Nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, đảo cho học sinh thông qua dạy học môn địa lý lớp 9

17 1.1K 3
Nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, đảo cho học sinh thông qua dạy học môn địa lý lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN ĐỊA LÝ THCS 1.Phần mở đầu:1.1. Lý do chọn đề tài:Sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ đặt ra cho đất nước ta những thách thức và vận hội mới trong công cuộc đổi mới, hội nhập và phát triển. Thời đại đã đặt ra cho giáo dục nhiệm vụ đào tạo những con người phát triển toàn diện để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vì vậy nhà trường phổ thông có vai trò quan trọng cùng với xã hội hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ trong điều kiện hiện nay.Môn Địa lý với chức năng giáo dục của mình đã “…góp phần hình thành thế giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng các năng lực tư duy hành động, thái độ ửng xử đúng đắn trong đời sống xã hội”.Đặc biệt trong xu thế quốc tế hóa ngày càng mở rộng việc giáo dục cho thế hệ trẻ những giá trị truyền thống, tình yêu quê hương đất nước có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Thế kỉ XXI được các nhà chiến lược xem là “thế kỷ đại dương” bởi cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế và dân số hiện nay, tài nguyên thiên nhiên, nhất là tài nguyên không tái tạo được trên đất liền sẽ bị cạn kiệt sau vài ba thập kỉ tới.Trong bối cảnh đó, các nước có biển, nhất là các nước lớn đều vươn ra biển, xây dựng chiến lược kinh tế biển. Việt Nam là một quốc gia ven biển, biển Việt Nam không chỉ chứa đựng tiềm năng kinh tế to lớn và là cửa ngõ để chúng ta mở rộng quan hệ với quốc tế. Biển còn đóng vai trò quan trọng về an ninh quốc phòng, là địa bàn chiến lược quan trọng trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc.

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN ĐỊA LÝ THCS 1.Phần mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài: Sự phát triển vũ bão khoa học công nghệ đặt cho đất nước ta thách thức vận hội công đổi mới, hội nhập phát triển Thời đại đặt cho giáo dục nhiệm vụ đào tạo người phát triển toàn diện để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì nhà trường phổ thông có vai trò quan trọng với xã hội hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ điều kiện Môn Địa lý với chức giáo dục “…góp phần hình thành giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư hành động, thái độ ửng xử đắn đời sống xã hội” Đặc biệt xu quốc tế hóa ngày mở rộng việc giáo dục cho hệ trẻ giá trị truyền thống, tình yêu quê hương đất nước có ý nghĩa vô quan trọng Thế kỉ XXI nhà chiến lược xem “thế kỷ đại dương” với tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số nay, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền bị cạn kiệt sau vài ba thập kỉ tới.Trong bối cảnh đó, nước có biển, nước lớn vươn biển, xây dựng chiến lược kinh tế biển Việt Nam quốc gia ven biển, biển Việt Nam không chứa đựng tiềm kinh tế to lớn cửa ngõ để mở rộng quan hệ với quốc tế Biển đóng vai trò quan trọng an ninh quốc phòng, địa bàn chiến lược quan trọng công bảo vệ Tổ quốc Do đó, lịch sử hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, biển gắn liền với trình xây dựng phát triển đất nước, người Việt Nam Đặc biệt, bối cảnh quốc tế nay, bên cạnh thuận lợi, Việt Nam phải đối mặt với nguy cơ, thách thức mang tính khu vực tính toàn cầu Các lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây ổn định trị – xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia, tình hình vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia biển có nhiều diễn biến phức tạp Trong thời gian qua, tình hình tranh chấp ngày gia tăng diễn biến ngày phức tạp chủ quyền số nước biển Đông, có Việt Nam Vấn đề chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vận mệnh đất nước nhận quan tâm tầng lớp nhân dân có học sinh, chủ nhân tương lai đất nước Đối với học sinh lực lượng đông đảo có vai trò to lớn đời sống xã hội; phận động, nhạy bén, có khả thích nghi nhanh với mới, nhiệt tình, xông xáo; vốn sống kinh nghiệm ít, kiến thức lĩnh trị có hạn, mức độ kiềm chế lực đề kháng trước cám dỗ thấp, dễ bị lôi kéo nguồn thông tin sai lệch Vì việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho hệ trẻ nhiệm vụ cần thiết có ý nghĩa chiến lược Ở nhà trường phổ thông, đặc biệt môn Địa lý với chức nhiệm vụ góp phần quan trọng chiến lược chung quốc gia giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo Tổ quốc cho học sinh, người làm chủ tương lai đất nước Nhận thức tầm quan trọng vấn đề chủ quyền đất nước, chủ quyền biển, hải đảo Việt Nam vấn đề giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào năm 2010, thủ tướng Chính phủ kí định số 373/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án “ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam” Do đó, chương trình môn Địa lý góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, nội dung kiến thức môn Địa lý có đề cập đến vấn đề biển đảo chưa nhiều, chưa đáp ứng với tình hình thực tế Khi hỏi em học sinh biển đảo nước ta, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, đa số em học sinh trả lời “một phần máu thịt thiêng liêng Tổ quốc” Nhưng để lý giải nguồn gốc nào, có tiềm năng, mạnh, nguồn lợi kinh tế học sinh trả lời Hiện nay, vấn đề chủ quyền biển Đông vấn đề nóng nước đặc biệt quan tâm Trong ngành giáo dục, yêu cầu giáo dục chủ quyền biển đảo cho hệ trẻ coi vấn đề quan trọng năm học Bởi vì, hệ trẻ chủ nhân tương lai đất nước, em cần phải hiểu rõ lịch sử dân tộc chủ quyền biển đảo quốc gia, để từ khơi dậy tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc tinh thần sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Hơn nữa, từ em tinh thần tiếp tục lan tỏa rộng rãi đến gia đình nhân lên toàn thể cộng đồng Do đó, giáo dục biển đảo trường học vừa mang tính thời sự, vừa góp phần quan trọng vào việc vun đắp, nuôi dưỡng tình yêu biển đảo quê hương cho hệ trẻ Nhìn chung, kiến thức biển, đảo phần lớn em học sinh yếu Nâng cao ý thức, trách nhiệm, tình yêu biển đảo quê hương cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, trách nhiệm xã hội, cấp, ngành, ngành giáo dục đào tạo, có môn Địa lý Từ ý nghĩa thực tiễn chọn đề tài: “Nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh thông qua dạy học môn Địa lý lớp 9” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm mình, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung góp phần nâng cao nhận thức cho học sinh chủ quyền biển, đảo Việt Nam nói riêng Đồng thời, qua khơi dậy hệ học sinh tình yêu biển đảo yêu quê hương, đất nước 1.2 Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng phương pháp giáo dục nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh thông qua dạy học môn Địa lý lớp Phần nội dung 2.1 Thực trạng giáo dục nhận thức chủ quyền biển đảo trường THCS Nâng cao ý thức, trách nhiệm, tình yêu biển đảo quê hương cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, trách nhiệm xã hội, cấp, ngành, ngành giáo dục đào tạo Nhận thức tầm quan trọng đó, năm qua, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức, bồi đắp tình yêu biển đảo quê hương cho học sinh ngành giáo dục trọng quan tâm, triển khai nhiều giải pháp hiệu thiết thực Theo đó, nhà trường địa bàn tỉnh đưa nội dung biển, đảo tuyên truyền đến học sinh với nhiều hình thức tổ chức buổi nói chuyện ngoại khóa, sinh hoạt lớp, tổ chức hái hoa dân chủ với chủ đề biển, đảo, lồng ghép môn học Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, GDCD…Học sinh giới thiệu vị trí, tài nguyên, lợi ích biển đảo chứng lịch sử chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa… Chương trình giáo dục phổ thông, nội dung kiến thức môn Địa lý có đề cập đến vấn đề biển, đảo chưa nhiều; chưa đảm bảo để thực Quyết định số 373/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc “ Phê duyệt đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam”; Quyết định số 1461/QĐ-BGDĐT việc giao nhiệm vụ “ Xây dựng thực đề án tăng cường công tác giáo dục tài nguyên môi trường biển, hải đảo vào chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2010 – 2015” Kết điều tra, khảo sát thu cho thấy: Về phía giáo viên, phần lớn ý kiến giáo viên chọn khảo sát cho việc sử dụng phương pháp dạy Địa lý nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo tổ quốc cho học sinh cần thiết môn Địa lý có ưu việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh Mặc dù hầu hết giáo viên nhận thức cần thiết giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học Địa lý Song nội dung chưa đề cập đến nhiều cụ thể chương trình sách giáo khoa chương trình giảng dạy nên dường việc giáo dục cho học sinh ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc bỏ ngỏ giáo viên chưa có phương pháp hiệu để nâng cao việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh Nhiều giáo viên môn học khác mơ hồ vùng biển chủ quyền đất nước hỏi nhằm vào giáo viên môn Địa lý xác diện tích, vị trí địa lí, giới hạn chủ quyền, nguồn tài nguyên, tiềm lợi biển đảo Nhưng cách thức giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh nào, biện pháp cụ thể sao, mà tài liệu giáo dục thiếu thốn chương trình sách giáo khoa hành đề cập tới vấn đề này? Trên thực tế, trường nước phát động tinh thần hướng biển đảo cách thức tiến hành mang tính tự phát, mò mẫm Thực tế nay, đa số học sinh phổ thông thiếu kiến thức biển đâỏ chủ quyền vùng biển Việt Nam Với số lượng học biển đảo hạn chế chương trình Địa lý chưa thể giúp học sinh có nhìn toàn diện hiểu biết cụ thể vấn đề biển đảo Việt Nam Mặt khác học nêu vài nét khái quát biển Việt Nam, tình hình phát triển kinh tế xã hội vùng biển nước ta Về phía học sinh nhiều em xem môn Địa lý môn phụ Đối với vấn đề chủ quyền biển đảo Tổ quốc; kiến thức hiểu biết biển đảo chủ quyền biển đảo; đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa hạn chế Và học sinh mong muốn giáo viên lồng ghép nhiều kiến thức biển đảo nói riêng, chủ quyền lãnh thổ nói chung qua dạy Địa lý kết hợp với đồ dùng trực quan sinh động mong muốn giáo viên tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa biển đảo sinh động hấp dẫn Thực tế nay, đa số học sinh THCS thiếu kiến thức biển đảo chủ quyền vùng biển Việt Nam Sự nhận thức hạn chế chủ yếu công tác tuyên truyền trường học chưa thật sâu rộng, phương pháp giảng dạy biển đảo chưa thực có hiệu Đồng thời, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Địa lý trường THCS hạn chế Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh chủ quyền biển, đảo trường học hoạt động có ý nghĩa lớn, khơi gợi quan tâm học sinh, giúp em biết chia sẻ khó khăn với cán bộ, chiến sĩ canh giữ biển đảo Tổ quốc, giúp em có động học tập tốt có suy nghĩ, hành động đắn để góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước Trước thực trạng trên, đề xuất số biện pháp giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy GV học tập HS 2.2 Phương pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức chủ quyền biển đảo cho học sinh thông qua dạy học môn Địa lý 2.2.1 Nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh học lớp Chương trình địa lý lớp có nhiều hội cho giáo viên giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh Liên tục từ 38 đến 40 đề cập đến kiến thức biển đảo, phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo, bảo vệ môi trường biển đảo Do trình giáo viên giảng dạy nội dung không đơn truyền thụ kiến thức địa lí mà qua học hình thành em hiểu biết chủ quyền biển, đảo Việt Nam; để từ em thấy biển đảo phần máu thịt tách rời tổ quốc Việt Nam SGK Địa lý trang 135, 137 khẳng định ” Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km vùng biển rộng khoảng triệu km2 Vùng biển nước ta phận biển Đông bao gồm: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Cả nước có 28 số 64 tỉnh thành phố nằm giáp biển Trong vùng biển nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, chia thành đảo ven bờ đảo xã bờ Hệ thống đảo ven bờ có khoảng 3000 đảo, phân bố tập trung vùng biển tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang Một số đảo ven bờ có diện tích lớn như: Phú Quốc (567km2 ), Cát Bà (khoảng 100km2) có dân số đông như: Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn, Cát Bà, Côn Đảo,… Các đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long Vĩ, Phú Quý, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền nước ta từ lâu đời Huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa” Mục trang 137 SGK Địa lý lớp có đoạn viết “Vùng biển nước ta có 2.000 loài cá, có khoảng 110 loài có giá trị kinh tế : cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,…Trong biển có 100 loài tôm, số loài có giá trị xuất cao tôm he, tôm hùm, tôm rồng, có nhiều loài đặc sản hải sâm, bào ngư, sò huyết,… ’’ Do từ đầu năm học giáo viên cần giới thiệu: + Nội dung chương trình môn học + Các địa tích hợp giáo dục biển đảo SGK Địa lý + Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trước thông qua phần phụ lục + Nắm số thông tin liên quan đến chương trình môn địa lý 9, học để tự thu thập tài liệu liên quan đến môn thông qua sách, báo chí, truyền hình, Internet…và học sinh ghi chép giấy, sưu tập tranh ảnh, mẩu vật, câu ca dao, tục ngữ nói biển đảo Việt Nam + Khi thu thập thông tin biển đảo em cần kiểm tra cẩn thận số liệu, biết chọn lọc phân nhóm đối tượng Đánh giá cao thông tin cập nhật, mang tính thời cao – Hướng dẫn học sinh soạn nhà: + Trước hết em phải đọc kĩ nội dung ý: Tên đề mục lớn, đặc biệt nội dung có nội dung biển đảo + Xác định nội dung mục, đánh dấu nội dung cần phải làm rõ + Nghiên cứu xử lý số liệu, tranh ảnh sách giáo khoa, + Tìm cách trả lời câu hỏi bài, cuối sách giáo khoa + Thu thập thông tin biển đảo liên quan đến nội dung học Ngoài ra, dạy Địa lý ngành kinh tế ngành thủy sản, giao thông vận tải, du lịch đặc biệt dạy địa lí vùng kinh tế: Trung du miền núi Bắc Bộ, đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ , Đông Nam Bộ, đồng sông Cửu Long tất vùng kinh tế giáp biển nên giáo viên cần đưa nội dung biển đảo vào dạy, vừa nội dung học nội dung tích hợp giáo dục biển đảo cho học sinh Do trình lên lớp, giáo viên phải tận dung tối đa hội để giáo dục tình yêu biển đảo cho học sinh thông qua phương pháp dạy học tích cực, tăng cường tính chủ động, sáng tạo học sinh trình tiếp thu kiến thức, yêu cầu học sinh cập nhật thông tin mang tính thời qua truyền hình, Internet,…Giáo viên nên tăng cường đưa tài liệu, hình ảnh, đoạn phim lồng ghép học diễn tả nội dung biển đảo Nhưng đảm bảo vừa ngắn gọn, súc tích, không nhiều thời gian tạo hứng thú cho học sinh Những nội dung giáo dục biển đảo lồng ghép học cụ thể có liên quan phải gọn nhẹ không gò bó học sinh Vì vậy, chương trình sách giáo khoa cần đưa nội dung biển đảo rõ nét nữa, cần có hình ảnh minh hoạ nhằm thuyết phục học sinh tốt Cần có tài liệu hướng dẫn cụ thể, học cụ thể Việc lồng ghép sẻ làm bật khắc sâu kiến thức, tình yêu quê hương học sinh Tuy nhiên, giáo viên cần lựa chọn nội dung thích hợp dạy nhằm tuyên truyền, giáo dục biển đảo phù hợp Tránh tình trạng ham kiến thức, sa vào nội dung, sa vào nội dung biển đảo mà nội dung bị xem nhẹ Để đạt hiệu cao, giáo viên cần trang bị kiến thức biển đảo cách sâu sắc, hiểu biết rộng Thường xuyên cập nhật thông tin biển đảo nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học Đặc biệt, trình dạy học giáo viên phải tích cực đổi phương pháp dạy học, đổi cách đề kiểm tra theo hướng đề mở để em học sinh tích cực tìm tòi kiến thức thường xuyên phải cập nhật tin tức thời đất nước vấn đề biển đảo; tích cực ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, làm cho học sinh động hơn, mang tính thuyết phục cao khắc sâu kiến thức cho học sinh, tạo cho học địa lí thêm hấp dẫn, học sinh hiểu sâu quê hương, đất nước Việt Nam, biển đảo thân yêu 2.2.2 Sử dụng đồ dùng trực quan, mô hình trình dạy học để giáo dục nhận thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh Là phương pháp mà giáo viên sử dụng phương tiện trực quan đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, băng hình, đĩa CD… làm phương tiện trực quan để minh họa cho học sinh chủ quyền biển đảo Việt Nam Tất hình ảnh trực quan gây ấn tượng sâu sắc học sinh Nó giúp em nhận thức dễ dàng vấn đề đặc biệt tạo nên độ tin cậy cao giáo dục tình yêu biển đảo Phương tiện trực quan có hai chức năng: Nguồn tri thức đồ dùng dạy học Hiệu phương pháp phụ thuộc vào mục đích chức sử dụng giáo viên trình dạy học Để liên hệ kiến thức học với kiến thức biển đảo nâng cao nhận thức chủ quyền biển đảo việc sử dụng phương tiện trực quan mang lại hiệu cao trình dạy học Có hai cách sử dụng phương tiện trực quan để liên hệ giáo dục nhận thức chủ quyền biển đảo: + Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức biển đảo giáo dục tình yêu biển đảo từ phương tiện trực quan thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở + Giáo viên dùng phương tiện trực quan để minh họa chứng minh chủ quyền biển đảo cần phải giáo dục Đặc biệt cần tăng cường sử dụng phương tiện dạy học đại máy tính, máy chiếu, băng đĩa… Do đó, nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết chủ quyền biển, đảo cho học sinh, góp phần xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực, khơi dậy học sinh giáo viên, nhân viên nhà trường tình yêu sâu sắc với biển đảo quê hương, đơn vị công tác xây dựng mô hình biển đảo Việt Nam Khi đến trường, ai dừng chân nhìn ngắm mô hình biển đảo Việt Nam quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa đặt khuôn viên trường Theo nhiều giáo viên, mô hình biển đảo Việt Nam góp phần giúp thầy cô đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc cho học sinh Tuy chưa lần đặt chân đến quần đảo Trường Sa, từ mô hình khánh thành vào năm học 2013 – 2014, với buổi sinh hoạt chủ quyền biển đảo; học sinh hiểu rõ ý nghĩa, tầm quan trọng biển đảo quê hương đời sống cán bộ, chiến sĩ hải quân công tác Trường Sa Từ đó, góp phần hun đúc tinh thần yêu nước học sinh động lực để em cố gắng học tập Được học tập trực tiếp mô hình tạo cho học sinh hứng thú, thoải nhanh nắm bắt thông tin Không nằm lý thuyết giảng dạy, việc dạy tích hợp đưa học trò đến với mô hình trực quan sinh động, có đảo Trường Sa, Hoàng Sa, hay đảo Côn Đảo, Phú Quốc… thuộc chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc tạo nên ấn tượng mạnh học trò Đây mô hình giảng dạy thiết thực ý nghĩa áp dụng tiết học chủ quyền biển đảo Sau thời gian ấp ủ kế hoạch, đến khởi công xây dựng, bắt đầu vào việc dạy học tích hợp cho chuyên đề giáo dục học sinh chủ quyền biển đảo Với mong mỏi truyền cho học trò lửa tình yêu chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Mô hình thu nhỏ biển đảo Việt Nam khởi công xây dựng diện tích khoảng 100m2 sân trường, nơi em ngày tự quan sát, khắc họa sâu tâm trí, suy nghĩ học sinh biển đảo quê hương Mô hình thể tương đối đầy đủ đảo, quần đảo, cộc mốc chủ quyền thuộc chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc Chính em tự tay trồng chăm sóc loại cảnh hàng ngày tự tay em làm vệ sinh tưới nước, làm cỏ mô hình Ngày ngày, em tiếp xúc với mô hình, giúp em có nhiều kiến thức biển đảo Việt Nam Việc xây dựng mô hình biển đảo việc làm có ý nghĩa thiết thực Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh, đồng thời góp phần khơi dậy niềm tự hào dân tộc hệ trẻ 2.2.3 Tích hợp kiến thức môn khoa học xã hội dạy học Địa lý theo nguyên tắc liên môn Vận dụng dạy học theo nguyên tắc liên môn giúp học sinh nắm kiến thức sâu việc giáo dục tư tưởng thông qua môn học đạt hiệu cao Cụ thể: Để giáo dục cho học sinh ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc dạy học Địa lý Việt Nam, giáo viên khơi gợi cho em kiến thức học môn Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân… để từ hình thành cho em số khái niệm liên quan đến học, giáo dục vai trò biển đảo gắn liền với sống người dân Việt, đấu tranh chống ngoại xâm 2.2.4 Nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh thông qua hoạt động lên lớp Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu môn nói riêng, dạy học Địa lý trường THCS không tiến hành nội khóa mà có hoạt động nhà trường Do thân tích cực phối hợp với tổ chức nhà trường như: Đoàn, đội…tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa nhằm khơi dậy niềm say mê học tập em học sinh Nhiệm vụ hoạt động ngoại khóa mang tính tổng hợp, làm sâu sắc phong phú kiến thức học sinh mặt khác sống xã hội, góp phần bồi dưỡng, làm sâu sắc, phong phú, toàn diện tri thức Địa lý mà học sinh thu nhận lớp Việc thực hoạt động ngoại khóa phải phù hợp với điều kiện, khả học sinh giáo viên, điều kiện môi trường dạy học Tổ chức hội thi tìm hiểu biển đảo chủ quyền biển đảo nước ta; Tổ chức buổi nói chuyện biển đảo; Tổ chức triển lãm, trưng bày học liệu, tư liệu học sinh tìm kiếm biển đảo nước ta, đa dạng tài nguyên môi trường biển đảo; Tổ chức hội thi văn nghệ hát biển đảo quê hương; dạy học mô hình biển đảo; phát huy hiệu hoạt động chương trình phát măng non…Học sinh giới thiệu vị trí, tài nguyên biển đảo, minh chứng lịch sử chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nét bật công tác tuyên truyền biển đảo nhà trường thông qua học ngoại khóa, học sinh thầy cô giáo truyền đạt vấn đề bản, thời sự, thiết thực biển đảo Việt Nam như: Khái quát vùng biển, hải đảo nước ta; tài nguyên môi trường biển, hải đảo; chủ quyền biển, hải đảo Việt Nam; vai trò biển, hải đảo an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế – xã hội; giáo dục ý thức vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc; ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo Các em giải thích cặn kẽ, biết thêm thông tin, kiến thức có liên quan biển đảo Việt Nam Qua hoạt động nâng cao tinh thần trách nhiệm, xây dựng ý thức công dân biển, đảo quê hương; đồng thời nhân lên học sinh lòng tự hào, tình yêu quê hương, đất nước, đặc biệt hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Ngoài ra, học sinh cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tích cực hưởng ứng tham gia phong trào “Nghĩa tình biên giới, hải đảo”; “Góp đá xây dựng Trường Sa”; “Tấm lưới nghĩa tình” huyện đoàn, tỉnh đoàn tổ chức Trong tiết sinh hoạt chào đầu tuần, hay buổi ngoại khóa, thường tổ chức cho học sinh tìm hiểu biển đảo quê hương qua hình thức như: đố vui để học, trình chiếu hình ảnh quần đảoTrường Sa, Hoàng Sa, hát hát ca ngợi biển đảo quê hương, hội diễn văn nghệ…Từ đó, kiến thức biển đảo học sinh bước nâng lên Thời gian tổ chức hoạt động ngoại khóa giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cấp trung học sở thực vào dịp có ngày lễ, ngày kỉ niệm tuần lễ biển hải đảo Việt Nam ngày đại dương giới từ ngày đến ngày 8/6 năm; Ngày phát động thi tìm hiểu “Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển”; Ngày hội “Tuổi trẻ biển đảo thân yêu”; Phong trào “Góp đá xây dựng Trường Sa”; Ngày thành lập Đoàn TNCSHCM; Ngày Thanh niên Việt Nam… * Những kết đạt Sau áp dụng phương pháp vào giảng dạy thấy chất lượng HS nâng cao rõ rệt Nhận thức em chủ quyền biển đảo Việt Nam ngày tốt Bài giảng hay, có sức thuyết phục Học sinh tích cực học tập hơn, tích cực cập nhật nhiều thông tin tình hình biển đảo Việt Nam Qua góp phần nâng cao ý thức học tập học sinh Học sinh chủ động tìm tòi sáng tạo học tập Học sinh thấy thích thú học môn ham muốn thể hiểu biết biển đảo quê hương dung sách giáo khoa Các em dành thời gian để tìm tòi, tham khảo kiến thức thực tiễn thông qua phương tiện thông tin đại chúng nhiều Đặc biệt học sinh nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ chủ quyền biển đảo Nhận thức đông đảo học sinh bảo vệ chủ quyền biển đảo ngày rõ nét Hầu hết học sinh hứng thú với nội dung giáo dục biển đảo Từ đó, em có nhận thức sâu sắc biển hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Tổ quốc Qua tiết học lớp, hoạt động ngoại khóa, học sinh hiểu thêm vùng biển nước ta, yêu biển đảo quê hương Đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa ngày trở nên gần gũi thân thuộc với em Tham gia buổi sinh hoạt ngoại khóa chủ quyền biển đảo trường, nhiều em học sinh cho biết: “ Qua buổi ngoại khóa học biển, đảo, em yêu đất nước Việt Nam tự dặn lòng phải học tập, rèn luyện thật tốt để sau góp phần vào nghiệp bảo vệ xây dựng Tổ quốc” Mặc dù chưa lần đặt chân đến biển, chưa hình dung biển, đảo Việt Nam dài rộng, tươi đẹp nào, với em học sinh thấy gần với biển, yêu người lính ngày đêm canh gác bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước Nhiều em học sinh chia sẻ: “Tuy chưa đến Trường Sa, thông qua mô hình biển đảo Việt Nam khuôn viên nhà trường, em có thêm kiến thức đầy đủ, xác hơn Trường Sa” Sau tìm hiểu chủ quyền biển, đảo Việt Nam, em có động học tập tốt có suy nghĩ, hành động đắn để góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo đất nước Như vậy, việc tuyên truyền, giáo dục chủ quyền biển, đảo trường học đặc biệt thông qua môn Địa lý hoạt động có ý nghĩa lớn, qua khơi gợi lòng nhân học sinh, giúp em biết chia sẻ khó khăn với cán bộ, chiến sĩ Trường Sa thân yêu Sau áp dụng phương pháp vào giảng dạy thấy chất lượng học nâng cao rõ rệt, đặc biệt nhận thức em chủ quyền biển đảo, kiến thức chủ quyền biển đảo đông đảo học sinh có nhiều cải thiện Kết khảo sát chất lượng cuối năm học 2013-2014 sau thực đề tài: Giỏi Khá TB TS % TS % TS % 2014 – 2015 132 35 26,5 53 40,2 44 33,3 Qua khảo sát chất lượng sau thực đề tài ta thấy học sinh đạt từ trung bình Năm học Tổng số HS trở lên đạt 100% đặc biệt không học sinh yếu môn Đồng thời học sinh giỏi cấp huyện đạt kết cao: học sinh đạt giải cấp huyện (1 giải nhì, giải ba giải khuyến khích) giải cấp tỉnh(1 giải ba, giải khuyến khích) Phần kết luận 3.1 Ý nghĩa đề tài Từ nhiều năm nay, biển, đảo coi nội dung quan trọng giáo dục nhà trường Nhiều trường có phương pháp giảng dạy sáng tạo hiệu quả, góp phần tích cực việc khơi dậy, nuôi dưỡng tình yêu ý thức chủ quyền biển đảo học sinh Vì vậy, chủ quyền biển đảo đứng trước nhiều nguy Nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo ngày trở nên quan trọng hết Và giảng dạy nội dung ý nhà trường, tạo cho em nhiều hứng thú tìm hiểu điều mẻ mà lâu khúc mắc Bản thân giáo viên có điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu sâu chủ quyền biển, đảo Kết nghiên cứu lí luận thực tiễn giáo dục để nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho em học sinh THCS nói chung học sinh lớp nói riêng dạy học Địa lý sở để khẳng định bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam trách nhiệm thiêng liêng không lịch sử dân tộc, mà nhân tố quan trọng bảo đảm cho dân tộc đất nước phát triển bền vững Do phải khơi dậy nguồn sức mạnh bao hệ người Việt Nam nghiệp giữ vững chủ quyền vùng biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng Tổ quốc Do đó, môn Địa lý nhà trường phổ thông góp phần quan trọng việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc đồng thời nâng cao chất lượng môn Địa lý trước yêu cầu đặt nghiệp giáo dục Đồng thời với kết bước đầu để đánh giá việc nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh lớp dạy học môn Địa lý Xuất phát từ nghiên cứu lí luận thực tiễn sở đề xuất biện pháp, hình thức tổ chức giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trung học phổ thông dạy học Địa lý lớp gồm biện pháp sử dụng tài liệu chủ quyền biển, đảo làm tài liệu tham khảo để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh; Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng trực quan để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh Đồng thời, tích hợp kiến thức môn khoa học xã hội dạy học Địa lý theo nguyên tắc liên môn; giáo viên tổ chức hoạt động ngoại khóa…Song biện pháp cần giáo viên lựa chọn, vận dụng linh hoạt phù hợp với điều kiện sở vật chất nhà trường trình độ học sinh Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính hiệu biện pháp nêu nghiên cứu Những phương pháp nêu đề tài có khả phát huy tốt lực tư độc lập học sinh, làm cho không khí học tập học sinh hào hứng sôi Các biện pháp sư phạm nêu nghiên cứu không vận dụng cho chương trình môn Địa lý mà vận dụng cho toàn trình dạy học môn Địa lý trường THCS với nội dung khai thác cụ thể phù hợp với khối, lớp học cách linh hoạt, sáng tạo, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Trong quy trình thực tích hợp giáo dục biển đảo, giáo viên cần đặc biệt ý đến: + Xây dựng mục tiêu học để từ xác định mục tiêu giáo dục biển đảo với cụ thể + Thu thập, nghiên cứu tài liệu để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tích hợp giáo dục biển đảo vào cụ thể + Tổ chức hoạt động dạy học hợp lý, để nâng cao chất lượng giáo dục biển đảo + Giúp cho học sinh số kinh nghiệm cách thu thập, xử lý thông tin, phân tích tranh ảnh, số liệu liên quan đến biển đảo 3.2 Kiến nghị Tăng cường mở chuyên đề bồi dưỡng kiến thức kỹ cho giáo viên giáo dục biển nhằm nâng cao khả tích hợp, lồng ghép giáo dục biển đảo học khóa, hoạt động lên lớp Đồng thời khắc phục hạn chế tích hợp giáo dục biển đảo giảng dạy như: thông tin giáo dục biển đảo mang tính lý thuyết suông, hàn lâm, không vừa sức học sinh khối lớp thực tiễn địa phương, nhà trường Các cấp quản lý giáo dục trường phải quan tâm thường xuyên đến công tác kiểm tra, giám sát việc thực nội dung giáo dục biển đảo nên coi hoạt động chuyên môn trường Bên cạnh đó, cần nghiêm khắc phê bình, xử lý tượng buông lỏng xem nhẹ công tác giáo dục biển đảo; đồng thời trọng việc nêu gương nhân rộng điển hình tập thể, cá nhân có sáng kiến hay, cách làm tốt, hiệu công tác giáo dục biển đảo Để nâng cao hiệu công tác truyền truyền, giáo dục nhận thức chủ quyền biển đảo, không thông qua tiết dạy lớp mà cần phải tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khóa Tuy nhiên, tài liệu tham khảo, thiết bị giảng dạy nội dung có nhiều hạn chế Giáo viên phải tự mày mò tìm kiếm tư liệu, hình ảnh để giảng dạy Do để nâng cao hiệu quả, bên cạnh việc mở rộng phạm vi tích hợp vào nhiều môn học thuộc khoa học xã hội, với nội dung, thời lượng cụ thể, cần bổ sung nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho học sinh tiết học khoá riêng biệt Đối với nhà trường, bên cạnh việc xen kẽ vào chương trình giáo dục lên lớp, lồng ghép vào tiết học hoạt động văn hóa văn nghệ nhà trường cần nhiều buổi tổ chức ngoại khóa chủ quyền biển đảo Để công tác giáo dục biển đảo nhà trường có hiệu cao, cần huy động nguồn lực bước đầu tư nâng cấp sở vật chất trường học: Phim tư liệu, tranh ảnh, tài liệu, báo chí, thiết bị phục vụ công tác giáo dục biển đảo, xây dựng vườn trường, hoàn thiện mô hình biển đảo… Tôi mong phối hợp, giúp đỡ ban ngành, đoàn thể, quan chức ủng hộ nhiều vật chất tinh thần để công tác giáo dục để nâng cao nhận thức cho học sinh chủ quyền biển đảo Việt Nam trường học ngày cụ thể, thiết thực, đồng hiệu quả, góp phần khơi dậy cán bộ, giáo viên, nhân viên, đặc biệt tất em học sinh tình yêu biển đảo./ ... giảng dạy GV học tập HS 2.2 Phương pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức chủ quyền biển đảo cho học sinh thông qua dạy học môn Địa lý 2.2.1 Nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh học. .. pháp giáo dục nhận thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh thông qua dạy học môn Địa lý lớp Phần nội dung 2.1 Thực trạng giáo dục nhận thức chủ quyền biển đảo trường THCS Nâng cao ý thức, trách nhiệm,... pháp dạy Địa lý nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo tổ quốc cho học sinh cần thiết môn Địa lý có ưu việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh Mặc dù hầu hết giáo viên nhận thức

Ngày đăng: 25/08/2017, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MÔN ĐỊA LÝ THCS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan