Thái độ của nhân viên xã hội đối với nghề công tác xã hội (Nghiên cứu tại một số cơ sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng). Luận văn ThS. Công tác xã hội: 60 90 01 01

167 31 0
Thái độ của nhân viên xã hội đối với nghề công tác xã hội (Nghiên cứu tại một số cơ sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng). Luận văn ThS. Công tác xã hội: 60 90 01 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH THỦY THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Công tác xã hội Hà Nội, 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH THỦY THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã ngành: 60.90.01.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Thị Minh Đức Hà Nội, 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Đặng Thị Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến ngƣời hƣớng dẫn khoa học - Giáo sƣ, tiến sỹ Trần Thị Minh Đức- tận tình hƣớng dẫn, hỗ trợ chuyên môn suốt thời gian qua để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, cán Trung tâm 0506, Trung tâm BTXH Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lâm Đồng nhiệt tình phối hợp, cung cấp thông tin phục vụ cho luận văn Cảm ơn Ban chủ nhiệm đồng nghiệp khoa Xã hội học & Công tác xã hội - trƣờng Đại học Đà Lạt tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian nhƣ hỗ trợ tinh thần cho tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tơi ln sát cánh, động viên đƣờng học tập DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NVXH Nhân viên xã hội CTXH Công tác xã hội TT0506 Trung tâm 0506 huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng TTBTXH Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng CTD Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lâm Đồng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu thái độ Nhân viên xã hội 2.1 Những nghiên cứu giới 2.1.1 Các nghiên cứu thái độ nghề nghiệp 2.1.2 Các nghiên cứu cảm xúc Nhân viên xã hội 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 2.2.1 Những nghiên cứu thái độ nghề nghiệp 2.2.2 Những nghiên cứu Công tác xã hội Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 6.1 Giới hạn không gian nghiên cứu 6.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu 6.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 8.1 Phương pháp luận 10 8.2 Phương pháp nghiên cứu 10 8.2.1 Phương pháp thu thập liệu 10 8.2.2 Phương pháp xử lý liệu 13 PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Lý luận thái độ thái độ Nhân viên xã hội 14 1.1.1 Các khái niệm 14 1.1.1.1 Thái độ 14 1.1.1.2 Nghề công tác xã hội 18 1.1.1.3 Nhân viên xã hội 22 1.1.1.4 Thái độ Nhân viên xã hội nghề Công tác xã hội 26 1.1.2 Các lý thuyết ứng dụng 27 1.1.2.1 Thuyết hành vi 27 1.1.2.2 Thuyết nhận thức Jean Piaget 29 1.3.1 Trung tâm Bảo trợ xã hội tỉnh Lâm Đồng 32 1.3.2 Trung tâm 0506 Huyện Đức Trọng 33 1.3.3 Hội Chữ thập đỏ tỉnh Lâm Đồng 34 CHƢƠNG 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 2.1 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội nghề Công tác xã hội 36 2.1.1 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội công việc 36 2.1.1.1 Nhận thức Nhân viên xã hội công việc 36 2.1.1.2 Cảm xúc Nhân viên xã hội công việc 54 2.1.1.3 Hành vi Nhân viên xã hội công việc 61 2.1.2 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội thân chủ 70 2.1.2.1 Nhận thức Nhân viên xã hội thân chủ 70 2.1.2.2 Cảm xúc Nhân viên xã hội thân chủ 77 2.1.2.3 Hành vi Nhân viên xã hội thân chủ 79 2.1.3 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội thân 85 2.1.3.1 Nhận thức Nhân viên xã hội thân 85 2.1.3.2 Cảm xúc Nhân viên xã hội thân 90 2.1.3.3 Hành vi Nhân viên xã hội vai trị người Cơng tác xã hội 94 2.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ NVXH nghề CTXH 100 2.2.1 Các yếu tố chủ quan 100 2.2.2 Các yếu tố khách quan 102 2.2.2.1 Thu nhập 102 2.2.2.2 Nhận thức xã hội nghề CTXH 104 2.2.2.3 Thân chủ 106 2.2.2.4 Đồng nghiệp 106 2.2.2.5 Quy định quan 107 2.2.2.6 Cơ hội phát triển 108 2.2.2.7 Lãnh đạo 109 2.2.2.8 Cơ chế Nhà nước 109 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 112 A KẾT LUẬN 112 B KHUYẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đất nƣớc phát triển nhanh chóng kinh tế, kéo theo hệ lụy nảy sinh nhiều vấn đề xã hội xúc nhiều đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhƣ trẻ em bị lạm dụng, ngƣời khuyết tật, ngƣời già không nơi nƣơng tựa, cần đƣợc trợ giúp "Sự phát triển CTXH đóng vai trị quan trọng bối cảnh Việt Nam Với phát triển CTXH, Việt Nam giải hiệu vấn đề nghèo đói, vấn đề xã hội, cơng bằng, bất bình đẳng xã hội vấn đề ngày phức tạp khác mà Việt Nam phải đối mặt" [13] Năm 2010 Thủ tƣớng phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH với mục tiêu chung nhằm "Phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam Nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến""[24, Tr.7] Cũng năm đó, mã số ngạch viên chức công tác xã hội đƣợc ban hành Sự công nhận mặt pháp lý nỗ lực nhà nƣớc tạo môi trƣờng thuận lợi cho NVXH cống hiến cho xã hội nhƣ có hội phát triển thân nghề nghiệp Tuy nhiên, nhìn nhận nghề CTXH cịn mù mờ, chƣa xác, khơng ngƣời dân, mà ngƣời làm CTXH cịn nhầm lẫn chất CTXH Theo Giám đốc Trung tâm phát triển kỹ tri thức công tác xã hội Nguyễn Đình Tốn, "Mọi người cho cơng tác xã hội làm từ thiện nên trở thành nhân viên cơng tác xã hội "[40] Nhận thức sai dẫn đến hoạt động cung cấp dịch vụ chƣa chuyên nghiệp, thiếu hiệu Một số nghiên cứu giới lĩnh vực quản lý nhân thái độ ngƣời lao động ảnh hƣởng lớn đến hiệu suất cơng việc, có 1 đƣợc thái độ tích cực, ngƣời lao động thực tốt vai trò nghề nghiệp từ nâng cao hiệu làm việc Đồng thời, nhiều nghiên cứu hiểu biết, thái độ công chúng CTXH đƣợc thực hiện, kết thống rằng: "NVXH người thích hợp để nâng cao hiểu biết quan điểm công chúng CTXH" [45] Tại Việt Nam, nghiên cứu CTXH hạn chế số lƣợng hƣớng nghiên cứu, có số đề tài tìm hiểu nhu cầu CTXH nhóm đối tƣợng cụ thể Trong đó, nghề CTXH điểm xuất phát với nhiều khó khăn, đặc biệt vấn đề trình độ chun mơn đội ngũ cán NVXH Theo thống kê Cục Bảo trợ xã hội, năm 2010 nƣớc có 65.046 cán bộ, viên chức làm CTXH, có 28,5% (18.514 ngƣời) có trình độ Cao đẳng chun nghiệp, Đại học đại học, cịn lại 71,5% cán khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật qua lớp bổi dƣỡng ngắn hạn, dài hạn, Trung cấp nghề, Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng nghề (46.532 ngƣời) [24, Tr 303 - 308] Đó chƣa kể có số cán có trình độ Cao đẳng, Đại học nhƣng lại hoạt động trái ngành Hạn chế trình độ chắn dẫn đến hạn chế thái độ nghề nghiệp (nhận thức, cảm xúc hành vi nghề nghiệp) Từ khiến cho hoạt động CTXH thiếu tính chuyên nghiệp, hiệu trợ giúp thân chủ thấp Nhằm phân tích thái độ NVXH nghề CTXH yếu tố ảnh hƣởng để đƣa giải pháp nâng cao thái độ hiệu thực hành CTXH, tiến hành đề tài nghiên cứu "Thái độ NVXH nghề CTXH (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng)" Tổng quan nghiên cứu thái độ Nhân viên xã hội 2.1 Những nghiên cứu giới 2.1.1 Các nghiên cứu thái độ nghề nghiệp Thái độ nghề nghiệp vấn đề đƣợc quan tâm nghiên cứu từ sớm phƣơng Tây Từ năm nửa đầu kỷ 20, số nhà nghiên cứu 2 ... HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG THỊ THANH THỦY THÁI ĐỘ CỦA NHÂN VIÊN XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGHỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã ngành: 60. 90. 01. 01... nâng cao thái độ hiệu thực hành CTXH, tiến hành đề tài nghiên cứu "Thái độ NVXH nghề CTXH (Nghiên cứu số sở, tổ chức xã hội tỉnh Lâm Đồng)" Tổng quan nghiên cứu thái độ Nhân viên xã hội 2.1 Những... vi Nhân viên xã hội nghề Công tác xã hội 36 2.1.1 Nhận thức, cảm xúc, hành vi Nhân viên xã hội công việc 36 2.1.1.1 Nhận thức Nhân viên xã hội công việc 36 2.1.1.2 Cảm xúc Nhân viên xã hội

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan