Phong cách hài trong các tiểu phẩm báo chí hiện đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo

143 26 0
Phong cách hài trong các tiểu phẩm báo chí hiện đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn ====== Trần Xuân Thân Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo Luận văn thạc s khoa học báo chí Hà nội, 2006 đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Khoa báo chí ====== Trần Xuân Thân Phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo ( Khảo sát báo Lao động, An ninh giới cuối tháng, thể thao &văn hoá, từ 2002 đến 2005) Luận văn thạc sỹ khoa học báo chÝ M· sè: 60.32.01 Ng-êi h-íng dÉn: PGS TS Ngun Thị Minh Thái Hà nội, 2006 Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Thầy giáo, Cô giáo khoa Báo chí - Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội lòng nhiệt tình truyền thụ tri thức Thầy, Cô cho em năm qua Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo s-, Tiến Sĩ Nguyễn Thị Minh Thái đà tận tình h-ớng dẫn giúp đỡ em suốt trình hoàn thành Luận văn Xin cảm ơn ng-ời thân, bạn bè, đồng nghiệp đà quan tâm góp ý động viên suốt trình học viết Luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2006 Trần Xuân Thân Mở đầu Lý chọn đề tài: Báo chí từ đời phát triển đến vận động đổi nội dung hình thức thể nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao công chúng Điều làm hình thành hệ thống thể loại với nhiều thể loại khác Trong đó, thể loại có cách thức riêng, lợi riêng việc phản ánh thực khách quan Đồng thời, làm xuất tác giả, nhà báo không ngừng sáng tạo việc sử dụng thể loại báo chí với ngôn ngữ, giọng điệu mang đặc tr-ng riêng để tạo tác phẩm báo chí t-ơi thông tin thời sự, phong cách thể nhằm hấp dẫn công chúng Sự nỗ lực thân thực tiễn thành báo chí mang lại cho ng-ời, cho cách mạng đà khiến Đảng, Nhà n-ớc ta xác định:" Báo chí n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam ph-ơng tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống xà hội; quan ngôn luận tổ chức Đảng, quan Nhà n-ớc, tổ chức xà hội; diễn đàn nhân dân"[52; 19] Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nhấn mạnh vai trò quan trọng tác động to lớn báo chí xà hội: Tờ báo giấy trắng mực đen mà Nh-ng với giấy trắng mực ®en Êy, ng-êi ta cã thĨ viÕt nh÷ng bøc tèi hậu th-, ng-ời ta viết thyêu đ-ơng Một tờ báo có ảnh h-ởng dân chúng mạnh, giúp phủ nhiều Đối với ng-ời viết báo, bút vũ khí sắc bén, báo tờ hịch cách mạng Ngày nay, công đổi đất n-ớc, kinh tế thị tr-ờng đặt cho báo chí nhiều hội thách thức Đó bên cạnh mặt tích cực có không vấn đề tiêu cực đặt ra: tiền tài, địa vị, quyền lực, danh, lợi, làm không ng-ời bị thoái hoá biến chất, suy giảm đạo đức, xa rời lý t-ởng, chạy theo lối sống hội, thực dụng bất chấp luật pháp, luân th-ờng đạo lý Với thực tế xà hội nh- vậy, báo chí tự đặt câu hỏi phải làm gì, nhà báo phải lựa chọn đ-ờng hoạt động nh- để góp phần tuyên truyền, cổ động, tập hợp tổ chức quần chúng đấu tranh cách mạng, giáo dục nhận thức h-ớng dẫn hành động cho quần chúng cách tích cực Chức báo chí thông tin thêi sù cã ý nghÜa chÝnh trÞ x· héi định Nh-ng thông tin cách nào, đ-a nh- để vừa đảm bảo tính khách quan chân thật, vừa không ảnh h-ởng xấu đến d- luận xà hội lợi ích quốc gia vấn đề quan trọng Những điều đặt hàng loạt vấn đề nghĩa vụ trách nhiệm nhà báo việc biểu d-ơng, cổ vũ nhân tố mới, đồng thời phê phán t-ợng tiêu cực Và để làm đ-ợc điều đó, nhà báo cần thấm nhuần, ghi nhớ đạo đức nghề nghiệp đáp ứng đ-ợc yêu cầu Đảng, Nhân dân, xà hội giao phó: " Báo chí ta cần phải phục vụ nhân dân lao ®éng, phơc vơ chđ nghÜa x· héi, phơc vơ cho đấu tranh thực thống n-ớc nhà, cho hoà bình giới Chí thế, tất ng-ời làm báo (ng-ời viết, ng-ời in, ng-ời sửa bài, ng-ời phát hành)phải có lập tr-ờng trị vững Chính trị phải làm chủ Đ-ờng lối trị khác đ-ợc"[21; 169] Bên cạnh đó, với báo chí, thay đổi nhận thức công chúng, qua đòi hỏi báo chí với sản phẩm báo chí tiến đến vừa đáp ứng nhu cầu thông tin thời t-ơi mới, vừa góp phần làm thgiÃn, giải trí cho công chúng Và hết, thông tin, th- giÃn nhằm mục đích đạt hiệu tác động đến công chúng làm cho họ thay đổi nhận thức hành vi góp phần cải tạo xà hội ngày tốt đẹp Chính yêu cầu cấp thiết đó, trình hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí mình, nhà báo đà cho đời nhiều sản phẩm báo chí cho công chúng thoả mÃn thông tin, cung cấp tranh xà hội đ-ơng thời mà có cách thể sinh động để qua công chúng thấy thoải mái, có sử dụng ph-ơng tiện tiếng c-ời Chúng c-ời cho xong chuyện hay c-ời để c-ời giải trí đơn mà sau tiếng c-ời ấy, công chúng tích cực xà hội lại "bật khóc" cho rối ren, điều tiêu cực làm cản trở sù ph¸t triĨn x· héi Trong sè rÊt nhiỊu t¸c giả đà làm đ-ợc điều đó, phải kể đến Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo bút viết tiểu phẩm báo chí đại quen thuộc để lại nhiều ấn t-ợng tốt đẹp lòng công chúng viết đậm chất hài h-ớc báo Lao §éng, An ninh thÕ giíi ci th¸ng, ThĨ thao & Văn hoá Thực tiễn hoạt động báo chí cho thấy họ đà có thành công, sáng tạo đặc biệt hình thức thể thông tin báo chí Thực tiễn đà tạo cho tác giả phong cách mà công chúng nhận thấy độc đáo, hấp dẫn Vì thể cho rng họ đ to cho thương hiệu lng báo Vậy thực chất th-ơng hiệu đ-ợc tạo nên yếu tố nào, hiệu dự kiến xu h-ớng phát triển thể loại báo giới sao? Góp phần trả lời câu hỏi nghề nghiệp này, khuôn khổ luận văn thạc sỹ, chọn đề tài nghiên cứu: phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua Ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan Thảo Hảo (Khảo sát báo Lao Động, An ninh giới cuối tháng, Thể Thao & Văn hoá từ năm 2002 đến năm 2005) Lịch sử nghiên cứu: Đà có nhiều th- công chúng gửi đến tác giả Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo bày tỏ đồng tình, lời cảm ơn, động viên đóng góp họ cho phát triển lành mạnh xà hội Nh-ng ch-a có công trình khoa học báo chí học nghiên cứu họ cách chuyên sâu mà có số báo nói tác giả nh- t-ợng đặc biệt báo chí đ-ơng đại, đồng thời có số khoá luận cử nhân báo chí nghiên cứu gợi më vỊ mét sè hä, chđ u lµ vỊ Lý Sinh Sù nh- c¸c kho¸ luËn "Phong c¸ch b¸o chí Lý Sinh Sự" Nghiêm Thị Thu Hà; "Chuyên mục Nói hay đừng báo Lao Động" Đào Thái T-, sinh viên khoa báo chí tr-ờng Đại học KHXH& Nhân văn Hà Nội Còn ch-a thấy học viên cao học nghiên cứu sinh báo chí nghiên cứu tác phẩm họ, đặc biệt tác giả Lê Thị Liên Hoan Thảo Hảo đ-ợc đề cập cấp độ báo Mục đích ý nghĩa nghiên cứu: Mục đích Luận văn nhằm tìm hiểu nghiên cứu nét riêng trọng tâm phong cách hài ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan Thảo Hảo thể tiểu phẩm hài h-ớc tờ báo đó, khảo sát phân tích điểm đà làm đ-ợc điểm ch-a làm đ-ợc bút Thông qua đó, luận văn tổng kết, rút học cho hoạt động viết thể loại tiểu phẩm báo chí hài h-ớc xu h-ớng vận động, phát triển phong cách đặc biệt Luận văn hy vọng tìm hiểu đánh giá hiệu thực tiễn ba phong cách báo chí độc đáo nhằm góp phần làm thúc đẩy trình gia tăng sáng tạo hoạt động báo chí để thông tin hiệu Đồng thời, luận văn hy vọng làm tài liệu cho quan tâm nghiên cứu tìm hiểu, học hỏi phong cách báo chí hài h-ớc nhà báo Ph-ơng pháp nghiên cứu: Thực tế công trình nghiên cứu lý luận báo chí nói chung khiêm tốn, đặc biệt công trình nghiên cứu tác giả, bút tiếng nay, đặc biệt ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo (nh- đà trình bày) Cho nên, nguồn t- liệu phục vụ cho việc triển khai đề tài mang tính kế thừa hạn chế Vì thế, Luận văn từ ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, đ-ờng lối sách Đảng Nhà n-ớc báo chí để định h-ớng ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích tổng hợp, so sánh Từ luận điểm chung phong cách, sáng tạo phong cách linh hoạt trình tác nghiệp nhà báo, lý luận thể loại báo chí, tiểu phẩm báo chí, soi rọi vào tác phẩm cụ thể ba nhà báo trên, phân tích, so sánh tổng hợp nhằm đ-a kết luận mang tính khái quát Phạm vi nghiên cứu: Nhằm thể đ-ợc sinh động, khác biệt ba nhà báo khác việc dùng loại tiểu phẩm hài h-ớc mà thông tin thời có ý nghĩa trị xà hội nóng hổi, tác giả tập trung khảo sát đề tài ba tờ báo: Lao Động, An ninh giới cuối tháng, Thể thao & Văn hoá - tờ báo mà bút xuất th-ờng xuyên Các tác phẩm sử dụng việc triển khai đề tài ba tờ báo thời gian từ 2002 đến 2005 Kết cấu Luận văn: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, Luận văn gồm có ch-ơng chính: Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận chung phong cách tiểu phẩm báo chí Ch-ơng 2: Nội dung phản ánh phong cách viết tiểu phẩm báo chí hài h-ớc Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo Ch-ơng 3: Hiệu thông tin từ ba phong cách hài ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo Ch-ơng I: số vấn đề lý luận chung phong cách tiểu phẩm báo chí 1.1 Khái niệm phong cách ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ báo chí 1.1.1 Phong cách v phong cách ngôn ngữ: a, Phong cách: Theo Từ điển tiếng Việt 2000: "Phong cách" là: "- Những lối, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử tạo nên riêng ng-ời hay loại ng-ời (nói tổng quát)(Ví dụ: Phong cách lao động mới, phong cách lÃnh đạo Phong cách quân nhân, phong cách sống giản dị) - Phong cách đặc điểm có tính chất hệ thống t- t-ởng nghệ thuật, biểu sáng tác mét nghƯ sÜ hay c¸c s¸ng t¸c nãi chung thuộc thể loại (nói tổng quát)(Ví dụ: Phong cách nhà văn Phong cách văn học nghệ thuật) - Phong cách dạng ngôn ngữ sử dụng yêu cầu chức điển hình đó, khác với dạng khác đặc điểm từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm (Ví dụ: Phong cách ngôn ngữ khoa học Phong cách luận Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật)" Theo GS Hà Minh Đức: "Vấn đề lý luận phong cách th-ờng đ-ợc vận dụng quen thuộc phạm vi sáng tác nghệ thuật báo chí dấu ấn sáng tạo ng-ời viết in đậm nét Và mức độ rõ rệt tính quán sắc ®-ỵc thĨ hiƯn mét cÊu tróc, mét hƯ thèng yếu tố nội dung hình thức nghệ thuật"[25; 102] Bên cạnh đó, TS Hữu Đạt sách Phong cách học phong cách chức tiếng Việt TS Hữu Đạt: Khái niệm Phong cách đ-ợc dùng nhiều địa hạt nghiên cứu khác giao tiếp đời th-ờng Chẳng hạn, phong cách đ-ợc dùng lý luận văn học (dùng để đặc điểm sáng tác nhà văn, tác phẩm hay trào l-u văn họcPhong cách bao hàm số vấn đề thi pháp, ®ã cã thÕ giíi quan s¸ng t¸c, c¸ tÝnh s¸ng tạo nghệ thuật nhà văn nhiều nhà văn thuộc trào l-u); nghiên cứu văn hoá (dùng để đặc điểm văn hoá mang tính dân tộc, thời đại); điêu khắc, hội hoạ (dùng để biểu thị cách thức, tr-ờng phái sáng tác); Nh- vậy, thuật ngữ "phong cách" khái niệm chung nhiều địa hạt khác Nó đặc điểm riêng ng-ời cách hành động sống Hay hình thức nội dung sản phẩm lĩnh vực hoạt động sáng tạo khác mà dấu ấn cá nhân tác giả thể đậm nét b, Phong cách ngôn ngữ: Ngôn ngữ ph-ơng tiện giao tiếp xà hội loài ng-ời Nó kèm với ng-ời không ngừng thay đổi, hoàn thiện dần Cùng ngôn ngữ nh-ng việc sử dụng khác điều kiện giao tiếp khác đem lại hiệu khác định Sự khác cách thức sử dụng ngôn ngữ giúp cho thực chức khác mà khoa học ngôn ngữ học th-ờng gọi phong cách chức ngôn ngữ Phong cách ngôn ngữ khái niệm để hình thức sử dụng ngôn ngữ ứng với loại hình lao động sáng tạo khác Trong sống, ng-ời sử dụng ngôn ngữ nh- ph-ơng tiện phục vụ trình giao tiếp ứng với tình giao tiếp khác mà ngôn ngữ đảm nhiệm chức khác nhằm mục đích chuyển tải đ-ợc ý nghĩa thông tin mà chủ thể định truyền tải tới khách thể tiếp nhận thông tin trình Đó thái độ sòng phẳng nhìn thẳng, công vào mặt trái xà hội, không phân cấp, không chia vùng mà khách quan thông tin, luận bàn, không né tránh Các vấn đề đ-ợc nhìn nhận, đánh giá tính hệ thống có rõ ràng, kết luận sở khách quan, không áp đặt Cái Tôi tác giả luôn "nghênh diện" trực tiếp đ-ơng dầu với kiện, d- luận, dám chịu trách nhiệm viết Đây khẳng định tinh thần đấu tranh không khoan nh-ợng tr-ớc ai, vấn đề có hại cho nhân dân, đất n-ớc- điều mà công chúng ngày trông vào báo chí Bên cạnh đó, ông đà dùng hình thức thể tiểu phẩm sinh động, ấn t-ợng độc đáo từ cách sử dụng nhân vật đối thoại với gà đài ph-ờng đến cách rút tít, sử dụng ngôn ngữ, cách dẫn chuyện,Tất thể lối viết đại, tinh tế biến vấn ®Ị vèn t-ëng nh- kh« khan ( Kinh tÕ, chÝnh trị,) nh-ng qua ngòi bút ông trở nên mềm mại, hài h-ớc vừa dễ đọc, vừa khoái Đọc Lý Sinh Sự, đặc tr-ng ấn t-ợng độc giả dễ dàng nhận ông phong cách "sinh sự" đặc thù "không biết sợ" hai "gÃ"- sinh đài ph-ờng" chuyên "tụ tập" bàn chuyện ch-ớng tai gai mắt tinh thần nhà phản biện xà hội dũng cảm, công tâm, có trách nhiệm xà hội 2.2 Lê Thị Liên Hoan: Lê Thị Liên Hoan bật lên với trọng tâm c-ời vào thói h-, tật xấu đời nh- bút tiểu phÈm kh¸c nh-ng b»ng mét phong c¸ch viÕt kiĨu pháng vấn giả t-ởng đặc thù Đọc tiểu phẩm ông, ng-ời ta dễ dàng nhận châm chích, hài h-ớc, "c-ời n-ớc mắt" chuyện t-ởng chừng nghiêm túc Bằng lối ngôn ngữ thể câu vấn hay câu chuyện nhân vật đà đ-ợc nhân hoá hóm hỉnh mà sâu sắc Kể vật, đồ vật,cũng ®Ịu cã thĨ hiƯn diƯn t¸c phÈm cđa 126 ông để đàm đạo, để đánh giá, khuyên răn đời, răn ng-ời tinh thần xây dựng xà hội phát triển Cái tác giả không xuất trực tiếp nh-ng hình thức núp bóng vấn giả t-ởng, độc giả dễ dàng nhận đồng ý với ông qua ông nói kiểu "mua vui đ-ợc vài trống canh" Đọc tiểu phẩm ông, ng-ời ta thấy vui đấy, buồn c-ời thật nh-ng không suy ngẫm xà hội, thân Những câu chữ trau chuốt, mềm mại mà thâm thuý khiến ng-ời ta không đọc thôi, đọc lần nhớ mÃi tìm đến Lê Thị Liên Hoan để kiếm tìm nhẹ nhàng mà sâu sắc, đấu tranh kiên sẻ chia tận tâm 2.3 Thảo Hảo: Với Thảo Hảo, độc giả không nhớ giọng tiểu phẩm hài h-ớc "chua chua", "cay cay" nh-ng vấn đề đặt khiến ng-ời ta mn ngÊu nghiÕn ®äc, ®äc ®Ĩ më mang kiÕn thức, đọc để bình tâm nhìn lại xung quanh, nhìn lại cho rõ ràng, xác Với Tôi tác giả x-ng x-ng mạnh bạo đối diện với đời, với điều ngang trái dũng cảm rõ, vạch mặt cá nhân, tập thể, t-ợng có biểu hành vi sai trái làm ảnh h-ởng xấu đến phát triển xà hội Thảo Hảo kiên "chiến" đến nh-ng không chủ quan mà tỏ công tâm, thuyết phục công chúng liệu rõ ràng, tin cậy Thảo Hảo thể phong cách động, chịu khó tìm tòi sáng tạo sở tổng hợp kiểu "ôn cố tri tân" nhạy bén "vồ" lấy thời nóng bỏng tính thời mà "phang" đòn "chí mạng" vào đối t-ợng chứa xấu để công chúng thấy đ-ợc đọc dòng tiểu phẩm tâm huyết tiến loài ng-ời 127 Nhìn chung ba bút có khả am hiểu sống, ng-ời lĩnh vực khác nên hoá thân vào nhân vật tạo đ-ợc thuyết phục ngôn ngữ, lối t- hành động Và đặc biệt, họ th-ờng đặt vào vị trí nhân dân, thành viên xà hội để đánh giá xà hội sở "chứng kiến từ mặt đất" không luận bàn "từ trời" Tức họ đà sống sống ng-ời lao động, ng-ời th-ởng thức báo chí, không ngồi ghế tuý nhà phê bình xà hội để phán Qua tiểu phẩm hä cã thĨ thÊy râ c¸i kiĨu "sinh sù ngang ngang chuyên gÃi chỗ ngứa khu vực nào" Lý Sinh Sự; kiểu "hóm hỉnh thâm thúy, bắt độc giả c-ời điều t-ởng chừng nghiêm túc nhất" Lê Thị Liên Hoan; kiểu "Chua chua, ngoa ngoa trúng đích" Thảo Hảo Và tất tạo cho độc giả thấy thèm thèm muốn đọc đọc xong tiểu phẩm cđa hä Mét sè bµi häc rót tõ phong cách hài ba nhà báo Qua nghiên cứu phong cách hài ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo đây, tác giả mạnh dạn rút số học tổng quan phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại: Tr-ớc hết, phải khẳng định rằng, phong cách viết đại, độc đáo đ-a tiểu phẩm đạt đến vẻ đẹp chỉnh thể hợp thành tính phản biện chất giọng hài h-ớc Tính chất phản biện ba nhà báo nhìn xà hội thái độ nhà phản biện xà hội dũng cảm, công tâm tinh thần xây dựng xà hội Một thái độ phân biệt rạch ròi sai, sở chọn sai để đấu tranh vạch mặt cách có cứ, thuyết phục nhằm "c-ời giễu đ-a tang" sai đó, loại bỏ chúng khỏi xà hội 128 Chất giọng hài h-ớc đà làm cho tác phẩm trở nên mềm mại mà sâu sắc Nó làm cho công chúng vừa th- giÃn vừa thấu hiểu sống nhận đ-ợc tác động mạnh vào l-ơng tâm, trách nhiệm đấu tranh tiến xà xà hội Sức tác động tác phẩm không bề mặt mà đạt đến chiều sâu tâm hồn ng-ời, định h-ớng, nâng cao lực thẩm mỹ ng-ời tr-ớc sống Một lối viết đại, hợp thời với tiểu phẩm phẩm ngắn gọn nh-ng thâm thuý nhờ cách đặt vấn đề "gai gai sinh sự" nh-ng lịch lÃm, uyên bác nh- Lý Sinh Sự; chiỊu s©u nghiỊn ngÉm tÝnh triÕt lý cđa nã nh- Lê Thị Liên Hoan; giọng điệu "chua chua, ngoa ngoa" nhìn sống thấu tình đạt lý khiến ng-ời khác phải "khát thèm" nh- Thảo Hảo Tất học "x-ơng sống" làm nên trội ba phong cách tiểu phẩm hài h-ớc Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo nh-ng hiếm, chí nói "cô đơn" báo giới Sự "cô đơn" mà nhà báo mong mỏi nh-ng khó đạt đến Đó thành ng-ời trải, trí tuệ, dám đầu chiến chống tiêu cực Và chắn, thành công họ có tác thành Tổng Biên tập, nhà quản lý báo chí, đồng thuận nhân dân Họ đà đứng phía đa số quần chúng nhân dân để chiến đấu Nhờ thế, họ đÃ, đứng lòng nhân dân nh- đồng hành tiến đến tiến bộ, văn minh, nhân văn toàn nhân loại Tấm g-ơng làm báo họ phong cách hài họ xứng đáng học cho hệ ng-ời làm báo kế cận học tập noi theo thể loại nói riêng, đặc biệt tinh thần, t- duy, hành động báo chí chân nói chung./ 129 Tài liệu tham khảo I Sách tiếng Việt: Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử c-ơng, Nxb VH- TT, H., 2002 Hoµng Anh, Mét sè vÊn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao Động, H., 2003 Nguyễn Bình, Hài h-ớc trẻ, Nxb Thanh Niên, H., 2006 Nguyễn Trọng Báu, Biên tập ngôn ngữ sách báo chí, Nxb QĐND, H., tập II (1995) Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Việt ngữ, Nxb Giáo Dục, H., 1962 Đức Dũng, Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb VH- TT, H., 2000 Đức Dũng, Ký văn học ký báo chí, Nxb.VH - TT, H., 2003 Đức Dũng, Các thể ký b¸o chÝ, Nxb VH - TT, H., 2003 Đức Dũng, Viết báo nh- nào?Nxb VH-TT, H., 2001 10 Bùi Tiến Dũng, Đỗ Đức Anh, Nguyễn Minh Sơn, Báo chí trực tuyến, Tập giảng, Khoa Báo chí, Tr-ờng ĐHKHXH&NV, H., 2003 11 Quang Đạm, Nhà báo - học giả, Nxb Lao Động, H., 2002 12 Ngọc Đản, Báo chí với nghiệp đổi mới, Nxb Lao Động, H., 1995 13 Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb ĐHQGHN, H., 2001 14 Hữu Đạt, Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb VH- TT, H., 2000 15 Phan Cù §Ư (chđ biên), Cao Đắc Điểm, Vũ Duy Thông, Di sản báo chí Ngô Tất Tố: ý nghĩa lý luận thực tiễn, Nxb Văn học, H., 2005 16 Xích Điểu, Gạn đục khơi trong, Tiểu phẩm, Nxb Phổ Thông, H., 1964 17 Xích Điểu, Dân Cảng, Vũ Phong, Nụ c-ời xây dựng, Nxb Phổ Thông, H., 1964 18 Hà Minh Đức, Văn ch-ơng tài phong cách, Nxb KHXH, H., 2001 19 Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H., 1996 20 Hà Minh Đức, Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, H., 2000 21 Hà Minh Đức, C Mác, Ph Ăng - ghen, V.I Lê- nin số vấn đề lý luận văn nghệ, Nxb Sự thật, H., 1981 22 Hà Minh Đức, Báo chí Hồ Chí Minh: Chuyên luận tuyển chọn, Nxb CTQGHN, H., 2005 23 Hà Minh Đức(chủ biên), Thời gian nhân chứng, Hồi kí nhà báo, Nxb CTQGHN, H., TËp I (1994), TËp II(1997), TËp III (2000) 24 Hµ Minh Đức (chủ biên), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, H., Tập I(1994), TËp II(1996) Nxb §HQGHN H., TËp III(1997), TËp IV(2004) 25 Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí - đặc tính trung phong cách, Nxb ĐHQGHN, H., 2000 26 Ngun ThiƯn Gi¸p, Tõ vùng häc tiÕng ViƯt, Nxb §H&THCN, H., 1985 27 Ngun ThiƯn Gi¸p, Dơng häc ViƯt ngữ, Nxb ĐHQGHN, H., 2000 28 Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb ĐHQGHNHN, H.,2000 29 Trần Dzĩ Hạ, Nghệ thuật viết truyện hài h-ớc, Nxb Văn hoá dân tộc, H., 1997 30 Minh Hải, Một số văn kiện Đảng văn hoá văn nghệ, báo chí, xuất bản, Nxb Mũi Cà Mau, 1991 31 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb ĐHQGHN, H., 2001 32 Vũ Quang Hào, Báo chí đào tạo báo chÝ Thơy §iĨn, Bé VH-TT, H., 2004 33 Ngun HiÕu, C-ời dành cho tất cả, Tập truyện hài h-ớc, Nxb Thanh Niên, H., 1990 34 Nguyễn Quang Hoà, Phóng viên soạn, Nxb VH-TT, H., 2002 35 Hội Nhà báo Việt Nam, Bài giảng tạp văn, Tài liệu nghiên cứu nghiệp vụ báo chí, Hà Nội, 1960 36 Hội Nhà báo Việt Nam , Hồ Chủ tịch với công tác báo chí, TP HCM., 1972 37 Hội Nhà báo Việt Nam, Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hà Nội, 1992 38 Hội Nhà Báo Việt Nam, Chân dung nhà báo liệt sĩ, HN, 2002 39 Ngun Thanh Hun, Trun th«ng quan hƯ c«ng chóng (PR) Tập giảng, Khoa Báo chí, H., 2003 40 Hải H-ng, Lời dạy Hồ Chủ tịch cách viết, 1969 41 Đỗ Quang H-ng, Lịch sử báo chí Việt Nam từ 1865 đến 1945, Nxb ĐHQGHN, H., 2001 42 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học: Ngôn từ- Tác giả - Hình t-ợng, Nxb Đại học S- phạm, H., 2004 43 Đoàn Thị Đặng H-ơng, Văn luận, Nxb Văn học, H., 2000 44 Đoàn H-ơng, Văn hoá báo chí, Tập giảng, Khoa Báo chí, 2003 45 Đặng Thu H-ơng, Báo chí n-ớc ASEAN, Tập giảng, Khoa Báo chí, 2003 46 Đinh Văn H-ờng, Tổ chức hoạt động soạn, Nxb ĐHQGHN, H., 2004 47 Đinh Văn H-ờng, Thể loại báo chí thông tấn, Tập giảng, Khoa Báo chí, 2003 48 Khoa Báo chí Đại học KHXH&NV Hà Nội, Báo chí- vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHQGHNHN, H., 2005 49 Đinh Trọng Lạc, Giáo trình Việt ngữ, Tài liệu l-u hành tr-ờng Đại học S- phạm, Nxb Giáo dục, H., 1964 50 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H., 2001 51 V.I Lênin, Vấn ®Ị b¸o chÝ, Nxb Sù thËt, H., 1970 52 Lt sửa đổi bổ sung số điều Luật báo chí, Nxb CTQGHN, H., 1999 53 Đỗ Quang L-u, Nụ c-ời văn học, Tiểu phẩm, Nxb Văn học, H., 1999 54 Ph-ơng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn học, Tái lần thứ 3, Nxb Giáo dục, H., 2003 55 Nguyễn Đình L-ơng, NghỊ b¸o nãi, Nxb VH-TT, H., 1993 56 ThÐp Míi, Cây tre Việt Nam, Nxb CTQGHN, H., 2001 57 Đỗ M-ời, Thể khát vọng nhân dân Chân- Thiện- Mỹ, Nxb Văn học, H., 1993 58 Nhà xuất KHXH, Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hå ChÝ Minh, Nxb KHXH, H., 1980 59 TrÇn ViƯt Ngữ, Hoàng Kiều, B-ớc đầu tìm hiểu tiếng c-ời chÌo cỉ, Nxb KHXH, H., 1967 60 TrÇn ThÕ PhiƯt, T¸c phÈm b¸o chÝ, TËp III, Nxb Gi¸o dơc, H., 1997 61 Phân viện Báo chí - Tuyên truyền, Báo chí-những điểm nhìn từ thực tiễn, Nxb VH-TT, Tập1(2000), Tập II(2001) 62 Phân viện Báo chí - Tuyên truyền Đài TNVN, Báo phát thanh, Nxb VH-TT, H., 2002 63 Đinh Phong, Bốn m-ơi năm làm báo, Nxb Văn nghệ TP HCM, 2002 64 Trần Quang, Các thể loại luận báo chí, Nxb.CTQGHN, H., 2000 65 Trần Quang, Làm báo - lý thuyết thực hành, Nxb ĐHQGHN, H., 2001 66 Phan Quang, Theo dßng thêi cuéc, Nxb VH-TT, H.,1995 67 D-ơng Xuân Sơn, Các thể loại báo chí chÝnh ln - nghƯ tht, Nxb §HQGHNHN, H., 2004 68 D-ơng Xuân Sơn, Đinh Văn H-ờng, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, Nxb ĐHQGHN, H., 2004 69 Hồ Xuân Sơn, Nghiệp nhà báo, Nxb VH-TT, H., 2003 70 Nguyễn Viết Sơn, Hành trình h-ớng thiện: Ký, tiểu phẩm báo chí, Nxb QĐND, H., 1995 71 Hoàng Tùng, Đào Duy Từ, Nguyễn Vịnh, Về hiệu công tác tt-ởng, Nxb Sự Thật, H., 1984 72 Lê DoÃn Tá (chủ biên), Lê Bỉnh, Vũ Trọng Dung, Giáo trình Triết học Mác - Lê nin, Nxb CTQGHN, H., 2006 73 Trần Trọng Tân, Về công tác t- t-ởng- văn hoá, Nxb CTQGHN, H., 2005 74 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb VH- TT, H., 1992 75 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chóng, Nxb CTQGHN, H., 2001 76 T¹ Ngäc TÊn, Ngun Tiến Hài, Tác phẩm báo chí, Tập 1, Nxb Giáo dục, H., 1995 77 Tạ Ngọc Tấn, Tiểu phẩm báo chÝ Hå ChÝ Minh, Nxb VH- TT, 2000 78 NguyÔn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb ĐHQGHN, H., 2005 79 Trần Ngọc Thêm, Cơ Sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 1997 80 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H., 2002 81 Thông xà Việt Nam, Cách viết báo, TTXVN, H., 1987 82 Tr-ờng Tuyên huấn Trung -ơng xuất bản, Giáo trình nghiệp vụ báo chí, Tài liệu nghiệp vụ báo chí, H., 1977 83 Hữu Thọ, Công việc ng-ời viết báo, Nxb Giáo dục, H., 1998 84 Hữu Thọ, Nghĩ nghề báo, Nxb Giáo dục, 1997 85 Hữu Thọ, Công việc ng-ời viết báo, Nxb ĐHQGHN, H., 2000 86 Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử báo Việt Nam từ thời khởi thuỷ đến 1945, Nxb Tổng Hợp, H., 2001 87 Hoàng Tùng, Những báo luận, Nxb CTQGHN, H., 2001 88 Nguyễn Uyển, Xử lý thông tin - Công việc nhà báo, Nxb VHTT, H., 2000 89 Nguyễn Uyển, Báo chÝ - nghỊ nghiƯt ng·, Nxb VH-TT, H., 1998 90 Trần Quốc V-ợng(chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Cơ sở văn ho¸ ViƯt Nam, Nxb Gi¸o Dơc, H., 2006 91 Ngun Khắc Viện, Marketing xà hội hay truyền thông giao tiếp Nxb ThÕ Giíi, H., 1994 II S¸ch tiÕng n-íc dịch tiếng Việt: 92 Ries Al and Laura Ries, Quảng cáo thoái vị PR lên (Vũ Tiến Phúc, Trần Ngọc Châu, Lý Xuân Thu biên dịch), Nxb Trẻ - Thời báo kinh tế Sài Gòn - Trung tâm kinh tế châu - Thái Bình D-ơng xuất bản, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 93 Jefkins Frank, Phá vỡ bí ẩn PR (Nguyễn Thị Ph-ơng Hoa, Ngô Anh Thy biên dịch), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 94 Gvabennhicôp, Báo chí kinh tế thị tr-ờng, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003 95 G.V.Lazutina, Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003 96 Lois Hervoues, Viết cho độc giả, Hội Nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1999 97 Phillppe Voirol, H-ớng dẫn cách biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003 II Luận văn, Luân án: 98 Nguyễn Vân Anh, Đi tìm yếu tố dân gian báo chí đại, Khoá luận Cử nhân báo chí, Khoa Báo chí, Tr-ờng ĐHKHXH& NV Hà Nội, 1996 99 Nghiêm Thị Thu Hà, Phong cách báo chí Lý Sinh Sự, Khoá luận Cử nhân Báo chí, Tr-ờng Đại học KHXH & NV Hà Nội, H., 2002 100 Đào Thái T-, Chuyên mục Nói hay đừng báo Lao Động năm 2000- 2002, Khoá luận Cử nhân Báo chí, Tr-ờng Đại học KHXH & NV Hà Nội, H., 2003 101 Nguyễn An Tiêm, Cái hài truyện c-ời dân gian, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, H., 1996 IV Các viết báo tạp chí: 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 Lê Trà My, Tản văn- Một thể loại văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, số 03 2006 Trần Kim Cúc, V.I Lênin với công tác tuyên truyền, Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền, số tháng 2006 Quế Đan, Về Ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật tác phẩm báo chí, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số tháng 11.2002 Văn Đức, Báo chí thông qua đối thoại tranh luận góp phần tích cực vào quản lý xà hội, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số 2000 Thu Hà, Thảo Hảo với "sức nặng" thỏ bông, website vnexpress.net, ngày 25.8.2004 Sơn Hà, Tính chiến đấu- Một "vũ khí" lợi hại báo chí, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số Tháng 10 2005 Trần Dzĩ Hạ, Truyện c-ời báo chí tác dụng nó, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số tháng 02 2003 Trần Quang Hải, Về chi tiết tác phẩm báo chí, Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền, số tháng 2006 Nguyễn Văn Khoan, Về phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh, Tạp chí Ng-ời Làm Báo, số tháng 5.2000 Thiên Nam, Nghề báo tín nhiệm, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số tháng 7.2000 Trần Quang, Nhà báo - Nhà s- phạm - Ng-ời mở đ-ờng, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số tháng 2000 Bùi Hoàng Tám, Trần Đức Chính- Ng-ời chửi thuê miễn phí cho dân, Báo Lao động, số ngày 24.10 2003 Tạ Ngọc Tấn, Nhận diện thể loại di sản báo chí Ngô Tất Tố, Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền, số 01, tháng 1+2 2006 Phạm Quốc Toàn, Bàn thêm chất l-ợng trị, chất l-ợng văn hoá báo chí, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số tháng 4.2000 116 117 118 119 120 Hoµng Tïng, Tõ 15 năm báo chí đổi (1986-2000) nghĩ đội ngũ ng-ời viết báo ph-ơng tiện thông tin đại chúng ngày nay, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số Xuân Canh Thìn, 2000 Huỳnh Xuyên Việt, Nhân tr-ờng hợp chị thỏ bông: Hơi ngoa nh-ng thú vị, Báo Lao Động, số 19, ngày 20.11.2005 Lê Thanh Xuân, Thế mạnh hạn chế truyện c-ời báo, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số tháng 02 2004 Các tiểu phẩm Lý Sinh Sự chuyên mục "Nói hay đừng" báo Lao Động, từ 2002 đến 2005 Các tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan chuyên mục "Mua vui đ-ợc vài trống canh" báo An ninh giới cuối tháng, từ 2002 đến 2005 121 Các tiểu phẩm Thảo Hảo chuyên mục " Tôi đọc, nghe, xem, thấy"' báo Thể Thao & Văn hoá, từ 2002 đến 2005 122 Các báo Tuổi trẻ, Thanh niên, Nhân dân, Lao động, Tiền 123 phong, Pháp luật, Làng c-ời, Tuổi trẻ c-ời, từ 2002 đến 2005 Website b¸o chÝ: www.vnexpress.net, www.vnn.vn, www.vdc.com.vn , www.dantri.com.vn , … Môc lôc Néi dung Lý chän đề tài: Lịch sử nghiên cứu: Mục đích ý nghĩa nghiên cứu đề tài: Ph-ơng pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Kết cấu Luận văn: Tra ng 4 5 Ch-ơng I: số vấn đề lý luận chung phong cách tiểu phẩm báo chí 1 Khái niệm phong cách ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ báo chí 1.1.1 Phong cách phong cách ngôn ngữ 1.1.2 Phong cách ngôn ngữ báo chí 1.1.2.1 Khái niệm: 1.1.2.2 Đặc điểm 1.2 Quan niệm tiểu phẩm tiểu phẩm báo chí 10 10 12 18 1.2.1 Quan niƯm vỊ tiĨu phÈm 1.2.2 Tiểu phẩm báo chí 1.3 Tác động tiểu phẩm báo chí xà hội 18 24 31 Ch-ơng II: Nội dung phản ánh phong cách viết tiểu phẩm báo chí hài h-ớc Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo 2.1 Những nội dung mà tiểu phẩm ba nhà b¸o 35 2.1.1 Lý Sinh Sù: 37 2.1.1.1 VỊ chđ tr-ơng sách Đảng Nhà n-ớc: 2.1.1.2 Về kinh tÕ: 38 38 2.1.1.3.VỊ d©n sè: 2.1.1.4 VỊ tham nhũng 2.1.1.5 Về vệ sinh môi tr-ờng 2.1.1.6 Về giáo dục 2.1.1.7 Về văn hoá: 40 41 43 43 45 36 2.1.2 Lê Thị Liên Hoan 48 2.1.2.1 Về Kinh tế 2.1.2.2 Về văn hoá nghệ thuật: 2.1.2.3 Về giáo dục: 2.1.2.4 Về giao thông: 2.1.2.5 Về bảo tồn văn ho¸ trun thèng, tÝn ng-ìng: 2.1.2.6 VỊ lt ph¸p: 2.1.3 Th¶o H¶o 49 51 53 55 56 57 58 2.1.3.1 Về văn hoá văn nghệ: 2.1.3.2 Về giáo dục 2.1.3.3 Về kinh tế: 2.1.3.4 Các vấn đề khác 2.2 Phong cách hài h-ớc qua tiểu phẩm ba nhà báo 58 58 60 61 61 2.2.1 Nghệ thuật đặt tªn (rót tÝt) tiĨu phÈm: 2.2.1.1 Lý Sinh Sù: 2.2.1.2 Lê Thị Liên Hoan: 2.2.1.3 Thảo Hảo: 62 62 65 67 2.2.2 Ph-ơng pháp dẫn chuyện tiểu phẩm: 68 2.2.1.1 Lý Sinh Sự: 2.2.1.2 Lê Thị Liên Hoan: 2.2.1.3 Thảo Hảo: 68 69 70 2.2.3 Ngôn ngữ tiểu phẩm: 71 2.2.3.1 Lý Sinh Sự: 2.2.3.2 Lê Thị Liên Hoan: 2.2.3.3 Thảo Hảo: 71 73 75 2.2.4 Đặc điểm kết cấu: 76 2.2.4.1 Lý Sinh Sự: 2.2.4.2 Lê Thị Liên Hoan: 2.2.4.3 Thảo Hảo: 2.2.5 Cái tác giả tiÓu phÈm: 77 79 80 81 2.2.5.1 Lý Sinh Sù: 2.2.5.2 Lê Thị Liên Hoan: 2.2.5.3 Thảo Hảo: 81 82 83 2.3 Chất hài tiểu phẩm báo chí đại ba nhà báo 84 Ch-ơng III: Hiệu thông tin từ ba phong cách hài ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê thị liên hoan, Thảo hảo 3.1 Tiểu phẩm tạo tiếng c-ời phát triển xà hội: 92 92 3.2 Hiệu đặc biƯt cđa c¸c tiĨu phÈm b¸o chÝ cđa Lý Sinh Sự, Lê Thị 94 Hiên Hoan, Thảo Hảo 3.2.1 Lý Sinh Sự 94 3.2.1.1 Một vài nét tác giả 3.2.1.2 Về hiệu xà hội tiểu phẩm báo chí Lý Sinh Sự: 3.2.2 Lê Thị Liên Hoan: 95 98 107 3.2.2.1 Một vài nét tác giả: 108 3.2.2.2 Những đóng góp tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan với phát 110 triển xà hội: 3.2.3 Thảo Hảo 114 3.2.3.1 Một vài nét tác giả 3.2.3.2 VỊ hiƯu qu¶ x· héi cđa tiĨu phÈm Th¶o Hảo 114 116 123 123 Phần Kết luận Một số nhận xét rút từ kết nghiên cứu Những đặc tr-ng riêng phong cách viết tiểu phẩm hài Lý Sinh 125 Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo 2.1 Lý Sinh Sự 2.2 Lê Thị Liên Hoan 2.3 Thảo Hảo Một số học rút từ theo phong cách hài ba nhà b¸o 125 126 127 128

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan