Những Đặc Điểm Thi Pháp Của Tiểu Thuyết Huyền Thoại Hiện Đại Qua Nghệ Nhân Và Margarita Của M.bulgakov 6793668.Pdf

100 17 1
Những Đặc Điểm Thi Pháp Của Tiểu Thuyết Huyền Thoại Hiện Đại Qua Nghệ Nhân Và Margarita Của M.bulgakov 6793668.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TIỂU THUYẾT HUYỀN THOẠI HIỆN ĐẠI QUA NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA CỦA M BULGAKOV LU[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TIỂU THUYẾT HUYỀN THOẠI HIỆN ĐẠI QUA NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA CỦA M.BULGAKOV LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TIỂU THUYẾT HUYỀN THOẠI HIỆN ĐẠI QUA NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA CỦA M.BULGAKOV Chuyên ngành: Văn học Nga Mã số: 62 22 30 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Gia Lâm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự xuất tiểu thuyết Ulysses (1922) J.Joyce, Núi thần (1924) T.Mann, Nghệ nhân Margarita (hoàn thành năm 1940 – xuất năm 1967) M.Bulgakov khiến độc giới phê bình băn khoăn thể loại chúng: phải “biến thể văn học Tiểu thuyết? Dĩ nhiên khơng Đó khơng phải tiểu thuyết mà hội ma quái phù thủy, nhạc Capriccio đồ sộ, đêm vũ hội Quỷ có tưởng tượng” [127, tr 206-207] Những tác phẩm thuộc khuynh hướng tiểu thuyết kỉ XX, định danh mặt thể loại “tiểu thuyết huyền thoại” (роман-миф) dấu hiệu đặc trưng thể loại vấn đề gây tranh luận Khám phá đặc trưng thể loại định hình hướng tiếp cận mạch lạc, cách giải thích logic cho tiểu thuyết “rối rắm” cấu trúc ý nghĩa Những lí giải đặc trưng thể loại trở nên cụ thể có sở nghiên cứu thông qua vài trường hợp cụ thể Nghệ nhân Margarita M Bulgakov tượng lớn văn học nghệ thuật Nga kỉ XX Đó tiểu thuyết hồn thành sau nhiều lần bị nhà văn xé, đốt… áp lực từ chế độ trị Đó tiểu thuyết, gắt gao chế độ kiểm duyệt, phải 20 năm sau hoàn thành in đến với độc giả (1967) Số phận tiểu thuyết khẳng định “định đề” nhà văn đặt vào lời Quỷ gần cuối tác phẩm: “bản thảo không cháy” Ở Nghệ nhân Margarita người đọc tìm thấy khám phá mã lịch sử - tơn giáo – văn hóa folklore, dấu ấn truyền thống văn học Nga, hữu truyền thống văn học Phương Tây, nét tương đồng mặt thi pháp cảm thức thời đại với nhiều tác phẩm lớn văn học giới kỉ XX (Ulysses J.Joyce, Núi thần T.Mann…) nhiều bí ẩn cần giải mã phong cách tư nghệ thuật M.Bulgakov Có lẽ vậy, từ thời điểm xuất tiểu thuyết nay, bàn cãi, tranh luận giới phê bình Nga Phương Tây ln sơi chưa có điểm dừng Một tâm điểm bàn thảo vấn đề thể loại tác phẩm Mặt khác, văn học Nga kỉ XX, M Bulgakov coi nhà văn thuộc phận văn học phi thống, phận văn học tạo thêm tính phức tạp, đa diện cho tranh văn học giai đoạn này, phận văn học không nhận ủng hộ, “đồng vọng” thể chế trị xô viết, tồn khẳng định giá trị ý nghĩa tồn mình, không với độc giả Nga mà với giới, không thời điểm đời mà sau với sụp đổ thể chế xơ viết, định tính “phi thống” gỡ bỏ Vì thế, nghiên cứu M.Bulgakov với “tiểu thuyết định mệnh” Nghệ nhân Margarita cịn góp phần lí giải tồn tại, đóng góp, đặc điểm riêng biệt phận văn học Nga bị cấm đoán tổng thể thẩm mĩ – Văn học Nga kỉ XX Với tất lí đó, chúng tơi chọn Nghệ nhân Margarita M.Bulgakov trường hợp để nghiên cứu đặc điểm thi pháp tiểu thuyết huyền thoại kỉ XX Lịch sử vấn đề Kể từ thời điểm tiểu thuyết in nay, số lượng báo, cơng trình nghiên cứu Nghệ nhân Margarita giới khó thống kê hết Ở Nga, nghiên cứu chuyên sâu M.Bulgakov chủ yếu tập trung chuyên luận L.Ianovska, M.Chudakova, A.Smeliansky… cơng trình nghiên cứu V.Lakshin, A.Vulis, B.Sokolov, E.A.Yablokov… Theo thống kê B T Georgievna luận án bảo vệ năm 2001 MGU - Sáng tác Mikhail Bulgakov phê bình viết tiếng Anh năm 1960-1990 [56], số lượng báo sách nghiên cứu Nga M.Bulgakov từ năm 1967 đến 1997 220 [56, tr 193-201] Ở Mĩ Phương Tây, số lượng báo nghiên cứu tiểu thuyết cuối M.Bulgakov đăng tạp chí New York Times, Australia Slavonic and East European Studies, Slavic Review, Slavic and East European Journal, Russian Review, Slavonic And East European Review, Canadian Slavonic Papers, Russsian Literature Triquaterly từ 1967 đến 1997 289 [56, tr 177-192] Số lượng báo công bố nghiên cứu Nghệ nhân Margarita Việt Nam: 03 lời giới thiệu văn xi M.Bulgakov Đồn Tử Huyến mở đầu Tuyển tập văn xuôi M.Bulgakov Phổ chung nghiên cứu ngành “Bulgakov học” (Bulgakovedenie) rộng, bao gồm: lĩnh vực thi pháp học, văn học, văn hóa học, nghiên cứu so sánh,… vấn đề giai đoạn sáng tác tiểu thuyết, nguồn, thể loại, cấu trúc, motif, tư tưởng Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề thể loại Nghệ nhân Margarita, nên quan tâm nhiều đến tài liệu bàn thể loại, đặc biệt cơng trình trực tiếp gián tiếp gợi ý cách hình dung Nghệ nhân Margarita tiểu thuyết huyền thoại đặc điểm thi pháp thể loại tác phẩm Bàn thể loại Nghệ nhân Margarita, nhà nghiên cứu theo bốn hướng Khuynh hướng thứ cho tiểu thuyết xây dựng dựa việc kết hợp sử dụng thể loại tồn trước Hầu hết nhà phê bình lưỡng lự việc xác định thể loại cụ thể, họ nhận đặc điểm khác chương Moskva Yershalaim hợp tuyến truyện vào tổng thể thống Khuynh hướng thứ hai nhìn tiểu thuyết dạng thức thể loại châm biếm Các nhà nghiên cứu tranh cãi thể loại từ châm biếm trị đến châm biếm Menippus Khuynh hướng thứ ba coi tiểu thuyết tác phẩm quan trọng chủ nghĩa đại Khuynh hướng thứ tư nhìn Nghệ nhân Margarita tác phẩm thuộc chủ nghĩa tân huyền thoại kỉ XX Dưới chúng tơi phân tích khuynh hướng nghiên cứu Theo đó, chúng tơi khơng triển khai lịch sử vấn đề theo nhóm nghiên cứu Nga, Phương Tây Việt Nam, không phân định theo giai đoạn mà theo cụm vấn đề đặt Nghệ nhân Margarita - tiểu thuyết thống hợp nhiều thể loại Trong sách Thập kỉ cuối Mikhail Bulgakov: nhà văn nhân vật [151], học giả J.A.E.Curtis Đại học Oxford tiểu thuyết mang hình thức thể loại đặc biệt Theo bà, cấu trúc phức tạp phong cách khác chạy suốt chương Moskva Yershalaim khiến nhà phê bình tranh cãi thể loại Họ khẳng định tác phẩm văn học giai đoạn trước truyền thống văn học ảnh hưởng đến M.Bulgakov hướng đến miêu tả kết hợp khác thường thể loại thân tác phẩm Nhà phê bình người Nga A.Lesskis hướng nhiều đến vấn đề hình thức cơng trình phê bình Ơng đặc điểm khác chương Yershalaim Moskva, gọi tác phẩm M.Bulgakov “tiểu thuyết cặp đôi” (двойной роман), tiểu thuyết tiểu thuyết, tiểu thuyết tiểu thuyết [75, tr 52] Theo ông, Nghệ nhân Margarita không trùng với diện mạo thể loại tiểu thuyết (ông định nghĩa tiểu thuyết thể loại bàn luận số phận người nhóm người, kết nối với người khác), mà tượng thể loại đặc biệt [75, tr 54] Lesskis hoàn toàn lưu ý Nghệ nhân Margarita vượt ngồi cách hình dung truyền thống thể loại tiểu thuyết cách phân loại Nghệ nhân Margarita tiểu thuyết cặp đôi bỏ qua tính chặt chẽ cấu trúc, dấu hiệu lặp lại trần thuật Moskva Yershalaim, tính tổng thể thống mặt triết mĩ K.Simonov [101, tr 181] sử dụng khái niệm “tiểu thuyết cặp đôi”, khẳng định M.Bulgakov đưa tiểu thuyết tâm lí vào tiểu thuyết huyễn tưởng Việc nhà phê bình nhấn mạnh huyễn tưởng phương thức trội tác phẩm cịn mơ hồ chỗ khơng giải thích sức nặng đoạn miêu tả tâm lý liên quan đến Nghệ nhân Pilate Nhà phê bình Larisa Fialkova tiếp cận tác phẩm M.Bulgakov theo hướng so sánh, bắt đầu việc thừa nhận tiểu thuyết kết hợp nhiều thể loại Khi bàn nét tương đồng nhìn M.Bulgakov Andrei Belyi thành phố Moskva, Fialkova cho chương Yershalaim viết theo thể loại tiểu thuyết lịch sử [117, tr 366] Khi bàn yếu tố ảo chương Moskva bà không đưa phân định thể loại (như bà tiến hành với chương Yershalaim) L.Fialkova không giải thích M.Bulgakov lựa chọn thể loại tiểu thuyết lịch sử không trả lời câu hỏi hiệu ứng tổng thể tạo Giống A.Lesskis, L.Fialkova khơng giải thích thỏa đáng liên kết hai phần tiểu thuyết, khơng đề xuất ngun lí liên kết chung toàn tác phẩm Mikhail Kreps xa L.Fialkova cách nhận diện thể loại tồn tiểu thuyết M.Kreps khẳng định kiệt tác M.Bulgakov chứa đựng bốn thể loại: 1) truyện trào phúng (liên quan đến phần miêu tả đời sống văn chương sân khấu Moskva đương đại); 2) truyện lịch sử (Yeshua Ponti Pilate); 3) truyện lãng mạn (Nghệ nhân Margarita); 4) truyện phiêu lưu (cuộc phiêu lưu Voland đoàn tùy tùng Moskva đương đại) [70, tr 70] Đoàn Tử Huyến với lời giới thiệu Tuyển tập văn xuôi Bulgakov có phần giống với M.Kreps đưa nhận định tính chất tổng hợp phức tạp thể loại Nghệ nhân Margarita, chí ơng cịn “mở rộng” danh sách thể loại tồn tiểu thuyết này: “chúng ta xếp Nghệ nhân Margarita vào loại: tiểu thuyết triết học, tiểu thuyết trào phúng, tiểu thuyết giả tưởng, tất nhiên tiểu thuyết thực và…” [23, tr 16] Làm rõ kết hợp nhiều thể loại tác phẩm, Đoàn Tử Huyến phân tách ba nhóm kiện: nhóm kiệm trào phúng, nhóm kiện liên quan đến Nghệ nhân – nhóm kiện mang tính bi kịch nhóm kiện lịch sử cổ đại; tương ứng với nhóm kiện nhóm nhân vật Về bản, Đoàn Tử Huyến gợi ý cho người đọc hình dung phức tạp thể loại tồn Nghệ nhân Margarita Rất nhiều nhà nghiên cứu nhận định tiểu thuyết M.Bulgakov tiếp nối truyền thống Faust Dựa vào trích dẫn ám gợi truyền thuyết nhiều người tranh cãi chất phạm vi tồn Faust Nghệ nhân Margarita Năm 1969, Elizabeth Stenbock- Fermor, nhà phê bình Phương Tây M.Bulgakov, so sánh tiểu thuyết Bulgakov với Faust Goethe phiên khác truyền thuyết Faust kỉ XVI [180] Andrew Barratt, người viết lời giới thiệu cho chuyên khảo Nghệ nhân Margarita, cho chương đầu tiểu thuyết M.Bulgakov ám gợi Faust rõ ràng [143, tr 138] Edythe Haber [160] sau Gisela Zimmermann [186] thừa nhận phân chia nguyên mẫu Goethe số nhân vật E.Habber tác phẩm M.Bulgakov gắn kết chặt chẽ với nhiều yếu tố câu chuyện Faust Chúa; nhiên, ơng khơng chuyển tải ngun vẹn tồn cốt truyện nhân vật Faust vào tiểu thuyết [160, tr 384] Hơn nữa, E.Habber khẳng định, M.Bulgakov “tiếp cận huyền thoại phức hệ motif cốt truyện đặc điểm nhân vật, yếu tố bị phá vỡ để xuất kết hợp hoàn tồn khác cốt truyện ơng” [160, tr 384] Ý kiến gợi đến thi pháp liên văn tiểu thuyết M.Bulgakov mà đề cập đến khuynh hướng tiếp cận thể loại thứ tư Sự tồn nhiều thể loại khác Nghệ nhân Margarita giới nghiên cứu quan tâm đến Một số nhà phê bình dùng thể loại truyện cổ tích (сказка) để giải thích đặc điểm hình thức tiểu thuyết Sona Hoisington, nhà nghiên cứu người Mĩ [161, tr 44], sau Rita Giuliani, chuyên gia người Italia M.Bulgakov [58, tr 288], nhà phê bình người Serbia M.Povanovic [96, tr 61] bàn luận phần tiểu thuyết dường tn theo mơ hình truyện cổ tích mà Vladimir Propp miêu tả Hình thái học truyện cổ tích (1928) L.Milne viếtNghệ nhân Margarita - hài kịch chiến thắng [167] nhìn thấy kịch tơn giáo carnaval thời Trung Cổ kèm với lễ hội tôn giáo trung cổ tiền đề hình thức tiểu thuyết [167, tr 2] Tìm nét tương đồng tiểu thuyết M.Bulgakov với cách giải thích Chúa cảnh vui đùa, khôi hài xung quanh câu chuyện linh thiêng, thần thánh, mối quan hệ sân khấu dân gian Nga truyền thống Trung cổ mối quan hệ với tiểu thuyết M.Bulgakov [167, tr 3], nhà phê bình kết luận tiểu thuyết “một hài kịch chiến thắng tinh thần giới vật chất chết” [167, tr 33] Guiliani lưu ý đến mối liên hệ với truyện kể dân gian, nói thêm: tiểu thuyết M.Bulgakov kết hợp nhiều thể loại khác sân khấu bình dân Nga Ukraina Nhà phê bình M.Bulgakov sử dụng chúng “kí ức khách quan thể loại”, theo cách nói M.Bakhtin Chúng tơi tiếp cận với cơng trình hồn tồn chia sẻ với nhà nghiên cứu quan điểm cho tác phẩm M.Bulgakov thay đổi cách hình dung thơng thường trước thể loại, giới hạn thể loại tiểu thuyết mở rộng tối đa, chí bị phá vỡ Từ chúng tơi thấy cần cắt nghĩa có tượng cần có khái niệm lí luận định danh thể loại/ biến thể thể loại Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu nêu gợi ý cho rằng, với Nghệ nhân Margarita bỏ qua văn truyền thống triết mĩ liên quan, vai trò việc định hình tư thể loại Hai vấn đề triển khai chương chương luận án Nghệ nhân Margarita - tiểu thuyết châm biếm giễu nhại Từ thời điểm in tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita xuất vào năm 1967, nhiều nhà phê bình phương Tây Nga coi tiểu thuyết hình thức châm biếm Các nhà phê bình Phương Tây thời kỳ đầu, chẳng hạn Elena Mahlow, cho tiểu thuyết chứa đựng mã phúng dụ thời đại Stalin lịch sử xô viết L.Skorino, năm 1968, với báo có tên gọi Những khn mặt khơng có mặt nạ carnaval [102] xuất Voprosy Literatury coi tiểu thuyết M.Bulgakov công ngầm ẩn vào thực xô viết qua việc sử dụng yếu tố huyễn tưởng [102, tr 17] Châm biếm tác phẩm M.Bulgakov rõ ràng hướng vào thực xơ viết, khơng đơn vấn đề trị mà liên quan đến quan điểm triết học giới quan siêu hình M.Bulgakov L.Skorino, nhiên, lảng tránh câu hỏi triết học nảy sinh tiểu thuyết I.Vinogradov đưa nhìn tương tự với L.Skorino, coi Nghệ nhân Margarita tác phẩm châm biếm trị Trong báo Di chúc Nghệ nhân [49], I.Vinogradov tập trung vào chương Yershalaim so sánh tình trạng tiến thối lưỡng nan mặt đạo đức Pilate với trí thức Nga - người cố gắng giữ lại thật lương tâm [49, tr 43] Cùng năm, Vladimir Lakshin tiếp tục phát triển luận điểm I.Vinogradov báo Tiểu thuyết “Nghệ nhân Margarita” M.Bulgakov [73] đăng “Novy Mir”, tập trung vào tình tiến thối lưỡng nan Pilate định hành hình Yeshua Luận điểm V.Lakshin I.Vinogradov cho tiểu thuyết thể tình lưỡng nan trí thức Nga vật lộn giam cầm xã hội xơ viết khơng có sức thuyết phục Song cần ghi nhận báo V.Lakshin gợi ý, ý tưởng quan trọng, đặt sở ban đầu cho nghiên cứu thể loại Nghệ nhân Margarita, ông chưa đưa cách gọi tên thể loại hợp lí Nhà nghiên cứu cho M.Bulgakov “liên kết cách dễ dàng liên kết: lịch sử châm biếm, trữ tình huyền thoại, tồn huyễn tưởng – tạo khó khăn định xác định thể loại tác phẩm” [73, tr 284] Theo V.Lakshin gọi tên thể loại tiểu thuyết Menippus khơng diễn đạt tính đa dạng phong cách Các nhà phê bình sai lầm gọi Nghệ nhân Margarita “sử thi hài hước” hay “tiểu thuyết khơng tưởng châm biếm” Ơng cho cần gọi Nghệ nhân Margarita “tiểu thuyết”, có kết hợp yếu tố hài hước thực, thực dị thường, bình thường bất thường Những ý tưởng hình ảnh Yeshua khơng giống với truyền thống Phúc âm, hình ảnh Jesus riêng M.Bulgakov, Voland ý nghĩa nước đôi ác khơi lên báo Nhiều nhà phê bình Phương Tây thừa nhận diện yếu tố châm biếm tác phẩm M.Bulgakov Tuy nhiên, họ khơng coi tồn tác phẩm châm biếm trực diện với xã hội xô viết Quan điểm cho M.Bulgakov không đơn châm biếm đối tượng riêng, đặc biệt mà giễu nhại hệ thống đức tin khơi lên giới phê bình Donald B.Pruit, chẳng hạn, nghiên cứu giễu nhại (parody) tác phẩm M.Bulgakov, phạm vi tôn giáo D.Pruit coi tiểu thuyết tổng thể thể thái độ giễu nhại Phúc âm St.John cách xây dựng nhân vật văn phong [174, tr 319] Voland, theo ơng, hình tượng giễu nhại Chúa [174, tr 313] Ông luận bàn hành động “ác” Voland mong manh Sự chuộc lỗi Pilate gắn liền với khái niệm Thượng Đế thần thánh muốn… Đó thời điểm chồng xếp lớp không - thời gian xa xôi, giới chơi thống để đến kết cục trị chơi 3.1.2 Những chiều kích đối lập khơng-thời gian: vận động bên “thế giới chơi” Huyền thoại với đặc trưng tư hướng đến phạm trù đối lập, xâm nhập vào tiểu thuyết tạo nên hướng vận động không - thời gian: định hướng đối lập chằng chịt, không theo logic thông thường Không thời gian Nghệ nhân Margarita hình dung mê cung với chuyển động hỗn độn, đảo ngược Sự đối lập thực - giả định mà Yu Lotman [78] nêu trở trở lại Nghệ nhân Margarita Tuy nhiên, thực giả định đặt theo chiều nghịch đảo: thực tồn khơng - thời gian giả định giả định có mặt không-thời gian thực Với xuất Voland, Moskva trở thành “nơi bị yểm”, kiện đặt vòng quay bất ngờ, bất thường: mèo tàu điện, người dân Moskva trần truồng, comple ngồi kí giấy tờ, Stephan Likhodeev – giám đốc nhà hát tạp kĩ biến mất, Ivan Bezdomny trở thành kẻ điên Ở không - thời gian Yershalaim, người đọc chờ đợi xuất ánh hào quang lung linh phép màu, biến ảo, xung quanh Yeshua - nhân vật mang nhiều đặc điểm Chúa Jesus Nhưng Yeshua lên người bình thường, sức mạnh siêu nhiên Yeshua (cử Levi Matvey đến gặp Voland để chuyển lời đề nghị số phận Nghệ nhân Margarita) hoàn tồn gắn liền với khơng gian Moskva Các kiện liên quan đến Yeshua Pilate diễn theo trật tự thời gian tự nhiên Vì vậy, tuyến kiện Kinh Thánh, nơi ươm mầm yếu tố huyễn tưởng, lại không gian mang đậm dấu ấn thực Phải M.Bulgakov muốn nhấn mạnh bấp bênh giới vốn mang tính thực tính “khả thể” giới thuộc phạm trù giả tưởng? Trên chung đối lập thực - giả định, hướng không-thời gian lớp đối lập Ở tác phẩm M.Bulgakov, nhìn theo chiều dọc không gian, đối lập “trên - dưới” mà Yu.Lotman nói đến 84 Cấu trúc văn nghệ thuật [32, tr 379-392] diện, song phức tạp đảo ngược so với logic tư thông thường Theo cách hiểu thông thường, chiều cao gắn với sức mạnh: sức mạnh cao Trong không gian Yershalaim, định hướng liên quan đến ba nhân vật: Ponti Pilate, Kaiaphas Yeshua Ponti Pilate đại diện quyền lực ác Yershalaim, cư ngụ cung điện Herod phía thành phố Ở phía khác thành phố, đền Jewish Solomon đặt đồi, đại tư tế Kaiaphas sống đó, thân sức mạnh tôn giáo Không Pilate Kaiaphas có quyền lực tuyệt đối hai đồi Yershalaim thấp bầu trời mặt trăng Yeshua bị hành hình đồi khác - Núi trọc (Golgotha) Song, đồi Golgotha cao hai đồi Yeshua có quyền lực tinh thần với thành phố nhân loại, Pilate bị dằn vặt tội lỗi, đền Kaiaphas bị sụp đổ quân đội La Mã Cái chết Yeshua Golgotha báo hiệu chiến thắng chân lí Rõ ràng quyền lực thiện gắn với chiều cao tuyệt đối Nếu Yershalaim, “điều thiện cao”, “hạnh phúc cao” Moskva định hướng không gian gần đảo ngược Nghệ nhân thấy yên ổn sống tầng hầm Với anh, năm tháng sống Moskva, hướng lên cao tai họa Nghệ nhân mơ ước có chốn nương thân tầng hầm, nơi nhìn thấy bước chân khách qua đường Margarita vốn sống tầng cao biệt thự xuống giới Nghệ nhân, tầng hầm họ cảm thấy hạnh phúc Khi tiểu thuyết hoàn thành, Nghệ nhân rời bỏ tầng hầm, đau đớn cùng: “Và vào giới với tiểu thuyết tay, sau đời tơi kết thúc” [7, tr 593] Tất mối liên hệ nằm định hướng “điều tồi tệ cao”, xã hội cực quyền thứ bị lộn ngược Khi Nghệ nhân chết, logic chiều cao trở bình thường Anh ta sang giới bên với Margarita Voland, tìm thấy yên tĩnh nơi phía trái đất, sau chuyến bay Sự đối lập không gian thể theo chiều ngang Như Yu.Lotman nhận định, kế thừa truyền thống tạo dựng không gian folklore, 85 không gian tác phẩm M.Bulgakov phân chia thành nhà/ дом (không gian riêng tư, yên ổn, Chúa che chở) phản-nhà (không nhà, vô gia cư)/ анти-дом, “thế giới bên ngồi” (khơng gian xa lạ, bất ổn, không gian Quỷ, nơi chốn chết, dẫn vào địa ngục) [79, tr 264] Nếu cổ tích sức mạnh giới bên ngồi khơng thể tràn vào nhà tác phẩm M.Bulgakov, giới bên tràn vào báo hiệu bi kịch với người sống Trong tác phẩm M.Bulgakov từ Bút kí bác sĩ trẻ đến Nghệ nhân Margarita nhà xuất khơng gian bình n, khơng gian mối ràng buộc gia đình, ấm cúng chở che Ngơi nhà gia đình Turbin Bạch vệ với rèm cửa màu kem, đèn đổi màu, đồng hồ lỗi thời, đồ dùng cũ kĩ, thảm sách đảo yên bình bão cách mạng liên tiếp Đó nơi nương náu Myshlaevsky giá băng Vasilisa đầy lo sợ Trung tâm nhà lị sưởi trang trí gạch Hà Lan, nơi lưu giữ kỉ niệm gia đình Ngôi nhà nơi nhân vật mơ ước tìm Nhân vật bác sĩ Nhật kí bác sĩ trẻ trở sau đêm bão tuyết “cây đèn lồng thân thuộc” nói với anh cuối anh nhà, thoát khỏi kinh hoàng lạnh lẽo Sharik Trái tim chó tìm thấy thiên đường cho hộ bác sĩ Preobrazensky nơi ấm áp khác hẳn với giới bên giá buốt thù địch Trong Nghệ nhân Margarita, Nghệ nhân, Pilate hay Ivan Bezdomny trải qua hành trình tìm ngơi nhà bình n, ấm áp, nơi tâm hồn thấy yên tĩnh Pilate mơ đường trải đầy ánh trăng dạo nhà triết học lang thang Yeshua, mơ nhà vĩnh viễn khơng quyền lực, khơng có ác Khi cịn nhà sử học sống lang thang, Nghệ nhân trúng số việc làm mua sách đặt vào phòng phố Miasnitskaya Theo Yu.Lotman, sách dấu hiệu thể khơng khí tri thức ấm cúng nhà [79, tr 268] Trong kí ức Nghệ nhân, tầng hầm thực nhà mong muốn, nơi hồn hảo: “Trong lị sưởi tơi lửa đỏ […], bàn - đèn đêm tuyệt vời” [7, tr 58486 585]; “Cạnh cửa sổ sách, [ ] phòng [ ] sách, sách lò sưởi” [7, tr 585] Ngơi nhà khơng có ánh sáng đèn, ấm áp lò sưởi, tri thức mà cịn có tình u Margarita Rời khỏi tầng hầm, giới Moskva, bệnh viện tâm thần nơi Nghệ nhân thấy yên ổn, tránh xa cạm bẫy, sóng gió đời Sau trải nghiệm đau đớn, Nghệ nhân Margarita mong muốn trở tầng hầm, điểm đến cuối ngơi nhà bình n vĩnh viễn giới bên Phần thưởng dành cho Nghệ nhân ánh sáng (свет) mà yên tĩnh (покой) – nhà vĩnh cửu (вечный дом) Nghệ nhân khơng phải Faust mãi mang ý chí đấu tranh mà người bình thường, với ngơi nhà đồng nghĩa với hạnh phúc Như Nghệ nhân Margarita, ngơi nhà theo nghĩa ln nằm tìm kiếm, thuộc tương lai Thường xuyên diện ba khơng gian hình ảnh ngơi nhà theo nghĩa ngược lại, phản-nhà/ анти-дом – “không nhà” nhà có xâm nhập Quỷ, bất ổn Nhiều nhân vật tiểu thuyết gắn liền với khái niệm “khơng nhà”, Yeshua – nhà triết học lang thang, Levi Matvey, Ivan Bezdomny (Бездомный nghĩa vơ gia cư) chí Nghệ nhân Margarita Bằng việc miêu tả nhân vật “kẻ không nhà”, nhà văn đặt vấn đề chất cô đơn người khao khát yên bình che chở cho người Theo đó, câu chuyện Pilate, Yeshua, Ivan Nghệ nhân mang ý nghĩa phổ quát toàn nhân loại Kiểu không gian nhà Quỷ gắn liền với hộ (квартира), biệt thự Margarita, cung điện Pilate… Từ “căn hộ” xuất lần tiểu thuyết báo hiệu điềm xấu, báo trước chết Berlioz gắn với xuất Quỷ Trả lời câu hỏi Berlioz “Thế… ngài đâu?”, Voland nói “Trong hộ ngài ấy” Căn hộ số 50 “ địa chỉ” Voland đoàn tùy tùng Các nhân vật liên quan đến hộ biến cách khó hiểu, khơng để lại dấu tích Nó khơng giữ ngun trạng thái bình thường mà trở thành khơng gian thuộc chiều kích thứ năm “Đối với biết chiều đo thứ năm việc đẩy kích thước gian phịng xa đến giới hạn muốn 87 việc chẳng khó khăn gì” [7, tr 794] Căn hộ số 13, nơi Ivan tìm Voland, trống khơng, bí ẩn đầy cạm bẫy: “Trong phịng ngồi rộng thênh thang hoang tàn, lờ mờ chiếu sáng đèn tí xíu dính trần nhà cao đầy vết cáu bẩn, tường treo xe đạp khơng săm lốp, phía rương gỗ lớn bịt sắt, cịn nằm giá phía dãy mắc áo mũ lông mùa đông, hai dải bịt tai dài bng thõng thẹo phía dưới” [7, tr 424] Với Margarita, biệt thự nơi nàng sống đưa đến chết Ponti Pilate căm ghét cung điện Herod –sống cột trụ balcon, không vào bên cung điện Quan tổng trấn vào bên cung điện lần nhằm mục đích hội kiến với tên vệ binh giấu mặt… Bao bọc xung quanh nhân vật giới “nhà” bất an, xa lạ, bất thường, giới Quỷ âm mưu thực điều ác, giới gắn liền với chết Đối lập với ngơi nhà cịn giới bên ngồi – thành phố Rời khỏi nhà, bước giới bên ngồi người khơng tránh khỏi cạm bẫy Nghệ nhân bị “tấn công” anh rời khỏi nơi ẩn náu Judas bị giết định theo Niza đến Gethsemane thay tham gia bữa tiệc nhà người họ hàng Thậm chí lần dạo quanh thành phố đem lại hậu tai hại chết Berlioz Các thành phố Nghệ nhân Margarita thường gắn liền với cảm giác nóng bức, ngột ngạt, hỗn loạn Từ “ужасный” (khủng khiếp) liên tục dùng dịng miêu tả Yershalaim hay Moskva Cảm giác nóng nực diện từ dòng đầu tiểu thuyết “Một buổi chiều mùa xuân, vào mặt trời lặn nóng chưa thấy” [7, tr 343] Khơng khí oi bao trùm nhà Griboedov, trụ sở làm việc nhà văn Ở Yershalaim, “mặt trời thiêu đốt đám đông” [7, tr 651] bão chuẩn bị đến Cả hai thành phố hỗn loạn, nhốn nháo Pilate đứng bệ đài để tuyên bố lệnh tử hình, phía biển người vang lên “đợt sóng âm […] kêu rền sấm […] Đợt sóng chưa giảm xuống đến điểm thấp nhất, lại dâng lên, ngả nghiêng, chao đảo, cao đợt sóng thứ nhất” [7, tr 401- 402] Margarita chứng kiến đám tang Berlioz thấy cảnh tương tự: “Đợt sóng xơ trào đến lần thứ hai, nàng hiểu 88 đợt sóng âm thanh” [7, tr 743] Vì với nhiều nhân vật, thành phố - khơng gian bên ngồi ngơi nhà gợi nỗi lo sợ, rợn ngợp Sống Yershalaim, Pilate kẻ cô đơn, sợ khoảng rộng Cảm xúc Nghệ nhân với Moskva phức tạp hơn, cảm giác thù oán cảm xúc diện rõ nhân vật vào thời điểm chuẩn bị rời khỏi thành phố ấy, thực chuyến phía nhà vĩnh viễn: “Sự hồi hộp anh chuyển thành, […], cảm giác bị xúc phạm nặng nề sâu sắc” [7, tr 1025] Ở phương diện thời gian, đối lập diễn nhiều cấp độ: đối lập ba lớp thời gian “vận tốc” chuyển động, hướng chuyển động, đối lập thân lớp thời gian, đối lập cách tri nhận thời gian nhân vật Thời gian huyền bí thời gian thực Moskva vận động theo tốc độ nhanh, hối hả, thời gian Kinh Thánh chuyển động đặn, chậm rãi Trong văn miêu tả kiện liên quan đến Moskva, từ thời gian sinh tồn với nghĩa nhanh, gấp gáp xuất liên tục, chẳng hạn тотчас (же)/ lập tức, сейчас (же)/ bây giờ, тут (же)/ lúc đó, в м новение ока/ nháy mắt/ chốc lát, вми /chớp nhoáng, в тоже м новение/ giây lát, в ту же минуту/ lúc đấy/ lúc đó, в ту же секунду/ giây phút đó/ giây phút đó, немед енно/ tức thì… Sự vận động nhanh mạnh dòng thời gian huyễn tưởng thể từ câu trạng thái khẩn cấp đoạn miêu tả vũ hội Nhưng từ теперь/ trở trở lại gợi cho ta cảm giác cố gắng trì hỗn, vịng trịn khép kín Thời gian Kinh Thánh diễn đặn qua mốc thời gian: sáng (утро), trưa (по день), hồng (сумерки), đêm (ночь), qua ngày tháng cụ thể (ngày 14, 15 tháng Nissan), qua từ trật tự thời gian потом/ sau đó, затем/ tiếp sau Nếu hình dung thời gian Kinh Thánh kiểu thời gian “mẫu”, chuyển động tự nhiên, đặn thời gian thần bí cố gắng trì hỗn, chờ cịn thời gian thực Moskva cố gắng đuổi kịp Định hướng lớp thời gian mâu thuẫn với logic thông thường, đặt cạnh nhau, chúng tạo nên chuỗi thời gian liên tục Các từ вчера/ hôm qua (45 lần), вчерашний/ thuộc ngày hôm qua (21 lần), 89 бывший/ từng/vốn/nguyên/trước đây… (10 lần) (chẳng hạn: бывшие юве иршины кабинет, остина и сто ова [48, tr.103]/ trước phòng làm việc, phịng khách, phịng ăn bà chủ hiệu kim hồn; утрати бывшую у мен неко да способность описывать что-нибудь [48; tr 166]/ Tôi khả mô tả điều đó, khả mà tơi có trước đây…), позавчера/ ngày hơm (2 lần) cấu trúc временной отрезок + тому назад (khoảng thời gian + trước đây) (chẳng hạn: два ода тому назад/ hai năm trước đây) chứng minh thời gian Moskva hướng đến việc qua Thời gian Kinh Thánh hướng vào kế hoạch tương lai với từ отныне/ từ sau (3 lần) бессмертие/ (6 lần) Thời gian huyễn tưởng kì bí hướng vào từ теперь/ (36 lần) Ba dịng thời gian phối hợp tạo nên chuỗi liên tục, theo hướng chuyển động thống từ khứ (lớp thực) qua (lớp huyễn tưởng) đến tương lai (lớp Kinh Thánh) Lớp thực bắt đầu với xuất Voland hồ Patriarsh vào lúc buổi chiều mùa xuân nóng nực kết thúc biến Voland, đoàn tùy tùng, Nghệ nhân Margarita khỏi đồi Vorobiev vào chiều thứ bảy lúc hồng hơn; hành động lớp Kinh Thánh đặt chuyển động thời gian từ sáng sớm ngày mười bốn tháng Nisan mùa xuân đến rạng đông ngày 15 tháng Nisan, lớp huyền bí phát triển từ đêm trăng trịn thứ bảy đến thời điểm tiễn biệt đêm Phục sinh Như vậy, thời gian lớp trần thuật tương ứng với phần chu kỳ ngày đêm: Moskva – hồng (закат), Kinh Thánh – buổi sáng/ bình minh (утро/ рассвет), thần bí – đêm (ночь), góp phần hình thành kiểu thời gian thuyết mạt thế, chuyển động từ hồng hư ảo (q khứ - trần thế) qua đêm khủng khiếp (hiện - địa ngục) đến buổi sáng tiễn biệt (tương lai – thiên đường) Sự đồng khứ lịch sử với tương lai thể luận - vĩnh thể bi kịch tồn tại: thời gian xác định chuyển động phía trước, cịn nhân loại “từ thời đại sang thời đại khác mở rộng chân trời nhận thức mình…, hướng chân lý cuối ln khứ” [136, tr 107] Trong tuyến thời gian Moskva, đối lập thể rõ Tuyến thời gian tuân theo diễn biến đời thường, hàng ngày, với từ vận động thời 90 gian tuần tự: принимает с двух до четырех/ đón tiếp từ hai đến bốn, ровно в по день приедет/ đến trưa Sự vận động cốt truyện nói chung từ chiều thứ tư đến lúc mặt trời lặn thứ bảy Tuy nhiên, Nghệ nhân – nhân vật giới Moskva, lại tồn sống hàng ngày, quan sát nó, nhập vào nó, đeo mặt nạ đời thường, bản, tham dự vào đời thường (sống tầng hầm cách bước khỏi sống hàng ngày, đời thường) Số phận Nghệ nhân miêu tả khoảnh khắc bước ngoặt, thiếu vắng dòng chảy thời gian tiểu sử Tiểu sử Nghệ nhân khơng có tính liên tục, khơng có q khứ (bị trí), khơng có tương lai Nhân vật xuất lần không gian bệnh viện tâm thần, chối bỏ tên tiểu sử mình: “Tơi khơng có họ […] – Tơi chối bỏ nó, nói chung chối bỏ đời” [7, tr 583] Khi giã từ sống trần thế, mang trang phục kỉ XVIII - áo choàng màu đen Nghệ nhân trở thành nhân vật “giải lịch sử” (деисторизация) Cách tri nhận thời gian Nghệ nhân Margarita - hai nhân vật thuộc khơng gian đối lập nhau, chí cách tri nhận nhân vật Nghệ nhân chứa đựng mâu thuẫn Thời gian tri nhận Nghệ nhân thể hai hình thức – chu kỳ tuyến tính Tính chu kì thể qua vòng tròn thời gian “nhưng mùa xuân đến đột ngột….vào mùa xuân năm ngoái” [7, tr.585], qua lặp lại đặn: “nàng đến nhà hàng ngày, đợi nàng từ sáng sớm… Trước mười phút ngồi bên cửa sổ…nàng đến kim đồng hồ mười hai giờ” [7, tr 589 - 590]; “hàng ngày người tự xưng Nghệ nhân làm việc bên bàn; nàng… ngồi đọc đọc lại trang vừa viết xong” [7, tr 592] Thời gian chu kỳ liên quan đến đời qua (cho đến tiểu thuyết bị đốt cháy), quãng thời gian mà nhân vật gọi “thế kỉ vàng”, diễn đạt cấu trúc временный отрезок + тому назад (quãng thời gian + trước đây) (chẳng hạn од тому назад/ năm trước đây, два ода тому назад/ hai năm trước đây), cấu trúc период + а о в форме прошедше о продо женно о (quãng thời gian + Động từ khứ tiếp diễn) gần với cú pháp chưa hoàn thành mặt ngữ nghĩa (chẳng hạn: зна и дру дру а мно о ет/ 91 biết nhiều năm rồi, всю жизнь юби / suốt đời yêu, юби и давным-давно/ yêu từ lâu, lâu rồi) cặp từ vị đối lập то да – теперь/ hồi – bây giờ, để so sánh kế hoạch khứ (сhẳng hạn …Она жи а с дру им че овеком… и там, то да… с этой, как ее…/ Nàng sống với người khác … tơi lúc với…với, tên ta nhỉ…; Я теперь никто [48, tr 318]/ Bây không cả) Bước chuyển tiếp tri nhận nhân vật từ thời gian chu kỳ sang thời gian tuyến tính thể cụm наста час/ đến lúc (И, наконец, наста час, ко да приш ось покинуть тайный приют и выйти в жизнь [48, tr 158]/ Và cuối cùng, đến ngày phải rời bỏ chốn trú ẩn bí mật để bước vào đời) Sắc thái tri nhận thời gian Nghệ nhân thay đổi - từ “tích cực” chuyển sang “tiêu cực”: trước thời gian vận động theo chu kì thời gian bị chia tách, vỡ vụn (mùa hè ngột ngạt – ngày mùa thu ảm đạm, tháng mười, tháng giêng, đồng hồ hai đêm, sau mười lăm phút ) Như vậy, lời Nghệ nhân ta thấy hình ảnh kép thời gian: chu kỳ “tích cực”, quay khứ lí tưởng, tuyến tính “tiêu cực” hướng đến tương lai không triển vọng, thể cảm giác mát kéo dài từ khứ vào tương lai Thời gian tri nhận Margarita đặc trưng khả vượt lên trước, vượt qua thời gian khách quan “tĩnh tại” (ví dụ: Я хочу, чтобы мне сейчас же, сию секунду, верну и мне мое о юбовника, мастера [48, tr 317]/ Tôi muốn, bây giờ, người ta trả lại người yêu dấu, Nghệ nhân cho tôi) Từ пора/ đến lúc thường xuyên xuất lời nói Margarita, mang ý nghĩa cấp thiết, tạo nên tính “tích cực” cách tri nhận thời gian Margarita Viễn cảnh - định hướng tư vào tương lai, đặc trưng tư thời gian Margarita Đặc trưng thể từ завтра/ ngày mai cấu trúc а о совершенно о вида + наименование отрезка о раниченной/ нео раниченной д ите ьности (Động từ thể hoàn thành + quãng thời gian hạn định/ độ dài không hạn định), (chẳng hạn: Я объ снюсь с ним завтра утром [48, tr 164]/ Em thú nhận với anh vào sáng mai; навсе да вернусь к тебе [48, tr 164]/ Em trở lại với anh vĩnh viễn), 92 ngữ thời gian thuộc “phạm trù vĩnh viễn”- вечно вечный, tạo thành khái niệm thời gian thể luận lời Margarita Thời gian thể luận không hữu tư Nghệ nhân, mà “đặc quyền” Margarita, Margarita “tùy tùng” người ban thưởng “sự yên tĩnh muôn đời” Số phận hai nhân vật tách rời tri nhận thời gian họ có phần đối lập Những chiều kích khơng - thời gian đối lập cho thấy tính lưỡng phân, tính “nước đơi” giới mà người tồn thể tồn người Kéo theo trình “giải trung tâm” diễn tất cấp độ cấu trúc tác phẩm, tiền đề cho xuất tồn “sự chơi tự do” 3.1.3 “Ảo hóa” khơng - thời gian phá vỡ giới hạn “thế giới chơi” Thế giới chơi không giới thực mà giới ảo Tư huyền thoại xâm nhập vào tiểu thuyết tạo trình ảo hóa cấu trúc khơng - thời gian tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita, chứng minh giới phi lí tồn thực, đồng thời vượt khỏi thực, mở giới hạn khơng - thời gian mới, phá vỡ giới hạn mê cung M Bulgakov dòng miêu tả kiện thường đưa mốc thời gian, từ vị thời gian cụ thể, xác, chẳng hạn: Утром в п тницу/ sáng thứ sáu, hay око о по удн / gần trưa Tuy nhiên, dịng chảy mốc thời gian xác rõ ràng, kiểu thời gian phi lí, thời gian huyễn tưởng xuất hiện, làm cho mạch thời gian nối tiếp bị đứt gãy đẩy tất vào trò chơi thời gian Gắn liền với biến Likhodeev kiểu thời gian bất thường, phi logic Cả Varenukha Rimsky băn khoăn việc Likhodeev có mặt Yalta mười phút sau rời khỏi Moskva: “Nếu giả thử tức thời sau treo ống nghe lên, Stephan phóng sân bay đến nơi cho năm phút (mặc dù điều khơng thể tưởng tượng nổi) hóa máy bay cất cánh tức khắc, năm phút bay hết nghìn số” [7, tr 529] Thời gian vũ hội Quỷ gần không chuyển động dù việc diễn tiến bình thường Ngay vũ hội kết thúc, Margarita ngỡ ngàng nhận “mãi nửa đêm mà trời phải sáng từ lâu đúng” [7, tr 873] Voland lí giải cho 93 tượng lí do: kéo dài niềm vui đêm hội Rõ ràng Quỷ khơng vượt qua khơng gian mà cịn điều khiển thời gian Nghệ nhân Margarita có ba tuyến hành động: tuyến Pilate, tuyến Nghệ nhân Margarita, tuyến quỷ, tương ứng với ba tuyến thời gian hành động khác Câu chuyện Pilate diễn ngày thứ sáu, dù có kiện liên quan diễn trước vào thứ tư – Yeshua bị bắt Câu chuyện Nghệ nhân Margarita diễn khoảng năm, kiện tập trung vào hai ngày thứ sáu thứ bảy Những diễn trước nén lại lời thuật Nghệ nhân với Ivan Bezdomny Tuyến thời gian hành động Quỷ diễn từ chiều tối thứ tư đến tối thứ bảy, khơng có kiện diễn trước (Phụ lục 3.1, 3.2, 3.3) Như hình dung câu chuyện Quỷ vải mà câu chuyện Pilate câu chuyện Nghệ Tải FULL (197 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 nhân Margarita thêu lên Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Tồn thời gian kiện tiểu thuyết diễn tương ứng với ngày thứ tư, thứ năm, thứ sáu thứ bảy, nằm Tuần Thánh (tuần trước Lễ Phục sinh) theo quan niệm Kito giáo (cao điểm Tuần Thánh “Tam nhật vượt qua” bao gồm thứ năm, thứ sáu thứ bảy) Lễ Vượt qua - ngày lễ gắn chặt với tuyến truyện Pilate, nằm khung thời gian Tuần Thánh bao chứa thời điểm trăng trịn nhất, thời điểm diễn đêm hội Quỷ (Walpurgis night) Vũ hội Voland tổ chức mang đầy đủ đặc điểm đêm hội theo truyền thống Kito giáo… Như từ khung thời gian M.Bulgakov tạo sợi dây gắn liền kiện với truyền thống Kito giáo Đó cách để nhà văn đưa trả lời cho câu hỏi mà Berlioz Voland tranh cãi từ đầu tiểu thuyết: Chúa có tồn hay không? Trong ba tuyến truyện, thứ sáu ngày diễn nhiều kiện nằm cao trào cốt truyện Cả Pilate Margariata đứng trước thử thách ngày thứ sáu (Pilate giằng co, đấu tranh định tử hình hay khơng tử hình nhà triết học lang thang Yeshua, Margarita chấp nhận bán linh hồn cho Quỷ để có hội gặp lại Nghệ nhân) Đêm thứ sáu, kẻ phản bội Judas Maigel bị trừng phạt Ở Moskva, ngày sức mạnh Quỷ trào lên 94 dội với kiện đại vũ hội Quỷ Theo Stenbock – Fermor [180], lí M.Bulgakov chọn ngày thứ sáu ngày kiện đạt đến đỉnh điểm đặt mốc “khủng hoảng” cho cốt truyện vào thứ sáu chết Chúa đem đến cho Quỷ hội điều khiển giới – hay nói cách khác “chiến thắng” tạm thời Quỷ Theo đó, vào ngày thứ sáu trước lễ Phục sinh, linh hồn chết khỏi hầm mộ, xuất trước người Satan biết có thời gian (đêm thứ bảy, Quỷ phải rời khỏi trái đất quay địa ngục) nên phải nỗ lực thể sức mạnh Yếu tố tác động mạnh đến q trình ảo hóa khơng gian tiểu thuyết, tạo nên “sai trệch” thời gian giấc mơ Nếu giấc mơ tác phẩm F.Dostoevsky nghiêng tâm lí, liên quan đến yếu tố lương tâm nỗi sợ hãi, giấc mơ xuất tác phẩm M.Bulgakov yếu tố để thoát khỏi thực, thoát khỏi khủng hoảng, vào vĩnh viễn, vĩnh Trong Nghệ nhân Margarita giấc mơ tồn theo chế khuếch tán: giấc mơ Ivan Bezdomny bệnh viện phần nội dung tiểu thuyết Nghệ nhân, hướng Yeshua, Pilate Yershalaim, nghĩa hướng không - thời gian khứ; giấc mơ Margarita tin tức thuộc tương lai, đẩy không gian phía tương lai Bầu khơng khí ẩm mốc giấc mơ Margarita nói lên Nghệ nhân bị “bật ra” khỏi giới sống bình thường Con sơng, hàng “buồn bã”, cầu nhỏ, tòa nhà bỏ khơng… gợi đến q trình chuyển dịch sang giới bên Giấc mơ Ivan vừa giấc mộng, đồng thời phần diễn tiến câu chuyện, nối tiếp câu chuyện Do tạo khoảng cách không gian, đồng thời khu vực chuyển tiếp từ thực sang ảo, nhân vật vừa người tham dự thực giấc mơ, vừa người quan sát Với ba luận điểm phân tích cấu trúc khơng - thời gian Nghệ nhân Margarita tạo dựng lại hình ảnh giới chơi, mê cung tồn tiểu thuyết từ nhân tố cấu thành đến đặc điểm trình vận động (đối lập ảo hóa) Trong q trình đó, giới chơi luôn hướng đến khả “giải trung tâm”, hướng đến nhìn “lưỡng trị” 95 tồn người: phi lí phép tồn dịng chảy tưởng hợp lí, thiện ác chuyển hóa lẫn nhau, ảo thực ln đồng hành… Đó “mơi trường” tồn hai hình thức “chơi” quan trọng tiểu thuyết này: “liên văn bản” carnaval-nghịch dị 3.2 Sự kết hợp cốt truyện “lũy tiến” “chu kỳ”: diễn tiến trò chơi Đọc tiểu thuyết Nghệ nhân Margarita ta hình dung tồn diễn tiến kết cấu cốt truyện diễn tiến trị chơi, với tương tác tư tiểu thuyết tư huyền thoại yếu tố ngẫu nhiên yếu tố tái lặp diện, tạo nên kết hợp đặc trưng cốt truyện “lũy tiến” “chu kì” 3.2.1 Cốt truyện lũy tiến phương thức song trùng - giễu nhại Cốt truyện Nghệ nhân Margarita hình thành từ hai câu chuyện cách xa thời gian, không gian: Câu chuyện Moskva thời đại (câu chuyện Voland xen vào đây) câu chuyện Yershalaim thời cổ đại Sự tồn đan xen kiện thuộc hai câu chuyện cốt truyện cho ta hình dung kiểu cốt truyện lũy tiến, lắp ghép, đầy tính ngẫu nhiên, phá vỡ trật tự nhân tuyến tính Theo chúng tơi, phương thức bên kết nối hai câu chuyện song trùng giễu nhại Tính song trùng, song chiếu hai văn Moskva Yershalaim thể qua tương ứng kiện thuộc tuyến truyện Pilate với kiện thuộc tuyến Quỷ tuyến Nghệ nhân Margarita: Buổi thẩm vấn Cuộc gặp Ivan Stravinsky Hành hình Ivan trạng thái kiệt sức Việc chôn cất Lời chào tạm biệt Nghệ nhân Cái chết Judas Cái chết Maigel vũ hội Pilate Levi Matvey Voland Levi Matvey Pilate tự Số phận Nghệ nhân Margarita định đoạt – tự Các kiện cách xa thời gian không gian, có mức độ quan trọng khác diễn tiến cốt truyện song chúng có yếu tố chung Tất hướng đến làm bật tiến trình từ xét xử (thử thách) qua 96 đau khổ, chịu đựng, chết chuyển đến giới khác Đó mơ hình thể quan niệm Chính thống giáo đời người, mơ hình hành trình từ thời gian đến phi thời gian, đến vô tận vĩnh cửu (Phụ lục 3.1, 3.2, 3.3) Trong dòng chảy kiện song trùng, giễu nhại xuất hiện, phương thức, yếu tố tạo kết nối chặt chẽ tuyến kiện vốn cách xa nhau, vốn mang tính “cắt dán” ngẫu nhiên Khái niệm giễu nhại (parody) hiểu theo nhiều nghĩa khác Chúng đồng ý với quan niệm Linda Hucheon bà cho giễu nhại “sự bắt chước theo hướng phê bình khác khơng phải lúc hạ thấp giá trị văn bị giễu nhại” [162, tr 50] Giễu nhại khơng có nghĩa “bơng đùa”, nghi ngờ văn bị giễu nhại, hài mà cịn có “nghiêm túc”, hai văn theo hai hướng khác thắt buộc gắn chặt số yếu tố Tải FULL (197 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Để làm rõ phương thức giễu nhại câu chuyện thuộc giới Moskva câu chuyện thuộc giới Yershalaim chúng tơi chọn phân tích hai kiện: gặp Ivan với Stravinsky bệnh viện tâm thần lặp lại Nghệ nhân người kể chuyện lời kêu than Pilate lên: “Ôi vị thần linh” Chương tiểu thuyết có tên gọi Cuộc đấu giáo sư nhà thơ, diễn gặp gỡ Ivan bác sĩ Stravinsky bệnh viện tâm thần Trước vài chương người đọc chứng kiến “cuộc đấu” Yeshua Ha-Nostri Pilate Đó gặp gỡ bị cáo người xét xử, theo nghĩa đấu Ha-Nostri vượt giới hạn quy tắc cho phép, gọi Pilate “con người nhân từ tơi” thay “Ighemon”, phá vỡ quy ước pháp lý Ha-Nostri từ chối đấu tranh cho sống cư xử “kẻ điên” Cuộc đấu Ivan - đấu “kẻ điên” với quan tòa thất bại đấu báo trước chương câu chuyện Pilate, từ định hình cấu trúc giễu nhại Chi tiết bác sĩ Stravinsky đồng nghiệp vào phòng Ivan ám gợi 97 giễu nhại đến gặp gữa Pilate Yeshua Vị bác sĩ với áo choàng trắng thái độ “quan tâm kính trọng” [7, tr 493] gợi cho Ivan nhớ đến Ponti Pilate Hơn Ivan cịn nhận “ơng ta nói tiếng Latin, hệt Pilate” [7, tr 494] Rõ ràng cảnh gặp gỡ Ivan bác sĩ Stravinsky bắt chước lại cảnh gặp gỡ Pilate Yeshua giọng điệu hài hước Tính hài hước nói lên nỗ lực bất thành việc tầm thường hóa bi kịch gặp gỡ Pilate Yeshua Ha-Nostri Người đọc nhận phương thức giễu nhại kép chi tiết Lời miêu tả Stravinsky đồn tùy tùng (свита) khơng gợi đến Pilate mà gợi đến Voland kẻ quyền “đoàn tùy tùng” Từ “sizophrenia” khiến Ivan nghĩ Voland Cấu trúc giễu nhại kép khẳng định lời tuyên bố tiếng Quỷ ngồi nói chuyện với Pilate vườn Bởi thế, Quỷ có mặt khắp nơi, có sức mạnh ám ảnh sống người Pilate đối thoại với Yeshua, bàn thảo vấn đề “Chân lí gì” phải lên “Ơi vị thần linh” “Thuốc độc, thuốc độc cho ta…” [7, tr 375] Lời kêu than Pilate hiểu theo hai nghĩa đối lập: xung đột mang tính bi kịch tà giáo thống giáo ý thức tội lỗi Với Pilate, lời kêu than mang nghĩa nhấn mạnh ý thức tội lỗi nhiều Khi người kể chuyện Nghệ nhân lặp lại lời Pilate, họ đưa hai nghĩa vào tồn tác phẩm Người kể chuyện chương Chuyện xảy Griboedov, trước cảnh tiệc tùng trụ sở MASSOLIT lên “Ôi vị thần linh, vị thần linh tôi, thuốc độc đâu, cho thuốc độc” [7, tr 442] Ở bối cảnh đó, lời nói biểu xung đột thống giáo tà giáo vốn gợi từ lời Pilate Bữa tiệc bắt đầu tiếng hét: “Alliluia!”(nghĩa là: ca tụng Chúa) nhạc Jazz điệu nhảy lại gợi đến bầu khơng khí phóng đãng, khơng thuộc Chính thống giáo Trong phóng đãng, phi lí người ta lại chờ đợi “trở lại” Chúa, thần linh Một khơng gian đầy tính nghịch dị Nghệ nhân lặp lại lời Pilate thảo tiểu thuyết Voland đưa trở lại “Những đêm có trăng ta chẳng yên, lại làm ta kinh động? Ôi, vị thần linh” [7, tr 862] Nghệ nhân, 98 6793668 ... 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ NHƯ TRANG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM THI PHÁP CỦA TIỂU THUYẾT HUYỀN THOẠI HIỆN ĐẠI QUA NGHỆ NHÂN VÀ MARGARITA CỦA M.BULGAKOV. .. thể loại cho Nghệ nhân Margarita song vài đặc điểm thi pháp bật tiểu thuyết, có mối liên hệ với yếu tố huyền thoại Khi nghiên cứu đặc điểm thi pháp tiểu thuyết huyền thoại Nghệ nhân Margarita không... biệt tiểu thuyết huyền thoại kỉ XIX tiểu thuyết huyền thoại kỉ XX, nhà nghiên cứu xếp Nghệ nhân Margarita vào nhóm tiểu thuyết huyền thoại (роман – миф) với Lâu đài, Biến dạng, Trăm năm đơn,… huyền

Ngày đăng: 03/02/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan