Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.

296 18 0
Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 NGUYỄN CHÍNH NGHỆ NHÂN ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH NGUYỄN CHÍNH NGHỆ NHÂN ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Ngành: Văn hóa học Mã ngành: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Mai Mỹ Duyên TS Nguyễn Phúc Nghiệp TRÀ VINH, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực hướng dẫn TS Mai Mỹ Duyên TS Nguyễn Phúc Nghiệp Kết nghiên cứu, số liệu, hình ảnh luận án xác, trung thực có trích nguồn rõ ràng Trà Vinh, ngày … tháng… năm 2022 Nghiên cứu sinh Nguyễn Chính i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Trà Vinh, tập thể Phòng Đào tạo Sau đại học; Khoa Ngơn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Bên cạnh tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Mai Mỹ Duyên TS Nguyễn Phúc Nghiệp hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực luận án Tôi xin cảm ơn quan, đoàn thể, nghệ nhân cung cấp số liệu, hỗ trợ điều tra vấn để luận án hoàn thành cách tốt Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.1.1 Các khái niệm liên quan đề tài 11 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 24 1.2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 29 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan sở lý luận, lý thuyết đề tài .29 1.2.2 Các nghiên cứu vai trò, vị nghệ nhân 34 1.2.3 Các nghiên cứu nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ 39 1.2.4 Các nghiên cứu liên quan nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ 42 1.3 KHÁI QUÁT CHUNG ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 49 1.3.1 Địa bàn khảo sát thuộc Đông Nam Bộ 49 1.3.2 Địa bàn khảo sát thuộc Tây Nam Bộ 53 1.3.3 Địa bàn khảo sát mối quan hệ với đối tượng nghiên cứu .56 Tiểu kết chương 59 Chương 2: ĐĨNG GĨP CỦA NGHỆ NHÂN TRONG Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ 61 2.1 ĐÓNG GÓP CỦA NGHỆ NHÂN TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX 61 2.1.1 Âm nhạc Miền Trung nảy nở vùng đất 61 2.1.2 Trào lưu sáng tạo âm nhạc nghệ nhân Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ 70 2.1.3 Ca - động lực thúc đẩy nghệ nhân mở rộng không gian thực hành Đờn ca tài tử Nam Bộ 79 iv 2.1.4 Mở rộng không gian thực hành Đờn ca tài tử 82 2.2 ĐÓNG GÓP CỦA NGHỆ NHÂN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1975 84 2.2.1 Xác lập vị Đờn ca tài tử Nam Bộ lịch sử văn hóa Nam Bộ 85 2.2.2 Những thành sáng tạo nghệ nhân 89 2.3 ĐÓNG GÓP CỦA NGHỆ NHÂN TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 97 2.3.1 Xác lập vai trò Đờn ca tài tử Nam Bộ xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng 97 2.3.2 Xây dựng tổ chức thực hành Đờn ca tài tử 99 2.3.3 Nghệ nhân thực hành chuyên môn: truyền dạy, trình diễn, sáng tác 108 Tiểu kết chương 123 Chương 3: ĐÓNG GÓP CỦA NGHỆ NHÂN ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 125 3.1 NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘI NGŨ NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ Ở ĐỊA PHƯƠNG 125 3.1.1 Thực sách tơn vinh, đãi ngộ nghệ nhân - thành bất cập 126 3.1.2 Tổ chức tập hợp nghệ nhân thực hành di sản Đờn ca tài tử địa phương 132 3.2 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỘI NGŨ NGHỆ NHÂN TỪ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA BỐI CẢNH XÃ HỘI 137 3.2.1 Nguy đứt đoạn truyền thống văn hóa gia đình nghệ nhân .137 3.2.2 Biến đổi mục đích thực hành di sản văn hóa nghệ nhân .139 3.2.3 Tổ chức “cộng đồng nghề” dần vai trò tập hợp nghệ nhân 142 3.3 TẠO ĐỘNG LỰC KHUYẾN KHÍCH NGHỆ NHÂN THỰC HÀNH ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ 145 3.3.1 Chấn chỉnh quy trình cơng nhận xác định trách nhiệm nghệ nhân sau công nhận……… 145 3.3.2 Đáp ứng nhu cầu nghệ nhân 148 3.3.3 Điều chỉnh, cải tiến thực hành Đờn ca tài tử nghệ nhân 152 Tiểu kết chương 169 KẾT LUẬN 171 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 PHỤ LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số lượng Câu lạc Đờn ca tài tử tỉnh thành năm 202 .102 Bảng 2.2 Các Câu lạc Đờn ca tài tử khảo sát tỉnh thành năm 2020 .103 Bảng 3.1 Tình trạng sức khỏe nghệ nhân địa bàn khảo sát qua vấn sâu 148 Bảng 3.2 Điều kiện sống nghệ nhân địa bàn khảo sát qua vấn sâu .150 v PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Mỗi loại hình nghệ thuật dù truyền thống hay đại sáng tạo người ln làm cho nghệ thuật mang nét đặc trưng độc đáo Đờn ca tài tử thuộc loại hình nghệ thuật âm nhạc đậm đà sắc văn hóa Phương Nam Hơn kỷ hình thành phát triển, với đóng góp hệ nghệ nhân tài hoa, nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ khẳng định vị trí quan trọng lịng dân tộc, đối tượng quan tâm nhà nghiên cứu văn hóa ngồi nước Với giá trị đặc sắc nội dung, độc đáo hình thức nghệ thuật, năm 2012, Đờn ca tài tử Nam Bộ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Một năm sau (12/2013), Đờn ca tài tử Nam Bộ thức Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Một di sản văn hóa phi vật thể giới cơng nhận kết tổng lực trí tuệ, tài tâm huyết đội ngũ nghệ nhân Nam Bộ Nghệ nhân - “báu vật nhân văn sống” (Living Human Treasures) Việt Nam người có tài năng, nắm giữ từ kĩ thuật trình diễn độc đáo, kỹ chế tác nhạc cụ đến việc sáng tác trình diễn ngón đờn độc đáo, giọng ca “mùi mẫn” điêu luyện Và họ người đắp nên “hồn cốt”cho âm nhạc, nhờ Đờn ca tài tử Nam Bộ có sức sống lâu dài đến ngày Trong buổi lễ đón nhận công nhận UNESCO: “Đờn ca tài tử Nam Bộ Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 11/02/2014, đại diện Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch cơng bố Chương trình hành động quốc gia bảo vệ nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ giai đoạn 2014-2020 Qua nhấn mạnh vai trị quan trọng nghệ nhân với việc đào tạo đội ngũ kế thừa, quảng bá, phổ biến trì việc thực hành nghệ thuật đời sống cộng đồng cư dân địa phương Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh thành xây dựng triển khai thực “Đề án bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ giai đoạn (2016-2020)” Nhìn qua báo cáo chúng tơi nhận thấy: số lượng nghệ nhân năm sau tăng năm trước; giao lưu, trình diễn đờn ca, thi sáng tác lời ca địa phương đầu tư tổ chức; lò truyền dạy đờn ca gia Trung tâm văn hóa trì; thi sáng tác lời 20 Tổ thu hút nhiều người tham gia; nghệ nhân có q trình cống hiến, đạt thành tích cao Nhà nước xét cơng nhận danh hiệu Nghệ nhân ưu tú, Nghệ nhân nhân dân… Tất cho thấy sách phát triển văn hóa dân tộc Đảng - Nhà nước qua thực hành di sản văn hóa đội ngũ nghệ nhân địa phương đem lại thành tựu định việc bảo tồn phát huy giá trị Đờn ca tài tử Nam Bộ nói riêng; nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nói chung Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tiền Giang Bạc Liêu - địa phương sớm hình thành phát triển Đờn ca tài tử Nam Bộ, nhận thấy việc thực hành di sản văn hóa đội ngũ nghệ nhân đối mặt với vấn đề nảy sinh bối cảnh xã hội Nghệ nhân đờn giỏi, ca hay (nhất độ tuổi trung niên, niên) tỉnh thành chuyển cư đến thị lớn - nơi có nhiều hội để mưu sinh chun mơn Điều dẫn đến biến đổi mục đích thực hành, hình thức trình diễn, cách thức truyền dạy Bên cạnh đó, đội ngũ trẻ kế thừa có khiếu trội, nhanh nhạy việc tiếp thu song lại eo hẹp quỹ thời gian, thiếu kiên trì để trau dồi thêm kiến thức kỹ diễn tấu, hòa ca Một thực trạng khác đáng quan ngại, cụm từ “con nhà nịi” để gia đình có đến hệ nối nghiệp đờn ca, đứng trước nguy đứt đoạn truyền thống âm nhạc gia đình, nhận thấy hội “kiếm tiền” không nhiều nghề nghiệp khác Bên cạnh đó, đa số cơng chúng trẻ ưa chuộng nghệ thuật nước ngoài, chưa thật quan tâm yêu thích, chưa có nhiều hội để tiếp cận âm nhạc cổ truyền Như vậy, làm giữ ngón đờn, giọng ca tinh thần phục vụ nghệ thuật bất vụ lợi nhu cầu sinh kế gia đình ln vấn đề bách? Làm ngón đờn hay, giọng ca điêu luyện trao truyền chỗ, người, để truyền thống văn hóa tốt đẹp khơng bị đứt đoạn gia đình nghệ nhân? Làm để nghệ nhân trước sau Nhà nước tôn vinh giữ tâm huyết, tinh thần trách nhiệm tiếp tục bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ? Làm để hệ thiếu niên yêu chuộng âm nhạc cổ truyền họ yêu nhạc Rap Rock, Hip hop? Đây câu hỏi đặt cho số phận dòng âm nhạc cổ truyền Nam Bộ mà yêu chuộng âm nhạc dân tộc trăn trở Mặt khác, có cơng trình nghiên cứu nghệ nhân thực hành loại di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, có nghệ nhân Đờn ca tài tử Những cơng trình sưu tập giới thiệu khái quát tiểu sử nghệ nhân tiêu biểu địa phương; đưa giải pháp để giải thực trạng bất cập việc thực thi sách với nghệ nhân; hay nghiên cứu đóng góp nghệ nhân phương diện sáng tạo đào tạo Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, dựa lý thuyết khoa học để nghiên cứu nghệ nhân với tư cách chủ thể thực hành di sản phương diện: truyền dạy, sáng tác, trình diễn trình hình thành phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Cũng chưa có cơng trình nghiên cứu nghệ nhân với tư cách chủ thể sáng tạo nghệ thuật chịu tác động, ảnh hưởng bối cảnh lịch sử xã hội định Qua đó, tìm ngun nhân, lý giải tác động dẫn đến biến đổi nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ bối cảnh xã hội Xuất phát từ vấn đề trên, với niềm yêu thích nghệ thuật Đờn ca tài tử trân trọng hệ nghệ nhân tài hoa cống hiến trí tuệ tâm huyết cho văn hóa Nam Bộ, chúng tơi chọn đề tài “Nghệ nhân Đờn ca Tài tử Nam Bộ bối cảnh xã hội đương đại” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ ngành Văn hóa học MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vai trị đóng góp nghệ nhân phương diện thực hành di sản văn hóa Đồng thời, phân tích điều kiện lịch sử xã hội tác động đến nghệ nhân trình hình thành phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đề tài; làm rõ sở lý luận thực tiễn liên quan đến nghệ nhân, nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ bối cảnh đương đại; Khảo sát điều kiện tác động đến nghệ nhân; thể vai trò nghệ nhân phương diện thực hành di sản: truyền dạy, trình diễn, sáng tác; liên kết nghệ nhân tổ chức xã hội nghề nghiệp để bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; để đạt danh hiệu để khoe với đời bng xi mà cịn phải thấy trách nhiệm cộng đồng đất nước nữa! Hỏi: Nghe nói anh có sáng tác nhạc phải khơng? Anh có phổ biến cho người biết khơng? Trả lời: Tơi có sáng tác Lý Bạch Nhạn Thực khơng phải dựa cấu trúc chữ nhạc điệu Tổ Tôi tập cho vài em cháu ca đờn ca chơi, không phổ biến rộng rải Hỏi: Tại khơng có nhạc trước vị tiền bối sáng tạo ra? Trả lời: Vì tinh hoa nhạc Tài tử nằm Tổ Làm sáng tác khác được!” Biên số 17: NN Nguyễn Thanh Nhàn (Thới Sơn, Tp Mỹ Tho, Tiền Giang) Hỏi: Hiện có nhiều nghệ nhân không chịu tham gia câu lạc ngành văn hóa quản lý mà thích lập ban nhạc tự Anh có ý kiến việc này? Trả lời: Các chú, anh chị em chủ yếu thích âm nhạc nên tụ tập chơi để tiêu khiển, giải trí, lâu ngày gắn bó, coi tri âm tri kỷ Nay xin phép thành lập Câu lạc lại phải báo cáo, phải thực quy trình thủ tục rườm rà xây dựng quy chế, chương trình hoạt động, làm lễ mắt, bầu thành viên Ban Chủ nhiệm đặc biệt phải chấp hành quản lí địa phương ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Họ thấy rắc rối nên không chịu vào tổ chức Theo nên động viên, giải thích tạo cho họ niềm tin vai trò quản lý nghành văn hóa quyền địa phương Hỏi: Anh có tham gia nhiều liên hoan ĐCTT hay không? Liên hoan ĐCTT tỉnh hay khu vực mà anh có dự thi thường tổ chức vào dịp nào? Trả lời: Gia đình tơi đời chơi nhạc Tài tử, từ ông cố, ông nội, ba anh chị em cháu Mỗi lần liên hoan ĐCTT địa phương chí nhà tơi từ người trở lên tham dự Liên hoan ĐCTT thường tập trung vào mùa mưa Vì mùa mưa mùa tập trung nhiều ngày lễ lớn năm Mà Liên hoan ĐCTT tổ chức gắn với kiện trị, lịch sử quan trọng, ngày 30/4 – 1/5, ngày 27/7, ngày 23/8 ngày 2/9 Gần người dân đến xem, số tỉnh mà tơi có dịp tham dự thường tổ chức liên hoan trời để bà xem cho đơng Hỏi: Được biết gia đình anh gọi gia đình nịi Việc có ý nghĩa gì? Trước năm 1975 gia đình anh có tham gia trình diễn Nhạc tài tử khơng? Cách trình diễn nào? Trả lời: Ở tỉnh gia đình tơi có tiếng chơi Nhạc tài tử Nhiều người mê ngón đờn cị, violon ba tơi (nghệ nhân Nguyễn Văn Du) tiếng đờn kìm bác Sáu Giàu (nghệ nhân Trần Văn Giàu) Ba tơi truyền ngón đờn Cị, Guitare cho tơi Khi tơi thục phụ với ông dạy cho em, đến cháu Trong gia đình tơi nam biết đờn, cịn nữ biết ca Nội nhà đủ thành lập câu lạc Trước năm 1975, Đài phát Sài Gòn Mỹ Tho mời ba với ban tài tử thu âm để phát sóng phát đài khơng thường xun, Tân nhạc lấn át Bây giờ, với ban Tài tử Tiền Giang trình diễn Đài Phát thanh-Truyền hình Tiền Giang Hỏi: Anh nghĩ 20 năm qua, thi lấy 20 Tổ đưa vào thể lệ quy định tranh tài? Trả lời: Đành cố điển, chuẩn mực, đầy đủ điệu Nhạc tài tử Nhưng Nhạc Tài tử đâu có 20 Tổ mà có đến hàng trăm khác Rất nhiều không nằm 20 Tổ phổ biến, đưa vào thể lệ thi diễn giới trẻ ưa chuộng Nhưng đến chưa có nơi cải tiến, sửa đổi thể lệ liên hoan Chính chậm thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh làm nghèo nàn phong phú Nhạc tài tử Quan trọng hơn, chặn đường kế thừa tham gia lớp trẻ Chính đối tượng mà mong muốn truyền dạy thưởng thức âm nhạc dân tộc Hỏi: CLBĐCTT anh phụ trách có thường xuyên tổ chức hoạt động hay không? Trả lời: Xã xã cù lao chuyên làm du lịch Vừa phụ trách ban nhạc trình diễn Khu du lịch, vừa phụ trách CLBĐCTT xã nên không chu đáo Các anh em nghệ nhân vừa làm kinh tế gia đình vừa có trách nhiệm biểu diễn cho xã có u cầu Các hoạt động truyền dạy khơng có thời gian, mà người chịu khó học nhạc Hỏi: Vậy CLBĐCTT xã phường hoạt động nào? Trả lời: Kinh phí xã cấp để sinh hoạt khơng thường xuyên Thực số tiền cấp đủ lo trà nước cho anh chị em Nếu muốn người thống góp thêm tiền vào Vì kinh phí eo hẹp, có khơng, có nhiều người câu lạc bận công việc nên sinh hoạt không thường xuyên Đa số câu lạc xã phường tổ chức trình diễn vào dịp lễ, tết, số tham dự liên hoan văn nghệ, khơng cịn trì cách sinh hoạt định kỳ (tuần, tháng/lần) trước thiếu nghệ nhân đàn thiếu kinh phí Đây vấn đề tồn nhiều năm qua địa phương chưa có biện pháp để tháo gỡ Hỏi: Gần báo chí hay nói việc sử dụng Nhạc tài tử để phục vụ khách, khác với quảng cáo tour Anh nghĩ việc này? Trả lời: Chúng muốn chơi Tổ, đặc sắc Nhạc tài tử đại đa số khách du lịch không am hiểu loại nhạc này, chủ yếu họ nghe cho vui tai Nên đờn ngắn, dân ca phù hợp Vì cơng ty du lịch thiết kế tour có tham quan Thới Sơn Trong đó, chúng tơi trình diễn có 10 phút lúc du khách ăn trái mua loại sản phẩm Nếu trình diễn lớp nhạc số Tổ theo phong cách tài tử từ đến phút[ Đờn ca lớp Xuân tình dài phút; 10 câu Phụng hồng lai nghi dài phút] Nhưng du khách đa số khơng thích Chúng tơi đờn ca phục vụ mà họ khơng muốn nghe thực Hỏi: Nghe nói đợt xét vừa anh khơng có tên, thành tích hoạt động anh trội Anh cho biết ý kiến việc này? Trả lời: Việc xét cơng nhận cịn “cứng nhắc” cấu thành phần Bên cạnh đó, việc đánh giá tài nghệ nhân phụ thuộc nhiều vào đánh giá thành viên Hội đồng Có người thực giỏi nghề lại khơng cơng nhận, người chưa đạt lại cơng nhận biết cách làm hồ sơ (?) Cũng có người công nhận không phát huy tài già yếu lý khác Theo tôi, Ngành văn hóa nên xem lại cách làm việc bình xét danh hiệu nghệ nhân Biên số 18: Thạc sĩ Vưu Long Vỹ (Giám đốc Trung tâm Văn hóa tỉnh Bạc Liêu Hỏi: Các nghệ nhân sau cơng nhận NNUT, NNND địa phương có sách đãi ngộ họ hay khơng? Trả lời: Tỉnh chưa có kinh phí cấp thường xun cho việc Ngoài việc tổ chức sinh hoạt định kỳ có địa phương ủng hộ tiền trà nước, có nơi tự lực đóng góp Nếu nghệ nhân tham gia biểu diễn kiện văn hóa tỉnh hưởng chế độ thù lao cơng việc cụ thể mà thơi Hỏi: Nhà nước có văn cụ thể việc đãi ngộ nghệ nhân chưa? Trả lời: Cho đến chưa có văn ban hành thức Nhưng Bộ LĐ,TB&XH thức lấy ý kiến dự thảo Nghị định quy định việc hỗ trợ Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hồn cảnh khó khăn Có lẽ tương lai khơng xa ban hành Hỏi: Trong chờ đợi sống nghệ nhân sau vinh danh nào? Trả lời: Sau vinh danh, đa số các nghệ nhân sống điều kiện khó khăn, thiếu thốn, thiếu mơi trường hoạt động Họ chưa hưởng trợ cấp, cịn khó khăn việc mưu sinh Một số già yếu, đau ốm nên khó khăn việc truyền nghề Vì sống chưa đảm bảo nên việc toàn tâm, toàn ý cống hiến tài kinh nghiệm hoạt động cho cộng đồng cịn nhiều hạn chế Hỏi: Nghe nói gần số lượng CLBĐCTT tự phát xuất hiện, không muốn hoạt động quản lý ngành văn hóa Để giải việc theo anh nên nào? Trả lời: Việc Nhà nước quản lý CLBĐCTT di sản giới cơng nhận, cần có sách bảo tồn, phát huy để không bị mai có đầu tư thỏa đáng Khơng phải quản lý để “làm khó” nghệ nhân Hỏi: Vậy nghệ nhân hay tài tử trẻ muốn thành lập CLBĐCTT phải nào? Trả lời: Theo tơi, Phịng Văn hóa, Thơng tin Trung tâm Văn hóa, Thơng tin Thể thao Ủy ban Nhân dân xã, phường cần phối hợp hỗ trợ, hướng dẫn nghệ nhân, tài tử cách xây dựng kế hoạch hoạt động, hoàn thiện thủ tục cần thiết; cách bầu chọn Ban Chủ nhiệm Câu lạc Đờn ca tài tử Nam Bộ, cách thức tổ chức sinh hoạt, vấn đề liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ tham gia Câu lạc Đờn ca tài tử Nam Bộ Sau đó, cử cán nghiệp vụ xuống địa bàn để hỗ trợ kịp thời Hỏi: Hiện nay, việc ban hành văn công nhận CLBĐCTT mặt pháp lý chưa thống nhất? Nguyên nhân đâu? Trả lời: Có CLB UBND xã định; có nơi Phịng Văn hóa – Thơng tin Thể thao định; có xí nghiệp thành lập CLBĐCTT giám đốc định Theo tơi nơi có cách “năng động giải quyết” để tạo điều kện cho CLB hoạt động kịp thời Anh em làm văn nghệ để lâu họ ngi nhiệt tình Tuy nhiên việc nên thống cách làm, để ngành chức dễ kiểm tra, hỗ trợ Hỏi: Thực Đề án bảo tồn phát huy Đờn ca tài tử Nam Bộ Bạc Liêu làm gì? Trả lời: Chúng tơi làm nhiều việc mặt hoạt động Đờn ca tài tử, như: tổ chức Liên hoan, tập huấn chuyên môn, xây dựng CLBĐCTT, bồi dưỡng NN-TT Riêng năm 2018 tỉnh Bạc Liêu tổ chức lớp để hướng dẫn cách thức sáng tác bản, vừa giữ âm nhạc cổ truyền, vừa phản ánh thực đời sống xã hội Thành phần tham dự gồm nghệ nhân, tài tử cán nồng cốt làm văn nghệ địa phương ban ngành, đoàn thể tham gia tập huấn Đây hội để nghệ nhân thi đua sáng tác để thể lực sáng tạo Biên số 19: Võ Cơng Diệp (Trưởng phịng Nghiệp vụ văn hóa - Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bạc Liêu) Hỏi: Xin ông cho biết thực trạng nghệ nhân Đờn thông qua việc tổ chức kiện văn hóa tỉnh có liên quan đến Đờn ca tài tử? Trả lời: Hiện nay, tỉnh Bạc Liêu thiếu trầm trọng nghệ nhân đờn Đa số nghệ nhân bận lo sinh kế Nhiều hội thi, hội diễn hay sinh hoạt Đờn ca tài tử Nam Bộ chuyên nghiệp địa phương khó tìm mời nghệ nhân đờn giỏi Hỏi: Vậy có cách giải tình trạng nói khơng? Trả lời: Chúng tơi thuyết phục, vận động Thực bác lớn tuổi nhiệt tình sức yếu, khơng cịn linh hoạt ngón đờn anh chị cịn trẻ Cũng có phải cố gắng để nghệ nhân khơng bị thiệt thịi Hiện nay, Trung tâm Văn hóa tỉnh chỗ anh Vỹ tổ chức đào tạo đờn ca, sáng tác qua lớp ngắn hạn mời nhà nghiên cứu, nhạc sư, nghệ nhân, nghệ sĩ giỏi Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh hướng dẫn, tập huấn để nghệ nhân có dịp học hỏi, giao lưu Tôi cho cách làm bước đầu có hiệu việc thực thi Đề án tỉnh gia đoạn 2016 – 2020 Hỏi: Vậy Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch có tiếp tục xây dựng Đề án bảo tồn phát huy Đờn ca tài tử Nam Bộ giai đoạn đến năm 2025 khơng? Trả lời: Chúng tơi trình lên cấp rồi, chờ phê duyệt Vì bảo tồn phát huy di sản trình liên tục mà Biên số 20: NNUT Đặng Văn Sử (Thanh Sử - Tp Bạc Liêu) Hỏi: người có ngón đàn tài hoa tiếng Bạc Liêu nay, theo anh người học đàn phải học có kết tốt? Trả lời: Mỗi loại đờn có ngơn ngữ, âm riêng Tùy theo bài, người chơi đờn phải biết cách rung, nhấn, mổ khác Vì vậy, người học đờn phải học cách bản, nhịp nhàng; chơi phải chuẩn; người chơi phải có khiếu, đam mê phải kiên trì luyện tập Hỏi: Anh có nhận xét việc dạy học nhạc dân tộc ? Trả lời: Do nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu định kiến xã hội người theo nghề cầm ca, thu nhập nghệ sĩ thấp việc đào tạo - truyền dạy có phần dễ dãi, thiếu nghiêm khắc từ người dạy Trong đó, nguyên nhân chủ yếu phương pháp đào tạo ông thầy tinh thần tiếp thu học trò Hỏi: Cách tổ chức sinh hoạt theo hàng tháng Câu lạc Đờn ca tài tử nào? Theo anh có ổn không hay nên nào? Trả lời: Trong sinh hoạt hàng tháng nghệ nhân ln trọng 20 Tổ Bắc, Nam, Hạ, Oán điệu nghệ nhân tỉnh thống quy trình trình diễn truyền dạy câu lạc Ngay liên hoan, chương trình tham dự xếp theo thứ tự Theo tôi, xét mặt bảo tồn ổn Nhưng tháng cần phải thêm vào không nhàm chán Biên số 21: Thạc sĩ, NN Đỗ Ngọc Cần (Đoàn CL Cao Văn Lầu) Hỏi: Có q trình thực hành ĐCTT nghiên cứu nghệ nhân, theo chị việc xét công nhận danh hiệu cho nghệ nhân gặp khó khăn lớn nhất? Trả lời: Các nghệ nhân hoạt động có 40 năm khơng có huy chương khơng xét danh hiệu Với lại, có nhiều người đâu có điều kiện dự liên hoan, khơng chọn cử có huy chương hay khen? Hay họ tham gia đàn dàn nhạc, sáng tác ca đứng cương vị người dẫn dắt nhóm khen tiết mục hay cá nhân có tên họ văn cơng nhận giải thưởng Ngồi ra, có người hoạt động văn nghệ chuyên nghiệp loại hình nghệ thuật khác giảng dạy nhà trường hồ sơ họ nộp lên bị loại ra, cho chun nghiệp nên không xét Dù họ làm công việc ca, diễn chuyên nghiệp đơn vị lại trội hoạt động CLBĐCTT Theo tôi, bất cập xét chọn nghệ nhân Hỏi: Vậy, theo chị nên nào? Trả lời: Tôi thấy Nhà nước nên điều chỉnh, bổ sung điều khoản phù hợp thực tế Quyết định, Nghị định ban hành Việc nghệ nhân phải đủ số lượng huy chương đủ điều kiện xét tặng/truy tặng khiến cho khơng nghệ nhân bày tỏ tâm tư đôi khi, lĩnh vực họ khó tham gia liên hoan để giành huy chương Những quy định thông thống việc xem xét thành tích đóng góp nghệ nhân, động lực giúp họ trụ vững lịng tin cống hiến tài năng, trí tuệ cho âm nhạc dân tộc Biên số 22: NNUT Trương Hồng Triều (CLBĐCTT -Tp Bạc Liêu) Hỏi: Xin ơng cho biết nghệ nhân người nào? Trả lời: Theo cá nhân tơi nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ phải người có tâm hồn nghệ thuật; Nhân dân tơn trọng, kính nể mộ Hỏi: Cách truyền dạy ông học trị nào? Cách ơng tự nghĩ hay tiếp thu từ người khác? Trả lời: Cách tơi dạy học trị cách mà thầy tơi (nhạc sĩ Cao Văn Lầu) trước dạy Thầy chép cho trò học thuộc Sau học thuộc, thầy dạy câu, thầy đờn cho trò ca Khi ca, thầy kĩ thuật đờn, ca uốn nắn tường tận chữ, câu; người ca, đờn phải âm, nhịp, đặc biệt ca phải có “hồn” Khi ca câu, thầy chuyển sang câu khác Cứ hết Hỏi: Gia đình nghệ nhân có người theo ĐCTT? Trả lời: Gia đình tơi có 10 người thuộc ba hệ tham gia thực hành nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Và học trò nhỏ tơi cháu ngoại tên bé Bịng Bong (cháu ngoại ơng Hồng Triều) tuổi ca “Lý chiều chiều”, tuổi ca “Dạ cổ hoài lang” theo nhịp đờn Học nhạc địi hỏi phải có khiếu, có tinh thần văn nghệ ham thích phục vụ bà Các cháu tơi có cơng ăn việc làm có giao lưu, sinh hoạt hay mời biểu diễn gát công việc để tham gia Cái phải đam mê làm được! Hỏi: Vậy theo ông muốn theo nghệ thuật cần có điều kiện gì? Trả lời: Theo nghệ thuật khơng có cầu tiền bạc đâu Do đó, mà nghĩ đến kiếm lợi theo đường khác Theo ý kiến tơi, muốn học đờn ca có u thích khơng chưa đủ mà cịn phải có đam mê mãnh liệt, có tâm hồn nghệ thuật, có khiếu âm nhạc đặc biệt phải có tinh thần cống hiến cho người Có đủ thứ trọn đời với nghệ thuật ĐCTT Biên số 23: NN Bùi Thu Tâm (Trung tâm Văn hóa tỉnh Bạc Liêu) Hỏi: Chị có nhận xét chất lượng đờn ca bạn tài tử trẻ nay? Trả lời: Các em khơng có nhiều thời gian để học cho đầy đủ Chỉ học lớp nhạc thông dụng thơi Cũng khơng chịu khó học từ thấp đến cao mà muốn học thích Do khơng học kĩ khơng có nhiều thời gian tự rèn luyện đến lớp thường xuyên nên trình độ, kiến thức kĩ thuật ca chưa đạt hệ trước Mặc dù số em dự thi có giải thưởng phần âm nhạc cịn chưa vững Hỏi: Ngoài nguyên nhân thiếu thời gian, chun cần học hỏi cịn lý dẫn đến việc yếu đờn ca không? Trả lời: Bây kỷ XXI mà cịn có gia đình, cá nhân định kiến với nghiệp cầm ca nên có nhiều em cháu u thích có khiếu tốt cha mẹ khơng cho học nhạc Bên cạnh đó, thu nhập từ truyền dạy thấp nên việc truyền dạy từ phía nghệ nhân có phần dễ dãi, chạy theo thị hiếu người học, thiếu nghiêm khắc dạy dỗ Tự mãn với thành công liên hoan hội thi nên không chịu cố gắng Hỏi: Vậy theo chị tài tử trẻ nối nghiệp tiền bối ĐCTT cần phải nào? Trả lời: Trước hết phải có khiếu thẩm âm học nhạc Kế phải đam mêm chịu khó khổ luyện học hết hay sâu sắc nhạc Tài tử Cuối cùng, phải có tinh thần phẩm chất người tài tử Đó tinh thần hết lịng phục vụ cộng đồng có tư cách người làm nghệ thuật chân để người tơn trọng Hỏi: Chị nhận xét nghe nói: Lớp trẻ quay lưng với văn hóa dân tộc Trả lời: Theo tơi, bạn trẻ thích tìm hiểu, khám phá, sáng tạo lạ Đối với Đờn ca tài tử thấy em muốn Vì em độ tuổi động, giàu nhiệt huyết để sáng tạo Tôi nghe nói gần có nhóm em sinh viên Trường Đại học Kĩ Thuật Thủ Đức nghiên cứu để tạo ứng dụng mạng xã hội để phổ biến âm nhạc dân tộc Theo tôi, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh cần tổ chức Hội thi sáng tạo liên quan đến âm nhạc dân tộc ĐCTT Nam Bộ Nếu có Hội thi tài sáng tạo Đờn ca tài tử nghĩ em trẻ sẵn sàng tham gia Hỏi: Nhà chị có theo nghề khơng? Chị có dạy ca cho cháu gia đình khơng? Trả lời: Nhà tơi có đời theo Tài tử - CL mà nghèo nên đứa nhỏ khơng chịu theo lấy mà dạy! Biên số 24: NNUT Lê Thị Mộng Thu (CLBĐCTT - Tp Bạc Liêu) Hỏi: Là người hoạt động Đờn ca tài tử nhiều năm, lại Nhà nước công nhận danh hiệu NNUT, theo bà người nghệ nhân cần phải nào? Trả lời: Người nghệ nhân chơi nhạc tài tử, am hiểu đờn, ca, phải ca điêu luyện, nhịp nhàng Phải thuộc 20 Tổ biết 50% 20 Tổ Hỏi: Là người có kinh nghiệm đóng góp nhiều việc truyền dạy bà có nhận xét việc người học cổ nhạc so với trước ? Trả lời: Tơi nghĩ có lẽ phương pháp thái độ dạy học Nếu trước đây, người học phải nghiêm túc tập luyện người thầy nghiêm khắc có phần dễ dãi Nếu trước người học phải có đam mê, có khiếu đặc biệt phải có đạo đức nay, nhiều người đến với Đờn ca tài tử Nam Bộ chủ yếu danh lợi, nên học “ba mớ” vội chạy show kiếm tiền mà hay Hỏi: Trong số người học đàn ca, bà thấy tỉ lệ nam nữ nào? Trả lời: tỉ lệ khơng có ngang Nam thuận lợi nữ học đờn ca họ lại bận kiếm sống Nữ thuận lợi Nhiều ham thích, đam mê lắm, chồng khơng ưng khơng thể tiếp tục Chúng tơi đến nhà động viên, cam kết với gia đình họ không đồng ý Hỏi: Mỗi lần sinh hoạt CLBĐCTT bà có cấp kinh phí khơng? Trả lời: Mỗi lần tới kỳ sinh hoạt làm Bản đề nghị trình Ủy ban phường để xin kinh phí Chỉ có vài trăm ngàn thơi phải có duyệt tổ chức Có nhiều kỳ khơng cấp Với số tiền dùng mua trà bánh cho anh em sinh hoạt vui vẻ thôi! Hôm làm tiệc mặn, anh chị em nghệ nhân đóng góp thêm! Biên số 25: nghệ nhân Kim Loan (CLBĐCTT Cung Văn hóa Lao Động) Hỏi: Được biết chị đóng góp nhiều cho việc truyền dạy Đờn ca tài tử tỉnh Nam Bộ Về số lượng học trị chị có nhớ đươc khơng? Trả lời: Tôi giảng viên dạy dàn dựng dạy ca 30 năm cho sinh viên ngành sân khấu Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh Thành phố Hồ Chí Minh Ngồi chúng tơi (cùng nhạc sĩ Nhứt Dũng) dạy đàn ca dàn dựng lớp ngắn hạn 16/21 tỉnh thành có Đờn ca tài tử 20 năm qua Ngoài tham gia dạy sóng phát truyền hình tỉnh Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Kiên Giang … đến hết học trò Chắc vài ngàn người Hỏi: Vậy theo chị, học viên độ tuổi học nhiều ? Là nam hay nữ? Trả lời: Học trò học Đờn ca khơng phân biệt độ tuổi Tơi dạy ca có cháu -9 tuổi song có người 70 tuổi Quan sát thấy độ tuổi từ 18 50 chiếm đa số? Hỏi: Trong số người học đàn ca, chị thấy tỉ lệ nam nữ nào? Trả lời: Học nhạc ban đầu nữ ghi tên học nhiều nam Nhưng đến thời gian gần kết thúc khóa học tham gia hoạt động đờn ca nam nhiều nữ? Hỏi: Chị có nắm lý khơng? Trả lời: Xã hội cịn phân biệt nam nữ, hoạt động nghệ thuật Nhiều cô trẻ ca hay, số cô học đàn thấy có nhiều triển vọng Nhưng nữ tham gia văn nghệ khó khăn lắm! Cịn nhỏ bị gia đình ngăn cấm nên sinh hoạt, đến lấy chồng, sinh phải chăm lo cho gia đình, không tiếp tục tham gia đờn ca nữa! Hỏi: Chất lượng đờn ca nghệ nhân nam nữ nào? Trả lời: Về học thực hành nhạc cụ đa số học viên nam giỏi Song ca nữ có phần trội Chưa kể, khán giả thích đẹp, nên nghệ nhân nữ có lợi Hỏi: Nhà nước có tiêu chí để xét cơng nhận nghệ nhân Chị người có nhiều năm hoạt động ĐCTT, theo chị gọi nghệ nhân ĐCTT? Trả lời: Nghệ nhân người có thâm niên hoạt động Đờn ca Tài tử Nam Bộ, người giới tơn trọng mặt chun mơn, có mối quan hệ xã hội rộng rãi, nhiều người biết đến, đem kinh nghiệm tài truyền bá nghề nghiệp khắp nơi, với phương pháp truyền nghề hiệu có tài lẫn đức, xứng đáng gọi nghệ nhân Trong số đó, có nghệ nhân đặc biệt, Nghệ nhân dân gian Bạch Huệ Giáo sư Tô Ngọc Thanh - Chủ tich Hội Văn nghệ dân gian gọi cô “Báu vật nhân văn sống” Đờn ca tài tử Nam Bộ Tài gần khơng bị hoa mịn theo thời gian Khi cô ca “làm chủ” nhịp điệu, giọng chuẩn dây Đào, ca Oán hay bạn trẻ Ban nhạc đờn yếu nhịp run tay không dám đờn cho ca Hỏi: Việc bình xét danh hiệu có nhiều ý kiến khác Theo chị, nên nào? Trả lời: Nhà nước cơng nhận đóng góp nghệ nhân đắn Tuy nhiên quan điểm việc bình xét thành viên hội đồng, thành viên khơng có hoạt động hay nghiên cứu lĩnh vực Đờn ca tài tử, dẫn đến việc thẩm định giấy tờ nắm biết thực lực làm nghề họ Lẽ đợt phong tặng, truy tặng danh hiệu phải việc vui mừng giới tài tử lại nảy sinh câu chuyện buồn, thật đáng tiếc Theo tôi, việc thẩm định đánh giá hồ sơ nghệ nhân cấp tỉnh thành cần có vai trị nhà chun mơn tham gia Hội đồng xét duyệt nghệ nhân phải qua thẩm định kiến thức kỹ đờn ca công nhận Hỏi: Theo chị dạy đờn ca có hiệu quả, cơ? Trả lời: Đối với việc dạy ca, cần phải trang bị kiến thức cho người học, cấu trúc lòng (bao nhiêu lớp - câu, loại - điệu, chữ nhạc chính), sáng tác (nếu có tác giả), phân tích khác sử dụng theo phong cách Tài tử hay phong cách Cải lương Sau hướng dẫn học trị thực hành, xướng âm lòng Khi kết nối lòng với lời ca phải phân tích cho học trò nắm ý nghĩa, nội dung ca; thị phạm cho em cách ngắt câu, nhấn chữ, phân nhịp phù hợp với Đối với việc học đàn tương tự vậy, học từ thấp đến nâng cao Học ca luyện giọng, học đàn luyện thao tác nhạc cụ Hỏi: Chị có nhận xét việc nhiệm vụ truyền dạy nghệ nhân có danh hiệu? Trả lời: Hiện nay, nhiều lý số nghệ nhân đạt danh hiệu không muốn tiếp tục đào tạo học trị Theo tơi, nghệ nhân danh hiệu phải làm nhiệm vụ cao truyền dạy đờn ca cho lớp sau Đã làm thầy phải ln ý thức rèn luyện khơng ngừng ngón đờn, giọng ca giữ gìn phẩm chất đạo đức tốt đẹp Chứ khơng phải phấn đấu danh hiệu để khoe với đời thỏa mãn buông xuôi, mà phải thấy trách nhiệm cộng đồng, đất nước Biên số 26: NN Nguyễn Văn Của (Thành phố Hồ Chí Minh) Hỏi: Là nghệ nhân trẻ An Giang, có ngón đờn hay giới tài tử tỉnh khen ngợi Sao anh không hoạt động địa phương mà lên Thành phố? Trả lời: Ở q làm khơng đủ sống nên em lên Sài Gịn Ở đây, em đờn qn nhạc, có “sơ” chạy thêm Năm tổ chức Liên hoan, tỉnh có kêu em Em có tham gia đờn cho đơn vị quận huyện dự thi “chạy sơ” cho tỉnh khác Nói chung em có nhiều hội kiếm sống Hỏi: Có ngón đờn hay Xin hỏi anh học thầy đờn nào? Trả lời: Đầu tiên tơi học nghề từ ba tơi Học hết ngón ba tơi tìm thầy khác học thêm Ngón đờn tiếp thu nhiều thầy Hỏi: Là người học nhiều thầy, theo anh học đờn có kết tốt ? Trả lời: Mỗi ơng thầy có cách dạy khác Song qua kinh nghiệm làm nghề rút theo tôi, học nhạc cấp quan trọng, quan trọng nhứt, giúp cho việc hành nhạc có chất lượng, giới nghề nể nang phải học kĩ cấp học lòng (căn bản) Thầy tơi dạy chí lý Muốn xây ngơi nhà cao tầng móng phải vững Nhờ ba tơi thầy dạy hồi nhỏ khó tính, dạy từ thấp lên cao dần mà tơi có tảng hôm Bây giờ, biểu đờn câu số Tổ làm Biên số 27: NNUT Nguyễn Thị Ngọc Đặng (tỉnh Tiền Giang) Hỏi: Từ lúc phong danh hiệu Nghệ nhân ưu tú đến giờ, chị có tham gia dạy nhạc đâu khơng? Học trị học nào? Trả lời: Tôi Câu lạc Quận mời dạy ca Ban đầu lớp vài chục người, sau teo tóp lại Do phụ thuộc vào hồn cảnh gia đình nên học viên học khơng bữa có bữa khơng Nhiều người qua thời gian hứng khởi ban đầu thấy học nhạc lúc khó nên bỏ Ngày xưa chúng tơi phải cầu lụy thầy để học Cịn phải năn nỉ em cháu chịu học đàng hoàng Nhưng số chịu học Hỏi: Chị hoạt động nghề chủ yếu Thành phố Hồ Chí MInh hay tỉnh Tiền Giang? Trả lời: Tôi tham gia với Câu lạc Đờn ca tài tử Quận Trung Tâm Văn hóa Thành phố Khi q hương gọi tơi tham gia trình diễn Năm 2018, tơi có tham dự chương trình Đờn ca tài tử tỉnh Hỏi: Trên Thành phố chị tham gia đờn ca với hình thức gì? Ngồi việc dạy ca câu lạc bộ, tham gia biểu diễn kiện văn hóa Thành phố Thỉnh thồng biểu diễn sô anh em giới nhạc mời Hỏi: Chị có hỗ trợ từ địa phương khơng? Trả lời: Ngồi khen khoản tiền thưởng tương đương với 10 tháng lương tối thiểu, nghệ nhân thuộc đối tượng Nghị định 109 tỉnh Tiền Giang chưa có hỗ trợ cụ thể Biên số 28: NNUT Nguyễn Thanh Quý (tỉnh Hậu Giang) Hỏi: Nghệ nhân bắt đầu sáng chế nhạc cụ nào? Trả lời: Cũng chục năm Hồi Cải lương tơi mài mị làm vài Sau nghỉ hát lại với ban tài tử có thời gian làm nhiều Hỏi: Ý tưởng thúc đẩy nghệ nhân sáng chế nhạc cụ mới? Trả lời: Mỗi đờn có âm đặc sắc Thời trẻ, đánh đờn cho đồn hát, tơi ước chơi nhiều đờn lúc Thêm nữa, chục năm qua người học đờn, chơi đờn dân tộc lúc Một dàn nhạc mà cịn 1, đờn hay được! Trước tình hình đó, tơi nghĩ phải đờn mà nghe dàn nhạc Thế bắt tay vào làm nhạc cụ này! Hỏi: Nghệ nhân có bán đờn khơng? Trả lời: Có vài người năn nỉ q, tơi có làm cho họ Song để đờn đờn phải học cách thao tác Vì đa số loại đờn kết hợp nhiều Tuy nhiên, chế 100 rồi! Ở địa phương mời, cha có đem theo để biểu diễn cho người ta xem Họ hoan nghênh lắm! PHỤ LỤC CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA NGHỆ NHÂN VÀ DANH SÁCH CÂU LẠC BỘ ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ CỦA ĐỊA BÀN KHẢO SÁT (từ 2018 - 2020) 3.1 THỐNG KÊ CÁC ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN Bảng Về độ tuổi, giới tính, tình trạng sức khỏe đội ngũ nghệ nhân Độ tuổi Thời gian 30-50 51-70 Giới tính 71 > Nam Tình trạng sức khỏe Nữ Tốt Thành phố Hồ Chí Minh 290 243 52 292 267 47 303 269 50 Tỉnh Bình Dương 364 278 65 Khá Trung bình Kém Tổng số 132 147 160 271 283 272 78 82 90 533 559 572 153 338 86 642 2018 2019 2020 305 314 315 210 223 232 18 22 25 2018 368 250 24 2019 365 265 30 380 280 67 164 336 93 660 2020 368 270 27 378 287 59 170 335 101 665 148 360 78 636 2018 365 243 28 Tỉnh Tiền Giang 395 241 50 2019 372 256 26 399 255 47 162 358 87 654 2020 376 280 22 406 272 55 156 372 95 678 134 211 49 442 2018 215 210 17 Tỉnh Bạc Liêu 248 194 48 2019 240 222 14 260 216 42 152 216 66 476 2020 248 230 12 263 227 37 150 230 73 490 Bảng So sánh giới tính tình trạng sức khỏe đội ngũ nghệ nhân Năm Giới tính Nam % Nữ Tình trạng sức khỏe % Tốt % Khá 45,6 52 9,7 132 % TB % 24,8 271 50,9 Tổn Kém % g số 78 14, 533 Thành phố Hồ Chí Minh 2018 290 54,4 243 2019 292 52,3 267 47,7 47 8,4 147 26,3 283 50,6 82 14, 559 2020 303 53,0 269 47,0 50 8,7 160 28.0 272 47,5 90 15, Tỉnh Bình Dương 572 2018 364 56,7 278 43,3 65 10,1 153 23,8 338 52,6 86 13, 642 2019 380 57,6 280 42,4 67 10.2 164 24,8 336 51,0 93 14, 660 2020 378 56,8 287 43,2 59 8,9 170 25,6 335 50,4 101 15, 665 Tỉnh Tiền Giang 2018 395 62,1 241 37,9 50 7,9 148 23,3 360 56,6 78 12, 636 2019 399 61.0 255 39,0 47 7,2 162 25,0 358 54,6 87 13, 654 2020 406 60,0 272 40,0 55 8,1 156 23.0 372 54.9 95 14, 678 Tỉnh Bạc Liêu 2018 248 56,1 194 43,9 48 10.9 134 211 30,3 47,7 49 11, 442 2019 260 54,6 216 45,4 42 8,8 152 31,9 216 45,4 66 13, 476 2020 263 53,7 227 46,3 37 7,5 150 30,6 230 46,9 73 14, 490 Bảng Trình độ chun mơn đội ngũ nghệ nhân theo tiêu chí 20 Tổ đờn NĂM 20 Tổ 2019 2020 2019 2020 2019 Một số Tổ Một số Tổ Thành phố Hồ Chí Minh 142 78 16 162 42 7,5% 14% 24 4,2% 48 8,4% 82 14,3% 14 2,2% 43 6,5% 55 8,3% 15 2,3% 43 6,5% 56 8,4% 35 5,4% 20 Tổ số lớp Tổ 22 3,8% 17 2,6% Ca Cộng 56 8,6% 154 397 559 100% 2,8% 29% 239 43% 16 2,8% 165 29% 237 41,4% 418 572 100% Tỉnh Bình Dương 12 215 112 114 số lớp Tổ Cộng TỔNG SỐ 1,8% 32,6% 321 48,6% 548 660 100% 13 2% 215 32,3% 323 48,6% 551 665 100% 354 54,1% 546 654 100% Tỉnh Tiền Giang 108 15 177 2,3% 27,1% 2020 2019 2020 19 2,7% 42 6,2% 18 3,8% 20 4,1% 38 8% 41 8,4% 62 9.1% 54 11,3% 57 11,6% 123 17 2,5% Tỉnh Bạc Liêu 20 110 118 4,2% 22 4,5% 180 26,5% 358 53% 555 678 100% 78 16,4% 80 16,3% 268 56,3% 270 55,1% 366 476 100% 490 100% 372 Bảng 4: So sánh trình độ chun mơn năm 2020 đội ngũ nghệ nhân tỉnh thành Đờn Đơn vị Ca CỘNG 20 Tổ Một số Tổ số lớp Tổ 20 Tổ Một số Tổ số lớp Tổ Thành phố Hồ Chí Minh 24 4,2% 48 8,4% 82 14,3% 16 2,8% 165 29% 237 41,4% Bình Dương 15 2,3% 43 6,5% 56 8,4% 13 2% 215 32,3% 323 48,6% 19 2,7% 42 6,2% 62 9.1% 17 2,5% 180 26,5% 358 53% 20 4,1% 41 8,4% 57 11,6% 22 4,5% 80 16,3% 270 55,1% 490 100% 78 174 257 68 640 1.188 2.405 Tiền Giang Bạc Liêu CỘNG 572 100% 665 100% 678 100% Bảng 5: Số lượng Câu lạc Đờn ca tài tử tỉnh thành năm 2020 Đơn vị Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh Bình Dương Tỉnh Tiền Giang Tỉnh Bạc Liêu Tổng số Cấp tỉnh/thành Câu lạc Đờn ca tài tử Cấp Cấp quận/huyện phường/xã Ban ngành, công ty Tổng số 25 82 114 1 11 52 55 108 59 304 1 12 69 121 68 372 Bảng 6: Các Câu lạc Đờn ca tài tử khảo sát tỉnh thành năm 2020 Đơn vị Thành phố Hồ Chí Minh Cấp tỉnh/thành Câu lạc Đờn ca tài tử Cấp Cấp quận/huyện phường/xã Ban ngành, công ty Tổng số Tỉnh Bình Dương Tỉnh Tiền Giang Tỉnh Bạc Liêu Tổng số 0 1 10 5 22 3.2 KHẢO SÁT CÁC CÂU LẠC BỘ ĐỜN CA TÀI TỬ TT I II Tên tổ chức Câu lạc Đờn ca Tài tử Cung Văn hóa Lao động Câu lạc Đờn ca Tài tử Trung tâm văn hóa Thành phố Câu lạc Đờn ca Tài tử quận Thủ Đức Câu lạc Đờn ca Tài tử 116 Nguyễn Du Câu lạc Đờn ca Tài tử xã Đông Thạnh Câu lạc Đờn ca Tài tử Trung tâm Văn hóa huyện Câu lạc Đờn ca Tài tử xã Bình Khánh Địa Nội dung khảo sát Số lượng Thành phố Hồ Chí Minh Sinh hoạt CLB, trình diễn, 55 B Nguyễn Thị 45 truyền dạy, Tổ chức LHĐCTT Minh Khai công nhân, viên chức 97 Nguyễn Thị Minh Khai 32 Tổ chức Liên hoan ĐCTT cấp thành, truyền dạy Quận Thủ Đức 22 Tổ chức LHĐCTT cấp quận Quận I 19 Sinh hoạt CLB, trình diễn giao lưu, truyền dạy Huyện Hóc Môn 10 Sinh hoạt CLB Huyện Củ Chi 10 Tổ chức LHĐCTT cấp quận truyền dạy Huyện Cần Giờ 14 Sinh hoạt CLB Tỉnh Bình Dương Trung tâm Văn hóa Sinh hoạt CLB truyền dạy huyện Phường Tân Đông 34 Sinh hoạt CLB truyền dạy Hiệp, Tp Dĩ An Sinh hoạt CLB trình diễn Huyện Bàu Bàng 22 giao lưu Câu lạc Đờn ca Tài tử huyện Dầu Tiếng Câu lạc Đờn ca Tài tử TP Dĩ An 10 Câu lạc Đờn ca Tài tử xã Tân Hưng 11 Câu lạc Đờn ca Tài Tổ chức Liên hoan ĐCTT cấp tử Trung tâm Văn hóa 05, đường 30/4, 20 phường Phú Hịa tỉnh Nghệ thuật tỉnh Bình Dương 12 Câu lạc Đờn ca tài phường Chánh tử Trung tâm văn hóa Nghĩa, Tp Thủ 15 Sinh hoạt CLB truyền dạy Tp Thủ Dầu Một Dầu Một III Tỉnh Tiền Giang 13 Câu lạc Đờn ca Tài Huyện Cái Bè 23 Sinh hoạt CLB tử xã An Cư 14 Câu lạc Đờn ca Tài Huyện Cai Lậy 10 Sinh hoạt CLB truyền dạy tử huyện Cai Lậy 15 Câu lạc Đờn ca Tài Thị xã Gị Cơng 22 Sinh hoạt CLB tử xã Bình Xn 16 Câu lạc Đờn ca Tài Số 3A Lê Lợi Sinh hoạt CLB, truyền dạy tử Hội Văn học - Nghệ 18 Thành phố Mỹ Tho trình diễngiư thuật 17 Câu lạc Đờn ca Tài Huyện Châu Thành 12 Sinh hoạt CLB tử xã Đơng Hịa IV Tỉnh Bạc Liêu 18 Câu lạc Đờn ca Tài Thành phố Bạc Sinh hoạt CLB truyền dạy tử xã Long Điền Đông Liêu 16 19 Câu lạc Đờn ca Tài Thị xã Giá Rai Sinh hoạt CLB tử thị trấn Hộ Phòng 14 20 Câu lạc Đờn ca Tài Huyện Phước Long Sinh hoạt CLB truyền dạy tử huyện Phước Long 19 21 Câu lạc Đờn ca Tài Huyện Hồng Dân Sinh hoạt CLB tử xã Ninh Hòa 11 22 Câu lạc Đờn ca Tài Huyện Hịa Bình Sinh hoạt CLB tử xã Vĩnh Hậu 14 Tổng số 22 Câu lạc Đờn ca tài tử, gồm: CLB cấp tỉnh thành, CLB hội, ngành; CLB cấp quận huyện 10 CLB xã phường ... thành phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Chương 3: Đóng góp nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ bối cảnh xã hội đương đại Phân tích tác động bối cảnh xã hội đương đại đến nghệ nhân dẫn đến biến... Đờn ca tài tử Nam Bộ nghệ nhân Đờn ca tài tử Đờn ca tài tử Nam Bộ Là thuật ngữ thống sử dụng văn nhà nước cơng nhận UNESCO Trước đó, nhạc giới thường gọi Ca nhạc tài tử hay Nhạc tài tử Nhạc tài. .. hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ quan niệm luận án công dân Việt Nam nắm giữ kiến thức thực hành kĩ việc truyền dạy, sáng tác trình diễn nghệ thuật Đờn ca tài tử

Ngày đăng: 31/10/2022, 20:58

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

    LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH VĂN HÓA HỌC

    LỜI CAM ĐOAN i

    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 11

    Chương 2: ĐÓNG GÓP CỦA NGHỆ NHÂN TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ 61

    Chương 3: ĐÓNG GÓP CỦA NGHỆ NHÂN ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI 125

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 174

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan