ĐỀ ÁN “Bảo tồn và phát huy Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2019-2025”

17 10 0
ĐỀ ÁN “Bảo tồn và phát huy Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2019-2025”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Dự thảo ĐỀ ÁN “Bảo tồn phát huy Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ địa bàn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2019-2025” (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-UBND ngày… tháng năm 2019 Chủ tịch UBND tỉnh) Phần I CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I CĂN CỨ PHÁP LÝ - Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa ngày 18 tháng năm 2009; - Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) “xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”; - Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/9/2010 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa; - Chương trình hành động quốc gia việc bảo vệ Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ giai đoạn 2014-2020 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; - Công văn số 1098/BVHTTDL-DSVH ngày 08/4/2014 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc xây dựng Đề án bảo vệ phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ giai đoạn 2014-2020; - Công văn số 3635/BVHTTDL-DSVH ngày 13/10/2014 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc triển khai Chương trình hành động quốc gia bảo vệ Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; - Công văn số 1836/UBND-VX ngày 18/4/2014 UBND tỉnh Ninh Thuận việc xây dựng Đề án bảo vệ phát huy giá trị Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ II SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Việt Nam vùng đất có bề dày trải dài 4000 năm lịch sử, có văn hóa phong phú đa dạng, cơng dân Việt Nam có quyền tự hào giá trị văn hóa truyền thống mà bậc tiền nhân dày cơng sáng tạo, tích lũy, trao truyền từ đời sang đời khác; tạo thành nguồn nội lực mạnh mẽ, tảng quan trọng làm nên sắc văn hóa dân tộc Các hệ người Việt Nam khơng gìn giữ cho đất nước kho tàng văn hóa đồ sộ, độc đáo mà cịn khơng ngừng xây dựng, bồi đắp nên văn hóa đa sắc màu, giàu sắc dân tộc góp phần đưa Việt Nam trở thành quốc gia du lịch tiếng giới với di sản văn hóa vật thể phi vật thể UNESCO vinh danh, có loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ (ĐCTTNB) Giai điệu mượt mà sâu lắng dễ vào lòng người môn nghệ thuật Đờn ca tài tử hình thành vào cuối kỷ XIX, người dân Nam Bộ sáng tác sau lao động vất vả, mệt nhọc Loại hình nghệ thuật đời vững dòng âm nhạc dân gian Nam Bộ, kết hợp dòng nhạc lễ, nhã nhạc cung đình Huế giai điệu ngào dân ca miền Trung, miền Nam; tiếng đờn, lời ca phong cách biểu diễn hòa quyện với tạo nên loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo, đặc sắc vùng miền sông nước Nam Bộ, trở thành phận âm nhạc truyền thống dân tộc Việt Nam Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ gạch nối nghệ thuật truyền thống từ ngàn xưa với nghệ thuật ngày góp phần tạo nên đa dạng, độc đáo, đầy màu sắc văn hóa dân tộc văn hóa nhân loại Vì vậy, vào ngày 05/12/2013 môn nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ UNESCO vinh danh Di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại, trải dài 21 tỉnh thành nước, từ An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Đồng Tháp, Bến Tre, Cần Thơ, Vĩnh Long, Long An, Tây Ninh, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Thuận, Ninh Thuận; niềm tự hào người dân Việt Nam nói chung, đặc biệt người dân Nam Bộ nói riêng; vậy, việc bảo tồn, phát huy phải dựa quan điểm có chọn lọc, khơi phục, kế thừa phát triển việc làm vô cần thiết Tỉnh Ninh Thuận, vùng đất cực Nam Trung Bộ giáp với tỉnh Bình Thuận, cửa ngõ nối miền Trung miền Nam, khai phá, hình thành lúc với khu vực Nam Bộ nên hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội vốn gần gũi với vùng đất phương Nam Vì vậy, thị hiếu nghệ thuật người Ninh Thuận hình thành gần với xu hướng người dân Nam Bộ Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ xuất phát từ phương Nam “lan tỏa” nhiều nơi, phải nói đến vùng đất Ninh Thuận; cư dân nơi tiếp nhận cách hào hứng, sôi nổi, nhiệt thành phát triển loại hình nghệ thuật ngày rộng khắp, trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu hoạt động văn nghệ dân gian, dân tộc địa phương Phong trào Đờn ca tài tử Ninh Thuận đà phát triển, tạo điều kiện bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tạo sân chơi lành mạnh cho công chúng yêu môn nghệ thuật Thành viên Đội, Nhóm, Câu Lạc tham gia sinh hoạt nhiều hình thức giao lưu, biểu diễn theo định kỳ hàng tháng vào dịp lễ, tết đến nghệ thuật Đờn ca tài tử lan tỏa nhiều nơi tỉnh đặc biệt vùng nông thôn Trong thời gian qua công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản nghệ thuật Đờn ca tài tử địa bàn tỉnh Ninh Thuận đạt số kết khả quan, góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần Nhân dân; nhiên, việc bảo tồn phát huy loại hình di sản tỉnh ta gặp phải số bất cập sau đây: Ngày xu hội nhập, loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ đứng trước cạnh tranh khốc liệt loại hình nghệ thuật, âm nhạc đại khác; thị hiếu thưởng thức văn hóa âm nhạc phận người dân, lớp trẻ thường “chạy” theo thị trường văn hóa âm nhạc du nhập nhiều nơi từ bên ngoài; dẫn đến nguy mai nghệ thuật Đờn ca tài tử cao Thực trạng đặt yêu cầu cần thiết phải tiến hành nghiên cứu, đưa giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản nghệ thuật Đờn ca tài tử đời sống đại Các cơng trình nghiên cứu cách Nghệ thuật Đờn ca tài tử chưa nhiều, rời rạc, chắp vá, chưa đáp ứng nhu cầu tham khảo, học tập thưởng thức công chúng Việc đầu tư phát triển loại hình chưa trọng nguồn nhân lực; sách hỗ trợ việc truyền dạy, sách đãi ngộ để xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp nhằm phát huy giá trị di sản nghệ thuật Đờn ca tài tử chưa quan tâm mức Trong thời gian tới giá trị đặc sắc Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ dễ bị phai mờ loại hình nghệ thuật có nguy dần bị mai Tỉnh ta cần quan tâm đầu tư mạnh nguồn nhân lực, vật lực bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật này, phải có chế hỗ trợ cho nghệ nhân Đờn ca tài tử để họ “sống được” với nghề mà tâm huyết; nghệ nhân xuất sắc không nhiều, phần lớn tuổi cao, đội ngũ kế cận hoạt động văn nghệ dân gian lực hạn chế; đó, dịng văn hóa nghệ thuật khác tác động, chi phối đáng kể đến thị hiếu thưởng thức nghệ thuật tầng lớp nhân dân, lớp trẻ Cần phải đưa loại hình nghệ thuật dân gian vào trường phổ thông bậc tiểu học, trung học sở; tổ chức hoạt động giao lưu, giới thiệu, quảng bá rộng khắp tầng lớp nhân dân, bạn bè nước quốc tế giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử tỉnh nhà, góp phần phục vụ phát triển du lịch điều kiện để di sản văn hóa tồn lâu dài, bền vững Giữ gìn phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử trào lưu văn hóa hội nhập khó khăn; việc xây dựng Đề án “Bảo tồn phát huy giá trị di sản loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ giai đoạn địa bàn tỉnh Ninh Thuận” cần thiết Hay nói khác để bảo vệ phát triển bền vững loại hình nghệ thuật cần quan tâm, đầu tư thiết thực, phù hợp từ sách tỉnh chung tay góp sức người dân Ninh Thuận để nghệ thuật Đờn ca tài tử tiếp tục tồn tại, góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân phát triển kinh tế - xã hội, nâng vị tỉnh nhà khu vực nước, khẳng định giá trị hữu Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ đời sống tinh thần người Việt Nam, xứng đáng di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Phần II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ TẠI NINH THUẬN I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN Trải qua thời kỳ đổi mới, hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội ngày phát triển, nhu cầu hưởng thụ văn hóa người dân ngày nâng cao có tính chọn lọc Trong Nghệ thuật Đờn ca tài tử Ninh Thuận nhiều năm qua diện phổ biến, từ điệu, tiếng hát, câu hò; tiếng đờn khắc khoải “tài tử” đờn; giai điệu, lời ca du dương, thánh thoát “tài tử” ca “ngón” đờn, giọng hát khơng chun người có sở thích, đam mê… hịa quyện cách tài tình tạo nên giai điệu mượt mà, sâu lắng Theo đó, lan tỏa nghệ thuật đờn ca tài tử trải dài phạm vi từ nông thôn đến thành phố, để xuất nhiều nhóm, nhiều ban nhạc hoạt động tự phát đêm sau ngày lao động mệt nhọc Và từ mơ hình hoạt động Đờn ca tài tử khơi nguồn, tạo điều kiện cho hoạt động văn hóa - văn nghệ ngày phát triển phong phú tỉnh nhà Trong năm gần hoạt động Đờn ca tài tử tỉnh phát triển mạnh mẽ, thể khơi dậy sức sống nghệ thuật dân gian tâm huyết, u thích, đồng tình, tự nguyện nghệ nhân, tài tử đủ thành phần, lứa tuổi địa phương Đồng thời, năm qua, ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Ninh Thuận tạo điều kiện thuận lợi để người dân sinh sống, học tập làm việc địa bàn tỉnh có nhiều hội để thụ hưởng văn hóa nghệ thuật Đờn ca tài tử Đây việc làm thiết thực nhằm bảo tồn vốn văn nghệ dân gian; kết hợp tính sáng tạo nghệ thuật, ca ngợi thành tựu đạt được, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, người, thể qua điệu dân ca Đến nay, ngành tiếp tục đạo xây dựng, bảo tồn phát huy vốn văn hóa truyền thống Cụ thể lãnh đạo Sở VHTTDL đạo Trung tâm Văn hóa tỉnh tạo điều kiện để trì, tổ chức hoạt động, giao lưu Câu lạc Đờn ca tài tử tạo sân chơi lành mạnh, đổi phương pháp sinh hoạt để thu hút nghệ nhân “tài tử” đờn, “tài tử” ca người u thích mơn nghệ thuật với số lượng ngày nhiều Ngày 26/7/2001 Câu lạc đờn ca tài tử thuộc Trung tâm Văn hóa Thơng tin tỉnh, đổi tên Trung tâm Văn hóa tỉnh, thành lập với 40 hội viên trở thành nơi tập hợp nghệ nhân phong trào Câu lạc Đờn ca tài tử vào hoạt động ổn định, năm câu lạc Đờn ca tài tử có kế hoạch xây dựng chương trình biểu diễn, giao lưu hát với định kỳ hàng tuần vào tối Chủ nhật, tham gia kỳ liên hoan, phục vụ vào ngày lễ, tết… thu hút tham gia đơng đảo người u thích loại hình nghệ thuật dân tộc, Nhân dân đón nhận cách nhiệt tình thân thiện Ngày 02/8/2001 Câu lạc đờn ca tài tử Phan Rang, thuộc Trung tâm Văn hóa Thơng tin tỉnh, thành lập với tổng số 16 hội viên xây dựng kế hoạch hoạt động năm biểu diễn giao lưu với khán giả, đem lại “món ăn” tinh thần đến với người dân địa phương Hằng năm Câu lạc có kế hoạch tham gia chương trình giao lưu Đờn ca tài tử định kỳ Trung tâm Văn hóa tỉnh tổ chức Ngồi “tài tử” đờn, “tài tử” ca tự tạo cho sân chơi, giao lưu Câu lạc bộ, nhóm tài tử theo định kỳ hàng tháng địa phương Năm 2012 Câu lạc đờn ca tài tử Trung tâm Văn hóa tỉnh có tất gần 60 thành viên, hoạt động thường xuyên địa bàn tỉnh Tháng năm 2014 Câu lạc đờn ca tài tử Trung tâm Văn hóa tỉnh xây dựng chương trình tham gia Festival Đờn ca tài tử Bạc Liêu lần thứ I năm 2014 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức khn khổ Festival Đờn ca tài tử cấp Quốc gia lần đầu tiên, có 21 đồn tham dự Kết đồn nghệ thuật Đờn ca ta tử tỉnh Ninh Thuận đạt huy chương Vàng tiết mục hòa tấu nhạc cụ tài tử đờn biểu diễn; huy chương Bạc tiết mục ca bộ, tài tử ca biểu diễn; Giải B không gian Đờn ca tài tử Huy chương bạc toàn đoàn; đồng thời đoàn UBND tỉnh Bạc Liêu tặng Bằng khen Tháng 11 năm 2015, Trung tâm Văn hóa tỉnh tổ chức chương trình Liên hoan “Đờn ca tài tử cải lương” tỉnh Ninh Thuận lần thứ I; với tham gia 08 nhóm, Câu lạc Đờn ca tài tử, tất gần 90 tài tử đờn, ca; đến từ huyện, thành phố tỉnh Các nhóm Đờn ca tài tử thi diễn với 60 tiết mục thuộc loại hình, điệu thức, bản, ca bộ, vọng cổ Nội dung ca ngợi Đảng, Bác Hồ, tình yêu quê hương đất nước, biển đảo, lứa đôi sáng… Tháng 03 năm 2017, Trung tâm Văn hóa tỉnh tiếp tục tổ chức chương trình Liên hoan “Đờn ca tài tử cải lương” tỉnh Ninh Thuận lần thứ II, với tham gia 06 Câu lạc bộ, nhóm, 100 thí sinh tự Chương trình gồm thể điệu như: Nam, Hạ, Bắc, Oán, Ca bộ, trích đoạn cải lương… Đồng thời năm 2017, Trung tâm Văn hóa tỉnh tổ chức chương trình giao lưu Câu lạc Đờn ca tài tử Chặp cải lương, kết hợp không gian Bảo Tàng tỉnh, vào tối Chủ nhật tuần đầu tháng Hoạt động trì nay, hội để Câu lạc bộ, tài tử đờn, tài tử ca biểu diễn, sáng tạo giao lưu với khán giả, nghệ nhân gặp gỡ, kết nối mong muốn giữ gìn phát huy nghệ thuật dân gian độc đáo này, đặc biệt nghệ nhân trẻ, có hội vun đắp cho nhiệt huyết Cũng năm 2017 Ninh Thuận tham gia Festival Đờn ca tài tử Quốc gia lần thứ II - Bình Dương 2017 với chủ đề “Đờn ca tài tử Nam - Báu vật đất phương Nam”, có 21 đồn tham dự Kết đoàn nghệ thuật Đờn ca ta tử tỉnh Ninh Thuận đạt huy chương Vàng tiết mục độc tấu đờn Tranh tài tử Hoàng Đỗ biểu diễn, huy chương Bạc tiết mục song ca Ca tài tử Trần Thị Khánh Phượng, Thanh Tâm Thanh Thao, Thúy Hồng biểu diễn; Giải B không gian Đờn ca tài tử đạt huy chương Bạc toàn đồn; đồng thời UBND tỉnh Bình Dương tặng Bằng khen Tháng 10/2018, Ninh Thuận đăng cai tổ chức Ngày hội “Sắc màu miền Đông” Ninh Thuận 2018, cấp khu vực gồm tỉnh miền Đông tham gia như: Đồng Nai, Bình Dương, Vũng Tàu, Bình Thuận Chương trình thành công tốt đẹp, để lại ấn tượng sâu sắc đơn vị bạn, đánh dấu bước trưởng thành Ninh Thuận trước bạn bè nước khu vực miền Đơng Điều thể cách riêng hội nhập phát triển, vị Ninh Thuận thay đổi, xứng đáng vùng đất có nhiều khả bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật – Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Công tác bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử địa bàn tỉnh quan tâm thực hiện, triển khai nhiều hình thức khác nhằm bảo đảm loại hình tồn phát triển cách bền vững Mặc dù vùng “lan tỏa”, qua thực tiễn hoạt động, Ninh Thuận góp phần tôn vinh khẳng định cần thiết loại hình di sản văn hóa phi vật thể góp phần làm giàu thêm đời sống văn hóa, tinh thần phong phú hấp dẫn cho nhân dân địa phương Cơng tác bảo tồn phát huy loại hình di sản góp phần tạo nhiều “hạt giống”, tăng thêm nguồn lực sáng tạo, tiếp tục phát huy, phát triển Đờn ca tài tử lên tầm cao sống đương đại Tuy nhiên giải pháp đưa cơng tác bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử địa bàn tỉnh đạt hiệu thiết thực cịn nhiều khó khăn, bất cập sau: - Các địa điểm để trì loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử ngày thu hẹp dần; Câu lạc bộ, đội – nhóm, nghệ nhân có q sân chơi để giao lưu, biểu diễn nhằm trì phát huy tài - Một phận hệ trẻ khơng mặn mà với loại hình nghệ thuật truyền thống mà tiếp thu thiếu chọn lọc luồng văn hóa nghệ thuật từ bên ngồi du nhập vào nước ta Điều khó khăn khơng nhỏ để thiết lập nên đội ngũ kế thừa nhiệt huyết tâm huyết nhằm trì loại hình Nghệ thuật Đờn ca tài tử mang tính đặc thù địi hỏi chun môn cao kết hợp nhuần nhuyễn với kỹ độc đáo - Các nghệ nhân tuổi ngày cao; thực tế chưa có chế, sách phù hợp nhằm khuyến khích phát huy, phát triển loại hình nghệ thuật Vì thế, Nghệ thuật Đờn ca tài tử chưa khai thác cách đầy đủ giá trị vốn có - Các cơng trình nghiên cứu cách Nghệ thuật Đờn ca tài tử chưa nhiều, rời rạc, chắp vá, chưa đáp ứng nhu cầu tham khảo, học tập thưởng thức công chúng Việc đầu tư phát triển loại hình chưa trọng nguồn nhân lực; sách hỗ trợ việc truyền dạy, đầu tư, đãi ngộ để xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp nhằm phát huy giá trị di sản nghệ thuật Đờn ca tài tử chưa quan tâm mức Hiện nay, số câu lạc bộ, vài nhóm tổ chức hoạt động theo kiểu tự phát, thiếu sở vật chất, kinh phí phương tiện để hoạt động; nghệ nhân đa phần người lớn tuổi, thiếu niên thực am hiểu tâm huyết huyết với Bộ môn nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ, nên việc truyền dạy nhiều hạn chế, nghệ nhân tham gia Đờn ca tài tử đam mê nghệ thuật khơng kinh tế II HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHÓM, CÁC CÂU LẠC BỘ ĐỜN CA TÀI TỬ TRONG TỈNH HIỆN NAY Ninh Thuận vùng đất có nhiều dân tộc sinh sống với nhiều sắc thái văn hóa nên loại hình nghệ thuật dân gian khác nhau; thể hoạt động sinh hoạt gia đình đến hoạt động mang tính cộng đồng với nét văn hóa riêng sắc tộc Thực tế, việc đờn - ca giải trí, thư giản vừa tái tạo sức lao động ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người dân, từ mà phong trào ca hát bắt đầu phát triển, chủ yếu dân ca, hát ru sau Đờn ca tài tử Những năm qua, phong trào ca hát tỉnh nhà từ điệu dân ca, câu hát ru, đờn ca tài tử, cải lương rộ dần lên nơi tỉnh, Phan Rang Mỹ hải, Đạo Long; Ninh Hải có Khánh Hải; Ninh Phước có Long Bình, Bình Q, Phước Thuận… Đờn ca tài tử khơng hình thức nghệ thuật mà sinh hoạt cộng đồng, niềm vui tao nhã, thể tính ngẫu hứng vơ tư, khơng nặng tính biểu diễn, đờn - ca lúc nơi, hồn cảnh có tâm trạng điều kiện Nhiều bạn tâm tấu qua tiếng đờn mà tìm bạn tri âm người đờn hình thức tạo sảng khối tâm hồn Sân chơi thường xuyên họ mang tính tài tử; khán giả niên nam nữ khơng vị lớn tuổi có chung niềm đam mê nghệ thuật Đờn ca tài tử - Cải lương Tuy hoạt động không chuyên, song nhóm Đờn ca tài tử khơng đơn giao lưu tài tử đờn với tài tử ca, mà cịn tập trung tổ chức biểu diễn sân khấu ngồi trời với quy mô nhỏ, phục vụ người dân địa phương nhằm thỏa mãn niềm đam mê với môn nghệ thuật độc đáo Trước phát triển phong trào, niềm đam mê không gian tự tạo cho riêng mình, với nhu cầu thưởng thức nghệ thuật Đờn ca tài tử nhân dân tỉnh; Sở Văn hóa Thể thao Du lịch đạo Trung tâm Văn hóa tỉnh thành lập Câu lạc Đờn ca tài tử, nhằm tạo sân chơi cho Câu lạc bộ, đội, nhóm có điều kiện tham gia biểu diễn, giao lưu học hỏi, trao dồi kỹ năng, trí sáng tạo lĩnh vực nghệ thuật nghệ nhân người có sở thích đam mê Hoạt động diễn thường xuyên, thu hút đông đảo người tham gia, tỉnh mà cịn có tỉnh bạn đến tham gia; nhờ phong trào Đờn ca tài tử tỉnh giữ “lửa” phát triển hôm Hiện tồn tỉnh có 06 Câu lạc 10 nhóm Đờn ca tài tử phân bổ rộng khắp huyện, thành phố tỉnh Ngoài câu lạc Đờn ca tài tử Trung tâm Văn hóa tỉnh thành lập từ năm 2001, có 50 thành viên vào hoạt động nề nếp, Câu lạc bộ, nhóm Đờn ca tài tử sinh hoạt huyện, thành phố tỉnh như: Thành phố Phan Rang – Tháp Chàm có số lượng nhiều 02 Câu lạc 04 nhóm với 90 người; huyện Ninh Phước có 02 Câu lạc 02 nhóm với 70 người; huyện Ninh Hải có 01 Câu lạc 02 nhóm, với 60 người; huyện Thuận Nam có 02 nhóm, có 40 người Tồn tỉnh có 310 thành viên Câu lạc bộ, nhóm Đờn ca tài tử (96 tài tử đờn, 190 tài tử ca 24 tài tử vừa đờn vừa ca; có 175 tài tử nữ - chiếm 60%) Trong có 01 tài tử Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian 02 tài tử Chủ tịch Nước phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước “Nghệ nhân Ưu tú” lĩnh vực Di sản văn hóa phi vật thể (Quyết định 355/QĐ-CTN ngày 08/3/2018) Câu lạc Đờn ca tài tử nơi người “đồng điệu” gặp nhau, không “kén” người tham gia, không quy định số người tham gia, biết đờn, biết ca tham gia Đặc biệt, tài tử thuộc nhiều ngành nghề lao động khác có chung niềm đam mê sở trường loại hình nghệ thuật này, ln nhiệt tình tham gia, tạo lực lượng đông đảo cho phong trào đờn ca tài tử tỉnh Niềm đam mê loại hình nghệ thuật “thắm” sâu vào “máu” họ, họ tự nguyện tham gia Câu lạc bộ, đem lời ca tiếng hát hịa đàn để thỏa lịng đam mê gửi tặng giá trị nghệ thuật đến khán giả Đôi cần người đàn cho nhiều người hát làm nên buổi đờn ca tài tử, lý tưởng ngồi người ca cần có nhạc cụ: Kìm, Cị, Tranh đờn Bầu mà người xưa gọi “tứ tuyệt”, sau có thêm ghi-ta phím lõm hịa điệu làm cho chương trình thêm phần hấp dẫn phong phú, hút người tham gia cách say xưa nồng nhiệt Chính lửa đam mê ln bùng cháy lòng người yêu đờn ca tài tử mà năm gần đây, phong trào Đờn ca tài tử hoạt động quy mơ có tính chun nghiệp hơn, đội ngũ sáng tác có trình độ nhạc lý bản, phương pháp viết dàn dựng tốt như: Đặng Long, Trường Hoa Tín, Mai Cơng Lập, Phạm Thanh Vinh, Quãng Đại Dưỡng, Nguyễn Hoàng Mỹ…; nhiều tài tử ca đạt nhiều thành tích cao Hồng Huệ, Phượng Minh, Ánh Tuyết, Ngọc Chánh, Minh Quang, Lâm Trung…; nhiều tài tử đờn “điệu nghệ” Đặng Long, Phạm Thanh Vinh, Lê Văn Nùng, Trần Trung Thanh, Huỳnh Bảy…; nhiều sở tập hợp thành nhóm, câu lạc cấp thôn, xã hoạt động tốt chương trình tham gia liên hoan, hội diễn cấp tỉnh huyện đạt nhiều thành tích xuất sắc Phần III MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP VÀ NHU CẦU KINH PHÍ ĐẦU TƯ TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ TẠI NNH THUẬN I MỤC TIÊU Mục tiêu chung Trước hết, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt hệ trẻ việc bảo tồn phát huy Nghệ thuật Đờn ca tài tử di sản văn hóa phi vật thể nhân loại tài sản quý giá kho tàng văn hóa văn nghệ dân tộc Thơng qua nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm tổ chức cá nhân việc giữ gìn phát huy giá trị nghệ thuật sinh hoạt cộng đồng, khu dân cư, góp phần phát triển đa dạng hóa phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Tạo lực lượng nghệ nhân trẻ, nòng cốt để kế cận lớp nghệ nhân cha ông việc bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Ninh Thuận Việc kế thừa tinh thần bảo lưu vốn di sản quý giá kết hợp với sáng tạo phù hợp nhằm phát huy tốt giá trị nghệ thuật di sản Đờn ca tài tử sống đương đại Tiếp tục khôi phục phát triển môi trường sinh hoạt văn hóa nghệ thuật truyền thống, kết hợp với hoạt động văn hóa nghệ nhân lớp trẻ có điều kiện thuận lợi hoạt động, thực hành, hòa nhập với xu phát triển chung toàn xã hội Phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử để phục vụ đời sống cộng đồng, góp phần phục vụ phát triển du lịch, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân ngày có hiệu Mục tiêu cụ thể Phấn đấu đến năm 2025 tỉnh Ninh Thuận hoàn thành công tác bảo tồn tiếp tục phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử, đó: Duy trì tổ chức Liên hoan Nghệ thuật Đờn ca tài tử cấp tỉnh 02 năm/lần; Tổ chức đạo diễn, dàn dựng, xây dựng kịch bản, sáng tác lời tài tử chặp cải lương Đa dạng hóa hình thức tổ chức thành lập phát triển đội, nhóm, Câu lạc Đờn ca tài tử đa dạng hóa hoạt động việc giao lưu trình diễn Tổ chức việc thực hành, sáng tạo truyền dạy hoạt động quan trọng công tác bảo tồn để nghệ nhân truyền lại kiến thức, kinh nghiệm, kỹ cho hệ sau Mở lớp truyền dạy môn chủ yếu nghệ thuật Đờn ca tài tử đờn ca 10 Hỗ trợ phù hợp với thực tế nhu cầu phát triển kiến thức trình độ người tham gia; trọng sách đãi ngộ người dạy khuyến khích người học đờn ca tài tử II NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP Nhiệm vụ a) Tăng cường công tác quản lý Nhà nước Tăng cường công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực di sản văn hóa, có chế phối hợp quan quản lý Nhà nước với ngành, tổ chức trị - xã hội, doanh nghiệp việc bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Triển khai văn quy phạm pháp luật, sách có liên quan, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Tăng cường hoạt động đạo chuyên môn nghiệp vụ công tác bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử b) Xây dựng chế sách Về đầu tư kinh phí bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử; có chế sách hỗ trợ: trợ cước, trợ phí phát hành xuất phẩm, chương trình phát sóng, phát truyền hình Về xã hội hóa: khuyến khích tổ chức, cá nhân tài trợ, hỗ trợ, đầu tư cho hoạt động bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Về khen thưởng: động viên tổ chức, cá nhân tích cực hoạt động có nhiều đóng góp cơng tác bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử c) Đầu tư kinh phí Nguồn ngân sách tỉnh tập trung thực hạng mục đề án qua năm, quản lý phân bổ ngân sách, đảm bảo cân đối chi ngân sách hợp lý cho công tác bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Tranh thủ hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, huy động vốn đóng góp Nhân dân, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, nhà hảo tâm yêu thích nghệ thuật Đờn ca tài tử Ưu tiên quy hoạch đầu tư xây dựng điểm biểu diễn, tụ điểm sinh hoạt Đờn ca tài tử xã, phường gắn với cơng trình văn hóa, nơi sinh hoạt cộng đồng d) Phát triển nguồn nhân lực 11 Chú trọng cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ cán quản lý, chuyên môn làm nhiệm vụ bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử; xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu lực phục vụ cho đề án Đầu tư trang thiết bị sở vật chất, tìm kiếm, phát tài trẻ phục vụ cho công tác bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Mở lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho cán văn hóa sở lĩnh vực bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử đ) Huy động xã hội hóa Tăng cường cơng tác tuyên truyền vận động, cao nhận thức cộng đồng cơng tác xã hội hóa lĩnh vực bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Mở rộng quảng bá, giới thiệu tiềm văn hóa nghệ thuật Ninh Thuận để thu hút thêm nguồn tài trợ đơn vị, tổ chức nước phục vụ cho cơng tác bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử e) Ứng dụng khoa học cộng nghệ hợp tác Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ đề tài khoa học, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu nghệ thuật Đờn ca tài tử như: hoạt động kiểm kê, sưu tầm, tư liệu hóa, truyền dạy, trình diễn, giáo án cơng tác giảng dạy, thơng qua để bảo tồn phát huy giá trị Nghệ thuật Đờn ca tài tử địa phương Hợp tác tỉnh, thành có di sản nghệ thuật Đờn ca tài tử nội dung bao gồm: Hợp tác tổ chức biểu diễn nghệ thuật Đờn ca tài tử, thực chương trình hội thảo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm cơng tác bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Ninh Thuận a) Giải pháp phát huy giá trị Nghệ thuật Đờn ca tài tử Định kỳ tổ chức Hội thi Đờn ca tài tử - Cải lương cấp tỉnh năm/1 lần, nhằm tạo sân chơi bổ ích cho Câu lạc bộ, nhóm Đờn ca tài tử giao lưu; 12 đồng thời tạo điệu kiện cho nghệ nhân trao đổi kinh nghiệm thể tài năng, qua củng cố, trì khơng ngừng nâng cao chất lượng phong trào Đờn ca tài tử tỉnh Tổ chức thi sáng tác đặt lời tài tử, chặp cải lương vào năm; tổ chức hội thi, hội diễn nhằm tạo nhiều tác phẩm mới, có chất lương cung cấp cho Câu lạc bộ, nhóm Đờn ca tài tử tập luyện tham gia dự thi Tổ chức Liên hoan, Hội thi Nghệ thuật Đờn ca tài tử cấp sở Trung tâm VHTT huyện thành phố Tham gia Liên hoan, hội thi, hội diễn Nghệ thuật Đờn ca tài tử cấp khu vực, cấp quốc gia định kỳ năm/1 lần (theo kế hoạch định kỳ Cục Văn hóa sở) b) Giải pháp tăng cường giao lưu nghệ thuật Đờn ca tài tử Hằng năm tổ chức giao lưu Nghệ thuật Đờn ca tài tử tỉnh để tạo điều kiện cho tài tử ca tài tử đờn có dịp trao đổi nghệ thuật Trong năm tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật Đờn ca tài tử phục vụ nhân dân du khách nhân ngày lễ, ngày kỷ niệm đất nước, dân tộc tỉnh Ninh Thuận c) Giải pháp truyền dạy quảng bá giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Hàng năm mở lớp truyền dạy nghệ thuật Đờn ca tài tử, tuyển chọn “hạt giống”, giảng dạy phương pháp sử dụng nhạc cụ dân tộc Trung tân Văn hóa tỉnh, Trung tâm Văn hóa thành phố Phan Rang – Tháp Chàm, Trung tân Văn hóa – Thể thao huyện, nhằm trì quảng bá Nghệ thuật Đờn ca tài tử Qua đó, thu hút giới trẻ có niềm đam mê, yêu thích tham gia, đồng thời phát tài năng, nhân tố bổ sung cho loại hình Nghệ thuật Đờn ca tài tử d) Giải pháp bảo tồn tơn vinh tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp việc bảo vệ, phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Ninh Thuận Thành lập Quỹ hỗ trợ đãi ngộ nghệ nhân Đờn ca tài tử hai phương diện vật chất tinh thần nhằm tôn vinh nghệ nhân người có cơng lao đóng góp xuất sắc cho phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử, đồng thời hưởng ứng chương trình hành động quốc gia bảo tồn, phát huy giá trị Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Đề xuất phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú cho tài tử đờn, tài tử ca có đóng góp xuất sắc việc gìn giữ bảo vệ di sản Nghệ thuật Đờn ca tài tử 13 Sưu tầm hình ảnh, vật, điệu tài tử dân gian, trọng hoạt động sáng tác lời mới, để tổ chức giới thiệu, quảng bá rộng rãi đến công chúng đ) Đầu tư trang thiết bị nhạc cụ biểu diễn Định kỳ rà soát, xem xét đầu tư mua sắm trang thiết bị âm thanh, ánh sáng loại nhạc cụ dân tộc để Câu lạc tổ chức giới thiệu, biểu diễn truyền dạy Nghệ thuật Đờn ca tài tử III NHU CẦU KINH PHÍ Nguồn kinh phí thực Đề án Đề án thực lồng ghép với hoạt động văn hóa ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguồn vốn thực Đề án: 4.875.000.000 đồng từ nguồn hỗ trợ Trung ương, nguồn ngân sách tỉnh nguồn huy động tổ chức, cá nhân thông qua hình thức xã hội hóa (Gửi kèm Bảng dự tốn kinh phí qua phân hiện) Cơ cấu kinh phí ngân sách Nhà nước cho hạng mục a) Tổ chức tham gia Liên hoan, Hội thi - Tổ chức Liên hoan Nghệ thuật Đờn ca tài tử cấp tỉnh: 04 cuộc, vào năm 2019, 2021, 2023 2025 - Tham gia Liên hoan, Hội thi Nghệ thuật Đờn ca tài tử cấp khu vực, cấp quốc gia: 04 cuộc, vào năm 2019, 2021, 2023 2025 - Tổ chức Liên hoan Nghệ thuật Đờn ca tài tử cấp sở: Trung tâm VHTT thành phố Trung tâm VHTT huyện: 04 cuộc, vào năm 2019, 2021, 2023 2025 - Thi sáng tác đặt lời tài tử, chặp cải lương: 04 lần b) Tổ chức biểu diễn giao lưu Biểu diễn giao lưu phục vụ nhân dân ngày lễ, ngày kỷ niệm đất nước tỉnh Ninh Thuận: dự kiến 56 buổi c) Công tác bồi dưỡng, đào tạo, truyền bá Tổ chức lớp truyền dạy nhạc cụ dân tộc, sáng tác lời tài tử, chặp cải lương ca tài tử Nghệ thuật Đờn ca tài tử Trung tâm Văn hóa tỉnh: 07 lớp d) Cơng tác bảo tồn, phát huy tôn vinh 14 - Xây dựng chế sách đãi ngộ, khen thưởng đặc thù bậc thầy, nghệ nhân làm công việc truyền dạy Đờn ca tài tử; nghệ nhân có nhiều thành tích bật đóng góp xuất sắc việc bảo tồn vá phát huy giá trị Nghệ thuật Đờn ca tài tử tỉnh: 07 lần - Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng cho nghệ nhân làm công việc truyền dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy, truyền nghề: 04 lần - Sưu tầm hình ảnh, vật, điệu tài tử dân gian để tổ chức giới thiệu, quảng bá rộng rãi đến công chúng: 07 lần đ) Đầu tư trang thiết bị nhạc cụ, trang phục biểu diễn Mua sắm trang thiết bị âm thanh, ánh sáng, nhạc cụ dân tộc, trang phục biểu diễn nhằm trang bị cho Câu lạc để biểu diễn với kinh phí 1.500.000.000đ, phân kỳ đầu tư vào năm 2019, 2020 2023 Phần IV PHÂN CÔNG THỰC HIỆN VÀ BÁO CÁO, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN I PHÂN CƠNG THỰC HIỆN Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch - Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan địa phương triển khai thực Đề án; cụ thể hóa nội dung Đề án thành kế hoạch chi tiết hàng năm, đề xuất giải pháp tổ chức thực hiện; hướng dẫn sở triển khai thực Đề án hiệu - Phối hợp với Sở Tài chính, Sở Giáo dục Đào tạo quan, đơn vị liên quan tham mưu cho UBND tỉnh ban hành sách phù hợp để thực Đề án - Chủ trì phối hợp với quan liên quan thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc thực Đề án; tổng hợp tình hình, kết thực Đề án hàng năm báo cáo UBND tỉnh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; tham mưu UBND tỉnh định kỳ sơ kết, tổng kết việc thực Đề án - Chỉ đạo đơn vị trực thuộc triển khai thực Đề án theo quy định pháp luật Sở Thông tin Truyền thông, Đài phát Truyền hình, Báo Ninh Thuận 15 Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức tuyên truyền, thực chương trình giới thiệu Dân ca Đờn ca tài tử sóng phát – truyền hình, báo in, báo điện tử phương tiện truyền thơng khác Sở Tài Trên sở đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tham mưu UBND tỉnh kinh phí thực Đề án kế hoạch thu – chi ngân sách hàng năm tỉnh; đề xuất, kiến nghị Trung ương hỗ trợ kinh phí thực Đề án Sở Giáo dục Đào tạo Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức thực chương trình giới thiệu Dân ca Đờn ca tài tử trường phổ thông, cao đẳng địa bàn tỉnh Ủy ban nhân dân huyện, thành phố Chỉ đạo quan, đơn vị phối hợp chặt chẽ với đoàn thể địa bàn tổ chức triển khai thực Đề án; hàng năm lập kế hoạch cân đối ngân sách triển khai thực Đề án địa phương Chỉ đạo UBND xã, phường, thị trấn phối hợp tổ chức chương trình biểu diễn Nghệ thuật Đờn ca tài tử địa bàn Các doanh nghiệp du lịch Phối hợp với Trung tâm Văn hóa, Câu lạc Đờn ca tài tử - cải lương tổ chức chương trình Đờn ca tài tử phục vụ du khách theo yêu cầu II CHẾ ĐỘ BÁO CÁO Các Sở, Ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thành phố liên quan theo chức nhiệm vụ, lĩnh vực theo dõi, quản lý có trách nhiệm tổ chức thực nội dung công việc phân công; định kỳ hàng năm báo cáo kết triển khai thực Đề án thơng qua Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch để tổng hợp, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Cụ thể sau: - Năm 2022, sơ kết 03 năm thực Đề án, năm 2025 tổng kết 06 năm thực Đề án - Báo cáo năm trước ngày 5/11; - Báo cáo Sơ kết năm trước ngày 20/10/2022; - Báo cáo Tổng kết trước ngày 20/10/2025 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch theo dõi, đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh đạo thực tổng hợp báo cáo tình hình, kết kiển khai thực Đề án này./ 16 TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Lưu Xuân Vĩnh 17 ... dựng Đề án “Bảo tồn phát huy giá trị di sản loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ giai đoạn địa bàn tỉnh Ninh Thuận? ?? cần thiết Hay nói khác để bảo vệ phát triển bền vững loại hình nghệ thuật. .. hình nghệ thuật – Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Công tác bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử địa bàn tỉnh quan tâm thực hiện, triển khai nhiều hình thức khác nhằm bảo đảm loại hình tồn phát. .. học, chuyển giao công nghệ, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm cơng tác bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Ninh Thuận

Ngày đăng: 12/11/2022, 23:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan