Bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương tại Tp. Hồ Chí Minh

122 6 0
Bảo tồn, phát huy nghệ thuật cải lương tại Tp. Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH ^8^ KHOA DU LỊCH VÀ VIỆT NAM HỌC NGLYENTAT THANH KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC BẢO TỒN, PHÁT HUY NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH SINH VIÊN : HUỲNH NGỌC KIM CƯƠNG MÃ SÓ sv LỚP NGÀNH : 1600001019 : 16DVN1A : VIỆT NAM HỌC NIÊN KHÓA : 2016 - 2020 TP HCM - 09/2020 MỤC LỤC NỘI DUNG 1 Lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phuong pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đóng góp đề tài 6 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KHÔNG GIAN VĂN HÓA CẢI LƯƠNG 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Chủ thê văn hóa 1.1.2 Tô nghiệp Cải lương 1.2 Các khái niệm 11 1.2.1 Cải lương .11 1.2.2 Bảo tồn 12 1.2.3 Phát huy 15 1.3 Lịch sử Cải lương 15 1.3.1 Hát bội 15 1.3.2 Đờn ca tài tử 19 1.3.3 Lối ca 23 1.3.4 Hình thành Cải lương 27 1.4 Đặc trưng bật nghệ thuật Cải lương 35 1.5 Vai trò Cải lương đời sống tinh thần, văn hóa 39 Tiểu kết chương 42 CHƯƠNG 2: NHỮNG GIAI ĐOẠN LỊCH sử’ PHÁT TRIÉN CỦA NGHỆ THUẬT • CẢI LƯƠNG 43 2.1 Đặc điểm nghệ thuật Cải lương 43 2.1.1 Đe tài cốt truyện 43 2.1.2 Dàn nhạc 45 2.1.3 Trang phục bối cánh 47 2.2 Thời kỳ hoàng kim nghệ thuật Cải lương 48 2.2.1 Giai đoạn 1916 - 1919 48 2.2.2 Giai đoạn 1920-1941 49 2.2.3 Giai đoạn 1955 - 1960 51 2.2.4 Giai đoạn 1975 đến 56 2.3 Thời kỳ xuống dốc nghệ thuật Cải lương 58 2.3.1 Giai đoạn khảng chiến 58 2.3.2 Giai đoạn 2000-2015 60 Tiểu kết chương 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHAI THÁC, PHÁT TRIẾN CÁC GIÁ TRỊ CỦA NGHỆ THUẬT CẢI LƯƠNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH .62 3.1 Các sân khấu, nhà hát tiêu biểu 62 3.1.1 Nhà hát Trần Hữu Trang 62 3.1.2 Nhà hát kịch Sân nhỏ 63 3.2 Đánh giá hoạt động sân khấu Cải lương TP HCM 65 3.2.1 ưu điềm 65 3.2.2 Khuyết điểm 68 3.2.2.1 Đội ngũ làm nghề khơng có đất dụng võ 69 3.2.2.2 Thiếu lực lượng khán giả say mê hiếu biết Cải lương 71 3.2.2.3 Công tác lý luận phê bình chưa phát triển hướng 72 3.2.2.4 Cơng tác quản lý văn hóa cịn nhiều bất cập 73 3.3 Giải pháp giữ gìn bảo tồn giá trị nghệ thuật Cải lương 75 3.3.1 Đoi với quan quán lý nghệ thuật 75 3.3.2 Đổi với nghệ sỹ, nghệ nhân 78 3.3.3 Đối với công tác giáo dục - đào tạo 79 3.3.4 Đoi với truyền thông khản giả 80 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 92 Phụ lục 1: Bảng vấn sâu 92 Phụ lục 2: Bảng hỏi khảo sát 98 Phụ lục 3: Hình ảnh 102 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NSND NSƯT GS-TS TP Hồ Chí Minh UBND Sở VH - TT TP.HCM Nghệ sĩ nhân dân Nghệ sĩ ưu tú Giáo sư - Tiến sĩ Thành phố Hồ Chí Minh Uy ban nhân dân Sở Văn hóa - Thế thao Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Nội dung bảng Trang Nguồn Bảng Thống kê tỷ lệ người thích khơng thích Cải lương 80 Tác giả Bảng Thống kê nhu cầu công chúng Cải lương 81 Tác giả Bảng Thống kê yếu tố ảnh hưởng đến Cải lương 81 Tác giả Bảng Thống kê thói quen xem Cải lương cơng chúng 83 Tác giả Bảng Thong kê cách thức công chúng tiếp cận Cải lương 83 Tác giả NỘI DƯNG Lý chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu Là người Sài Gòn, nghe xem qua Cải lương, ngân nga theo câu vọng cổ Tuy Sài Gòn noi xuất xứ noi chứng kiến bao thăng trầm loại hình kịch hát có nguồn gốc từ Nam Bộ Nói cải lương, có nhiều nhà nghiên cứu khoa học, nghiên cứu văn hóa với đề tài nghiên cứu khác tìm hiểu nghệ thuật Cải lương Đó cơng trình nghiên cứu có ý nghĩa góp tiếng nói chung cơng tìm hiểu nét đẹp văn hóa dân tộc Cái đẹp nghệ thuật Cải lương mang nhiều đặc tính phong phú, đa dạng, Cải lương chắn nguồn cảm hứng cho nhà nghiên cứu Có nhà nghiên cứu nói rằng: nhìn vào âm nhạc đất nước, bạn biết đời sổng tinh thần họ phần tính cách dân tộc Ọuả khơng sai nói âm nhạc ăn tinh thần khơng thiếu, hồn dân tộc, chặng đường phát triến Cải lương phản ánh hoàn hảo tâm tư, tính cách người Nam Bộ nói chung tâm hồn phóng khống người Sài Gịn nói riêng Bàn Cải lương, mối nhân duyên vậy, người viết nghe từ thưở lọt lòng trót u mơn nghệ thuật Xuất phát từ tình cảm tự nhiên đó, lại theo học ngành Việt Nam Học giảng đường Đại học Nguyễn Tất Thành, người viết có hội tiếp cận loại hình nghệ thuật mà thân vốn yêu thích trình độ cao hơn, với góc nhìn sâu rộng đặc biệt có sở khoa học Người viết muốn tìm hiểu Cải lương để thấy rõ hay đẹp loại hình sân khấu cố truyền dân tộc, góp phần nhỏ bé vào cơng gìn giữ phát huy nghệ thuật sân khấu Cải lương Đồng thời nêu lên giá trị đặc biệt Cải lương lịch sử - nghệ thuật, vai trò mơn nghệ thuật đời sống văn hóa, mong muốn thơi thúc người viết chọn đề tài “Bảo tồn, phát huy nghệ thuật Cải lương TP Hồ Chí Minh” mục tiêu nghiên cứu, Cải lương sản phàm nghệ thuật tiêu biểu người Việt miền Nam Có thể nói, tìm hiểu Cải lương tìm hiếu phần văn hóa dân tộc Với lòng yêu mến với nhạc cổ truyền dân tộc, tác giả mong muốn đề tài nghiên cứu đạt mục đích sau Đầu tiên tìm hiếu hệ thống lý luận có tính khách quan, khoa học, sát thực hình thành, phát trien Cải lương Thứ hai tìm hiểu đường phát triển Cải lương Sài Gòn Thứ ba nêu bật nhừng giá trị văn hóa, lịch sử giai đoạn hình thành phát triến Cải lương Và cuối nêu lên tiếp diễn Cải lương đến ngày nay, hội thách thức việc bảo tồn phát triển nghệ thuật Cải lương truyền thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phải nói đến lịch sử hình thành phát trien Cải lương nói chung Sài Gịn nói riêng Thứ hai giai đoạn phát trien rực rờ đến thoái trào Cải lương cuối người viết muốn nghiên cứu đổi tượng nghệ sỳ, khán giả, đơn vị tổ chức biểu diễn quan quản lý Phạm vi thời gian: từ loại hình nghệ thuật Cải lương hình thành phát triển đến Phạm vi khơng gian: Giới hạn nghiên cứu địa phương cụ thành phổ Hồ Chí Minh Nội dung nghiên cứu: Sự hình thành, hồn cảnh lịch sử, đời thời kỳ phát triển nghệ thuật Cải lương nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp người viết sử dụng tham khảo tài liệu sách, báo, văn Sau tham khảo tài liệu, người viết dùng phương pháp phân tích, tống họp tài liệu Bên cạnh người viết sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tế: người viết theo dõi chương trình Cải lương như: Chuông vàng vọng cố, Cải lương online sân khấu, đồng thời khảo sát thực tế tình hình biếu diễn Cải lương sân khấu, khảo sát quan tâm công chúng Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh phịng Văn hóa Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp giúp tác giả có nhìn chân thật đối tượng nghiên cứu, góp phần củng cố mặt lý luận nhằm tránh nhìn chủ quan chiều Cuối góp phần quan trọng vào tính chân thật nghiên cứu, người viết sử dụng phương pháp điều tra: người viết dùng hệ thống câu hởi miệng đế người vấn trả lời miệng nhằm thu nhừng thơng tin nói lên nhận thức thái độ cá nhân Bên cạnh đó, người viết sử dụng phiếu khảo sát để tìm hiểu suy nghĩ công chúng Cải lương, số phiếu khảo sát, 50% phiếu người viết thu thập hệ thong google drive, 50% phiếu người viết trực tiếp khảo sát Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Cải lương đen có nhiều tác giả nhóm nghiên cứu cơng bố viết nằm rải rác nhiều phương diện lịch sử, nhiều khía cạnh khác Nhiều cơng trình nghiên cứu dạng hồi ký, sưu tầm tư liệu, vấn nhiều nhân vật, Nhưng nhìn lại cơng trình nghiên cứu Cải lương cịn nhiều khoảng trống chưa thật quan tâm, nghiên cứu sâu Thường cơng trình nghiên cứu Cải lương thường giới thiệu đời sân khấu Cải lương, chặng đường phát trien Cải lương Nam Bộ, chia sẻ kỷ niệm ký ức nghệ sĩ Cải lương gạo cội Các cơng trình nghiên cứu phải ke đến Hồi ký 50 năm mê hát - 50 năm Cải lương Vương Hồng sển, hồi ký ghi từ năm 1916 đến năm 1966, in lần thứ vào năm 1968 Dù ghi theo cảm nhận chù quan tác giả, ghi chép ông thống với nhận định chung nhà nghiên cứu, nghệ sĩ báo chí nên đánh giá trung thực Vì vậy, sách ơng mang tính lịch sử với nhiều tư liệu quý, sách ơng hạn chế chồ chưa có tính hệ thống theo tiến trình Tuy nhiên điều dễ hiếu sách thuộc dạng hồi ký Bỏ qua khuyết điếm nhỏ, sách có sức hút đặc biệt chồ: tác giả khơng nói nhiều đời tư, ông tập trung đề cập đến lịch sử Cải lương từ ngày sơ khai đén thời kỳ phát triển rực rỡ qua đôi mắt, nhận định cách sống người yêu quý môn nghệ thuật cải lương Từ năm 1997 - 2009 có nhiều cơng trình nghiên cứu Cải lương tiêu biếu phải nói đến như: Nghệ thuật Cải lương - trang sử năm xuất 1997 tác giả Trương Bính Tịng, Nghệ thuật Cải lương Bắc xuất năm 1997 tác giả Ngọc Văn Cuốn sách Nghệ thuật Cải lương Bắc ghi chép người làm nghề, chủ yếu viết hoạt động Cải lương từ năm 1919 đến năm 1954, nói đời Cải lương Nam, ảnh hưởng đất Bắc từ dẫn đến đời Cải lương Bắc Năm 2003 tiêu biểu Sân khấu Cải lương Nam Bộ ĐỒ Dũng, quyến sách nêu lên nét sân khấu Cải lương Nam Bộ giai đoạn từ 1918 đến năm 2000; sách tập họp từ kiện, nhân chứng sống, hồi ký tác giả cổ, sách báo, băng từ Nội dung công trinh nghiên cứu từ năm 2006 - 2009 xoay quanh vấn đề hình thành - đời - phát triển sân khấu cải lương, đặc trưng ngôn ngừ sân khấu cải lương, thấm mỳ nghệ thuật cải lương, nghệ thuật biên dịch biên kịch cải lương, nghệ thuật biểu diễn cải lương, Một sổ điển hình như: Nghệ thuật Cải lương xuất năm 2006 tác giả Tuấn Giang, Từ đờn ca tài tử đến hát Cải lương xuất năm 2008 tác giả Hồi Linh Trương Bỉnh Tịng, Kịch hát Việt Nam chọn lọc: Cải lương xuất năm 2008 có nguyên từ Đại học Michigan, Lịch sử Cải lương tác giả Tuấn Giang xuất năm 2008, Nghệ thuật biểu diền Cải lương nhà giáo Nguyễn Thị Thùy xuất năm 2009 Giai đoạn từ 2017 đến xuất nhiều cơng trình nghiên xuất thành sách tiêu biểu như: năm 2017 có Nghệ Thuật Sân Khấu: Hát Bội, Đờn Ca Tài Tử Và Cải lương Ở Sài Gòn Và Nam Kỳ Cuối Thế Kỷ 19 Đen 1945 nhà nghiên cứu Nguyễn Lê Tuyên - Giảng viên trường Đại học Quốc gia úc Nguyễn Đức Hiệp, năm 2017 Đặc khảo dân nhạc Việt Nam tác giả Nguyễn Duy, năm 2018 Bước đường Cải lương Nguyễn Tuấn Khanh, Hóa trang Cải lương Đặng Minh Nguyệt xuất năm 2018, Nữ nghệ sĩ Tiền phong Năm Sa Đéc Nghệ Thuật Sân Khấu Nam Bộ tác giả Thiện Mộc Lan xuất năm 2018, Câu chuyện cải lương: Thật Đẹp xuất năm 2019 với tác giả hai nghiên cứu viên lịch sử truyền khấu từ Hội đồng Anh Hugo Frey Suzanne Joinson, đặc biệt năm 2020 xuất quyến Soạn giả Viễn Châu Tác giả tác phấm Vọng cố tác giả Huỳnh Cơng Tín Nội dung tác phàm nhằm khắc họa cho đọc giả thấy bối cảnh phát triến phong phú loại hình nghệ thuật Cải lương từ hát bội, nhạc tài tử, ca từ giai đoạn cuối kỷ 19 đến năm 1945 Các tác phấm với nhừng tư liệu quý tác giả tìm tịi nghiên cứu hình ảnh minh họa chi tiết, sinh động giúp đọc giả có nhìn rõ nét toàn cảnh tranh nghệ thuật Cải lương Nghiên cứu đề tài Cải lương có nhiều người viết, xuất nhiều quan diem, nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, viết hầu hết nói tống quan nghệ thuật cải lương, số viết nghiên cứu nghệ thuật Cải lương Sài Gòn Đặc biệt, nghiên cứu hình thành, 103 Hình Ảnh chụp Như tây sứ vào 7/7/1889 dịp khánh thành tượng - thông ngôn Trương Minh Ký vị trí số Nguồn- Sưu tầm Hình Hình tác giả Diguet quyến Les Hình Một diễn viên hát bội Annamỉtes: Sociẻté, Coutumes, Religions trình diễn Hội chợ Triển lãm Nguồn- Sưu tầm Quốc tế Paris năm 1889 Nguồn: Sưu tầm Hình Hình ảnh Lương Khắc Ninh người chủ trương “Cải lương hát bội” Nguồn: Sưu tầm 104 THÉATỊỊIÍ III- I'llDjc-xro'NG Kourdai^SJttGOH Hình Hỡnh nh qung cỏo ca gỏnh hỏt ' u a,|Aã??'ô '••• n»*y ibiy '•>••»! V",a,u Ĩ hit rh»p Ilin J?p hât Cô’B* Iit ri định hái ba inAI tuông hay vã vui lám: xin liộc-vị •hưạ luc Irâng tlang lõ rạng hây đèn vni rhơỉ rliO vui XUẤT DẤU Í.///.X7/-7.Ì y.— ỉlụch-liỉi-tỊiiaii bội Phước Xương cô Ba Ngoạn năm 1911 khơng có đề tên đào kép Nguồn: Nguyễn Tuấn Khanh (2018) XUAT GIÙ'A w ỈI-IA'(ỈX'(Ì-X ’GỌC (tttpihroi Hão inAl Irâin kép nhịm bịnli híp Hỉly rụp lAm XUẰT CHĨT Bước đường lương, Nhà xuât Tong Hợp thành phố Hồ Chí Minh ỉ ị\íi- V//1C-P//J.— /,//-

Ngày đăng: 03/11/2022, 18:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan