Nghệ nhân Đờn ca Tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca Tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca Tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca Tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca Tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca Tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca Tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca Tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca Tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.Nghệ nhân Đờn ca Tài tử Nam Bộ trong bối cảnh xã hội đương đại.ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH NGUYỄN CHÍNH NGHỆ NHÂN ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Ngành Văn hóa học Mã ngành 9229040 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC.
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH NGUYỄN CHÍNH NGHỆ NHÂN ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI ĐƯƠNG ĐẠI Ngành: Văn hóa học Mã ngành: 9229040 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC TRÀ VINH, NĂM 2022 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Trà Vinh Người hướng dẫn khoa học 1: TS Mai Mỹ Duyên 2: TS Nguyễn Phúc Nghiệp Phản biện 1: ……………………………… Phản biện 2: ……………………………… Phản biện 3: ……………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại: Trường Đại học Trà Vinh Vào lúc … … ngày … tháng … năm 202… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Trường Đại học Trà Vinh - Quốc gia Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đờn ca tài tử thuộc loại hình nghệ thuật âm nhạc đậm đà sắc văn hóa Phương Nam Hơn kỷ hình thành phát triển, với đóng góp hệ nghệ nhân tài hoa, nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ khẳng định vị trí quan trọng lịng dân tộc, đối tượng quan tâm nhà nghiên cứu văn hóa ngồi nước Với giá trị đặc sắc nội dung, độc đáo hình thức nghệ thuật, năm 2012, Đờn ca tài tử Nam Bộ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Một năm sau (12/2013), Đờn ca tài tử Nam Bộ thức Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) vinh danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Một di sản văn hóa phi vật thể giới công nhận kết tổng lực trí tuệ, tài tâm huyết đội ngũ nghệ nhân Nam Bộ Nghệ nhân - “báu vật nhân văn sống” (Living Human Treasures) Việt Nam người nắm giữ từ kĩ thuật trình diễn độc đáo, kỹ chế tác nhạc cụ đến việc sáng tác trình diễn ngón đờn độc đáo, giọng ca “mùi mẫn” điêu luyện Và họ người đắp nên “hồn cốt”cho âm nhạc, nhờ Đờn ca tài tử Nam Bộ có sức sống lâu dài đến ngày Nghệ nhân - chủ thể sáng tạo giữ gìn di sản văn hóa phi vật thể, có vai trò quan trọng việc đào tạo đội ngũ kế thừa, quảng bá, phổ biến trì việc thực hành nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ đời sống cộng đồng cư dân địa phương Do đó, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh thành xây dựng triển khai thực Đề án bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ giai đoạn (2016-2020) Nhìn qua báo cáo chúng tơi nhận thấy: số lượng nghệ nhân năm sau tăng năm trước; giao lưu, trình diễn đờn ca, thi sáng tác lời ca địa phương đầu tư tổ chức; lò truyền dạy đờn ca gia Trung tâm văn hóa trì; thi sáng tác lời 20 Tổ thu hút nhiều người tham gia; nghệ nhân có q trình cống hiến, đạt thành tích cao Nhà nước xét cơng nhận danh hiệu Nghệ nhân ưu tú, Nghệ nhân nhân dân… Tất cho thấy sách xây dựng phát triển văn hóa dân tộc Đảng - Nhà nước đem lại thành tựu định việc bảo tồn phát huy giá trị Đờn ca tài tử Nam Bộ nói riêng; nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nói chung Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tiền Giang Bạc Liêu - địa phương sớm hình thành phát triển Đờn ca tài tử Nam Bộ, nhận thấy việc thực hành di sản văn hóa đội ngũ nghệ nhân đối mặt với vấn đề nảy sinh bối cảnh xã hội Nghệ nhân đờn giỏi, ca hay cao niên đi, chưa kịp trao truyền kiến thức kỹ độc đáo mình; nghệ nhân độ tuổi trung niên, niên chuyển cư đến thị lớn, nơi có nhiều hội để mưu sinh chun mơn … ảnh hưởng lớn đến việc thực hành di sản văn hóa địa phương Bên cạnh đó, đội ngũ trẻ kế thừa Đờn ca tài tử có khiếu trội, nhanh nhạy việc tiếp thu song lại eo hẹp quỹ thời gian, thiếu kiên trì để trau dồi thêm kiến thức kỹ diễn tấu, hòa ca Một thực trạng khác đáng quan ngại, cụm từ “con nhà nòi” để gia đình có đến hệ nối nghiệp đờn ca, đứng trước nguy đứt đoạn truyền thống âm nhạc gia đình Mặt khác, loại hình nghệ thuật dân gian tồn không nỗ lực đội ngũ nghệ nhân mà cần có thưởng thức, yêu chuộng công chúng Hiện nay, đa số công chúng trẻ ưa chuộng nghệ thuật nước ngoài, chưa thật quan tâm u thích, chưa có nhiều hội để tiếp cận âm nhạc cổ truyền dân tộc Đã có cơng trình nghiên cứu nghệ nhân thực hành loại di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam, có nghệ nhân Đờn ca tài tử Những cơng trình sưu tập giới thiệu khái quát tiểu sử nghệ nhân tiêu biểu địa phương; đưa giải pháp để giải thực trạng bất cập việc thực thi sách với nghệ nhân; hay nghiên cứu đóng góp nghệ nhân phương diện sáng tạo đào tạo Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, dựa lý thuyết khoa học để lý giải: nghệ thuật Đờn ca tài tử nảy sinh phát triển vùng đất Nam Bộ, tạo nên dấu ấn đặc trưng lịch sử văn hóa Phương Nam qua đóng góp to lớn nghệ nhân với tư cách chủ thể thực hành di sản phương diện: truyền dạy, sáng tác, trình diễn Cũng chưa có cơng trình nghiên cứu nghệ nhân với tư cách chủ thể sáng tạo nghệ thuật chịu tác động, ảnh hưởng bối cảnh lịch sử xã hội định Qua đó, tìm ngun nhân, lý giải tác động dẫn đến biến đổi nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ bối cảnh xã hội Xuất phát từ vấn đề trên, với niềm yêu thích nghệ thuật Đờn ca tài tử trân trọng hệ nghệ nhân tài hoa cống hiến trí tuệ tâm huyết cho văn hóa Nam Bộ, chọn đề tài “Nghệ nhân Đờn ca Tài tử Nam Bộ bối cảnh xã hội đương đại” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ ngành Văn hóa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vai trị đóng góp nghệ nhân phương diện thực hành di sản văn hóa Đồng thời, phân tích điều kiện lịch sử xã hội tác động đến nghệ nhân trình hình thành, phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đề tài; làm rõ sở lý luận thực tiễn liên quan đến nghệ nhân, nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ bối cảnh đương đại; Khảo sát điều kiện tác động đến nghệ nhân; thể vai trò nghệ nhân phương diện thực hành di sản: truyền dạy, trình diễn, sáng tác; liên kết nghệ nhân tổ chức xã hội nghề nghiệp để bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; Trình bày tác động khách quan chủ quan ảnh hưởng đến việc thực hành di sản nghệ nhân, làm biến đổi nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; từ đưa số gợi ý nhằm phát huy vai trò nghệ nhân bối cảnh xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án nghệ nhân thuộc loại hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ quan niệm luận án công dân Việt Nam nắm giữ kiến thức thực hành kĩ việc truyền dạy, sáng tác trình diễn nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Đối tượng khảo sát: Để làm rõ vấn đề đặt luận án, chọn đối tượng khảo sát: - Các nghệ nhân thực hành Đờn ca tài tử đạt tiêu chí như: 1/ Có thời gian thực hành liên tục từ 10 năm trở lên; 2/ Chưa xét công nhận công nhận danh hiệu Nghệ nhân nhân dân, Nghệ nhân ưu tú, Nghệ nhân dân gian; 3/ Đạt thành tích định cộng đồng công nhận Nhà nước khen thưởng Và cá nhân có vai trị quản lý văn hóa trực tiếp liên quan đến việc tổ chức thực hành Đờn ca tài tử địa phương Dự kiến số lượng khảo sát từ 40 - 50 người - Các tổ chức quy tụ nghệ nhân với tên gọi: Câu lạc Đờn ca tài tử, cấp (thành phố - tỉnh, quận - huyện xã - phường) Vì điều kiện hạn chế, chúng tơi chọn 22 câu lạc để khảo sát, gồm: câu lạc tỉnh thành, câu lạc hội, ngành; câu lạc quận huyện 10 câu lạc xã phường Tất câu lạc chọn khảo sát thuộc tỉnh thành: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tiền Giang Bạc Liêu Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ (nói gọn hơn: Đờn ca tài tử) tài sản văn hóa 21 tỉnh – thành phố Việt Nam (từ Ninh Thuận đến Cà Mau) Tuy nhiên, thời gian khuôn khổ hạn chế luận án nên lựa chọn tỉnh thành tiêu biểu, đại diện cho phạm vi nghiên cứu đề tài để khảo sát tài liệu thực trạng tổ chức thực hành Đờn ca tài tử Nam Bộ Cụ thể: Đối với tiểu vùng văn hóa Đơng Nam Bộ, chúng tơi khảo sát thực địa hoạt động nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ tỉnh Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh Đây xem hai địa phương có phong trào Đờn ca tài tử Nam Bộ phát triển sớm mạnh khu vực Đông Nam Bộ Đối với tiểu vùng văn hóa Tây Nam Bộ, chúng tơi tiến hành khảo sát hai tỉnh Bạc Liêu Tiền Giang, địa phương xem “cái nôi” cổ nhạc sân khấu Miền Nam; nơi sản sinh nhiều hệ nghệ nhân, nghệ sĩ tài hoa, có nhiều đóng góp cho hình thành phát triển Đờn ca tài tử Nam Bộ Phạm vi thời gian: để tiện cho việc nghiên cứu giới hạn giai đoạn năm, từ năm 2016 đến 2020 Đây giai đoạn quan trọng 21 tỉnh thành sở hữu nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ việc xây dựng thực thi “Đề án Bảo vệ phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ” Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo, nhằm cụ thể hóa “Chương trình hành động Quốc gia bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Đờn ca tài tử Nam Bộ năm 2014” sau UNESCO công nhận Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Nghệ nhân nói chung nghệ nhân Đờn ca tài tử nói riêng có vai trị việc bảo tồn, phát huy phát triển di sản văn hóa phi vật thể đặc thù vùng đất Nam Bộ? Nghệ nhân trình thực hành Đờn ca tài tử Nam Bộ điều kiện thân có đóng góp cụ thể phương diện: truyền dạy, sáng tạo trình diễn? Trong bối cảnh lịch sử, xã hội có nhiều biến động, kinh tế thị trường, thị hóa, khó khăn đời sống có tạo áp lực nghệ nhân cách thức chất lượng thực hành di sản hay không? Đâu động lực quan trọng thúc đẩy nghệ nhân tiếp tục thực hành, truyền dạy, phục hưng, tái sáng tạo di sản bối cảnh xã hội đương đại? Giả thuyết nghiên cứu Nghệ nhân “báu vật nhân văn sống” quốc gia, địa phương, sáng tạo nghệ thuật Đờn ca tài tử điều kiện đặc thù lịch sử vùng đất Nam Bộ Trên tảng tri thức lực chuyên môn, nghệ nhân tỉnh thành Nam Bộ gắn kết với để sáng tạo, truyền dạy, trình diễn, sáng tác, góp phần bảo tồn, phát huy phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử Trong bối cảnh xã hội đương đại, phát triển kinh tế xu hướng mở rộng giao lưu hội nhập văn hóa tạo nhiều hội thành tựu, đồng thời thách thức, khó khăn đội ngũ nghệ nhân hành trình bảo tồn phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại: nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu Luận án thực theo hướng tiếp cận liên ngành: lịch sử, nhân học, xã hội học, tâm lý học nghệ thuật, quản lý văn hóa Sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp định tính định lượng, thông qua số thao tác cụ thể như: Phân loại thống kê, khảo sát điền dã quan sát tham dự, quan sát không tham dự, vấn sâu Đóng góp luận án Luận án nghiên cứu nghệ nhân xây dựng số luận điểm từ lý thuyết Đặc thù lịch sử, thuyết Lựa chọn lý, giúp nhận diện rõ nét tác động bối cảnh lịch sử xã hội dẫn đến lựa chọn để kế thừa hay phủ định truyền thống thực hành di sản âm nhạc - niềm tự hào nghệ nhân địa phương Luận án phản ánh rõ nét thực hành nghệ nhân phương diện: sáng tạo, trình diễn, truyền dạy tổ chức xã hội nghề nghiệp đặc thù Nam Bộ; phân tích biến đổi phương diện truyền dạy, sáng tác trình diễn; qua xác định vai trị, vị nghệ nhân lộ trình bảo vệ di sản văn hóa dân tộc Luận án góp phần tác động đến nhận thức cộng đồng nghề; tác động đến nhận thức trách nhiệm nhà quản lý văn hóa nghệ thuật địa phương việc thực thi có hiệu sách đãi ngộ nghệ nhân phù hợp với thực tiễn Nam Bộ Kết khảo sát, nội dung phân tích, đánh giá, đề xuất luận án gợi mở hướng giải bất cập, hạn chế trình thực Đề án Bảo tồn phát huy nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ giai đoạn 2021-2025 tỉnh thành Cấu trúc luận án Chương 1: Cơ sở lý luận, tổng quan nghiên cứu khái quát chung địa bàn nghiên cứu Làm rõ khái niệm liên quan đối tượng nghiên cứu; trình bày luận điểm lý thuyết khoa học áp dụng nghiên cứu đề tài; điểm luận cơng trình nghiên cứu trước nghệ nhân nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ; đồng thời cung cấp nét địa bàn chọn khảo sát Chương 2: Đóng góp nghệ nhân trình hình thành phát triển Đờn ca tài tử Nam Bộ Trình bày tác động lịch sử xã hội đến đời thể loại âm nhạc cổ truyền vùng đất Nam Bộ Nêu bật đóng góp to lớn hệ nghệ nhân tiêu biểu phương diện: truyền dạy, trình diễn, sáng tác tiến trình hình thành phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Chương 3: Đóng góp nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ bối cảnh xã hội đương đại Phân tích tác động bối cảnh xã hội đương đại đến nghệ nhân dẫn đến biến đổi phương diện thực hành di sản ảnh hưởng đến nhận thức, lựa chọn hành nghiệp đội ngũ nghệ nhân Qua gợi mở vài cách thức nhằm tạo động lực để nghệ nhân tiếp tục đóng góp trí tuệ, tài đồng thời phát huy vai trò quan trọng họ lộ trình bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm liên quan đề tài 1.1.1.1 Nghệ nhân Nghệ nhân “là người kế thừa, nắm giữ di sản cha ông truyền laị qua bao đời, tiếp tục thực hành, gìn giữ trao truyền lại cho hệ mai sau Nghệ nhân thực hành ví “báu vật nhân văn sống”, “bảo tàng sống”, “kho tàng di sản văn hóa sống” khơng thể có hình thức vật chất thay được” (Phạm Cao Quý, 2019, tr 2) Trong nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ có nhóm nghệ nhân: nghệ nhân chế tác (làm loại nhạc cụ), nghệ nhân trình diễn (đờn, ca) nghệ nhân sáng tác (viết lời lòng sáng tác mới) 1.1.1.2 Đờn ca tài tử Nam Bộ nghệ nhân Đờn ca tài tử Đờn ca tài tử Nam Bộ thuật ngữ thống sử dụng văn nhà nước cơng nhận UNESCO Trước đó, nhạc giới thường gọi Ca nhạc tài tử hay Nhạc tài tử Nhạc tài tử Nam Bộ dòng nhạc vừa mang tính bác học vừa mang tính dân gian, phát sinh phát triển bối cảnh xã hội Nam Bộ nửa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, từ cải tiến sáng tạo nhạc quan, nghệ nhân cung đình nho sĩ Nghệ nhân Đờn ca tài tử: nhạc giới cổ truyền Nam Bộ thuật ngữ “nghệ nhân” từ thông dụng để người thực hành đờn ca Tuy nhiên, nhạc giới có nhìn nhận khác tiêu chí nghệ nhân, song tất có chung nhận định: Nghệ nhân người có q trình hoạt động nghệ thuật liên tục, có nhiều đóng góp đạt thành tích định phương diện: sáng tạo, trình diễn, truyền dạy Đờn ca tài tử Nam Bộ 1.1.1.3 Bối cảnh xã hội đương đại “Bối cảnh xã hội đương đại” dùng để giai đoạn nay, có tác động ảnh hưởng nguyên nhân khách quan, chủ quan biểu lĩnh vực đời sống xã hội Trong phạm vi đề tài luận án “bối cảnh xã hội đương đại” thời đại hay hoàn cảnh lịch sử mà yếu tố tác động, ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội, phản ánh phương diện thực hành nghệ thuật nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề đặt cho luận án, tập trung nghiên cứu lý thuyết liên quan đề tài: Đặc thù lịch sử Lựa chọn lý Thuyết đặc thù lịch sử Chúng kế thừa tinh thần nghiên cứu thực tiễn phần luận điểm Boas để nghiên cứu nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ Trên điều kiện lịch sử - địa lý đặc thù hình thành tính cách người Nam Bộ: “dám nói, dám làm, dám chơi, dám chịu” hệ nghệ nhân tạo lập truyền thống nhiều giá trị văn hóa phù hợp với thực tiễn đời sống Nghệ thuật Đờn ca tài tử đời phát triển điều kiện đặc thù vùng đất Nam Bộ, trao truyền qua nhiều hệ tồn ngày Thuyết lựa chọn lý Lý thuyết Lựa chọn lý áp dụng để nghiên cứu tâm lý, thái độ hành vi nghệ nhân – chủ thể nghệ thuật Đờn ca tài tử, đồng thời đối tượng nghiên cứu đề tài luận án Từ sau đất nước chuyển sang kinh tế thị trường phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, với việc thực sách bảo tồn, phát triển văn hóa theo xu hướng giao lưu, hội nhập giới đặt nghệ thuật Đờn ca tài tử nghệ nhân trước câu hỏi cần có lời giải đáp: Làm để tồn tồn nào? Trong bối cảnh Đờn ca tài tử nghệ thuật tiêu khiển nghề nghiệp dùng để mưu sinh? Liệu nghệ nhân có tiếp tục thực hành Đờn ca tài tử cộng đồng trước hay phải thay đổi từ nhận thức, thái độ, hành vi cho phù hợp với bối cảnh mới? Dựa luận điểm quan trọng lý thuyết này, nội dung luận án làm rõ vấn đề liên quan đến chọn lựa nghệ nhân, có tính chất định cho tồn phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ bối cảnh 1.2 Tổng quan nghiên cứu Chúng phân loại tài liệu thành ba nhóm vấn đề: 1/ Các nghiên cứu liên quan sở lý luận lý thuyết nghiên cứu đề tài 2/ Các nghiên cứu nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ 3/ Các nghiên cứu liên quan nghệ nhân nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ Mỗi hết được), website Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tiền Giang, Bạc Liêu Những viết nhằm tôn vinh vai trò họ việc bảo tồn phát huy giá trị Đờn ca tài tử Nam Bộ địa phương, nêu lên bất cập, hạn chế thực thi sách đãi ngộ nghệ nhân 1.2.4 Các nghiên cứu liên quan nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Có nhiều cơng trình nghiên cứu dạng sách viết tác giả có uy tín; báo đăng tạp chí chuyên ngành, viết đăng nhật báo website nghiên cứu phổ biến kiến thức âm nhạc sân khấu dân tộc, thông tin quảng bá du lịch … Các tác giả góp phần làm rõ nguồn gốc, đặc trưng, giá trị, thang âm điệu thức, hệ thống bản, đóng góp quan trọng hệ nghệ nhân, mối quan hệ Đờn ca tài tử với nghệ thuật Cải lương, thực trạng giải pháp Đờn ca tài tử Nam Bộ …qua cơng trình nghiên cứu, như: Cổ nhạc tầm nguyên (1958) Võ Tấn Hưng, Lối ca Huế lối nhạc Tài tử (1961) Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam (2004) Trần Văn Khê, Đặc khảo dân nhạc Việt Nam (1972) Phạm Duy, Tìm hiểu âm nhạc Cải lương (1987) Đắc Nhẫn, Tìm hiểu thang âm số thuộc điệu Xuân Ai Oán (1987) Vũ Nhật Thăng, Lòng - yếu tố mơ hình âm nhạc truyền thống Việt Nam (1993) Thế Bảo, Thử dẫn giải lý thuyết điệu thức người Việt qua Tài tử Cải lương (1997) Thụy Loan, Hệ thống Nhạc tài tử Nam Bộ (2002) Kiều Tấn, Đờn ca tài tử Nam Bộ (2003) Lâm Tường Vân, Đờn ca tài tử qua góc nhìn nghiên cứu (2011) Viện Âm nhạc, Góp phần nghiên cứu Đờn ca tài tử Nam Bộ (2011) Giáo trình âm nhạc truyền thống Việt Nam (2014) Nguyễn Thị Mỹ Liêm, Kỷ yếu hội thảo khoa học chủ đề Đờn ca tài tử với việc nâng cao đời sống văn hóa cộng đồng (do Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre tổ chức Bến Tre tháng 10/2013), Hát bội, Đờn ca tài tử Cải lương cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 (2013) Nguyễn Lê Tuyên Nguyễn Đức Hiệp, Kỷ yếu hội thảo khoa học chủ đề Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ (do Viện Âm nhạc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bạc Liêu tổ chức tỉnh Bạc Liêu tháng 4/2014), Đờn ca tài tử Cải lương - Tính tương đồng dị biệt (2015) Đỗ Dũng 12 Văn Chiểu Về thuật ngữ điệu nhạc Tài Tử - Cải Lương Nam Bộ (2020) Bùi Trọng Hiền, … Tóm lại, tất tài liệu nghiên cứu giúp tiếp cận nghệ nhân Đờn ca tài tử mối liên hệ với bối cảnh lịch sử xã hội Nam Bộ; đồng thời cung cấp nhìn đa chiều, khách quan đánh giá, nhận định tác động, ảnh hưởng làm biến đổi Đờn ca tài tử q trình thực hành di sản văn hóa nghệ nhân 1.3 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu Chúng tơi chọn Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương thuộc Miền Đông Nam Bộ; chọn tỉnh Tiền Giang, tỉnh Bạc Liêu thuộc Miền Tây Nam Bộ làm điểm đại diện để khảo sát, làm rõ vấn đề đặt đề tài Mỗi địa bàn, chúng tơi trình bày nét lịch sử, tự nhiên, hành chính, kinh tế văn hóa yếu tố quan trọng tác động đến nghệ nhân nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ bối cảnh 1.3.1 Địa bàn khảo sát thuộc Đơng Nam Bộ Đơi nét Thành phố Hồ Chí Minh: trung tâm trị, kinh tế văn hóa khu vực Phía Nam Trong lĩnh vực văn hóa - xã hội, thành phố Hồ Chí Minh xem “vùng đất lành chim đậu” Nơi tụ hội hệ người đến để sinh cơ, lập nghiệp, thể trí tuệ, tài năng, sức lực để xây dựng phát triển thành phố mặt Trong số loại hình nghệ thuật truyền thống, Đờn ca tài tử Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều hội để trì phát triển thuận lợi so với tỉnh thành khác Nam Bộ Đôi nét tỉnh Bình Dương: tỉnh dẫn đầu tốc độ cơng nghiệp hóa Phía Nam, có q trình chuyển dịch kinh tế mạnh mẽ Xác định phát triển kinh tế liền với phát triển văn hóa, Bình Dương có đầu tư lớn kinh phí cho việc bảo tồn phát huy văn hóa phi vật thể tỉnh; tỉnh Nam Bộ cơng bố thức nội dung cụ thể hạn mức đầu tư kinh phí cho lộ trình thực Đề án bảo vệ phát triển Đờn ca tài tử Nam Bộ Bình Dương 1.3.2 Địa bàn khảo sát thuộc Tây Nam Bộ Đôi nét tỉnh Tiền Giang: vùng đất có vị chiến lược quan trọng mặt trị, kinh tế xã hội lịch sử khẩn hoang giai đoạn thuộc Pháp Những kiện lịch sử quan trọng diễn vùng đất cho thấy Tiền Giang có bề dày phát triển văn hóa Tây Nam Bộ Tiền Giang xem ba nơi xướng 13 xuất nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ nôi sản sinh nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ Đôi nét tỉnh Bạc Liêu: vùng đất đồng cư cộng cảm dân tộc Việt, Hoa Khmer Sự chung sống hài hòa ba dân tộc cịn cho thấy q trình giao lưu tiếp biến văn hóa diễn mạnh mẽ sâu sắc Trên lĩnh vực văn hóa Bạc Liêu vùng đất nghệ thuật ca cầm, tài danh đóng góp nhiều cho nghệ thuật Đờn ca tài tử Cải lương Nam Bộ 1.3.3 Địa bàn khảo sát mối quan hệ với đối tượng nghiên cứu địa phương cịn địa phương có nhiều nghệ nhân đóng góp vào thành tựu to lớn suốt diễn trình lịch sử Đờn ca tài tử Nam Bộ phương diện: sáng tạo bản, cải tiến nhạc khí, truyền dạy hệ sau trì gắn kết nghệ nhân thông qua tổ chức Câu lạc bộ, trước gọi ban nhạc, nhóm đờn ca Nếu đầu kỷ XX, Sài Gịn, Thủ Dầu Một có nhóm tài tử Miền Đông nhạc sư Nguyễn Quang Đại khởi xướng Mỹ Tho có nhóm nhạc sĩ Nguyễn Tống Triều, Vĩnh Long có nhóm Trần Quang Qườn, Bạc Liêu có nhóm Lê Tài Khí xem nhóm đại diện Nhạc tài tử Miền Tây Nhờ vào tranh đua sáng tạo, trình diễn nhóm mà Đờn ca tài tử dần phát triển rộng khắp toàn vùng Nam Bộ Tiểu kết chương Để giúp nhận diện vai trị đóng góp nghệ nhân Đờn ca tài tử gắn với bối cảnh xã hội định, làm rõ nội hàm khái niệm nghệ nhân, nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ, bối cảnh xã hội đương đại khái niệm liên quan, qua đó, thấy vai trị nghệ nhân đời sống văn hóa cộng đồng, quốc gia Bên cạnh đó, chúng tơi làm rõ luận điểm mà rút từ lý thuyết: Đặc thù lịch sử Lựa chọn lý chọn để nghiên cứu đề tài, làm tảng lý luận giải vấn đề đặt liên quan đến nghệ nhân Đờn ca tài tử Để tiến hành nghiên cứu nghệ nhân bối cảnh nay, chọn địa phương có tính chất tiêu biểu đội ngũ nghệ nhân hoạt động đồng thời nơi có biến chuyển rõ nét hành trình lịch sử Nam Bộ, là: Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, tỉnh Tiền Giang tỉnh Bạc Liêu 14 Chương ĐÓNG GÓP CỦA NGHỆ NHÂN TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ 2.1 Đóng góp nghệ nhân từ kỷ XIX đến năm 1975 2.1.1 Âm nhạc Miền Trung nảy nở vùng đất Đôi nét bối cảnh lịch sử xã hội Qua tài liệu nghiên cứu lịch sử cho thấy chủ trương Nam tiến hình thành rõ nét từ thời Nguyễn Hoàng (Chúa Tiên) Đối với vùng đất Nam Bộ, từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX cơng khẩn hoang hồn thành Đây kết gần 200 năm, kể từ nhóm dân nghèo vùng Ngũ Quảng lánh nạn chiến tranh; người giàu lòng cảm thích mạo hiểm vượt trùng dương ghe bầu tìm đất sống; binh lính, tội đồ bị lưu đày với nho sĩ bất đắc chí, quan lại đốc binh khai khẩn theo lệnh triều đình tiến Phương Nam Trên vùng đất mới, lớp lưu dân sinh lập nghiệp, xây dựng đời sống vật chất tinh thần điều kiện đặc thù lịch sử, tự nhiên, xã hội Xây dựng móng cho Đờn ca tài tử Nam Bộ Những lớp nhạc công, nho sĩ, nghệ nhân vào Nam giai đoạn lập làng qua trải nghiệm thực tiễn dần hình thành tầng lớp trí thức nơng thơn Họ kết nối với tâm thức văn hóa cội nguồn để tạo thể loại âm nhạc thực hành nghi lễ thờ Thần, vốn cần thiết giai đoạn khai lập nghiệp Bấy giờ, nho sĩ Nam Bộ kinh ứng thí tiếp thu Đờn ca Huế mang Nam để truyền bá Tiếp sau nhạc quan, nhạc cơng triều đình theo phong trào Cần Vương, đem âm nhạc Miền Trung vào phổ biến Nam Bộ Những dòng nhạc dung hợp hài hòa đời loại hình nghệ thuật đặc trưng độc đáo vùng đất Phương Nam: Đờn ca tài tử Nam Bộ 2.1.2 Trào lưu sáng tạo âm nhạc nghệ nhân Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ Phát huy thành tựu ban đầu người trước, hứng khởi sáng tạo không ngừng, lớp hệ nghệ nhân làm cho Đờn ca tài tử ngày phát triển, lan tỏa khắp vùng Nam Bộ, tạo nên xu hướng sáng tác lúc Công lao to lớn phải kể đến nghệ nhân phái nhạc, đại diện miền: Đông Nam Bộ Tây 15 Nam Bộ (gọi tắt phái Miền Đông, phái Miền Tây) vào cuối kỷ XIX đến thập niên đầu kỷ XX Nhờ tranh đua sáng tạo nhóm nhạc để lại tài sản âm nhạc quý báu, phong phú chủng loại bản, đa dạng phong cách trình diễn “món ăn tinh thần khơng thể thiếu được” cộng đồng cư dân Nam Bộ 2.1.3 Ca - động lực thúc đẩy nghệ nhân mở rộng không gian thực hành Đờn ca tài tử Nam Bộ Nói đến Ca người ta nghĩ đến người ca phải có điệu để minh họa tăng thêm “kịch tính” cho tiết mục trình diễn Tuy nhiên, lời ca phải có tính hành động người ca điệu Khởi thủy lối Ca lối “ca đối đáp” Ba Đắc trình diễn Sau đó, phát triển từ ca đơn đến ca nhiều người; từ ca có đối đáp đến ca thay phiên, đến ca phân vai có điệu diễn xuất thấy tâm lý, hành động nhân vật nội dung ca bước từ đơn giản đến phức tạp lối Ca Do vậy, có điều khẳng định gần thống giới học thuật: Ca tiền đề sân khấu Cải lương Nam - loại hình nghệ thuật dân tộc tồn phát triển kỷ qua, mà linh hồn Đờn ca tài tử Nam Bộ 2.1.4 Mở rộng không gian thực hành Đờn ca tài tử Ban đầu nghệ nhân, tài tử ngồi ván để sinh hoạt gia dịp lễ tiệc; hay trải chiếu sân vườn nhà đờn ca giải trí sau ngày lao động vất vả Tuy nhiên, sau chuyến biểu diễn Pháp ban nhạc Nguyễn Tống Triều năm 1906 giúp nghệ nhân trí thức có đầu óc canh tân ý tưởng mẻ để quảng bá âm nhạc cách rộng rãi Đến đây, không gian thực hành Đờn ca tài tử ngày mở rộng, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, trình diễn, truyền dạy nghệ nhân nhu cầu thưởng thức nghệ thuật tầng lớp xã hội 2.2 Đóng góp nghệ nhân từ đầu kỷ XX đến năm 1975 Đây giai đoạn có nhiều chuyển biến mạnh mẽ lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội lịch sử Nam Bộ; đồng thời giai đoạn nở rộ tài nghệ nhân biểu phương diện thực hành âm nhạc cổ truyền, tạo nên thành tựu quan trọng việc bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ 16 2.2.1 Xác lập vị Đờn ca tài tử lịch sử văn hóa Nam Bộ Từ “bọn tài tử” tách từ phe Văn Nhạc lễ dân gian để chơi nhạc dịp lễ tiệc giai đoạn trước, đến lúc hình thành ban nhóm Nhạc tài tử miền Đông - Tây Nam Bộ, tạo không gian để nghệ nhân sáng tạo trình diễn Đây giai đoạn nở rộ tài đội ngũ nghệ nhân Đến thập niên 1950 bên cạnh việc truyền nghề gia nghệ nhân, Trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn xây dựng Ngành Quốc nhạc đưa Nhạc tài tử Nam Bộ vào chương trình đào tạo có tính quy chuẩn, chun nghiệp, với đội ngũ nghệ nhân, nghệ sĩ giỏi nghề, giàu kinh nghiệm tâm huyết với nghiệp giáo dục Tất đóng góp to lớn hệ nghệ nhân giai đoạn tạo cho nghệ thuật Đờn ca tài tử đời muộn màng Ca Trù, Ca Huế song lại có vị vô xứng đáng lịch sử văn hóa Nam Bộ 2.2.2 Những thành sáng tạo nghệ nhân Việc mở rộng khơng gian trình diễn Đờn ca tài tử kích thích nhu cầu hưởng thụ công chúng đồng thời tác động đến tư duy, lực sáng tạo nghệ nhân Sự cạnh tranh sáng tác nhóm nhạc Miền Đông Miền Tây Nam Bộ vào đầu kỷ XX tiếp tục lan tỏa đến nhóm trí thức ham chuộng mới, có khiếu say mê văn nghệ Đặc biệt, giai đoạn lịch sử đánh dấu hình thành nghệ thuật sân khấu Cải lương Nam Bộ, thập niên lan tỏa khắp Nam Bộ Sự phát triển nhanh chóng Cải lương buộc nghệ nhân, nhạc sĩ sức tìm tịi, sáng tạo mới, đáp ứng kịp thời nhu cầu kinh doanh bầu gánh nhu cầu hưởng thụ đại chúng 2.3 Đóng góp nghệ nhân từ năm 1975 đến Gần nửa kỷ đất nước thống nhất, trị, kinh tế mặt đời sống xã hội Việt Nam dần vào quỹ đạo chung, ổn định phát triển qua vai trò lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước Trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, qua giai đoạn phát triển gặp trở ngại, hạn chế song nhìn chung, hệ người dân Nam Bộ sức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời sáng tạo, cải tiến thêm để phù hợp với xu thời đại Trong đó, đội ngũ nghệ nhân thực hành nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ có đóng góp to lớn hành trình phát triển hội nhập giới đất nước, thể sau: 17 2.3.1 Xác lập vị Đờn ca tài tử Nam Bộ xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng Sau năm 1975, để hàn gắn đau thương, khó khăn chiến tranh nhiều năm đất nước bị chia cắt, Đảng-Nhà nước trọng công tác tư tưởng, đồng thời triển khai hoạt động văn hóa - nghệ thuật tuyên truyền nhiệm vụ trị quy mơ tồn Miền Nam Các tổ chức tập hợp người dân tham gia sáng tạo hưởng thụ văn hóa dạng đội văn nghệ quần chúng, câu lạc bộ, đội nhóm xây dựng phát triển số lượng từ cấp tỉnh đến xã phường, chí đến ấp-khu phố Đến thập niên 1990, chủ trương xây dựng đời sống văn hóa sở tác động lớn đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Nam Bộ, tổ chức quy tụ nghệ nhân Câu lạc Đờn ca tài tử trở thành nồng cốt phong trào văn hóa địa phương (nhất vùng nơng thơn), có vai trị quan trọng việc xây dựng “Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng địa bàn văn hóa, mơi trường văn hóa, người văn hóa” 2.3.2 Xây dựng tổ chức thực hành Đờn ca tài tử Tập hợp nghệ nhân có chun mơn, sở thích, mục đích hoạt động tạo nên sức mạnh tập thể, để bảo vệ phát triển nghề nghiệp phương thức tồn nhiều nghề truyền thống Việt Nam Trên sở sở nguyện, mục đích phục vụ xã hội, quan hệ bình đẳng đồng cảm tinh thần “tri kỷ tri âm”, nghệ nhân hình thành Câu lạc Đờn ca tài tử, phát triển mạnh mẽ khắp vùng Nam Bộ Đây nơi để nghệ nhân thực hành sáng tạo, truyền dạy trình diễn âm nhạc cổ truyền 2.3.3 Nghệ nhân thực hành chuyên môn: truyền dạy, trình diễn, sáng tác 2.3.3.1 Thực hành trình diễn Nghệ nhân tham gia trình diễn qua tranh tài (liên hoan, hội thi), trình diễn hoạt động kinh doanh, dịch vụ trình diễn qua phương tiện truyền thơng đại chúng Nhờ đó, độc đáo, giọng ca hay, ngón đờn điêu luyện nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ phổ biến rộng rải đến công chúng mộ điệu 2.3.3.2 Thực hành truyền dạy Khảo sát thực hành truyền dạy nghệ nhân tỉnh – thành nhận thấy có bốn hình thức đào tạo phổ biến: 1/ Truyền dạy gia đình, có gia đình “nhà nịi” 2/ 18 ... thành phát triển nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Chương 3: Đóng góp nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ bối cảnh xã hội đương đại Phân tích tác động bối cảnh xã hội đương đại đến nghệ nhân dẫn đến biến... tài tử Nam Bộ có nhóm nghệ nhân: nghệ nhân chế tác (làm loại nhạc cụ), nghệ nhân trình diễn (đờn, ca) nghệ nhân sáng tác (viết lời lòng sáng tác mới) 1.1.1.2 Đờn ca tài tử Nam Bộ nghệ nhân Đờn ca. .. hình nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ Nghệ nhân Đờn ca tài tử Nam Bộ quan niệm luận án công dân Việt Nam nắm giữ kiến thức thực hành kĩ việc truyền dạy, sáng tác trình diễn nghệ thuật Đờn ca tài tử