Giải quyết việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất ở tỉnh Khánh Hòa : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

137 37 0
Giải quyết việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất ở tỉnh Khánh Hòa : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HUYỀN LÊ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÙNG THU HỒI ĐẤT Ở TỈNH KHÁNH HOÀ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HUYỀN LÊ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÙNG THU HỒI ĐẤT Ở TỈNH KHÁNH HỒ Chun ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY ĐƯỜNG HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HUYỀN LÊ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÙNG THU HỒI ĐẤT Ở TỈNH KHÁNH HỒ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN HUYỀN LÊ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÙNG THU HỒI ĐẤT Ở TỈNH KHÁNH HỒ Chun ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY ĐƯỜNG HÀ NỘI – 2008 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy, cô giáo Khoa Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, nhân tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Huy Đường tận tâm hướng dẫn, bảo cho tơi suốt q trình thực luận văn để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn giúp đỡ lãnh đạo Viện Khoa học Lao động Xã hội (Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) tạo điều kiện cho thời gian, ý kiến góp ý để tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Khánh Hịa nhiệt tình cung cấp thơng tin số liệu để tơi hồn thiện luận văn Trong q trình học tập thực luận văn tơi nhận động viên gia đình, bạn bè đồng nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới quan tâm quý báu Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2008 Tác giả luận văn Nguyễn Huyền Lê CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội nước Đông Nam Á CĐ, ĐH Cao đẳng, đại học CMKT Chuyên môn kỹ thuật CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNKT Công nhân kỹ thuật DN Doanh nghiệp FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi KCN Khu cơng nghiệp LĐ Lao động LLLĐ Lực lượng lao động LĐ-TB-XH Lao động – Thương binh – Xã hội TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông THCN Trung học chuyên nghiệp TLN Thảo luận nhóm UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 1.6 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 11 1.7 Dự kiến đóng góp luận văn 12 1.8 Kết cấu Luận văn 12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG VÙNG THU HỒI ĐẤT 13 1.1 Thu hồi đất tác động đến việc làm người lao động 13 1.1.1 Thu hồi đất gắn liền với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị hóa 13 1.1.2 Những tác động thu hồi đất đến việc làm người lao động 21 1.1.3 Giải việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất đòi hỏi bách, khách quan phát triển kinh tế sống cư dân 24 1.2 Nội dung giải việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất 26 1.2.1 Một số khái niệm 26 1.2.2 Chủ trương sách giải việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất 30 1.3 Kinh nghiệm giải việc làm số tỉnh/thành phố nước học rút cho tỉnh Khánh Hòa 44 1.3.1 Kinh nghiệm giải việc làm số tỉnh/thành phố nước 44 1.3.2 Một số học rút cho tỉnh Khánh Hòa giải việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất 55 Kết luận chương 58 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG VÙNG THU HỒI ĐẤT TỈNH KHÁNH HÒA 60 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Khánh Hòa 60 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 60 2.1.2 Đặc điểm kinh tế: tình hình phát triển kinh tế, sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật 63 2.1.3 Đặc điểm xã hội: sở hạ tầng xã hội 66 2.2 Tình hình giải việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất Khánh Hòa 74 2.2.1 Tình hình thu hồi đất 74 2.2.2 Các chủ trương, sách, chương trình dự án giải việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất 76 2.3 Đánh giá thực trạng giải việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất Khánh Hòa 84 2.3.1 Kết đạt (những thành công giải việc làm) 84 2.3.2 Hạn chế tồn tại, nguyên nhân vấn đề đặt giải việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất Khánh Hòa 94 Kết luận chương 107 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG VÙNG THU HỒI ĐẤT Ở TỈNH KHÁNH HÒA TRONG THỜI GIAN TỚI 108 3.1 Quan điểm, định hướng giải việc làm cho lao động vùng thu hồi đất Khánh Hòa 108 3.1.1 Về quan điểm xây dựng sách liên quan đến thu hồi đất 108 3.1.2 Quan điểm hồn thiện sách đền bù thu hồi đất sản xuất nông nghiệp tái định cư nông thôn 110 3.1.3 Quan điểm sách quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý 111 3.1.4 Cần có điều tra, khảo sát trước phê duyệt dự án đầu tư cần thu hồi đất 112 3.1.5 Quan điểm định hướng đổi phương thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 113 3.2 Các giải pháp giải việc làm cho lao động vùng thu hồi đất Khánh Hòa 114 3.2.1 Phát triển, tăng cường công tác đào tạo nghề nhằm giải việc làm 114 3.2.2 Các sách hỗ trợ tạo việc làm 117 3.2.3 Phát triển thị trường lao động 118 3.2.4 Cần có hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng tiền đền bù, tư vấn, tuyền truyền phương án đào tạo nghề, giải việc làm 122 3.2.5 Chính sách tạo việc làm lao động lớn tuổi 124 3.2.6 Một số khuyến nghị khác 125 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tăng trưởng GDP giai đoạn 2004-2007 tỉnh Khánh Hịa 63 Bảng 2.2: Qui mơ dân số theo khu vực thành thị nông thôn lực lượng lao động Khánh Hòa 69 Bảng 2.3: Cơ cấu trình độ học vấn lực lượng lao động tỉnh Khánh Hòa qua thời kỳ 2002-2006 70 Bảng 2.4: Số việc làm Khánh Hòa chia theo khu vực kinh tế thời kỳ 20022006 72 Bảng 2.5: Giá trị GDP số việc làm phân theo ngành kinh tế Khánh Hoà thời kỳ 2002-2006 72 Bảng 2.6: Mối tương quan (hệ số co giãn) việc làm giá trị tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) thời kỳ 2002-2006 73 Bảng 2.7: Tình hình phát triển KCN, cụm cơng nghiệp diện tích đất bị thu hồi Khánh Hòa thời kỳ 2004-2006 dự kiến 2007-2009, 2010 74 Bảng 2.8 Tỷ lệ doanh nghiệp theo đánh giá mức độ đáp ứng lao động bị thu hồi đất loại hình doanh nghiệp 88 Bảng 2.9: Thay đổi tỷ lệ lao động theo hình thức việc làm lao động thời điểm điều tra so với trước thu hồi đất 93 Bảng 2.10 Thay đổi tỷ lệ lao động theo trình độ CMKT thời điểm điều tra (2006) so với trước thu hồi đất 94 Bảng 2.11 Số lao động bị thu hồi đất theo trình độ CMKT thời điểm điều tra nhóm tuổi 100 3.2.2 Các sách hỗ trợ tạo việc làm - Nhà nước có sách đầu tư nguồn vốn cho chương trình để tạo nhiều việc làm cho người lao động, chương trình gắn với phát triển nơng nghiệp, nơng thơn như: sách cho niên nơng thơn vay vốn giải việc làm, ưu tiên cho niên nơng thơn vùng giải tỏa đất, khuyến khích tạo Quỹ cho vay vốn tạo mở việc làm vùng giải tỏa đất nông nghiệp, ưu đãi cho doanh nghiệp tuyển dụng đào tạo cho niên địa phương - Nhà nước có sách tăng đầu tư vào vùng nông thôn nhằm chuyển dịch mạnh cấu kinh tế cấu lao động nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa để tăng lao động tham gia vào thị trường lao động chỗ di chuyển khỏi vùng sách thu hút đầu tư nước ngoài, dự án đầu tư vào khu công nghiệp, đẩy mạnh dự án phát triển sở hạ tầng - Tạo việc làm chỗ cho lao động biện pháp phát triển sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao sở phát triển nông nghiệp công nghệ cao, áp dụng công nghệ sinh học, đưa giống (cây con) có suất cao vào nông nghiệp; kết hợp áp dụng công nghệ tiên tiến phù hợp; quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp đồng ruộng, đồng thời hỗ trợ đầu tư để phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, hợp tác xã, làng nghề truyền thống, khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến, dịch vụ chỗ; khuyến khích hỗ trợ đầu tư để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hình thành khu công nghiệp nhỏ nông thôn - Di chuyển phần đáng kể lao động khỏi nơng nghiệp biện pháp đào tạo nghề trình độ cao, trình độ lành nghề cho lao động có sức khoẻ, có 117 trình độ văn hố để cung ứng cho vùng kinh tế động lực, khu công nghiệp, khu du lịch dịch vụ, cho xuất lao động… - Mở rộng phát triển thị trường lao động nước Xây dựng chiến lược tăng đầu tư mở rộng thị trường xuất lao động sang khu vực, nước phù hợp với lao động Việt Nam; tập trung đào tạo nghề cho xuất lao động, tay nghề, ngoại ngữ, pháp luật, rèn luyện sức khoẻ, ý thức tự vươn lên chế thị trường; xây dựng hệ thống pháp luật xuất lao động để đảm bảo bên giao dịch thực theo hợp đồng thuận lợi, chống tiêu cực Hỗ trợ niên nông thôn, niên vùng thu hồi đất cách cho vay vốn với lãi suất thấp để xuất lao động - Huy động tối đa nguồn tiết kiệm dân đầu tư vào sản xuất kinh doanh Đặc biệt lao động vùng thu hồi đất đền bù tiền lớn, cần huy động đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Để huy động tối đa nguồn cần áp dụng sách kích cầu tiêu dùng, tiêu dùng cho sản xuất dịch vụ, thực tốt sách khuyến khích đầu tư nước (chính sách ưu đãi đất đai, mặt bằng, tiếp cận tín dụng thức quỹ phát triển doanh nghiệp, miễn giảm thuế năm đầu lập doanh nghiệp…) 3.2.3 Phát triển thị trường lao động * Hoàn thiện hệ thống giao dịch thị trường lao động Phát triển hệ thống giao dịch thị trường lao động điều kiện quan trọng để thị trường lao động hoạt động bình thường, khách quan, thực chức năng, nhiệm vụ làm cầu nối cung - cầu lao động Phải đa dạng hố kênh giao dịch thức, giảm dần giao dịch khơng thức, đảm bảo phần lớn người lao động tìm việc làm qua hệ thống giao dịch thức; Tổ chức 118 giao dịch thị trường lao động thường xuyên, liên tục công khai, minh bạch, lành mạnh, khắc phục tiêu cực, lừa đảo người lao động Các giải pháp chủ yếu là: - Quy hoạch phát triển rộng khắp sở giới thiệu việc làm địa phương để người lao động dễ tiếp cận - Đầu tư đại hoá số trung tâm lớn, tầm quốc gia đạt tiêu chuẩn nước khu vực, sử dụng công nghệ thông tin thực giao dịch - Tiếp tục mở rộng kênh giao dịch thị trường lao động (thông tin, quảng cáo, trang tìm việc, hội chợ việc làm…), tạo điều kiện cho giao dịch trực tiếp người lao động người sử dụng lao động * Phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động - Xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường lao động quốc gia nối mạng, trước hết khu công nghiệp tập trung, cho xuất lao động - Xây dựng trạm quan sát thông tin thị trường lao động địa bàn tỉnh, nước để thu thập phổ biến thông tin thị trường lao động đầy đủ, kịp thời - Xây dựng hệ thống liệu việc làm: tương ứng với cấp trình độ; lĩnh vực, chun mơn đào tạo phù hợp với nơi làm việc, vị trí nào, nói cách khác xây dựng hệ thống thông tin gắn đào tạo việc làm * Chính sách phát triển thị trường lao động - Cơ cấu đào tạo, đặc biệt đào tạo nghề cần tương xứng với nhu cầu thị trường, tránh tình trạng thiếu lao động có tay nghề nói chung vừa thừa vừa 119 thiếu lao động có tay nghề số ngành nói riêng Như vậy, cơng tác thông tin thị trường lao động, dự báo cầu thị trường lao động cần phải trọng Nhiệm vụ trường đào tạo, dạy nghề không đào tạo theo nhu cầu người học mà đào tạo theo cầu lao động thị trường (kể đào tạo theo đơn đặt hàng thị trường); Đào tạo phải gắn với thị trường lao động, trọng cấu nghề trình độ đào tạo Hiện nay, xu đào tạo nghề cho người lao động gắn với việc làm bắt đầu ý đến qua hình thức đào tạo theo địa chỉ, thực hành doanh nghiệp v.v… - Hệ thống đào tạo dạy nghề cần cải cách với tốc độ nhanh để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế số chất lượng lao động bối cảnh hội nhập Tiếp tục đào tạo lao động có tay nghề để phục vụ cho số ngành có nhu cầu lớn ngành cơng nghiệp chế biến, đặc biệt bối cảnh gia nhập WTO cần có chương trình đào tạo nhân lực chuyên môn – kỹ thuật cho ngành nghề chịu tác động lớn, rõ ràng hội nhập, ngành nghề có tốc độ tăng nhanh hàng hoá dịch vụ xuất nhập khẩu, tăng nhanh nhu cầu kỹ năng, ngành nghề công nghiệp dịch vụ mà khu vực FDI có phát triển mạnh sau hội nhập Cũng trình hội nhập này, cần đào tạo phát triển nâng cao chất lượng đội ngũ doanh nhân ngang tầm quốc tế, đảm bảo đội ngũ có tính chun nghiệp kinh doanh, tính động, hiệu thương trường, hiểu biết sâu sắc luật thông lệ kinh doanh quốc tế - Các dòng di chuyển thu hút lao động khu vực kinh tế đòi hỏi cần khẩn trương hồn thiện hệ thống sách quản lý dịng di cư nơng thơn thị tìm việc làm Khơng sử dụng biện pháp hành cứng nhắc để cản 120 trở, cấm đoán di chuyển người lao động vấn đề hộ quy định hành nơi cư trú; giảm đến mức thấp việc người lao động bị loại trừ khỏi quyền lợi họ người di cư; Đồng thời có sách bảo vệ, giảm đến mức thấp tình trạng người di cư bị bóc lột, lạm dụng mặt (sức lao động, điều kiện lao động, thể xác, tinh thần v.v ) Bên cạnh đó, hồn thiện sách lao động xã hội cách đồng từ sách việc làm đến sách tiền lương, sách bảo hiểm xã hội, v.v , nhằm khai thác sử dụng tối đa sức vốn lao động bảo vệ quyền lợi người lao động họ di chuyển từ khu vực kinh tế sang khu vực kinh tế khác - Chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm chỗ; hình thành doanh nghiệp nông nghiệp để phát triển thị trường lao động thức nơng thơn (trang trại, hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân…) - Lao động nói chung phần lớn tập trung khu vực nông thôn, cần đẩy mạnh việc thực sách hỗ trợ tự tạo việc làm nông thôn, sách tín dụng vi mơ chương trình hỗ trợ, chuyển giao kỹ thuật vào nơng nghiệp nơng thơn Tuy nhiên, lại thiếu lao động có trình độ cao phục vụ cho ngành nơng nghiệp Cần có chế, sách đãi ngộ nhằm thu hút lao động trình độ cao vào ngành nơng lâm nghiệp nhằm nâng cao suất lao động đẩy nhanh công cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn - Hỗ trợ tư vấn việc làm thông qua sở giới thiệu việc làm, câu lạc việc làm, hội chợ việc làm; 121 - Hỗ trợ tạo việc làm thơng qua chương trình tín dụng vi mơ, xố đói giảm nghèo tổ chức phủ phi phủ nước/ngồi nước tài trợ 3.2.4 Cần có hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng tiền đền bù, tư vấn, tuyền truyền phương án đào tạo nghề, giải việc làm Trong q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, vấn đề thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, nhu cầu cộng đồng tất yếu, phân tích chương lý thuyết, Trong thực tế, việc thu hồi đất dẫn đến nảy sinh vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp Do chưa có nhiều kinh nghiệm, có lúc, có nơi xử lý vấn đề cịn hạn chế, thiếu sót giải việc làm, đảm bảo thu nhập tổ chức đời sống cho người dân, đặc biệt nông dân nông thơn, vùng ven thị Từ làm cho q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn nhiều địa phương gặp khó khăn, gây mâu thuẫn người dân bị thu hồi đất với quyền địa phương, với doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở hạ tầng doanh nghiệp KCN, KCX,… Trước tình trạng đó, nhiều xu hướng tư tưởng phức tạp nảy sinh, ảnh hưởng tới tiến độ đẩy nhanh CNH, HĐH, thị hóa Vì thế, việc giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân đội ngũ cán công chức doanh nghiệp có liên quan tới vấn đề vừa yêu cầu cấp bách, vừa mang tính thường xuyên lâu dài Trước hết, cần làm cho người dân hiểu rõ cần thiết ý nghĩa quan trọng việc thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, nhu cầu cộng đồng 122 Cần sử dụng phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân hiểu rõ mục tiêu, bước tiến hành, thủ tục phải thực sách nhà nước, địa phương việc thu hồi đất Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền từ quan đoàn thể để hỗ trợ như: Mặt trận tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức đồn thể khác việc phối hợp với Chính quyền động viên, thuyết phục, hướng dẫn người dân bị thu hồi thực sách Đảng, Nhà nước Địa phương Bên cạnh tuyên truyền sách thu hồi đất, để ổn định cho người dân bị thu hồi đất việc quan trọng tuyên truyền, tư vấn, hướng dẫn sử dụng tiền đền bù, đào tạo nghề giải việc làm Theo đánh giá người lao động điều tra, số hỗ trợ tạo việc làm thấp, số lao động hướng dẫn sử dụng tiền đền bù để tạo việc làm lại thấp Như vậy, hình thức hỗ trợ chuyển đổi nghề tạo việc làm chưa đem lại hiệu thiết thực Mặc dù nhận tiền hỗ trợ họ gặp khó khăn để có việc làm Thực tế cho thấy, sau nhận tiền đền bù hầu hết người dân dùng để trang trải nợ nần, mua sắm, đầu tư cho nhà cửa, phương tiện lại mà chưa ý tới việc chuyển đổi ngành nghề, tạo việc làm bền vững Ngồi ra, số khác cịn sử dụng tiền đền bù để chơi cờ bạc, nghiện hút, Vì vậy, khơng sử dụng khơng mục đích tiền đền bù mà gây hậu nghiêm trọng cho thân gia đình xã hội Như vậy, việc đền bù trước mắt ngắn hạn cho thấy đời sống người dân tăng lên lâu dài, dài hạn gây hậu nghiêm trọng, dễ rơi vào đói nghèo Như vậy, cần sử dụng cho hợp lý tiền đền bù, đầu tư vào giáo dục, đào tạo, kinh doanh, để đem lại hiệu cao cần trọng, quan tâm cấp, ngành địa 123 phương nhằm tuyên truyền, vận động, tư vấn, có phương án hỗ trợ cho người dân bị thu hồi đất 3.2.5 Chính sách tạo việc làm lao động lớn tuổi Ngồi sách hỗ trợ trực tiếp cho tất lao động, sách đào tạo nghề, giải việc làm phù hợp thuận lợi chủ yếu cho lao động niên Còn đặc điểm lao động thu hồi đất bị việc làm lao động lớn tuổi, trước thu hồi đất chủ yếu làm nơng nghiệp, trình độ văn hóa thấp việc giải việc làm câu hỏi lớn, gây khó khăn cho quyền địa phương Đối với Khánh Hịa, tỉnh có tiềm du lịch, dịch vụ nên: - Cần có quy hoạch, khảo sát cụ thể địa phương bị thu hồi đất có ngành nghề phụ truyền thống gì, học hỏi từ địa phương có điều kiện tượng tự phát triển mà khơng cần nhiều đến diện tích đất như: nghề thủ công, làm đồ lưu niệm xâu vòng ngọc trai, đá, sảm phẩm lưu niệm từ gỗ, đồ biển, sản phẩm riêng có tỉnh có lợi du lịch biển, Khánh Hịa có nhiều tiềm lĩnh vực - Tăng cường hệ thống sở đào tạo nghề, hình thức truyền nghề gia đình, vừa làm vừa học nghề để chuyển sang ngành nghề phi nông nghiệp - Nên phát triển nghề dịch vụ nhỏ, phục vụ cho nhu cầu thành phố, nơi du lịch - Phát triển nghề dịch vụ, quanh khu công nghiệp phục vụ cho người dân lao động làm việc khu cơng nghiệp - Tạo việc làm mang tính chất tình cho số lao động làm lĩnh vực nông nghiệp thiếu việc làm cách tạo điều kiện quy hoạch địa 124 bàn hoạt động sản xuất kinh doanh cho lao động thực dự án quy hoạch phát triển giao thơng, thị - Phát triển mạng lưói chợ, buôn bán nhỏ, chế biến sản phẩm nông, thủy hải sản, 3.2.6 Một số khuyến nghị khác Để đạt mục tiêu CNH – HĐH ĐTH đến 2020 chủ trương đề cần tiếp tục đẩy mạnh tốc độ thị hóa cao giai đoạn vừa qua mở rộng phạm vi không gian đô thị hóa, đồng thời ý tới chất lượng thị hóa Đối với vùng đất nơng nghiệp mang lại hiệu kinh tế cao cần xem xét cách kỹ lưỡng việc thu hồi sử dụng đất nông nghiệp cho thị hóa, CNH-HĐH cho đảm bảo an ninh lương thực phát triển Khánh Hòa tỉnh lực mạnh biển, du lịch, cần chuyển mạnh đầu tư vào vùng ven biển; hải đảo gắn với cửa kinh tế hướng tới xuất khẩu, hành lang kinh tế ASEAN 125 KẾT LUẬN Xuất phát từ mục tiêu yêu cầu, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giải việc làm cho lao động vùng thu hồi đất tỉnh Khánh Hịa Trong q trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Đã hệ thống hóa vấn đề lý luận thu hồi đất gắn liền q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa thị, ảnh hưởng thu hồi đất đến việc làm người lao động, nội dung giải việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất chương sở để đề số giải pháp chương Để nâng cao hiệu giải việc làm việc nghiên cứu, tham khảo kinh nghiệm số tỉnh vấn đề giải việc làm cho lao động vùng thu hồi đất học quý Khánh Hịa Tuy nhiên, tỉnh có đặc điểm, điều kiện, hồn cảnh, có cách mặt mạnh riêng, cần tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm tỉnh bạn để vận dụng vào Khánh Hịa Để q trình cơng nghiệp hóa thành cơng, phát triển kinh tế lên giải việc làm cho lao động vùng thu hồi đất vấn đề bách đòi hỏi nỗ lực lớn từ phía nhà nước, quyền địa phương, doanh nghiệp thân người lao động vùng thu hồi đất Vì vậy, ngồi sách đền bù thu hồi đất Nhà nước, Khánh Hịa ban hành nhiều chủ trương, sách tương đối hồn thiện sách tạo hội phát triển tạo việc làm, sách hỗ trợ giải việc làm, sách thị trường lao động để 126 gắn kết cung – cầu lao động, chương trình vay vốn quốc gia giải việc làm, chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn vùng thu hồi đất nơng nghiệp, chương trình trợ giúp xuất lao động, di chuyển tới thị trường lao động hấp dẫn khác, đề án dạy nghề cho lao động nông thôn tỉnh, chương trình hỗ trợ đền bù khác, chương trình hỗ trợ ngành nghề thủ cơng truyền thống, mà Khánh Hịa bước đầu đạt số thành công giải việc làm cho lao động nông thôn, lao động vùng thu hồi đất nhằm ổn định sống cho người dân; lao động có nhiều hội, tham gia đào tạo nghề nhằm tạo việc làm nhiều hơn; hiệu việc đào tạo gắn với giải việc làm; hỗ trợ cho vay vốn để tự tạo việc làm; giải việc làm tốt nhờ tăng cường công tác xuất lao động nâng cao khả giải việc làm thị trường lao động thông qua hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm, hệ thống thông tin thị trường lao động Mặc dù đạt kết đáng khích lệ việc giải việc làm cho lao động vùng thu hồi đất bộc lộ khó khăn, bất cập như: tỷ lệ thất nghiệp niên khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp cịn cao; số lao động chưa đáp ứng u cầu trình độ chun mơn kỹ thuật cịn nhiều; chưa có quan tâm đặc biệt người lao động trước tham gia thị trường lao động; hệ thống tư vấn, thông tin thị trường lao động chưa đáp ứng yêu cầu người lao động người sử dụng lao động; chưa có chế để sử dụng có hiệu tiền đền bù thu hồi đất nông nghiệp biện pháp để gắn trách nhiệm cấp, ngành, trách nhiệm doanh nghiệp việc đào tạo người lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp 127 Thông qua mục tiêu, quan điểm định hướng giải việc làm cho lao động vùng thu hồi đất, luận văn đưa nhóm giải pháp là: Phải phát triển, tăng cường công tác đào tạo nghề; hồn thiện sách hỗ trợ tạo việc làm, phát triển thị trường lao động; tuyên truyền, hướng dẫn sử dụng tiền đền bù cách bền vững, sách riêng cho lao động lớn tuổi Trong đó, giải pháp mang tính đột phá nhằm nâng cao hiệu giải việc làm là: đào tạo phải gắn với thị trường lao động, đào tạo nghề mà thị trường cần; cần có sách riêng cho lao động lớn tuổi họ có khả tham gia đào tạo lao động niên đặc biệt để nâng cao hiệu bền vững vấn đề việc làm, tránh ảnh hưởng tiêu cực phát sinh trình thu hồi đất cần tăng cường hoạt động tuyên truyền, hướng dẫn, tư vấn sử dụng tiền đền bù, tham gia đào tạo tạo việc làm cho lao động vùng thu hồi đất nông nghiệp 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII (2001), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương (2001), Tài liệu hỏi đáp văn kiện đại hội IX Đảng - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2007), Báo cáo thực sách, pháp luật đền bù, giải phóng mặt giải việc làm cho người dân có đất bị thu hồi, Hà Nội Bộ Lao động -Thương binh Xã hội (1999), Sổ tay thống kê thông tin thị trường lao động Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), NXB Lao động- Xã hội, Hà Nội Cục Thống kê Khánh Hịa (2007), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2007, Khánh Hòa Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (1997), Về sách giải việc làm Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn Kiện Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII, NXB Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn Kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa, Nghị số 08/2006/NQ-HĐND kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006-2010, Khánh Hòa 11 Luật đất đai nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003) 129 12 Chu Tiến Quang (2001), Việc làm nông thôn -thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Du Phong, Nguyễn Thành Độ (2003), Chuyển dịch cấu Kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Sở Lao động – Thương binh Xã hội Đà Nẵng (2006), Báo cáo tình hình dạy nghề việc làm khu vực chuyển dổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp, Đà Nẵng 15 Sở Lao động –Thương binh –Xã hội tỉnh Khánh Hòa (2008), Báo cáo tình hình thực chương trình dạy nghề, giải việc làm giảm nghèo, Khánh Hòa 16 Surichai Wungaeo (1997), Sự chuyển đổi kinh tế thị trường Thái Lan, Hội thảo quốc tế Những thay đổi văn hố, xã hội q trình chuyển sang kinh tế thị trường số nước Châu Á, Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản, 11-12/12/1997, Hà Nội 17 Bùi Ngọc Thanh, Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Đỗ Nhật Tân (1996), Nghiên cứu sách xã hội nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 11/2006/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 27/3/2006 giải pháp hỗ trợ dạy nghề việc làm cho lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất, Hà Nội 19 Tổng cục Thống kê (1995), Hướng dẫn nghiệp vụ tiêu xã hội Việt Nam (VIE/93/P16), NXB Thống kê, Hà Nội 20 Triết học Mác - Lênin (2004), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 21 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2005), Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng q trình thị hóa huyện Thanh Trì - Hà Nội, đề tài cấp Bộ, Hà Nội 22 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2006), Thực trạng thu nhập, đời sống, việc làm người có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, Đề tài cấp Nhà nước KX 01 -2005, Hà Nội 23 Trường Đại học Lao động - Xã hội (2005), Nghiên cứu, đề xuất phương án đào tạo phát triển nguồn nhân lực nơng thơn ngoại thành q trình thị hoá gắn với CNH-HĐH địa bàn thành phố Hà Nội, Đề tài cấp Thành phố, mã số TC-XH/10-03-02, Hà Nội 24 Từ điển Tiếng Việt (1996), NXB Đà Nẵng Tiếng Anh: 25 Jose L.Tongzon (1998) The Economies of Southeast Asia-The Growth and Devolopment of ASEAN Economies 26 Matin Rama (2001), Globalization and workers in developing countries, Development Research Group, World Bank, 1818 H Street, NW Washington, DC2043 27 Paul Savchenko (1987), What is Labour?, ABC of Social and Political Knowledge, Progress publishers- Moscow 28 Reardon (1997), Using Evindence of Household income diversification to inform study of rural nonfarm labour market in Africa, World Development, 25 (5): 735-747 131

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:35

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÙNG THU HỒI ĐẤT

  • 1.1. Thu hồi đất và những tác động của nó đến việc làm của người lao động

  • 1.1.1 Thu hồi đất gắn liền với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa

  • 1.1.2. Những tác động của thu hồi đất đến việc làm của người lao động

  • 1.1.3. Giải quyết việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất là đòi hỏi bức bách, khách quan của phát triển kinh tế và cuộc sống cư dân.

  • 1.2. Nội dung giải quyết việc làm cho ngƣời lao động vùng thu hồi đất.

  • 1.2.1. Một số khái niệm

  • 1.2.2. Chủ trương chính sách về giải quyết việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất

  • 1.3. Kinh nghiệm giải quyết việc làm một số tỉnh/thành phố trong nước và bài học rút ra cho tỉnh Khánh Hòa

  • 1.3.1. Kinh nghiệm giải quyết việc làm một số tỉnh/thành phố trong nước

  • 1.3.2. Một số bài học rút ra cho tỉnh Khánh Hòa về giải quyết việc làm cho người lao động vùng thu hồi đất.

  • Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÙNG THU HỒI ĐẤT TỈNH KHÁNH HÒA

  • 2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội của tỉnh Khánh Hòa

  • 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan