Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
576,19 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN XUÂN DŨNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG THƢƠNG LƢỢNG, HÒA GIẢI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Đức Lƣơng Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cơ cấu luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG THƢƠNG LƢỢNG, HÒA GIẢI 1.1 Khái quát giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thương mại 1.1.2 Các hình thức giải tranh chấp thương mại 1.2 Giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm giải tranh chấp thương mại thương lượng 1.2.1.1 Khái niệm giải tranh chấp thương mại thương lượng 1.2.1.2 Đặc điểm giải tranh chấp thương mại thương lượng 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm giải tranh chấp thương mại thương hòa giải 1.2.2.1 Khái niệm giải tranh chấp thương mại hòa giải 1.2.2.2 Đặc điểm giải tranh chấp thương mại hòa giải 1.3 Khung pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải 1.3.1 Luật điều chỉnh giải tranh chấp thương mại thương lượng 1.3.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải 1.4 Những yếu tố tác động đến thực thi pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải 1.4.1 Yếu tố pháp luật 1.4.2 Yếu tố nhận thức 1.4.3 Yếu tố khác 10 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG THƢƠNG LƢỢNG, HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM 11 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải 11 2.1.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng 11 2.1.2 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải 11 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng Việt Nam 13 2.2.1 Tình hình thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Việt Nam 13 2.2.2 Những hạn chế việc giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Việt Nam 15 2.2.3 Đánh giá thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Việt Nam 15 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG THƢƠNG LƢỢNG VÀ HÒA GIẢI TẠI VIỆT NAM 16 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải 16 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải 16 3.2.1 Một số giải pháp hồn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải 16 3.2.2 Một số giải pháp tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải 17 KẾT LUẬN 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 03/6/2017, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa 12 ban hành nghị số 10-NQ/TW phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Các thành phần kinh tế Việt Nam thành phần kinh tế tư nhân thúc đảy trụ cột phát triển kinh tế Để đảm bảo quyền tự cho chủ thể kinh doanh thuộc thành phần kinh tế khác nhau, việc tạo dựng chế giải tranh chấp thỏa đáng hiệu góp phần tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn để thúc đẩy kinh tế phát triển, giữ vững trật tự ổn định xã hội đặc biệt quan trọng có biện pháp thương lượng, hòa giải (ngồi tố tụng trọng tài, tòa án) Thực tế cho thấy thương lượng, hòa giải phương thức phổ biến để giải tranh chấp đời sống kinh tế - xã hội nói chung tranh chấp thương mại nói riêng Đơn giản phương thức thực hiện; tốn kém; kơng bị ràng buộc thủ tục pháp lý phức tạp; uy tín bí mật kinh doanh bảo đảm tối đa, tăng cường hiểu biết hợp tác bên; tiết kiệm thời gian, công sức bên Ở Việt Nam, điều kiện hội nhập đổi hệ thống pháp luật giải tranh chấp thương mại nhằm tạo nhiều phương thức giải tranh chấp thương mại khác phù hợp với thông lệ tập quán quốc tế để nhà kinh doanh có hội lựa chọn giải pháp cho chủ thể kinh doanh Thương lượng, hòa giải phương thức giải tranh chấp thay cho việt xét xử tòa án (Alternative dispute resolution - ADR) phổ biến giới pháp luật Việt Nam thức công nhận lâu Mặc dù nhu cầu đa dạng hóa phương thức giải tranh chấp thương mại trở nên cấp thiết nước ta nay, tầm quan trọng hiệu thương lương dường chưa nhận thức đầy đủ xã hội giới doanh nhân; việc áp dụng thương lượng vào giải tranh chấp thương mại hạn chế Thương lượng, hòa giải phương thức lựa chọn phổ biến nước ba sóng tiếp cận cơng lý xuất vào năm 1970, xuất ADR để giải bất cập pháp luật tố tụng truyền thống để mang đến cho bên tiếp cận công lý hiệu Trong văn pháp luật thương lượng, hòa giải dừng lại việc quy định phương thức giải tranh chấp thực tiễn áp dụng, phương thức chưa bộc lộ hết ưu điểm vốn có mình, đặc biệt vấn đề thực thi thương lượng, hòa giải bên hồn thành bị bỏ ngỏ Do chưa có hành lang pháp lý nên không phát huy ưu việt mà đơi trở thành vướng mắc trình giải gây thiệt hại cho bên quan hệ tranh chấp, đặc biệt thiệt hại cho nhà kinh doanh nhỏ, thiếu kinh nghiệm Việc nghiên cứu để đưa phương thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải trở nên phổ biến ngày giới kinh doanh lựa chọn công việc quan trọng cấp bách Trong bối cảnh vậy, việc nghiên cứu đề tài: “Giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp độ khác vấn đề liên quan đến giải tranh chấp thương mại thương lượng Bài viết Tổng quan thương lượng, hòa giải (ADR) Việt Nam (2015) GS Lê Hồng Hạnh Hộ thảo quốc tế Biện pháp giải tranh chấp ngồi Tòa án (ADR) Bộ Tư pháp JPP tổ chức Bài viết đánh giá tổng quan phương thức giải tranh chấp ngồi tòa án Đánh giá quy định thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải hạn chế chưa chủ thể kinh doanh quan tâm lựa chọn Đưa nguyên nhân, đặc biệt pháp luật cho phương thức giải tranh chấp cần hồn thiện Bài viết Tổng quan thơng lệ thương lượng, hòa giải (ADR) quốc tế (2015) GS Nadja Alexander, Hội thảo biện pháp giải tranh chấp tòa án Bộ Tư pháp JPP tổ chức Bài viết phân tích ưu biện pháp thương lượng, hòa giải ngồi tố tụng phương thức phổ biến giới nhiều chủ thể kinh doanh lựa chọn Bài viết lý giải hình thức hỗ trợ chính: hỗ trợ, tư vấn xác định chủ thể kinh doanh giải mâu thuẫn, bất đồng Bài viết Phương thức tiếp cận quốc tế chương trình hòa giải gắn với Tòa án (2015) Dorcas Quek Hội thảo biện pháp giải tranh chấp ngồi tòa án Bộ Tư pháp JPP tổ chức Bài viết phân tích cách tiếp cận Trung tâm giải tranh chấp Tòa án quốc gia Singapore với vai trò hòa giải ngồi tốn tụng Tòa án Luật cho phép Tòa án thiết lập chương trình hòa giải mà khơng phải thụ lý, xét xử Bài viết Hòa giải thương mại phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam (2015) tác giả Lưu Hương Ly đăng Tạp chí Tòa án điện tử (hvta.toaan.gov.vn) Bài viết phân tích hòa giải khía cạnh phương thức giải tranh chấp cần hình thành tổ chức hòa giải chuyên nghiệp thục việc hòa giải Ở Việt nam chủ yếu trọng tài viên hay Thẩm phán hòa giải theo tố tụng trọng tài hay Tòa án mà biện pháp hòa giải thay ADR chưa quan tâm quy định hành lang pháp lý Bài viết PGS TS Đoàn Đức Lươngvà tác giả (2018), Giải tranh chấp thương mại thương lượng theo pháp luật Việt Nam Hội thảo quốc tế trường Đại học Luật, Đại học Huế Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản phân tích sở pháp lý vướng mắc phương thức giải tranh chấp thương lượng Qua viết quy định thương lượng rải rác nhiều văn hình thức, giá trị pháp lý dựa sở tự nguyện chủ thể tranh chấp Các kết nghiên cứu đề cập ưu điểm, hạn chế phương thức giải tranh chấp hòa giải, thương lượng cần thiết phải hoàn thiện pháp luật Việt Nam để phát huy ưu phương thức hội nhập quốc tế Tuy vậy, nay, chưa có cơng trình, viết nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề giải tranh chấp thương mại thương lượng Việt Nam sau thời điểm Hiến pháp năm 2013 Bộ Luật Tố tụng Dân năm 2015, Bộ luật Dân năm 2015, Nghị định 22/2017/NĐ- CP hòa giải thương mại ban hành Vì vậy, đề tài Luận văn mới, chưa nghiên cứu tổng thể, toàn diện Đề tài thực sở tiếp thu có chọn lọc kế thừa kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện vấn đề lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm đạt mục tiêu tổng quát tìm luận khoa học thực tiễn để hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải (ngồi tố tụng) 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận tranh chấp thương mại, sở làm rõ vấn đề lý luận mới, yêu cầu liên quan đến giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải Thứ hai, nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật hành phương thức giải tranh chấp thương mại đặc biệt phương thức thương lượng, hòa giải từ làm rõ mặt được, mặt hạn chế, bất hợp lý, bất cập pháp luật thực tiễn hoạt động giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải Thứ ba, đưa số kiến nghị đề xuất hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lựơng, hòa giải phù hợp với tình hình mới, bảo đảm hiệu lực, hiệu đáp ứng yêu cầu kinh tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quan điểm giải tranh chấp thương lượng; quy định pháp luật số nước có tính chất so sánh; nghiên cứu pháp luật Việt nam hành giải tranh chấp thương lượng, hòa giải; nghiên cứu trường hợp tranh chấp kinh doanh, thương mại điển hình giải tranh chấp thương lượng, hòa giải 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Tranh chấp thương mại vấn đề rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài luận văn điền kiện có hạn nên đề tài giới hạn vấn đề nghiên cứu phạm vi giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải phương thức giải tranh chấp (không nghiên cứu hòa giải Trọng tài hay Tòa án) - Phạm vi thời gian: Từ năm 2012 đến năm 2017 - Địa bàn nghiên cứu: Cả nước Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận Để hoàn thành mục tiêu đề tài, trình nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng thực sở phương pháp vật biện chứng; quan điểm Đảng giải tranh chấp kinh doanh, thương mại đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp so sánh: Phương pháp Luận văn áp dụng nghiên cứu quan điểm giải tranh chấp thương lượng, hòa giải; quy định pháp luật số nước giới Việt Nam Chương I luận văn Từ lý luận giải tranh chấp thương lượng hòa giải nước Việt Nam áp dụng, luận văn so sánh với hiệu thực tế để rút ưu điểm, hạn chế việc giải tranh chấp thương lượng Qua đó, giúp cho đề tài đề xuất giải pháp, quan điểm hoàn thiện pháp luật tăng cường thực thi biện pháp thương lượng hòa giải có tranh chấp thương mại xảy Qua giúp luận văn có phân tích rõ, phản ánh rõ từ nhu cầu thực tiễn giải pháp bảo đảm thực giải tranh chấp thương lượng hòa giải mang tính khả thi - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Các phương pháp nghiên cứu sử dụng phần lớn chương I chương II luận văn Theo đó, qua phân tích vấn đề lý luận chung giải tranh chấp thương lượng hòa giải ; phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Việt Nam, luận văn có so sánh, đối chiếu tổng hợp lại vấn đề cốt lõi vấn đề này, rút ưu điểm, hạn chế pháp luật đề xuất mơ hình quan điểm giải pháp hồn thiện, tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải phù hợp với điều kiện Việt Nam - Phương pháp hệ thống hoá: Phương pháp đề tài sử dụng chủ yếu phần Mở đầu chương I, chương II, chương III luận văn Thông qua việc đánh giá tình hình nghiên cứu nước nước nợ thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Việt Nam, đề tài hệ thống hố lại vấn đề lý luận chung giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Việt Nam, có so sánh với số nước; khái quát thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Việt Nam Qua đó, làm sở cho nội dung kiến nghị chương sau - Các phương pháp khác: phương pháp diễn giải, thống kê, sử dụng luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Luận văn góp phần vào việc xây dựng số sở khoa học q trình hồn thiện pháp luật đảm bảo hiệu thực thi pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải; - Góp phần giúp quyền quan ban ngành nghiên cứu hồn thiện sách nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải gian đoạn tới Cơ cấu luận văn Cơ cấu luận văn bao gồm: Phần mở đầu; Phần nội dung gồm 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận khung pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải Chương Thực trạng pháp luật thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải Việt Nam Chương 3: Nhu cầu, quan điểm giải pháp hoàn thiện, tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải Việt Nam Thứ ba, kết hòa giải thương mại tổ chức hòa giải thực ban hành theo hình thức định cơng nhận theo quy định pháp luật tố tụng dân 1.3 Khung pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại thƣơng lƣợng, hòa giải 1.3.1 Luật điều chỉnh giải tranh chấp thương mại thương lượng Thứ nhất, quy định Hiến pháp năm 2013 Thứ hai, Bộ luật Dân năm 2015 Thứ ba, Luật Thương mại năm 2005 Thứ tư, Bộ luật Hàng hải năm 2015 Thứ năm, Luật Đầu tư năm 2014 Thứ sáu, Luật Trong tài Thương mại năm 2010 Thứ bảy, Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2017 hòa giải thương mại 1.3.2 Nội dung pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải Thứ nhất, chủ thể thương lượng, hòa giải Thứ hai, lựa chọn thương lượng hòa giải tranh chấp thương mại Thứ ba, trình tự thủ tục thương lượng, hòa giải Thứ tư, nội dung hiệu lực thương lượng hòa giải: Theo quy định pháp luật Việt Nam, nội dung thương lượng hòa giải, nêu số công việc cần tiến hành 1.4 Những yếu tố tác động đến thực thi pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại thƣơng lƣợng, hòa giải 1.4.1 Yếu tố pháp luật Tự lựa chọn phương thức giải tranh chấp thương mại, có phương thức thương lượng hòa giải biểu quyền tự do, dân chủ nên tôn trọng quyền tự kinh doanh tơn trọng quyền người, quyền dân chủ Nó thể chất Nhà nước ta Nhà nước dân, dân dân 1.4.2 Yếu tố nhận thức Hiện nay, việc giải tranh chấp thương mại Việt Nam chủ yếu xét xử thơng qua hệ thống tồ án trung tâm trọng tài Phương thức giải tranh chấp thương lượng hòa giải trở lên phổ biến lấy tin tưởng từ phía thương nhân thơng qua đó, thay đổi tư truyền thống Chỉ ấy, phương thức giải tranh chấp thương lượng hòa giải đánh giá hiệu so sánh với phương thức giải tranh chấp khác 1.4.3 Yếu tố khác Thứ nhất, vai trò hoạt động luật sư tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý tư vấn pháp luật cho bên, hòa giải viên, thừa phát lại có vai trò quan trọng thương lượng hòa giải Thứ hai, thơng tin thơng tin điện tử chưa phổ biến 10 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG THƢƠNG LƢỢNG, HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại thƣơng lƣợng, hòa giải 2.1.1 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng Thứ nhất, chủ thể thương lượng Chủ thể hoạt động giải tranh chấp thương mại thương lượng chủ yếu hai bên tranh chấp Các bên tranh chấp chủ thể kinh doạnh nên tham gia hoạt động thương mại phải chịu trách nhiệm hoạt động mình, có tranh chấp xảy ra, họ người có trách nhiệm thương lượng để giải Thứ hai, lựa chọn thương lượng Hiến pháp năm 2013 thừa nhận quyền tự kinh doanh quyền người quyền công dân hàm chứa hai ý quan trọng, người có quyền tự kinh doanh giới hạn quyền tự luật cấm Thứ ba, cách thức thương lượng Hiện nay, thương lượng tiến hành theo hai cách: - Thương lượng trực tiếp cách thức mà bên tranh chấp trực tiếp gặp bàn bạc, trao đổi đề xuất ý kiến nên nhằm tìm kiếm giải pháp loại trừ tranh chấp - Thương lượng cách khiếu nại trả lời khiếu nại: Thứ tư, nội dung hiệu lực thương lượng Về hiệu lực thương lượng phương thức giải tranh chấp sở tự nguyện bên Kết thương lượng khơng có tính bắt buộc Đây điểm làm hạn chế hiệu lực thi hành kết thu từ trình giải tranh chấp thương lượng Về vấn đề này, pháp luật Việt Nam bỏ ngỏ 2.1.2 Thực trạng pháp luật giải tranh chấp thương mại hòa giải Pháp luật Việt Nam quy định hòa giải thương mại bao gồm: Thứ nhất, chủ thể hòa giải 11 Chủ thể hoạt động giải tranh chấp thương mại hòa giải hai bên tranh chấp Hai bên phải nỗ lực hỗ trợ chủ thể (thứ ba) hòa giải viên Lần pháp luật quy định tiêu chuẩn Hòa giải viên thương mại: Có đầy đủ lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân sự; có phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín, độc lập, vơ tư, khách quan; Có trình độ đại học trở lên qua thời gian công tác lĩnh vực đào tạo từ 02 năm trở lên; Có kỹ hòa giải, hiểu biết pháp luật, tập quán kinh doanh, thương mại lĩnh vực liên quan (Điều Nghị định 22/2017/NĐ-CP) Như vậy, pháp luật có quy định tiêu chuẩn Hòa giải viên thương mại thủ tục đăng ký để trở thành hòa giải viên thương mại Quy định tạo sở pháp lý để hình thành đội ngũ Hòa giải viên chun nghiệp có kiến thức, có kỹ hòa giải tranh chấp thương mại Thứ hai, lựa chọn phương thức hòa giải Tranh chấp giải hòa giải thương mại bên có thỏa thuận hòa giải Các bên thỏa thuận giải tranh chấp hòa giải trước, sau xảy tranh chấp thời điểm trình giải tranh chấp (Điều Nghị định 22/2017/NĐCP) Thứ ba, thủ tục quyền nghĩa vụ bên tranh chấp hòa giải thương mại Trình tự, thủ tục tiến hành hòa giải quy định Điều 14 Nghị định 22/2017/NĐ-CP theo đó: Về lựa chọn quy tắc giải quyết: Các bên có quyền lựa chọn Quy tắc hòa giải tổ chức hòa giải thương mại để tiến hành hòa giải tự thỏa thuận trình tự, thủ tục hòa giải Thứ tư, kết hòa giải thành hiệu lực Trường hợp hòa giải thành: Dù thể hình thức văn kết hòa giải thành gồm nội dung sau đây: Một là, tiến hành hòa giải Việc hòa giải dựa pháp lý điều kiện thực tế Hai là, thông tin bên Những thông tin bên tranh chấp, người có thẩm quyền hòa giải (người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền) Ba là, nội dung chủ yếu vụ việc Nội dung vụ việc nêu cụ thể , đặc biệt tranh chấp mà bên giải được, yêu cầu bên 12 Bốn là, thỏa thuận đạt giải pháp thực Đây nội dung chủ yếu kết hòa giải, phải đưa nội dung cụ thể tùy theo quan hệ tranh chấp Hình thức văn kết hòa giải thành có chữ ký bên hòa giải viên thương mại Trường hợp hòa giải khơng thành: Trường hợp khơng đạt kết hòa giải thành, bên có quyền tiếp tục hòa giải u cầu Trọng tài Tòa án giải tranh chấp theo quy định pháp luật 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thƣơng mại thƣơng lƣợng Việt Nam 2.2.1 Tình hình thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Việt Nam Thứ nhất, Tình hình thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng Qua kết nghiên cứu độc lập Hội Luật gia Hà Nội năm 2015, khảo sát 83 doanh nghiệp phương thức giải tranh chấp thương mại để làm sở cho kiến nghị khoa học đề tài “Vai trò tư vấn pháp luật thực đầu tư Hà Nội” cho thấy Bảng 2.1 Thống kê vấn quan điểm doanh nghiệp đƣợc hỏi việc sử dụng giải tranh chấp thƣơng mại Hội Luật gia Hà Nội Phƣơng thức giải Tỷ lệ Doanh nghiệp lựa chọn thương lượng 57,83% Doanh nghiệp lựa chọn hòa giải 51,43% Doanh nghiệp lựa chọn trọng tài 8,45% Doanh nghiệp lựa chọn Tòa án 16,87% Doanh nghiệp lựa chọn đường hành 2,4% Doanh nghiệp lựa chọn can thiệp Công an 14,45% (Nguồn: Hội Luật gia Hà Nội, 2015) Số lượng tranh chấp thương mại giải doanh nghiệp khảo sát lựa chọn thương lượng ngày gia tăng thể hiện: - Một là, điều kiện kinh doanh ngày phát triển, mối quan hệ kinh tế đa dạng phức tạp, đan xen lợi ích với làm phát sinh ngày nhiều tranh chấp thương mại đời sống kinh tế - Hai là, pháp luật thương mại vào sống thực tế Các chủ thể kinh doanh ngày hành xử theo chuẩn mực pháp lý hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Giới doanh nhân tiệm cận với 13 phương thức giải tranh chấp nước tiến tiến giới Điều thể môi trường kinh doanh dần trở lên minh bạch tin tưởng vào pháp luật nâng cao - Ba là, số lượng vụ tranh chấp thương mại giải thương lượng quan tâm cao đứng trước hội thể vai trò việc bảo vệ môi trường kinh doanh lành mạnh để thúc đẩy kinh tế phát triển đồng thời đứng trước sức ép phải đổi thể chế để đáp ứng việc giải tranh chấp ngày nhiều phức tạp - Bốn là, giải tranh chấp thương mại thương lượng sử dụng giải tranh chấp lĩnh vực đơn giản mà tận dụng giải vấn đề phức tạp sở hữu trí tuệ, thương mại đầu tư, Thứ hai, tình hình giải tranh chấp thương mại hòa giải Một khảo sát VIAC tiến hành từ 15/12/2014 đến 30/1/2015 với 352 DN (ở hai miền Bắc, Nam) cho thấy 81% DN trả lời chưa tham gia hòa giải, 70% DN “khơng hề” quen thuộc “chưa đủ” quen thuộc với quy trình hòa giải Từ 2007 tới nay, VIAC giải vụ hòa giải Bảng 2.2 Thống kê tình hình giải tranh chấp trọng tài VIAC Năm 2013 99 vụ 124 vụ Năm 2014 146 vụ Năm 2015 155 vụ Năm 2016 (Những vụ việc trước thời điểm Nghị định 22/2017/NĐ-CP có hiệu lực) Nhận xét chung: Tình hình áp dụng áp dụng pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải năm doanh nghiệp lựa chọn Việc áp dụng thực tiễn dựa sở Luật chung mà chưa có quy định riêng Hiện chưa có trung tâm hòa giải thức thành lập thực hòa giải thương mại nên Trung tâm trọng tài thương mại đồng thời thực hòa giải 14 2.2.2 Những hạn chế việc giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Việt Nam Thứ nhất, hạn chế việc giải tranh chấp thương mại thương lượng Việt Nam Một là, thương lượng chưa trở thành điều kiện bắt buộc phải có trước bên áp dụng phương thức giải tranh chấp khác Hai là, thỏa thuận bên thương lượng mà bên khoonng tự nguyện thực khơng có chế cưỡng chế thực thi mà lại phải kiện Tòa án yêu cầu trọng tài giải từ đầu Ba là, chưa có khung pháp luật điều chỉnh về thương lượng Thứ hai, hạn chế việc giải tranh chấp thương mại hòa giải Việt Nam 2.2.3 Đánh giá thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Việt Nam Thứ nhất, thực tiễn giải tranh chấp thương mại đặt yêu cầu đa dạng hóa phương thức giải tranh chấp ngồi Tòa án Thứ hai, quy định pháp luật hành nhiều thiếu sót, chồng chéo, chưa rõ ràng cụ thể Thứ ba, nhận thức chủ thể giải tranh chấp thương mai thương lượng, hòa giải hạn chế 15 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG THƢƠNG LƢỢNG VÀ HÒA GIẢI TẠI VIỆT NAM 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại thƣơng lƣợng hòa giải Thứ nhất, chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập quốc tế tạo nhiều hội, thúc đẩy kinh doanh, thương mại phát triển Tuy nhiên, bên cạnh hội ấn chứa nhiều rủi ro phát sinh tranh chấp điều tránh khỏi Thứ hai, chủ trương Đảng Nhà nước khuyến khích việc giải số tranh chấp thông qua thương lượng theo tinh thần Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Thứ ba, thương thức giải tranh chấp thương mại thông qua thương lượng đề cập nhiều văn quy phạm pháp luật Bộ luật hàng hải, Luật thương mại, Luật đầu tư Thứ tư, hoạt động giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải pháp điển hóa cao tầm Pháp lệnh thương lượng hòa giải giải kinh doanh thương mại 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại thƣơng lƣợng hòa giải 3.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Thứ nhất, cần thiết xây dựng ban hành Pháp lệnh hình thức giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Hiện nay, có Bộ Luật Tố tụng Dân Luật Trọng tài thương mại để áp dụng cho hai phương thức giải tranh chấp thương mại Tòa án Trọng tài Tuy nhiên, hình thức thương lượng hòa giải thiếu vắng Do đó, cần tọa hành lang pháp lý an tồn chứa đựng quy định mang tính ngun tắc cho việc vận dụng vào thực tế giải tranh chấp thương mại, sở cho việc đời tổ chức, hiệp hội nghề nghiệp Và nội dung việc ghi nhận phương 16 thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, với quy định chi tiết phương thức Thứ ba, cần hướng dẫn chi tiết Văn hòa giải thành hòa giải thương mại Nghị định 22/2017/NĐ-CP quy định hình thức văn hòa giải Tuy nhiên, quy định chung chung nên để đảm bảo cho thực tiễn áp dụng cần hướng dẫn rõ hơn: Thứ tư, cần quy định rõ hòa giải có bắt buộc khơng, thời gian hòa giải có tính vào thời hiệu khởi kiện khơng, điều kiện thành lập trung tâm hòa giải, Thứ năm, quy định cụ thể việc đảm bảo bí mật thơng tin bên tranh chấp giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải 3.2.2 Một số giải pháp tổ chức thực pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Thứ nhất, tuyên truyền quảng bá phương thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải để giới doanh nhân hiểu chủ động áp dụng Thứ hai, truyền thông tin rộng rãi cho chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh, thương mại vai trò việc giải tranh chấp thương lượng hòa giải Thứ ba, trường đào tạo Luật cần thành lập trung tâm đào tạo kiến thức kỹ thương lượng hòa giải (đào tạo ngắn hạn) vừa đăng ký thành Trung tâm hòa giải thương mại để giải vụ việc có tính chất phức tạp, có yếu tố nướ Thứ tư, đẩy mạnh hoạt động giám sát quan Nhà nước có thầm, điều tra tìm hiểu cách thức giải bất đồng bên tranh chấp sử dụng phổ biến Để xem xét cách thức giải ảnh hưởng lợi hại cho hoạt động chung lĩnh vực kinh doanh, thương mại Thứ năm, nghiên cứu vai trò khả áp dụng tập quán quy tắc, quy định hiệp hội nghề nghiệp, coi nguồn Pháp luật giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Thứ sáu, người thương lượng, hòa giải đòi hỏi phải có kỹ thương lượng hòa giải giỏi Đối với tranh chấp thương mại phát sinh khơng thiết phải đại diện có thẩm quyền đứng làm người thương lượng mà cần phải có chế ủy quyền khơng phải 17 giám đốc người thương lượng giỏi, hiểu biết tất điều Thứ bảy, phương thức ADR công cụ giải tranh chấp hữu hiệu kinh tế thị trường đại 18 KẾT LUẬN - Tranh chấp thương mại tượng mang tính tất yếu có tồn hoạt động kinh doanh thương mại Việc giải tranh chấp kinh doanh thương mại u cầu khơng thể thiếu để đảm bảo tính lành mạnh, bình đẳng chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh thương mại Lĩnh vực kinh doanh thương mại Việt Nam hoạt động lâu, có nhiều tranh chấp phát sinh đưa giải Việc nghiên cứu chế pháp luật kinh doanh thương mại đường thương lượng hòa giải phương diện để có phương hướng việc hệ thống lại toàn khung pháp lý điều cần thiết - Giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải cách hiệu quả, mang lại môi trường minh bạch, xây dựng thể chế kinh doanh thương mại động hiệu Để hoạt động kinh doanh thương mại Việt Nam phát huy hết khả vai trò kinh tế thị trường điều khó thực thời gian trước mắt Dựa vào thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải, sở nghiên cứu thực trạng pháp luật quy định giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải Tác giả để tài phân tích ưu điểm hạn chế giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải đặc trưng chúng; từ đề xuất số giải pháp mặt lý luận vào thực tiễn giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải nhằm góp phần hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động Để góp phần thúc đẩy hoạt động giải tranh chấp thương mại thương lượng hòa giải ổn định phát triển 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (2017), Bình đẳng trước pháp luật, truy cập https://vi.wikipedia.org/wiki/B%C3%ACnh_%C4%91 [truy cập lúc 14h ngày 20 tháng năm 2017] Ban biên dịch G.B.S, Kỹ thương lượng (Negotiation), Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2006 Ban chấp hành TW Đảng (2002) Nghị 08/NQ-TW ngày 02/1/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm cơng tác tư pháp thời gian tới Bộ nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Công ước New York năm 1958 Công ước giải tranh chấp đầu tư quốc gia công dân quốc gia khác năm 1965 (ICSID) Đại Học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Thương mại Quốc tế, Chương Các phương thức giải tranh chấp – Sự lựa chọn, NXB.CAND,tr.995-996 Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Đề cương chi tiết môn học Luật Thương mại quốc tế, tr.25 Đào Văn Hội (2005), Giải tranh chấp kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ bảo vệ Đại học Luật Hà Nội, tr.34 10 Đoàn Đức Lươngvà tác giả (2018), Giải tranh chấp thương mại thương lượng theo pháp luật Việt Nam Hội thảo quốc tế trường Đại học Luật Và Nhật Bản 11 Francis Lemeunier, Nguyên lý thực hành luật thương mại, luật kinh doanh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1993 (tiếng việt) 12 Giáo trình Luật Dân tập 1, Đại học luật Hà nội, Nxb công an nhân dân 2014 13 Giáo trình Luật quốc tế, Đại học quốc gia Hà nội, Nxb đại học quốc gia Hà Nội 14 Giáo trình luật thương mại quốc tế, Đại học Luật Huế 15 Giáo trình Luật thương mại tập 1,2 Đại học luật Hà Nội, Nxb công an nhân dân 2013 16 Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 17 Hiệp định khung năm 1992 ASEAN bổ sung năm 1995 tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN 18 Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ ngày 13/7/2000 20 19 Hiệp định thương mại Việt Nam – Singapore 20 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, tr.567 21 Hoàng Thế Liên (1999), Về phương thức GQTC chủ yếu Việt Nam lĩnh vực kinh tế đầu tư nước ngoài, in số chuyên đề “Các phương thức GQTC kinh tế Việt Nam nay”, Thông tin Khoa học pháp lý, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp, tr.8 22 Hoàng Thế Liên (2000), Một số vấn đề Luật kinh tế bước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường đất nước ta, tập giảng Đại học Luật Hà Nội 23 Huỳnh Anh Thi (2013), Kỹ giao tiếp với cấp, NXB Giao thông vận tải,tr.213 24 Kỹ hành nghề luật sư- Tập III- Hợp đồng tư vấn hợp đồng,Học viện tư pháp, Nxb Công an Nhân dân, 2012 25 Lê Hồng Hạnh (2000), Khái niệm thương mại theo pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn sách hội nhập, Tạp chí luật học số 2/2000 26 Lê Hồng Hạnh, Tổng quan thương lượng, hòa giải (ADR) Việt Nam (2015) Hội thảo quốc tế Biện pháp giải tranh chấp ngồi Tòa án (ADR) Bộ Tư pháp JPP tổ chức Bài viết đánh giá tổng quan phương thức giải tranh chấp ngồi tòa án 27 Lê Minh Hải (2013), Quyền tự định đoạt đương TTDS”, Luận văn thạc sĩ Đại học luật TP Hồ Chí Minh, 2013 28 Lê Thị Mai Loan (2008), Cơ chế chế giải tranh chấp kinh doanh Việt Nam nay, Niên luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, tr.34 29 Lê Thị Thuỷ (2011), Giáo trình Kỹ Đàm phán thương lượng, NXB.Tri thức ,tr.314 30 Luật mẫu UNICTRAL trọng tài thương mại 31 Lưu Hương Ly, Hòa giải thương mại phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam (2015) Tạp chí Tòa án điện tử (hvta.toaan.gov.vn) 32 Nadja Alexander , Tổng quan thông lệ thương lượng, hòa giải (ADR) quốc tế (2015) Hội thảo biện pháp giải tranh chấp ngồi tòa án Bộ Tư pháp JPP tổ chức 33 Nghị định thư chế giải tranh chấp ASEAN (DSM) 21 34 Ngô Huy Cương (2006),Tập giảng giải tranh chấp kinh doanh thương mại, luật nghĩa vụ, Khoa luật đại học quốc gia Hà Nội,tr.235 35 Nguyễn Đức Minh (2016), Thực trạng xây dựng pháp luật kinh tế vấn đề đặt q trình hồn thiện, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12, tr.31-41 36 Nguyễn Hoài Sơn (2004), Giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải,lý luận thực tiễn nước ta nay, Luận văn thạc sĩ Đại học Luật Hà Nội, 2004,tr.32 37 Nguyễn Như Phát Ngô Huy Cương (2004), Những khác biệt luật thương mại Việt Nam chế định pháp luật thương mại nước, Đề tài nhánh đề tài nghiên cứu xây dựng Luật Thương mại năm 2005 UNDP tài trợ năm 2004, tr.345 38 Nguyễn Văn Lê (1994), Thương lượng học, NXB TP Hồ Chí Minh,tr.8 39 Phạm Hồ Hương (2001), Giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi tai Việt Nam giai đoạn nay, Luận văn Thạc sĩ khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001,tr.31 40 Phạm Hữu Nghị (2000), Về nguyên tắc quyền tự định đoạt đương tố tụng dân sự, tạp chí nhà nước pháp luật, số 12/2000 41 Phạm Hữu Nghị (2010), Giải tranh chấp kinh doanh theo pháp luật Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (leres), Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, tài trợ Konrad Adenauer Stifftung, Nxb Giao thông vận tải, 2000,tr.73 42 Phạm Viên Phương, Hùynh Văn Thanh (2010), Hệ thống thương mại giới - Luật sách quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Tư pháp, tr.347 43 Phan Chí Hiếu (2000), Tăng cường vai trò án việc giải tranh chấp kinh tế, Kỷ yếu hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (leres), Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn, tài trợ Konrad- Adenauer- Stifftung, Nxb Giao thông vận tải, tr 98 44 Phan Thông Anh (2017), Tranh chấp kinh doanh thương mại hình thức giải tranh chấp kinh doanh thương mại, truy cập http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/ [truy cập lúc 23h ngày 18 tháng năm 2017] 22 45 Sơn Lâm (2016), Chắn lối vào doanh nghiệp: Tranh chấp cần chuẩn mực, truy cập http://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20160328/chanloi-vao-doanh-nghiep-tranh-chap-cung-phai-co-chuanmuc/1074838.html [ truy cập lúc 21h ngày 31 tháng năm 2017] 46 TANDTC - Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp (2015), Báo cáo nghiên cứu: Đánh giá chức phương thức GQTC kinh doanh thương mại Việt Nam nay, 2015, tr.102 47 Thái Trí Dũng, Kỹ giao tiếp thương lượng, Nxb thống kê năm 2003 48 Thu Lê (2007), Thương lượng, hòa giải hay khởi kiện tranh chấp, truy cập Website www.dddn.com.vn, ngày 6.6.2007 49 Tòa án nhân dân huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh (2013), Bản án xét xử sơ thẩm số 31/KDTMST vụ việc công ty Kim Lân với công ty Nhật Linh 50 Trần Văn Công (2015), Biện pháp giải tranh chấp thương mại, Niên luận tốt nghiệp Khoa Luật, Đại học Cơng đồn,tr,21 51 Trần Văn Quảng (2016), Lại bàn phương thức giải tranh chấp thơng qua thương lượng, hòa giải, trung gian, Tạp chí Luật sư số 3/2016,tr.16 52 Viện Khoa học pháp lý (Bộ Tư pháp) (2014), Dự án điều tra “Thực trạng tranh chấp giải tranh chấp thương mại quốc tế doanh nghiệp Việt Nam, vai trò thiết chế tư pháp, bổ trợ tư pháp (2010) (Phát biểu LS Trần Hữu Huỳnh – Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) Hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn xây dựng thể chế giải tranh chấp thương mại”, TP Hồ Chí Minh) 23