Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN THỊ PHƯƠNG NHUNG GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI, ĐỀN BÙ VÀ GIẢI TỎA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM, NHẬN DIỆN VÀ PHÂN LOẠI CÁC TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI PHỔ BIẾN HIỆN NAY LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀN BÙ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG 1.1 Khái quát đền bù giải phóng mặt 1.1.1 Tổng quan giải phóng mặt 1.1.1.1 Khái niệm giải phóng mặt 1.1.1.2 Sự cần thiết công tác giải phóng mặt q trình cơng nghiệp hóa 1.1.1.3 u cầu cơng tác giải phóng mặt 1.1.2 Tổng quan đền bù thiệt hại giải phóng mặt 1.1.2.1 Khái niệm đền bù thiệt hại giải phóng mặt 1.1.2.2 Sự cần thiết phải bồi thường thiệt hại giải phóng mặt 1.1.2.3 Yêu cầu công tác đền bù thiệt hại giải phóng mặt 10 1.2 Khái niệm, phân loại tranh chấp đất đai phổ biến liên quan đến giải phóng mặt 11 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp đất đai 11 1.2.1.1 Khái niệm nhận diện tranh chấp đất đai 1.2.1.2 Đặc điểm 11 13 1.2.2 Nhận diện phân loại tranh chấp đất đai phổ biến liên quan đến giải phóng mặt 14 1.2.2.1 Tranh chấp giá đền bù 14 1.2.2.2 Tranh chấp nguồn gốc đất 17 1.2.2.3 Tranh chấp dự án quy hoạch "treo" 18 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, khiếu nại tố cáo đất đai liên quan đến giải phóng mặt 19 1.3 Khái niệm giải tranh chấp đất đai 23 1.3.1 Khái niệm 23 1.3.2 Nguyên tắc giải tranh chấp đất đai 24 1.3.3 Phân biệt giải tranh chấp đất đai với giải khiếu kiện đất đai 25 1.3.4 Ý nghĩa giải tranh chấp đất đai cơng tác giải phóng mặt 26 PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH TRONG VIỆC 29 Chương 2: GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI, ĐỀN BÙ VÀ GIẢI TỎA 2.1 Những biện pháp giải tranh chấp đất đai theo quy định pháp luật hành 29 2.1.1 Mơ hình giải tranh chấp đất đai theo thủ tục khiếu kiện hành 29 2.1.1.1 Hịa giải tranh chấp đất đai 29 2.1.1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai theo Luật Đất đai năm 2003 34 2.1.2 Giải tranh chấp đất đai thông qua đền bù dân 47 2.2 Một số tình tranh chấp đất đai điển hình cơng tác giải phóng mặt 50 2.2.1 Nông dân giá đền bù 50 2.2.2 Công nhận nguồn gốc đất 52 2.2.3 Quy hoạch "treo", dự án "treo" quyền sử dụng đất 56 2.2.4 Đánh giá công tác giải tranh chấp đất đai cơng tác giải phóng mặt 60 MỘT SỐ KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VÀ KIẾN 67 Chương 3: NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN LIÊN QUAN ĐẾN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI, ĐỀN BÙ VÀ GIẢI TỎA 3.1 Một vài kinh nghiệm giải khiếu kiện liên quan đến tranh chấp đất đai, đền bù giải tỏa 67 3.1.1 Bài học kinh nghiệm nước 67 3.1.1.1 Trung Quốc 67 3.1.1.2 Thái Lan 69 3.1.1.3 Singapore 70 3.1.1.4 Chính sách ngân hàng giới giải phóng mặt dự án cho Việt Nam vay vốn để xây dựng cơng trình sở hạ tầng kỹ thuật 70 3.1.2 Đề án thành lập Tổng công ty đền bù giải tỏa mặt 76 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai 78 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai 78 3.2.1.1 Hoàn thiện Bộ luật Dân 78 3.2.1.2 Hoàn thiện pháp luật đất đai 78 3.2.2 Cần thiết phải thành lập hệ thống quan tài phán hành có lực giải tranh chấp hành chính, có tranh chấp đền bù giải tỏa mặt liên quan đến đất đai 79 3.2.3 Đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất 79 3.2.4 Áp dụng nghiêm quy định pháp luật bồi thường, giải phóng mặt 80 3.2.5 Kiến nghị quy hoạch "treo", dự án "treo" 82 3.2.6 Kiện toàn máy hành cấp huyện cấp xã cho cán quản lý hiểu cơng bộc dân, quan hành có trách nhiệm trước hết phục vụ nhu cầu người dân 83 3.2.7 Tăng cường khâu kiểm tra giám sát việc thực pháp luật đất đai, xử lý nghiêm minh tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật đất đai 83 3.2.8 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai rộng rãi nhằm nâng cao văn hóa pháp lý cho nhân dân 84 KẾT LUẬN 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản BLDS : Bộ luật dân năm BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân GCN : Giấy chứng nhận GPMB : Giải phóng mặt LĐĐ : Luật đất đai NSDĐ : Người sử dụng đất PLĐĐ : Pháp luật đất đai QSDĐ : Quyền sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân TCĐĐ : Tranh chấp đất đai UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Quy trình xử lí, giải tranh chấp quyền sử dụng Trang đất, quyền sử dụng nhà thuộc sở hữu nhà nước 2.1 Đối với Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường 45 2.2 Đối với Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận 46 MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu Đất đai tồn trước có lồi người xuất Sự tồn đất đai lẽ tự nhiên, sở để hình thành nên sống C.Mác, Tư khái quát vai trò kinh tế đất đai thơng qua việc viện dẫn câu nói tiếng W.Petty (1622 - 1687): "Lao động cha, đất mẹ, sản sinh cải vật chất cho xã hội" [18, tr 189] Chính thế, lịch sử xã hội loài người lịch sử trình đấu tranh, khai phá, sử dụng, bảo vệ giữ gìn đất đai Qua trình này, người nhận giá trị đất đai không đơn chứa đựng thân đất đai mà cịn bao hàm giá trị yếu tố đất với khả sinh lợi chúng mang lại cho chủ sở hữu người sử dụng khai thác Do đó, đất đai yếu tố đất (gọi chung bất động sản (BĐS)) trở thành vốn kinh doanh lớn nhiều so với vốn thực có nó, tạo nguồn thu nhập để tiêu dùng Và quan trọng vận động, di chuyển số nhân giá trị BĐS, đưa lại lợi lớn cho chủ thể có BĐS Ở Việt Nam, đất đai đặc biệt coi tài sản quyền tài sản có giá trị Đất đai vấn đề lớn công tác quản lý đất đai Nhà nước với xúc phương diện lý luận thực tiễn, vi mơ lẫn vĩ mơ, sách thực thi sách; người dân cấp quyền Hiện dự đốn 70 - 80% số vụ việc khiếu kiện tới tòa án hay quan hành hay nhiều liên quan đến đất đai Mỗi khiếu kiện liên quan đến tranh chấp đất đai (TCĐĐ), nguyên nhân định Trong đó, quan trọng việc thực bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất cịn nhiều bất cập, ngồi cịn bất cập từ sách lịch sử sách tại, thực pháp luật địa phương Vì vậy, vấn đề giải khiếu kiện liên quan đến TCĐĐ, đền bù giải tỏa nội dung quan trọng hoạt động quản lý nhà nước đất đai biện pháp để pháp luật đất đai (PLĐĐ) phát huy vai trò đời sống xã hội Thông qua việc giải có hiệu khiếu kiện liên quan đến TCĐĐ, đền bù giải tỏa mà quan hệ đất đai điều chỉnh cho phù hợp với lợi ích Nhà nước, xã hội người sử dụng đất (NSDĐ) Với ý nghĩa đó, việc tìm giải pháp đắn sở pháp luật nhằm giải tốt vấn đề tranh chấp, khiếu kiện, tố cáo đất đai, qua giải thỏa đáng quyền lợi hợp pháp, góp phần thúc đẩy phát triển ổn định kinh tế Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn nghiên cứu cách có hệ thống sách Đảng, quy định pháp luật Nhà nước giải khiếu kiện liên quan đến TCĐĐ, đền bù giải tỏa Từ trạng việc thực thi sách, quy định nói sống, luận văn rút kết luận đề xuất số giải pháp giải khiếu kiện liên quan đến TCĐĐ, đền bù giải tỏa hiệu quả, khả thi Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vào nhóm sau đây: - Nhận diện loại TCĐĐ phổ biến nay, tập trung vào tranh chấp cơng tác giải phóng mặt (GPMB); - Nghiên cứu hình thức, kênh giải tranh chấp theo quy định pháp luật hành thực tế; - Nghiên cứu hệ thống sách, quy định pháp luật có liên quan điều chỉnh TCĐĐ công tác GPMB 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào vấn đề pháp luật bản, sở lý luận việc giải TCĐĐ điển hình cơng tác GPMB Cụ thể như: - Tranh chấp giá đền bù (cách tính giá đất, cách tính chi trả hỗ trợ di dời, bồi thường ); - Tranh chấp nguồn gốc đất, QSDĐ thực tế; - Tranh chấp thiệt hại phát sinh liên quan đến dự án "treo" Luận văn trọng nghiên cứu đến tầm quan trọng cách thức, biện pháp giải khiếu kiện liên quan đến TCĐĐ, đền bù giải tỏa phát triển kinh tế - xã hội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn gồm luận điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề ruộng đất; tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề đất đai phát triển kinh tế; quan điểm, sách Đảng vấn đề đất đai, định hướng cách thức, biện pháp giải khiếu kiện liên quan đến TCĐĐ, đền bù giải tỏa Những tài liệu chủ yếu luận văn gồm văn kiện Đảng, quy định pháp luật liên quan đến việc giải khiếu kiện TCĐĐ, đền bù giải tỏa Việt Nam Luận văn kế thừa tri thức, phương pháp nghiên cứu nhà khoa học thuộc ngành khoa học xã hội khác Các cơng trình nghiên cứu, tri thức phương pháp nghiên cứu có ý nghĩa thành công luận văn Kết thu từ nghiên cứu thực tế Hà Nội số địa phương liên quan đến vấn đề giải khiếu kiện liên quan đến TCĐĐ, đền bù giải tỏa tri thức quan trọng cấu thành luận văn Theo đề án: - Về tài chính: Vốn điều lệ Tổng công ty đền bù giải tỏa Việt Nam 1.650 tỉ đồng Công ty tự ứng tiền trước cho người dân bị giải tỏa triển khai thí điểm vài dự án ban đầu Về lâu dài, huy động thêm nguồn vốn từ quỹ chứng khoán, quỹ đầu tư nước Trên sở nguồn vốn 100% đơn vị tham gia việc đền bù giải tỏa, tiền lời sau đấu giá đơn vị nộp 28% thuế thu nhập doanh nghiệp khoản thuế khác đủ theo quy định hành Công ty cam kết trích nộp 10% lợi nhuận sau thuế công ty vào quỹ phúc lợi xã hội địa phương nơi có dự án - Về quy trình thực đền bù giải tỏa dự án có bước: + Đối với dự án phê duyệt quy hoạch tổng thể, lập hồ sơ đăng ký với quyền địa phương làm thủ tục tạm giao đất sau đơn vị bỏ vốn trực tiếp thương lượng thỏa thuận với dân + Khi quyền địa phương chấp thuận, phối hợp với quyền địa phương, tổ dân phố họp dân để tìm hiểu tâm tư nguyện vọng nhu cầu thực tế dân Nếu hộ dân muốn tái định cư, đơn vị tìm mua nhà có vị trí phù hợp với nguyện vọng họ, hộ dân có nhu cầu nhận tiền đền bù tự lo chỗ đơn vị toán tiền + Giao "đất sạch" giải tỏa xong cho quyền địa phương tổ chức đấu giá Từ đề án Công ty Đức Khải cho thấy: - Đề nghị thành lập Tổng công ty cổ phần đền bù giải tỏa chấp nhận thực phương thức tranh thủ nguồn vốn xã hội cho công tác bồi thường GPMB tạo quỹ "đất sạch" cho nhà đầu tư thực dự án" 78 - Việc thành lập Tổng công ty cổ phần đền bù giải tỏa nội dung điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Vì vậy, theo quy định luật này, Công ty cổ phần Đức Khải với nhiều nhà đầu tư khác góp vốn thành lập công ty hoạt động ngành nghề mà pháp luật khơng cấm, có việc đầu tư đền bù, GPMB, mà khơng cần phải có ý kiến Thủ tướng Chính phủ 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật việc giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai để tránh tất kẽ hở, xung đột, thiếu đồng pháp luật có liên quan đến đất đai giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai 3.2.1.1 Hoàn thiện Bộ luật Dân Sửa đổi, bổ sung BLDS phải dựa sở Hiến pháp 1992 quán triệt Nghị Đại hội IX Đảng Sửa đổi, bổ sung BLDS theo hướng Bộ luật gốc điều chỉnh quan hệ xã hội, có góp phần giải tốt mối quan hệ luật dân sự, luật đất đai, luật kinh tế, luật thương mại cách hài hòa, tránh trường hợp chồng chéo tạo khoảng trống khơng có luật điều chỉnh, không thống ngành luật Cần cụ thể quy định giao dịch liên quan đến nhà, đất BLDS, đặc biệt phần giải hậu giao dịch vô hiệu, xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại thu hồi đất 3.2.1.2 Hoàn thiện pháp luật đất đai 79 Việc hoàn thiện pháp luật đất đai phải quán triệt quan điểm sau: + Luật đất đai sửa đổi, bổ sung phải thể rõ nguyên tắc thừa nhận QSDĐ có giá trị hàng hóa đặc biệt cách thống luật pháp, việc giao dịch có liên quan đến QSDĐ thông qua thị trường BĐS Nhà nước quản lý điều tiết Nhà nước thực quyền chủ sở hữu đất đai, quản lý thống đất đai Phải xác lập chế quản lý, sử dụng đất đai nguyên tắc: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước thống quản lý Nhà nước đại diện chủ sở hữu đất đai, thống quản lý đất đai, giao đất cho tổ chức, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài phù hợp với quy hoạch, kế hoạch; có chế hữu hiệu bảo đảm quyền sở hữu, quyền định đoạt Nhà nước pháp luật, chế tài hành chính, kinh tế hình + Phải xây dựng hệ thống pháp luật đất đai đồng bộ, hoàn chỉnh, kịp thời sửa đổi, bổ sung văn khơng cịn phù hợp, sớm nghiên cứu xây dựng Bộ luật đất đai quy định đầy đủ chế định pháp lý cần thiết cho việc quản lý, sử dụng, khai thác, chuyển nhượng, xử lý vi phạm, tranh chấp… hạn chế tản mạn, chồng chéo pháp luật đất đai + Cần có quy định cụ thể việc phân loại đất Mỗi loại đất cần phân hạng cụ thể hơn, để có chế độ pháp lý phù hợp 3.2.2 Cần thiết phải thành lập hệ thống quan tài phán hành có lực giải tranh chấp hành chính, có tranh chấp đền bù giải tỏa mặt liên quan đến đất đai Cơ quan tài phán hành có trách nhiệm đưa định cuối sau quan có thẩm quyền địa phương ban hành định giải lần đầu người có đơn khơng đồng ý với định 3.2.3 Đẩy nhanh tiến độ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất 80 Muốn giải tốt TCĐĐ điều phải có chế quản lý, sử dụng đất đai có hiệu Việc cấp GCN QSDĐ đòi hỏi xúc, nhằm tạo sở pháp lý cho việc quản lý giải TCĐĐ Pháp luật quy định điều kiện quan trọng để thực quyền NSDĐ NSDĐ phải có GCN QSDĐ Chính vậy, cần phải đẩy nhanh tiến độ cấp GCN QSDĐ Để thực vấn đề này, cần thực số giải pháp sau: - Cần có quy định cụ thể, chi tiết trình tự, thủ tục cấp GCN QSDĐ để người xin cấp GCN QSDĐ quan giải dễ dàng đối chiếu, thực Đồng thời tránh tình trạng tùy tiện đặt thủ tục bất hợp lý gây phiền hà dễ xảy tiêu cực - Chú trọng xếp để tiến hành đồng thời nhiều cơng đoạn, xóa bỏ khâu trùng lặp quy trình cấp GCN QSDĐ - Giảm bớt đầu mối mà người dân phải liên hệ, việc xin cấp GCN QSDĐ - Cần có thủ tục đơn giản hóa trường hợp sử dụng ổn định có giấy tờ hợp lệ 3.2.4 Áp dụng nghiêm quy định pháp luật bồi thường, giải phóng mặt Áp dụng nghiêm quy định pháp luật bồi thường, GPMB nhằm ngăn chặn phát sinh tranh chấp khiếu nại, tố cáo đất đai theo hướng giảm đầu vào kiên giải hết trường hợp tồn đọng + Vấn đề định giá đất đền bù cho người bị thu hồi đất Giá đất tính bồi thường thiệt hại đất thước đo phản ánh mối quan hệ kinh tế Nhà nước với người bị thu hồi đất người bị thu hồi đất với người giao đất Vì xác định hệ số K để tính giá đất cần phải xác để đảm bảo giá đất tính bồi thường phù hợp với khả sinh lợi chuyển nhượng QSDĐ địa bàn cần thu hồi đất GPMB 81 Các bước xác định hệ số K [1]: Bước 1: Xác định giá trị sản lượng chi phí thu nhập từ đất Bước 2: Xác định giá đất theo khả sinh lợi Giá đất theo khả sinh lợi = Thu nhập Lãi suất tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Bước 3: Xác định hệ số K để định giá đất bồi thường thiệt hại Hệ số K = Giá đất theo khả sinh lợi Giá đất UBND cấp tỉnh ban hành theo khung giá đất Chính phủ quy định Tuy nhiên, giá bồi thường không nên cứng nhắc, máy móc mà phải có xem xét thấu đáo tình tiết để vận dụng, bảo vệ quyền lợi đáng cơng dân phù hợp với pháp luật Dân chủ công khai việc định giá + NSDĐ phải đăng ký giá đất thông qua hệ thống đăng ký đất đai Để tránh tình trạng khiếu kiện giá bồi thường, người dân phải đăng ký giá đất thông qua hệ thống đăng ký đất đai Các quan chức vào mức đăng ký để tính tiền bồi thường thiệt hại thu hồi đất GPMB Hệ thống giúp Nhà nước quản lý đất đai cách chặt chẽ hơn, chia sẻ thơng tin quan quản lý đất đai như: quan thuế, ngân hàng thương mại, Kho bạc Nhà nước, Sở Tài Nội dung hệ thống đăng ký giá đất thông qua hệ thống đăng ký đất đai quy định chủ sử dụng đất phải đăng ký giá đất sở khung giá đất Nhà nước quy định Nếu người dân cố ý đăng ký giá đất thấp sau thuộc diện di dời GPMB nhận bồi thường thiệt hại bị thiệt thịi, người dân đăng ký giá đất cao việc nộp thuế cao Do đó, người dân khơng hưởng lợi đăng ký sai giá đất thực tế thắc mắc giá bồi thường thiệt hại đất di dời GPMB + Áp dụng phương thức đấu giá QSDĐ, đấu thầu dự án có sử dụng đất 82 Hiện nay, LĐĐ năm 2003 cho phép sử dụng quỹ đất thơng qua đấu giá QSDĐ, đấu thầu dự án có sử dụng đất Giải pháp có liên quan mật thiết với việc hình thành giá đất, đặc biệt giá đất thị gắn liền với sản phẩm lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm địa phương Tuy nhiên, phương thức thực hiện, lại chưa làm quen với loại tận thu nên nhiều địa phương gặp lúng túng dẫn đến nhiều đấu giá chưa đạt hiệu + Xây dựng thị trường BĐS thức hoàn chỉnh Hiện thị trường BĐS chưa thực hồn chỉnh, PLĐĐ cịn có khe hở khiến cho kẻ xấu lợi dụng kẽ hở để đầu nhà đất dẫn đến tình trạng sốt đất, đẩy giá nhà đất lên cao Điều làm cho hộ dân thuộc diện di dời GPMB cảm thấy giá bồi thường cho họ thấp so với thị trường từ nảy sinh tượng khiếu kiện kéo dài Vì cần có biện pháp để thị trường BĐS ổn định, xảy tình trạng đầu (có thể đánh thuế tăng dần chủ sở hữu từ hai nhà trở lên, áp dụng mức thuế cao cho nhà thứ hai, ba…) Đối với dự án mở rộng đường hay làm đường mới, để tránh tình trạng đầu đất (tương lai đất mặt đường) giải tỏa thêm hai bên đường để xây dựng khu tái định cư (cao tầng) cho hộ phải di dời GPMB cho đường xây dựng Sau phân nhà cho hộ diện di dời GPMB, nhiên cần ưu tiên hộ trước sát mặt đường (được hộ tầng thấp tạo điều kiện để hộ thuê quầy bán hàng tầng ) Việc làm tránh thiệt thòi cho hộ dân kẻ có ý đồ đầu đất (tương lai đất mặt đường) khơng có hội mua đất trước dự án với giá rẻ sau lại bán lại với giá đắt để đứng hưởng phần chênh lệch 3.2.5 Kiến nghị quy hoạch "treo", dự án "treo" - Các địa phương cần có quy hoạch tổng kinh tế - xã hội trước 83 bước, bảo đảm kết cấu hạ tầng sau thực đồng việc quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch công nghiệp, đô thị, quy hoạch nông nghiệp chuyển đổi cấu trồng nhằm bảo đảm phát triển đồng bộ, tránh lãng phí đất, ổn định sống người dân Chính phủ địa phương q trình lập quy hoạch phát triển cơng nghiệp, thị cần nghiên cứu xem xét nên quy hoạch khu vực đất nơng nghiệp có suất thấp, không nên quy hoạch khu công nghiệp, đô thị vùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp suất cao để bảo đảm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, an toàn lương thực phát triển cân bằng, bền vững - Nên xem xét khu khơng khả thi xóa ln quy hoạch "treo", cịn khu khơng thể xóa (nhưng chưa biết tính khả thi nó) nên cho người dân thực tất quyền hợp thức hóa nhà đất, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử dụng, sửa chữa, xây dựng (qui định chuẩn cho phép xây dựng) v.v… phải xem lại cách tính tiền sử dụng đất Nếu sau dự án thực Nhà nước trả lại cho NSDĐ tiền sử dụng đất đóng (theo phương thức đó) hỗ trợ giá trị đất theo Luật đất đai, khơng nên để tình trạng quyền kỳ kèo với người dân dự án cầu Thủ Thiêm mà lại khơng tính tới việc đơn vị thi công tháng phải bù lỗ 1.5 tỷ Không có người dân khơng sợ pháp luật sợ pháp luật thực thi không nghiêm - Những dự án giao đất mà chủ đầu tư chưa triển khai triển khai ỳ ạch nhắc nhở chủ đầu tư phải đẩy nhanh tiến độ Nếu chủ đầu tư khơng có khả tài chun mơn cho phép chuyển nhượng dự án dùng biện pháp mạnh thu hồi dự án 3.2.6 Kiện toàn máy hành cấp huyện cấp xã cho cán quản lý hiểu cơng bộc dân, quan 84 hành có trách nhiệm trước hết phục vụ nhu cầu người dân Bộ máy hành địa phương phải hiểu rõ pháp luật đất đai thời kỳ, áp dụng pháp luật hành Cơ quan hành cấp thực tốt việc kiểm tra, tra đất đai để xử lý triệt để trường hợp gây tham nhũng, lãng phí 3.2.7 Tăng cường khâu kiểm tra giám sát việc thực pháp luật đất đai, xử lý nghiêm minh tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật đất đai Kiểm tra giám sát việc thực PLĐĐ hoạt động quan trọng, góp phần trì tốt việc thực quy định pháp luật Hoạt động kiểm tra giám sát không trách nhiệm quan quản lý nhà nước, mà nhiệm vụ tổ chức xã hội công dân Theo đánh giá chung lực lượng tra đất đai thiếu số lượng yếu chất lượng so với nhiệm vụ giao Hiện công tác tra, kiểm tra tra đất đai dừng lại số điểm nóng vụ việc xảy chờ giải Tình trạng yếu tố tạo cho vi phạm PLĐĐ chưa giải kịp thời Do đó, để phịng ngừa TCĐĐ xảy bảo đảm việc thực tốt PLĐĐ trước mắt cần tăng cường hoàn thiện tổ chức máy làm công tác đất đai, tra đất đai, hướng dẫn kiểm tra, tra việc thực LĐĐ địa phương, kịp thời giúp đỡ người dân địa phương hiểu thực nghiêm túc Luật Đất đai Tăng cường vai trò quản lý quan quản lý đất đai, Nhà nước cần quy định cho họ có thẩm quyền lớn việc xử lý tranh chấp 3.2.8 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đất đai rộng rãi nhằm nâng cao văn hóa pháp lý cho nhân dân 85 Như đề cập, nguyên nhân xảy tình trạng tranh chấp ý thức pháp luật người dân cịn thấp Do đó, cơng tác tun truyền cho người dân cần trọng thực cách thường xuyên, liên tục Bên cạnh Nhà nước cần có chương trình tun truyền phổ biến phương tiện thơng tin đại chúng, quyền cấp địa phương xã, phường tổ chức cho nhân dân học tập Luật Đất đai thơng qua hình thức như: tư vấn, qua việc hòa giải TCĐĐ 86 KẾT LUẬN Trước bối cảnh tác động chế thị trường từ đất "khơng có giá" trở thành "đất có giá", nước thời gian qua xuất nhiều vụ tranh chấp, khiếu nại, tố cáo đất đai Có nhiều trường hợp xảy gay gắt, kéo thành đoàn người đến quan thành ủy, UBND tỉnh, thành phố, Sở Địa chính, Tổng Thanh tra Nhà nước, đến quan Trung ương, nhà riêng đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, gây lên tác động xấu xã hội Điều lo ngại người dân lòng tin vào quan cơng quyền, Tịa án, dẫn đến ổn định đời sống tinh thần, niềm tin vào lẽ phải, công bằng, không coi pháp luật, quan cơng quyền Tịa án cơng cụ để bảo vệ lợi ích xã hội Nguyên Thứ trưởng Đặng Hùng Võ nói: "con đường giải tranh chấp, khiếu kiện, tố cáo dân đất đai đầy bề bộn Tâm dân chưa n niềm tin khó mà bền chặt" 1) Vì vậy, việc làm sáng tỏ vấn đề lý luận hoạt động giải TCĐĐ liên quan đến đền bù, giải tỏa; Khẳng định tầm quan trọng việc giải tranh chấp thực đền bù, giải tỏa; Việc nghiên cứu thực trạng pháp luật hành điều chỉnh hoạt động đề bù, giải tỏa Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng hồn thiện sách pháp luật, nâng cao tính khả thi cơng tác GPMB giải TCĐĐ GPMB 2) Các sách pháp luật hành, có LĐĐ văn hướng dẫn thi hành đời có nét bật như: khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhà nước đại diện chủ sở hữu, qua khẳng định vai trị quản lý nhà nước đất đai, từ hình thành máy số cơng cụ quản lý đất đai từ Trung ương đến phường, xã công cụ hoạt động hiệu quả, quy định đất đai nhiều 87 bất cập, không phù hợp với thực tiễn; Dù chưa coi đất đai hàng hóa thừa nhận QSDĐ hàng hóa đặc biệt, qua quy định: Việc định giá đất Nhà nước phải sát với giá chuyển nhượng QSDĐ thực tế thị trường điều kiện bình thường sử dụng làm để tính bồi thường Nhà nước thu hồi đất Tuy nhiên, thực trạng công tác thu hồi đất, đền bù giải tỏa đòi hỏi phải đổi tư duy, đặc biệt quy hoạch, giá đất để PLĐĐ mang tính khoa học, thực tiễn, có tầm nhìn xa tuổi thọ cao 3) Việc xây dựng hoàn thiện giải pháp giải khiếu kiện liên quan đến TCĐĐ, đền bù giải tỏa nhiệm vụ khó khăn phức tạp Địi hỏi phải có q trình nghiên cứu tổng kết thực tiễn nghiêm túc, với đóng góp nhiều cấp nhiều ngành, nhằm bước nâng cao hiệu giải TCĐĐ nói chung TCĐĐ đền bù, giải tỏa nói riêng, đưa quan hệ đất đai phát triển quỹ đạo, định hướng mà Đảng Nhà nước đề 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (1998), Thông tư số 145/1998/TT-BTC ngày 04/11 việc hướng dẫn thi hành Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 Chính phủ việc đền bù thiệt hại nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, Hà Nội Bộ Tài (2004), Thơng tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12 hướng dẫn thực Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Đất đai (1993 - 2003), Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Quy định ban hành kèm theo Quyết định số 24/2004/QĐ-BTNMT ngày 01/11/2004 Bộ trưởng Bộ Tài nguyênMôi trường cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Quyết định số 1013/QĐ-BTNMT ngày 02/8 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường kiểm tra tình hình sử dụng đất quy hoạch dự án đầu tư, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Báo cáo kiểm điểm, đánh giá kết thực công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường nhiệm kỳ 2002 - 2007; định hướng giải pháp tăng cường công tác nhiệm kỳ mới, Hà Nội Chính phủ (1998), Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/04 việc đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, Hà Nội Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10 thi hành Luật Đất đai, Hà Nội 89 Chính phủ (2004), Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11 phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất, Hà Nội 10 Chính phủ (2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12 việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất, Hà Nội 11 Chính phủ (2006), Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày 27/01 sử đổi, bổ sung số điều nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai, Hà Nội 12 Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05 quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Dung (2004), "Về giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo quy định luật đất đai", Luật học, Đặc san Luật Đất đai năm 2003 14 Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 "Luật Quản lý nhà nước đất đai Trung Quốc", www.china org.cn/english/environment/34345.htm 16 Tưởng Bằng Lượng (2003), "Một vài suy nghĩ hướng giải tranh chấp quyền ", Tòa án nhân dân, (11) 17 Martin Ravallion, Dominique Van De Walle (2008), Đất đai thời kỳ chuyển đổi: Cải cách nghèo đói nơng thơn Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Hữu Nghị (2004), "Về điểm Luật Đất đai năm 2003", Nhà nước pháp luật, (7) 90 20 Phạm Duy Nghĩa (2002), "Quyền tài sản cải cách kinh tế - Quan niệm, vài học nước kiến nghị", Nghiên cứu lập pháp, (11) 21 Phạm Duy Nghĩa (2008), "Nông thôn, nơng dân từ góc độ sở hữu", Tia sáng, ngày 02/07 22 Phạm Duy Nghĩa, "Sửa Luật Đất đai nông dân", phamduynghia blogspot.com 23 Nguyễn Như Phát (2004), "Cải cách tư pháp Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa", Hội thảo quốc tế Việt - Nhật: Cải cách pháp luật cải cách tư pháp nhìn từ vấn đề tranh chấp đất đai, Hà Nội, ngày 25-26/12 24 Đỗ Văn Phú (2003), "Một năm giải tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo tỉnh Sóc Trăng", Địa chính, (3) 25 Nguyễn Thị Phượng - Trần Kim Cúc (2003), "Khiếu kiện đất đai Thực trạng giải quyết", Quản lý nhà nước, (10) 26 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 27 Quốc hội (1993), Luật Đất đai, Hà Nội 28 Quốc hội (1998), Luật Khiếu nại tố cáo, Hà Nội 29 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 30 Quốc hội (2003), Luật Xây dựng, Hà Nội 31 Quốc hội (2004), Bộ Luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 32 Quốc hội (2005), Bộ Luật dân sự, Hà Nội 33 Cao Thắng (2007), "Ban hành Nghị định 84/2007/NĐ-CP: Tháo gỡ ách tắc đất", http://tnmt.phuyen.info.vn, ngày 30/05 34 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tổng cục Địa (2002), Thơng tư liên tịch số 01/TTLT-TANDTC-VKSNDTCTCĐC ngày 03/01 hướng dẫn thẩm quyền Tòa án nhân dân việc giải tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất, Hà Nội 91 35 Tịa án nhân dân tối cao (2004), Cơng văn số 116/2004/KHXX ngày 22/07 việc thực thẩm quyền Tòa án nhân dân theo quy định Luật Đất đai năm 2003, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Đất đai, Nxb Tư pháp, Hà Nội 38 Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội (2007), Phát triển nơng nghiệp sách đất đai Việt Nam, (Phạm Văn Hùng dịch), Tài liệu Gordon MacAulay, Sally P Marsh, Phạm Văn Hùng , Trung tâm Nghiên cứu Nơng nghiệp Quốc tế Ơx-trây-lia 39 Lê Văn Tứ (1997), "Quyền sử dụng đất - khái niệm pháp lý, khái niệm kinh tế", Nghiên cứu kinh tế, (9) 40 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2002), Báo cáo tổng kết năm thi hành Pháp lệnh Tổ chức hoạt động hòa giải sở địa bàn thành phố Hà Nội (2000 - 2002), Hà Nội 41 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2005), Quyết định số 26/2005/QĐ-UB ngày 18/02 Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, thực Nghị định số 197/2004/NĐ-CP Nhà nước thu hồi đất địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 42 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Quyết định số 242/2006/QĐ-UB ngày 29/12 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội khung giá đất làm sở để tính bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, Hà Nội 43 Ủy ban Thường vụ quốc hội (2006), Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án hành (Sửa đổi, bổ sung), Hà Nội TIẾNG ANH 44 The World Bank (2006), Sustainable land management: Challenges, opportunities, and trade-offs, Washington, DC 45 The World Bank (2002), Viet Nam delivering on its promise, Hanoi TRANG WEB 46 http://www.monre.gov.vn 92