Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn BASEL trong quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam

121 37 0
Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn BASEL trong quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM - TRẦN VĂN THANH ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC AN TOÀN VỐN BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số : 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HUY HỒNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2011 - ii - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những thông tin nội dung nêu nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hồn tồn với nguồn trích dẫn Tác giả đề tài: Trần Văn Thanh - iii - MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii PHẦN MỞ ĐẦU ix CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan Hiệp ước Basel 1.1.1 Sự hình thành hoạt động Ủy ban Basel 1.1.2 Những điểm Hiệp ước Basel I 1.1.2.1 Tiêu chuẩn 1.1.2.2 Tiêu chuẩn 1.1.2.3 Tiêu chuẩn 1.1.2.4 Những thiếu sót Basel I 1.1.3 Bộ 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng 1.1.4 Những điểm Hiệp ước Basel II 1.1.4.1 Trụ cột 1: Yêu cầu vốn tối thiểu 1.1.4.1.1 Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng  Phương pháp chuẩn đánh giá rủi ro tín dụng  Phương pháp dựa xếp hạng nội đánh giá rủi ro tín dụng 1.1.4.1.2 Phương pháp đo lường rủi ro hoạt động 11  Phương pháp số (BIA) 11  Phương pháp chuẩn (TSA) 12  Phương pháp đo lường nâng cao (AMA) 13 1.1.4.1.3 Phương pháp đo lường rủi ro thị trường 13  Phương pháp chuẩn 14  Phương pháp mô hình nội 15 1.1.4.2 Trụ cột 2: Quá trình tra giám sát 16 - iv - 1.1.4.3 Trụ cột 3: Tính kỷ luật thị trường 17 1.1.5 Hiệp ước Basel III 18 1.2 Tổng quan rủi ro quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng 20 1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động ngân hàng .20 1.2.2 Quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng 21 1.3 Việc ứng dụng Basel II quốc gia giới 22 1.3.1 Khảo sát việc ứng dụng Basel II quốc gia giới 22 1.3.2 Việc ứng dụng Basel Mỹ 24 1.3.3 Việc ứng dụng Basel II số nước thuộc khu vực Châu Á 25 1.3.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 25 1.4 Sự cần thiết ứng dụng hiệp ước Basel quản trị rủi ro NHTMVN 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 30 2.1 Hoạt động NHTM Việt Nam 30 2.1.1 Quy mô vốn điều lệ 31 2.1.2 Năng lực hoạt động NHTMVN 33 2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 33 2.1.2.2 Hoạt động tín dụng 35 2.1.2.3 Chất lượng tài sản có 38 2.1.2.4 Lợi nhuận ngân hàng Việt Nam 38 2.1.2.5 Vấn đề rủi ro hoạt động NHTMVN 39  Rủi ro tín dụng 39  Rủi ro hoạt động 40  Rủi ro lãi suất 40  Rủi ro tỷ giá 41  Rủi ro khoản 41 -v- 2.2 Việc áp dụng Basel NHTM Việt Nam 42 2.2.1 Quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTMVN 42 2.2.2 Xếp hạng tín dụng Việt Nam 45 2.2.3 Quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 48 2.2.4 Hoạt động tra, giám sát NHTMVN 50 2.2.5 Nguyên tắc thị trường minh bạch thông tin Việt Nam 51 2.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc áp dụng Hiệp ước Basel II NHTMVN .54 2.3.1 Nguyên nhân từ nội hệ thống ngân hàng kinh tế VN 54 2.3.1.1 Môi trường pháp lý 54 2.3.1.2 Hệ thống NHVN chưa đáp ứng điều kiện Basel II 55 2.3.1.3 Điều kiện hỗ trợ thông tin, chất lượng thông tin minh bạch thị trường 56 2.3.1.4 Chưa xây dựng sở liệu 57 2.3.1.5 Thiếu tổ chức XHTN chuyên nghiệp nhận thức xã hội 58 2.3.1.6 Vấn đề tra, giám sát ngân hàng 59 2.3.1.7 Thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao 62 2.3.2 Những nguyên nhân từ nội dung Hiệp ước Basel 63 2.3.2.1 Nội dung Basel phức tạp 63 2.3.2.2 Yêu cầu vốn Basel cao 65 2.3.2.3 Chi phí thực cao 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 67 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTMVN 68 3.1 Định hướng xây dựng tiêu chí lộ trình để áp dụng Basel II 68 3.2.1 Mục tiêu nguyên tắc thực Basel 68 3.2.2 Phạm vi thực 68 3.2.3 Lộ trình ứng dụng Hiệp ước Basel II 68 - vi - 3.3 Các giải pháp nâng cao khả ứng dụng Basel NHTMVN 72 3.3.1 Nhóm giải pháp phối hợp 73 3.3.2 Nhóm giải pháp NHTM 74 3.3.2.1 Nâng cấp đại hóa hạ tầng CNTT 74 3.3.2.2 Nâng cao lực tài ngân hàng 75 3.3.2.3 Xây dựng hệ thống BCTC theo chuẩn mực quốc tế 76 3.3.2.4 Xây dựng hệ thống sở liệu 77 3.3.2.5 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 77 3.3.2.6 Cải tiến mơ hình quản trị rủi ro 78 3.3.2.7 Mở rộng đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng 79 3.3.2.8 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 80 3.1.3 Nhóm giải pháp NHNN 81 3.3.3.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý 81 3.3.3.2 Cải cách cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước 82 3.3.3.3 Nâng cấp hệ thống CNTT 83 3.3.3.4 Xây dựng trung tâm liệu 83 3.3.3.5 Nâng cao chất lượng thơng tin tính minh bạch thị trường 84 3.3.3.6 Cải cách công tác tra, giám sát ngân hàng 85 3.3.3.7 Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 87 3.3.4 Các kiến nghị Chính phủ 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 90 PHẦN KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 94 - vii - DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFAS : Hiệp định khung thương mại dịch vụ BCBS : Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng BCTC : Báo cáo tài BIS : Ngân hàng Thanh toán Quốc tế CMKT : Chuẩn mực kế tốn CNTT : Cơng nghệ thơng tin DN : Doanh nghiệp FSI : Viện ổn định tài IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHVN : Ngân hàng Việt Nam NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thương mại nhà nước OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế TCTD : Tổ chức tín dụng TMCP : Thương mại cổ phần VCCI : Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam XHTN : Xếp hạng tín nhiệm XHTD : Xếp hạng tín dụng WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới - viii - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh Hiệp ước Basel I Hiệp ước Basel II Bàng 1.2: Các giá trị nhân tố beta Bảng 1.3: Kích cỡ cấu trúc vốn - yêu cầu vốn vốn đệm Bảng 1.4: Tổng quan việc thực Basel II (Theo số khu vực pháp lý) Bảng 1.5: Tổng quan việc thực Basel II – Mốc thời hạn Bảng 1.6: Tóm tắt việc thực Basel II số nước Châu Á Bảng 2.1: Số lượng ngân hàng hệ thống NHTM Việt Nam qua năm Bảng 2.2: Vốn điều lệ ngân hàng thương mại Nhà nước Bảng 2.3: Quy mô vốn điều lệ số NHTM số nước khu vực thứ tự xếp hạng 1000 ngân hàng vốn cấp lớn giới Bảng 2.4: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHVN giai đoạn 2003 - 2010 Bảng 2.5: Lợi nhuận số NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ xấu số NHTM Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 2.7: Hệ số CAR số NHTM giai đoạn 2006 - 2010 Bảng 2.8: Chỉ số CAR BIDV qua năm 2006 – 2010 Bảng 3.1: Kế hoạch thực Basel đến năm 2019 Bảng 3.2: Lộ trình thực Basel II hệ thống NHVN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Tăng trưởng huy động vốn giai đoạn 2000 - 2010 Hình 2.2: Vốn huy động từ kinh tế từ giai đoạn 2000 - 2010 Hình 2.3: Thị phần huy động vốn từ kinh tế NH năm 2009 2010 Hình 2.4: Tăng trưởng tín dụng giai đoạn 2000 – 2010 Hình 2.5: Tín dụng kinh tế giai đoạn 2000 - 2010 Hình 2.6: Thị phần tín dụng kinh tế NH năm 2009 2010 - ix - PHẦN MỞ ĐẦU i LÝ DO NGHIÊN CỨU Tồn cầu hóa vừa tạo hội to lớn, rộng mở, vừa ẩn chứa nguy cơ, thách thức khó lường kinh tế tham gia vào sân chơi chung giới Việc hội nhập quốc tế nói chung hội nhập lĩnh vực tài ngân hàng nói riêng giải pháp quan trọng nước giới lựa chọn nhằm phát triển kinh tế ổn định bền vững Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng, mà đặc biệt 2011 đến 2020, Việt Nam phải thực cam kết lại khuôn khổ Hiệp định thương mại Việt – Mỹ, Hiệp định khung thương mại dịch vụ (AFAS) ASEAN cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) mở cửa dịch vụ tài ngân hàng Với tầm nhìn chiến lược cho khu vực ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 xây dựng hệ thống ngân hàng vững mạnh, động sở hạ tầng tài hỗ trợ đủ lực đáp ứng nhu cầu tài dịch vụ ngân hàng ngày gia tăng kinh tế, hội nhập sâu với khu vực quốc tế, tiến lên ngang tầm với quốc gia dẫn đầu nhóm nước có thu nhập trung bình khu vực ASEAN Hệ thống ngân hàng Việt Nam có cải cách đáng kể theo hướng thị trường mở mở cửa khu vực tài ngân hàng, có bước chuyển biến tích cực, động hơn, thích ứng nhanh với tác động từ bên ngồi… Tuy nhiên, bên cạnh đặt thách thức không nhỏ cho hệ thống ngân hàng cần phải nhận diện đầy đủ có giải pháp thích hợp để hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp tục hội nhập sâu Hiện nay, giới, nhà quản trị quan tâm đến Hiệp ước quốc tế an toàn vốn tối thiểu, hay gọi Hiệp ước Basel Hệ thống đo lường vốn ban hành năm 1988 (Basel I), đến nay, không nước thuộc Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) số thị trường áp dụng Hiệp ước Basel II nhằm mục tiêu đảm bảo cho an tồn hiệu hệ thống tài mà nước OECD đặc biệt quan tâm ứng dụng phiên -x- Basel II Và phiên vừa ban hành năm 2010 (Basel III) dự kiến lộ trình chuyển đổi từ năm 2013 Ở Việt Nam chưa có lộ trình áp dụng Basel, mà cụ thể Basel II, hạ tầng tài lực hệ thống NHTM chưa đủ điều kiện để áp dụng Tất dừng lại việc đáp ứng số tiêu chí đơn giản Hiệp ước Basel I tiếp cận dần Basel II chưa nói đến Basel III Mặc dù việc tiếp cận Basel II đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, hệ thống NHVN giai đoạn phát triển ban đầu Nhưng với động thái mạnh từ NHNN NHTM nỗ lực để dần tiệm cận với chuẩn mực Basel II tầm nhìn Basel III tương lai, việc áp dụng Hiệp ước Basel II vấn đề thời gian Vì vậy, cần thiết phải nghiên cứu thật sâu, nắm rõ quy định Basel II, đánh giá thực trạng hệ thống NHVN, khó khăn thách thức, tìm ngun nhân ảnh hưởng đến việc áp dụng Basel, sở tham khảo kinh nghiệm số nước khu vực giới để xây dựng chương trình hành động lộ trình ứng dụng Hiệp ước Basel cho hệ thống NHVN Do đó, tác giả chọn đề tài “Ứng dụng Hiệp ước an toàn vốn Basel quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam” để nghiên cứu ii MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định, chuẩn mực Basel II, tham khảo kinh nghiệm ứng dụng Basel từ nước, từ đối chiếu với thực trạng NHTM Việt Nam quy mô, công nghệ, lực quản trị, hiệu hoạt động, thực trạng giám sát ngân hàng… để có nhìn khái qt khả áp dụng Basel II, tìm nguyên nhân, tồn mà NHTM Việt Nam chưa đáp ứng Basel II Từ đó, thân mong muốn đề xuất chương trình hành động lộ trình áp dụng Basel II tiến tới Basel II tương lai, với mong muốn hệ thống NHVN ngày hội nhập sâu vào hệ thống ngân hàng khu vực giới - 95 - (d) (e) (f) (g) (h) trường hợp cho vay ằng đồng tệ nguồn gốc cho vay đồng tệ nước đó) Các khoản phải địi cơng ty thương mại sở hữu khu vực công Nhà cửa, mặt bằng, nhà xưởng, thiết bị tài sản cố định khác Bất động sản khoản đầu tư khác (bao gồm phần vốn góp đầu tư khơng hợp vào cơng ty khác) Các cơng cụ sách vốn phát hành ngân hàng khác (ngoại trừ khoản giảm trừ từ vốn) Tất tài sản khác Nguồn: International convergence of Capital measurement and capital standards - Annex (july 1988, updated to april 1998, tr 17-18) Phụ lục 2: Hệ số rủi ro cho khoản mục bảng cân đối tài sản theo Basel I Khoản mục Hệ số rủi ro Các khoản thay tín dụng trực tiếp, ví dụ bảo lãnh chung cho khoản tín dụng (bao gồm thư tín dụng dự phịng xem bảo 100% đảm tài cho khoản vay chứng khoán) chấp nhận toán (bao gồm ký hậu chấp nhận tốn) Các nhóm khoản mục giao dịch liên quan định (ví dụ: hiệu suất trái phiếu, trái phiếu dự thầu, bảo hành thư tín dụng dự phịng liên quan đến 50% giao dịch đặc thù Các nhóm giao dịch thương mại liên quan đến khả tự khoản ngắn hạn (như phương thức tín dụng chứng từ chấp quyền 20% chất hàng ưu tiên) Các hợp đồng bán mua lại bán tài sản với quyền truy địi, rủi 100% ro tín dụng cịn tiềm ẩn ngân hàng Hợp đồng kỳ hạn mua tài sản, tiền gửi kỳ hạn cổ phần, chứng khoán chi trả phần, mà đại diện cam kết số quyền rút vốn 100% định Các công cụ chứng nhận phát hành cơng cụ bảo hiểm quay vịng 50% Các cam kết khác (ví dụ cơng cụ dự phịng thức hạn mức tín 50% dụng) với thời gian đáo hạn ban đầu năm Các cam kết tương tự với thời gian đáo hạn ban đầu năm có 0% thể huy ngang vô điều kiện lúc Nguồn: International convergence of Capital measurement and capital standards - Annex (july 1988, updated to april 1998, tr 19-20) - 96 - Phụ lục 3: 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng hiệu Ủy ban Basel Các nguyên tắc điều kiện tiên cho giám sát ngân hàng hiệu Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải phân định trách nhiệm rõ ràng mục đích đơn vị có thẩm quyền giám sát ngân hàng Mỗi đơn vị phải có hoạt động độc lập, quy trình minh bạch, có lực lượng nhân đầy đủ quản lý phù hợp, phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước nhiệm vụ giao Một khuôn khổ pháp lý phù hợp việc giám sát hệ thống ngân hàng cần thiết, bao gồm điều liên quan đến cấp phép thành lập ngân hàng việc giám sát liên tục hoạt động hệ thống ngân hàng; quyền hạn kiểm tra tính tuân thủ hệ thống ngân hàng kiểm tra có nghi vấn tính an tồn bền vững hệ thống Các quy định chia sẻ thông tin quan quản lý nhà nước quy định bảo mật thông tin cần phải quy định rõ ràng Các nguyên tắc cấp phép cấu Các hoạt động phép tổ chức cấp phép chịu giám sát tên gọi ngân hàng phải quy định rõ ràng việc sử dụng cụm từ “ngân hàng” tên gọi tổ chức phải kiểm soát gắt gao Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép phải có quyền đề tiêu chí từ chối đơn xin cấp Giấy phép thành lập hồ sơ không đáp ứng tiêu chuẩn đề Quá trình cấp phép tối thiểu phải có đánh giá cấu chủ sở hữu quản trị ngân hàng, bao gồm phù hợp khả thành viên Hội đồng quản trị Ban điều hành ngân hàng, chiến lược kế hoạch hoạt động ngân hàng, hệ thống kiểm soát nội quản trị rủi ro, điều kiện tài dự kiến, bao gồm vốn gốc Nếu chủ sở hữu tổ chức mẹ ngân hàng nước ngoài, ngân hàng phải quan giám sát nước nguyên xứ chấp thuận trước Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền xem xét từ chối đề xuất chuyển nhượng quyền sở hữu lớn chuyển nhượng quyền kiểm soát trực tiếp gián tiếp ngân hàng hữu cho bên khác Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền chuẩn y giao dịch mua lại lớn định đầu tư lớn ngân hàng, ngược lại tiêu chí nêu, bao gồm việc thành lập hoạt động xuyên quốc gia, phải đảm bảo rằng, giao dịch thay đổi cấu khơng ảnh hưởng đến an tồn ngân hàng, khơng đem đến cho ngân hàng rủi ro không đáng có gây cản trở đến việc giám sát hệ thống ngân hàng hiệu Các nguyên tắc quy định yêu cầu thận trọng Cơ quan quản lý nhà nước phải đưa quy định an toàn vốn tối thiểu phù hợp ngân hàng để phản ánh rủi ro mà ngân hàng gặp phải, phải quy định rõ ràng thành phần vốn, đảm bảo vốn phải có khả chịu lỗ Tối thiểu ngân hàng hoạt động quốc tế, quy định không thấp mức mà Uỷ ban Basel quy định Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng, ngân hàng tập đoàn ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro tồn diện (bao gồm khả kiểm sốt rủi ro Hội đồng quản trị Ban điều hành) để phát hiện, đánh giá, xử lý kiểm soát, giảm thiểu tất rủi ro để đánh giá tổng thể mức độ đủ vốn ngân hàng trước danh mục - 97 - rủi ro Các quy trình quản trị rủi ro phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có quy chế quản lý rủi ro tín dụng cân nhắc tới rủi ro tổ chức với sách an tồn, quy trình quản lý rủi ro nhằm phát hiện, đo lường, kiểm tra kiểm sốt rủi ro tín dụng (bao gồm rủi ro tác nghiệp) Điều bao gồm việc cho vay đầu tư, đánh giá chất lượng khoản nợ đầu tư, đồng thời tạo hệ thống quản trị rủi ro liên tục khoản nợ khoản mục đầu tư Cơ quan quản lý cần đảm bảo ngân hàng phải xây dựng sách đảm bảo an toàn tối thiểu cho việc quản lý tài sản có rủi ro, xác định mức dự phòng dự trữ đủ cho tổ chức 10 Cơ quan quản lý rủi ro phải đảm bảo ngân hàng phải có sách hệ thống quản trị rủi ro nhằm nhận dạng, quản lý khoản cho vay lớn danh mục, quan quan lý đồng thời cần phải xây dựng giới hạn cho vay nhằm hạn chế ngân hàng tập trung cho vay khách hàng nhóm khách hàng có liên quan 11 Nhằm hạn chế việc cho vay (bao gồm khoản nợ nội bảng ngoại bảng) nhóm khách hàng có liên quan xác định xung đột lợi ích, quan quản lý cần có quy định giới hạn cho vay khách hàng nhóm khách hàng có liên quan, khoản cho vay phải kiểm soát chặt chẽ, đồng thời cần phải có bước phù hợp nhằm kiểm soát giảm thiểu rủi ro, việc xóa khoản nợ thực theo sách quy trình chuẩn mẫu 12 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro quốc gia rủi ro chuyển đổi hoạt động cho vay đầu tư quốc tế, đồng thời ngân hàng phải trích lập dự phịng cho rủi ro 13 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình xác định xác, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro thị trường; quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đặt định mức cụ thể và/hoặc dùng khoản vốn cụ thể để xử lý rủi ro thị trường có lý đáng 14 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có chiến lược quản lý khả chi trả tính tốn rủi ro tổ chức, ngân hàng phải có sách quy trình để xác định, đo lường, theo dõi kiểm soát rủi ro khoản, quản lý khả chi trả hàng ngày Cơ quan quản lý nhà nước phải yêu cầu ngân hàng có kế hoạch sẵn sàng đối ứng với vấn đề khoản phát sinh bất ngờ 15 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có sách quy trình quản lý rủi ro để nhận dạng, đánh giá, kiểm tra kiểm soát/giảm thiểu rủi ro hoạt động Các sách quy trình quản lý rủi ro phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức Các nguyên tắc phương pháp giám sát ngân hàng hành 16 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro có hiệu nhằm nhận dạng, đo lường kiểm tra, kiểm soát rủi ro lãi suất sổ sách ngân hàng, bao gồm chiến lược Hội đồng quản trị phê duyệt - 98 - thực ban quản lý cấp cao; chiến lược cần phải phù hợp với quy mô mức độ phức tạp tổ chức loại rủi ro 17 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải có hệ thống kiểm tra, kiểm sốt kiểm tốn nội phù hợp với quy mơ mức độ phù hợp với loại hình kinh doanh tổ chức 18 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng có sách quy trình, bao gồm quy tắc nghiêm ngặt “nhận biết khách hàng”, nâng cao tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp lĩnh vực tài bảo vệ ngân hàng không bị lợi dụng, cách vơ tình hay cố ý, vào hoạt động phạm pháp 19 Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu yêu cầu quan quản lý nhà nước xây dựng trì hiểu biết sâu sắc hoạt động ngân hàng tập đoàn ngân hàng, đồng thời hệ thống ngân hàng, tập trung vào an tồn tính bền vững, ổn định toàn hệ thống ngân hàng 20 Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu phải bao gồm tra chỗ kiểm soát từ xa liên hệ mật thiết quan quản lý nhà nước với ban điều hành ngân hàng Các nguyên tắc yêu cầu thông tin 21 Cơ quan quản lý nhà nước phải có phương tiện thu thập, xem xét phân tích báo cáo an tồn hoạt động số thống kê ngân hàng gửi sở đơn lẻ tổng hợp, đồng thời phải có phương tiện để xác minh tính trung thực báo cáo thông qua tra chỗ thuê chuyên gia độc lập Các nguyên tắc quyền hạn hợp pháp giám sát 22 Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo ngân hàng phải trì việc ghi chép sổ sách đầy đủ theo chuẩn mực kế tốn quốc tế cơng nhận, công bố công khai thường xuyên thông tin phản ánh tình trạng tài lợi nhuận ngân hàng Các nguyên tắc nghiệp vụ ngân hàng xuyên biên giới 23 Cơ quan quản lý nhà nước phải có cơng cụ hỗ trợ họ đưa biện pháp xử lý vi phạm kịp thời Trong bao gồm khả thu hồi Giấy phép hoạt động cảnh báo việc thu hồi Giấy phép hoạt động 24 Một yếu tố nhạy cảm việc giám sát hệ thống ngân hàng quan quản lý nhà nước giám sát tập đoàn ngân hàng sở hợp nhất, theo dõi sát sao, áp dụng tất quy tắc đảm bảo an toàn tất khía cạnh kinh doanh mà tập đoàn thực toàn cầu 25 Việc giám sát hợp xuyên biên giới đòi hỏi hợp tác trao đổi thông tin quan quản lý nhà nước nước sở với quan quản lý có liên quan, chủ yếu quan quản lý nhà nước nước nguyên xứ Các quan quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng phải yêu cầu hoạt động nước sở ngân hàng nước thực theo tiêu chuẩn tổ chức nước Nguồn: Core Principles for Effective Banking Supervision, final version, September 1997 - 99 - Phụ lục 4: Tổng quan cấu trúc Hiệp ước Basel II CẤU TRÚC KHUNG BASEL II TRỤ CỘT Yêu cầu vốn tối thiểu TRỤ CỘT Quá trình kiểm tra giám sát TRỤ CỘT Kỷ luật thị trường Hệ số rủi ro tài sản Rủi ro tín dụng Phương pháp tiêu chuẩn Quỹ riêng Rủi ro hoạt động Phương pháp dựa xếp hạng nội Phương pháp số IRB IRB nâng cao Phương pháp tiêu chuẩn Phương pháp đo lường nâng cao Rủi ro thị trường Vốn Phương pháp tiêu chuẩn Phương pháp mơ hình nội Vốn bổ sung Nguồn: The New Basel Capital Framework And Its Implementation In The European Union, pp 10 [19] - 100 - Phụ lục 5a: Hệ số rủi ro tài sản có rủi ro theo Basel II Đánh giá tín nhiệm khoản phải đòi AAA A+ đến BBB+ đến BB+ đến Không Dưới Bđến AAABBBBđánh giá Quốc gia, NHTW 0% 20% 50% 100% 150% 100% Ngân hàng đa 20% 50% 50% 100% 150% 50% Ngân hàng, hãng bảo hiểm theo quốc gia 20% 50% 100% 100% 150% 100% Ngân hàng, hãng bảo hiểm 20% 50% 50% 100% 150% 50% Ngân hàng, hãng bảo hiểm (dưới tháng) 20% 20% 20% 50% 150% 20% Các doanh nghiệp 20% 50% 100% 100% 150% 100% Nguồn: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, June 2006, pp 19-23 Phụ lục 5b: Hệ số rủi ro số khoản mục đặc biệt theo Basel II Khoản mục Hệ số rủi ro Các khoản nợ phải đòi danh mục bán lẻ có điều chỉnh 75% Các khoản nợ phải địi có bảo đảm bất động sản cư trú 35% Các khoản nợ phải địi có bảo đảm bất động sản thương mại Các khoản nợ hạn từ 90 ngày trở lên: - Khi dự phòng cụ thể nhỏ 20% dư nợ - Khi dự phòng cụ thể không nhỏ 20% dư nợ - Khi dự phịng cụ thể khơng nhỏ 50% dư nợ Các khoản mục rủi ro cao: - Các khoản phải đòi Chính quyền, tổ chức cơng cộng (PSEs) cơng ty chứng khốn xếp hạng mức B-, công ty xếp hạng mức BB-, nợ q hạn - Các cơng ty chứng khốn khoanh nợ xếp hạng BB+ BB- Vốn đầu tư mạo hiểm đầu tư vốn tự có tư nhân Các tài sản khác ≤ 100% 150% 100% 50% - 100% ≥ 150% 350% ≥ 150% 100% Nguồn: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, June 2006, pp 23-26 - 101 - Phụ lục 6: Các mức chi phí vốn loại “chính phủ” “khác” Loại Đánh giá tín dụng Mức phí vốn rủi ro cụ thể bên ngồi Chính phủ AAA đến AA- 0% A+ đến BBB- 0,25% (thời hạn lại kỳ đáo hạn cuối tháng hơn); 1,0% (thời hạn lại kỳ đáo hạn cuối từ lớn tháng đến đủ 24 tháng); 1,60% (thời hạn lại kỳ đáo hạn cuối lớn 24 tháng); BB+ đến B- 8,0% Dưới B- 12,0 % Không đánh giá 8,0% Đủ điều kiện 0,25% (thời hạn lại kỳ đáo hạn cuối tháng hơn); 1,0% (thời hạn lại kỳ đáo hạn cuối từ lớn tháng đến đủ 24 tháng); 1,6% (thời hạn lại kỳ đáo hạn cuối lớn 24 tháng) Loại khác Tương tự mức phí rủi ro tín dụng theo phương pháp chuẩn Basel II, ví dụ: BB+ đến BBDưới BBKhơng đánh giá 8,0% 12,0% 8,0% Nguồn: International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, June 2006, pp 167 - 102 - Phụ lục 7: Giai đoạn thỏa thuận thời kỳ chuyển tiếp (Tất 01/01) 2011 Tỷ lệ đòn bẩy 2012 Theo dõi giám sát Tỷ lệ vốn cổ phần thường tối thiểu 2013 2014 2015 2016 2017 4,0% 4,5% Vốn đệm dự phòng 4,5% 2019 Di chuyển tới Trụ cột Chạy song song từ 01/01/2013 – 01/01/2017 Công bố 01/01/2015 3,5% 2018 4,5% 4,5% 4,5% 0,625% 1,25% 1,875% 2,50% Vốn cổ phần thường tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng 3,5% Loại trừ khỏi vốn cổ phần thường khoản vốn không đủ tiêu chuẩn 4,0% 4,5% 5,125% 5,75% 6,375% 7,0% 20% 40% 60% 80% 100% 100% Vốn cấp tối thiểu 4,5% 5,5% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% 6,0% Tổng vốn tối thiểu 8,0% 8,0% 8,0% 8,0% 8,0% 8,0% 8,0% Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc 8,0% 8,0% 8,0% Loại trừ khỏi vốn cấp cấp khoản không đủ tiêu chuẩn Tỷ lệ khoản gộp Tỷ lệ cấp vốn ổn định ròng 8,625% 9,25% 9,875% 10,5% Thực theo lộ trình 10 năm, 2013 Giới thiệu chuẩn tối thiểu Quan sát thời kỳ đầu Quan sát thời kỳ đầu Giới thiệu tiêu chuẩn tối thiểu Nguồn: http://www.bis.org/press/p100912.pdf- Annex 2: Press release, 12/9/2010, - 103 - Phụ lục 8: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG TRONG HỆ THỐNG NHTM VIỆT NAM ĐẾN THÁNG 12 NĂM 2010 DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC Số TT Số TT TÊN NGÂN HÀNG NH TMCP Ngoại Thương Việt Nam NH TMCP Công Thương NH Đầu Tư Phát triển Việt Nam NH nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam NH Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long Website Vốn điều lệ/ (tỷ đồng) Số CN& SGD 17.588 64 15.172,3 151 BIDV 14.599 108 Agribank 20.810 933 MHB 3.000 39 Tên giao dịch vốn cấp www.vietcombank.com.v Vietcombank n www.vietinbank.vn Vietinbank http://www.bidv.com.vn www.agribank.com.vn www.mhb.com.vn DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH Tên ngân hàng NH Chính sách xã hội Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam Website Tên giao dịch Vốn điều lệ Số CN (tỷ đồng) SGD http://www.vbsp.org.vn VBSP 8.988 65 http://www.vdb.gov.vn VDB 10.000 61 DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Số TT TÊN NGÂN HÀNG NH TMCP Nhà Hà Nội NH TMCP Hàng Hải NH TMCP Sài Gịn Thương Tín NH TMCP Đông Á 10 11 12 Website Tên giao dịch www.habubank.com.vn Habubank-HBB Vốn điều lệ/ vốn cấp (tỷ đồng) Số CN& SGD 3.000 19 www.msb.com.vn Maritime Bank 3.000 132 www.sacombank.com Sacombank 9.179 67 www.dongabank.com.v n DongA Bank 3.400 29 10.560 38 2.000 9.377 13 67 1.800 32 2.456 35 6.932 52 7.300 36 3.000 14 NH TMCP Xuất Nhập Khẩu www.eximbank.com.vn Eximbank, EIB Việt Nam NH TMCP Nam Á www.nab.com.vn Nam A Bank NH TMCP Á Châu www.acb.com.vn ACB NH TMCP Sài gịn Cơng www.saigonbank.com.v Saigonbank thương n NH TMCP Việt Nam Thịnh www.vpb.com.vn VPBank vượng www.techcombank.com Techcombank NH TMCP Kỹ thương vn/ Military Bank, NH TMCP Quân đội www.mcsb.com.vn MB NH TMCP Bắc Á www.nasbank.com.vn NASBank, NASB - 104 13 NH TMCP Quốc Tế 14 NH TMCP Đông Nam Á NH TMCP Phát triển nhà 15 TP.HCM 16 NH TMCP Phương Nam NH TMCP Việt Nam Tín Nghĩa 17 18 NH TMCP Gia Định 19 NH TMCP Đệ Nhất 20 NH TMCP Phương Đông 21 NH TMCP Sài Gòn 22 NH TMCP Việt 23 NH TMCP Sài gòn – Hà nội NH TMCP Dầu Khí Tồn Cầu 25 NH TMCP An Bình 26 NH TMCP Nam Việt 24 27 NH TMCP Kiên Long NH TMCP Việt Nam Thương tín 29 NH TMCP Đại Dương 28 30 NH TMCP Xăng dầu 31 32 NH TMCP Phương Tây NH TMCP Đại Tín 33 NH TMCP Đại Á NH TMCP Liên Việt 34 35 NH TMCP Tiên Phong NH TMCP Phát Triển Mê 36 Kông 37 NH TMCP Bảo Việt www.vib.com.vn www.seabank.com.vn VIBBank, VIB SeAbank 3.000 5.334 43 20 www.hdbank.com.vn HDBank 2.000 17 3.049 25 3.399 05 2.000 07 2.000 03 2.465 4.185 2.087 23 32 14 www.southernbank.co Southern Bank m.vn http://www.tinnghiaban Vietnam Tin k.vn Nghia Bank www.giadinhbank.com GIADINHBANK, GDB www.ficombank.com.v FICOMBANK n www.ocb.com.vn OCB www.scb.com.vn SCB www.vietabank.com.vn VietABank, VAB http://shb.com.vn/ SHBank, SHB 3.497,5 16 www.gpbank.com.vn GP.Bank 3.000 11 www.abbank.vn www.navibank.com.vn www.kienlongbank.co m ABBank NaViBank 3.483 1.820 15 12 Kienlongbank 2.000 18 Vietbank 3.000 06 3.500 11 1.000 08 www.vietbank.com.vn www.oceanbank.vn Oceanbank Petrolimex Group www.pgbank.com.vn Bank, PG Bank 2.000 06 www.westernbank.vn Western Bank www.trustbank.com.vn TrustBank 3.000 11 www.daiabank.com.vn Dai A Bank 3.100 08 www.lienvietbank.net LienVietBank 3.650 08 www.tpb.com.vn TienPhongBank 3.000 08 MDB 3.000 02 BaoVietBank, BVB 1.500 02 www.mdb.com.vn www.baovietbank.vn DANH SÁCH CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Số TT TÊN TỔ CHỨC TÍN DỤNG NATIXIS (Pháp) ANZ VIỆT NAM (Úc) Website Tên giao dịch http://www.anz.com/ vietnam/vn/Personal ANZ Vốn điều lệ/ Số vốn CN& cấp (Triệu SGD USD) 15 20 - 105 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Campuchia NH Doanh Nghiệp Đầu Tư Crédit Agricole http://www.cacib.com/globalpresence/vietnam.htm STANDARD CHARTERED BANK (Anh) CITI BANK (Mỹ) 12 CHINFON Commercial bank.Co,ltd (Đài Loan) MAY BANK (Malaysia) ABN-AMRO BANK (Hà Lan) BANGKOK BANK (Thái Lan) MIZUHO CORPERATE BANK (Nhật) BNP (Pháp) 13 SHINHAN BANK (Hàn Quốc) 10 11 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 BIDC 15 Ca-CIB 20 http://www.standardc Standard Chartered hartered.com/vn 15 http://www.citibank.c om.vn 20 30 15 19 15 15 15 SHBVN 15 HSBC 15 UOB 15 24 15 45 15 19 15 15 15 3,75 http://www.shinhanvi na.com.vn HONGKONG AND SHANGHAI http://www.hsbc.com BANKING CORPERATION (Anh) UNITED OVERSEAS BANK (Singapore) Citibank Deutsche DEUSTCHE BANK VIỆTNAM http://www.db.com/vi Bank AG, (Đức) etnam Vietnam BANK OF CHINA, HoChiMinh City Branch (Trung Quốc) BANK OF TOKYO MITSUBISHI UFJ (Nhật) Mega international Commercial Bank Co, HoChiMinh City Branch (Đài loan) OCBC (Singapore) WOORI BANK (Hàn Quốc) JP MORGAN CHASE BANK (Mỹ) KOREA EXCHANGE BANK (Hàn Quốc) NH LÀO – VIỆT (Lào) 25 CHINATRUST COM.BANK, HOCHIMINH CITY BRANCH (Đài Loan) 15 26 FIRST COMMERCIAL BANK, HOCHIMINH CITY BRANCH (Đài Loan) 15 - 106 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 FENB (Mỹ) CATHAY UNITED BANK – ChuLai Branch, VietNam (Đài Loan) SUMITOMO (NHẬT) HUA NAN COMMERCIAL BANK, LTD HOCHIMINH CITY BRANCH (Đài loan) NGÂN HÀNG TAIPEI FUBON COMMERCIAL BANK CO.,LTD (Đài Loan) COMMONWEALTH BANK INDUSTRIAL BANK OF KOREA (Hàn Quốc) Industrial and Commercial Bank of China Ltd- CN Hà Nội China Construction Bank Corporation- CN TP HCM DBS Bank Ltd- CN TP HCM 15 15 15 15 15 21 15 50 20 15 DANH SÁCH NGÂN HÀNG LIÊN DOANH SỐ TT Số TT TÊN NGÂN HÀNG Website http://vidpublicbank com.vn INDOVINA BANK http://www.indovina LIMITTED bank.com.vn http://www.shinhan SHINHANVINA BANK vina.com.vn VIỆT THÁI http://vsb.com.vn VINASIAM BANK VIỆT NGA http://www.vrbank.c Vietnam-Russia Joint om.vn Venture Bank VID PUBLIC BANK Tên giao dịch Vốn điều lệ/ vốn cấp (triệu USD) Số CN &SGD VID PB 64 06 IVB 165 09 SVB 64 03 VSB 62 08 VRB 62,5 03 DANH SÁCH NGÂN HÀNG 100% VỐN NƯỚC NGOÀI TÊN NGÂN HÀNG HSBC ĐỊA CHỈ NGÀY CẤP GIẤY PHÉP Vốn điều lệ/ Số CN vốn cấp & PGD (tỷ đồng) 235 Đồng Khởi, P Bến Nghé, quận 235/GP-NHNN 3.000 1, TP.Hồ Chí Minh ngày 08/9/2008 Standard Tồ nhà Hà Nội Towers, 49 Hai Bà 236/GP-NHNN 1.000 Chartered Trưng ,Hà Nội ngày 08/9/2008 Shinhan Lầu 7, số 41 Nguyễn Thị Minh Khai, 341/GP-NHNN 1.670 quận 1, TP.Hồ Chí Minh ngày 29/12/2008 ANZ Tòa nhà Suncity, 13 Hai Bà Trưng, 268/GP-NHNN 2.000 Hà Nội ngày 09/10/2008 Hong Leong Phòng 1203 Sài Gòn Trade centre, 342/GP-NHNN 1.000 37 Tôn Đức Thắng, Q 1, TP.HCM ngày 29/12/2008 Nguồn: http://www.sbv.gov.vn nguồn khác - 107 - Phụ lục 9: DANH SÁCH 10 NHTMCP HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH TĂNG VỐN TRONG 23 NGÂN HÀNG ĐƯỢC NHNN PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN TĂNG VỐN Số TT TÊN NGÂN HÀNG Vốn điều lệ NHNN phê cũ duyệt tăng (tỷ đồng) vốn (tỷ đồng) Vốn đến 31/12/2010 (tỷ đồng) NH TMCP Phát Triển Mê Kông 1.000 3.000 3.000 NH TMCP Đại Á 1.000 3.100 3.100 NH TMCP Xăng dầu Petrolimex 1.000 3.000 1.000 NH TMCP Nam Việt 1.000 3.500 1.820 NH TMCP Việt Nam Thương tín 1.000 3.000 3.000 NH TMCP Gia Định 1.000 3.000 2.000 NH TMCP Đệ Nhất 1.000 3.000 2.000 NH TMCP Sài gịn Cơng thương 1.500 3.000 1.800 NH TMCP Bảo Việt 1.500 3.000 1.500 10 NH TMCP Phát triển nhà TP.HCM 1.550 3.550 2.000 11 NH TMCP Việt 1.631 3.000 2.087 12 NH TMCP Tiên Phong 1.750 3.000 3.000 13 NH TMCP Kiên Long 2.000 3.000 2.000 14 NH TMCP Nam Á 2.000 3.000 2.000 15 NH TMCP Đại Tín 2.000 3.000 3.000 16 NH TMCP Phương Tây 2.000 3.000 2.000 17 NH TMCP Phương Đơng 2.000 3.100 2.465 18 NH TMCP Sài gịn – Hà nội 2.000 3.500 3.497,5 19 NH TMCP Dầu Khí Toàn Cầu 2.000 3.018 3.000 20 NH TMCP Đại Dương 2.000 5.000 3.500 21 NH TMCP Việt Nam Thịnh vượng 2.117 4.000 2.456 22 NH TMCP Bắc Á 2.120 3.000 3.000 23 NH TMCP Phương Nam 2.568 3.049 Ghi chú: Các hàng in đậm NHTMCP hoàn thành kế hoạch tăng vốn 3.049 Nguồn: Tổng hợp từ www.sbv.gov.vn nguồn khác - 108 - Phụ lục 10: Đối chiếu việc thực nguyên tắc giám sát Basel hoạt động giám sát NHNN Nguyên Các nguyên tắc Basel giám sát ngân hàng Đã đáp tắc số hiệu ứng Đang xúc tiến Chưa đáp ứng Chức năng, nhiệm vụ, độc lập, minh bạch hợp tác X Phạm vi hoạt động ngân hàng X Các tiêu chí cấp phép X Chuyển đổi quyền sở hữu lớn X Các sáp nhập X An tồn vốn tối thiểu X Quy trình quản trị rủi ro X Rủi ro tín dụng X Các tài sản có vấn đề, dự trữ dự phịng X 10 Giới hạn tín dụng với khách hàng lớn 11 Nguy rủi ro bên liên quan 12 Rủi ro chuyển đổi rủi ro trị X 13 Rủi ro thị trường X 14 Rủi ro khoản 15 Rủi ro hoạt động X 16 Rủi ro lãi suất ghi sổ ngân hàng X 17 Kiểm toán kiểm soát nội 18 Phòng tránh rủi ro dịch vụ tài X 19 Phương pháp giám sát X 20 Kỹ thuật giám sát X 21 Thông tin báo cáo giám sát X 22 Chế độ kế tốn cơng bố thông tin X 23 Thực yêu cầu kết luận tra giám sát X 24 Giám sát tổng thể X 25 Phối hợp giám sát nước X X X X X Tổng 13 Nguồn: Nguyễn Thị Minh Huệ (22/12/2009), “Hoàn thiện hoạt động giám sát NHNN NHTM”, Tạp chí ngân hàng, số 22/2009 - 109 - Phụ lục 11: Báo cáo tài năm 2010 BIDV theo VAS IFRS Chỉ tiêu Đơn vị: triệu đồng VAS IFRS 2010 2009 2010 2009 TÀI SẢN TỔNG TÀI SẢN 361.953.781 292.197.734 366.267.769 296.432.987 NỢ PHẢI TRẢ VÀ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU NỢ PHẢI TRẢ TỔNG NỢ PHẢI TRẢ 341.221.787 278.220.486 341.898.612 278.792.757 VỐN CHỦ SỞ HỮU Vốn điều lệ 14.599.713 10.498.568 14.599.713 10.498.568 Các quỹ dự trữ 5.895.916 3.921.879 5.895.916 4.201.174 Các quỹ khác 1.993.461 1.729.842 2.354.999 2.136.694 LN chưa phân phối /lỗ lũy kế (1.906.523) (2.173.041) 1.369.102 802.894 TỔNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 20.582.567 13.977.248 24.219.730 17.639.330 TỔNG NGUỒN VỐN 361.953.781 292.197.734 366.267.769 296.432.987 Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV 2010

Ngày đăng: 01/09/2020, 13:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG

    • 1.1. Tổng quan về Hiệp ước Basel

      • 1.1.1. Sự hình thành và hoạt động của Ủy ban Basel

      • 1.1.2. Những điểm cơ bản của Hiệp ước Basel I.

        • 1.1.2.1. Tiêu chuẩn 1

        • 1.1.2.2. Tiêu chuẩn 2

        • 1.1.2.3. Tiêu chuẩn 3:

        • 1.1.2.4. Những thiếu sót của Basel I

        • 1.1.3. Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng

        • 1.1.4. Những điểm cơ bản của Hiệp ước Basel II

          • 1.1.4.1. Trụ cột 1: Yêu cầu vốn tối thiểu

            • 1.1.4.1.1 Phương pháp đo lường rủi ro tín dụng

            • 1.1.4.1.2 Phương pháp đo lường rủi ro hoạt động

            • 1.1.4.1.3 Phương pháp đo lường rủi ro thị trường

            • 1.1.4.2. Trụ cột 2: Quá trình thanh tra giám sát

            • 1.1.4.3. Trụ cột 3: Tính kỷ luật của thị trường

            • 1.1.5. Hiệp ước Basel III

            • 1.2. Tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng

              • 1.2.1. Khái niệm rủi ro trong hoạt động ngân hàng

              • 1.2.2. Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan