1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án NV7( Tuần 1-12)

154 262 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

Giáo án: Ngữ văn Tuần : Tiết: Văn Ngày soạn: 08/08/2010 cổng trờng mở A Mục tiêu cần đạt: Năm học: 2010 - 2011 Ngày dạy: 23/08/2010 - Lí Lan - Kiến thức: - HS cảm nhận thấm thía tình cảm thiêng liêng sâu nặng ngời mẹ dành cho con, thấy đợc vai trò nhà trờng xà hội với ngời - Lời văn biểu tâm trạng ngời mẹ văn Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn biểu cảm đợc viết nh dòng nhật kí cđa mét ngêi mĐ - Ph©n tÝch mét sè chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng ngời mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trờng cđa - Liªn hƯ vËn dơng viÕt mét văn biểu cảm Thái độ: Bồi dỡng ý thức học tập tác phẩm văn chơng, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ B Chuẩn bị: Giáo viên: TLTK, giáo án Học sinh: Đọc văn bản; Soạn C tiến trình dạy: I, ổn ®Þnh líp: II,KiĨm tra: ( GV kiĨm tra vỊ sÜ số, soạn ) III, Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Mục tiêu: Khái quát chủ đề, tạo tâm cho HS - Phơng pháp: Giới thiệu - Thời gian: phút Tuổi thơ ngời thờng gắn với mái trờng, thầy cô, bè bạn Trong muôn vàn kỉ niệm thân thơng tuổi học trò, có lẽ kỉ niệm ngày chuẩn bị đến trờng sâu đậm khó quên Bài văn mà học hôm giúp em hiểu đợc tâm trạng ngời thời khắc HĐ2: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, tác phẩm - Phơng pháp: Giới thiệu - Thời gian: phút Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt ( GV giới thiệu qua tác giả) I Tìm hiểu chung 1.Tácgiả: Lí Lan ? Bằng kiến thức đà học em hÃy cho 2.Văn bản: biết văn thuộc kiểu văn Là văn nhật dụng ? (đề cập vấn đề mang tính quen ? Đặc điểm kiểu văn ? thuộc, cập nhật cã tÝnh chÊt x· héi ) H§3: §äc - hiĨu văn - Mục tiêu: HS có kỹ đọc văn biểu cảm Phân tích số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng ngời mẹ đêm GV: Nguyễn Minh Hiền Trờng THCS Tiên Động chuẩn bị cho ngày khai trờng - Phơng pháp: Đọc, Phân tích, bình giảng, - Thời gian: 35 phút II Đọc - hiểu văn GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu Đọc - thÝch: (Chó ý chó thÝch 3,5,6 – tõ ®ång HS ®äc SGK/ nghÜa 1,4,10 – tõ H¸n ViƯt ) lu ý thích ? Từ văn đà đọc em hÃy nêu tóm - Bài văn viết tâm trạng ngời mẹ tắt đại ý ? đêm không ngủ trớc ngày khai trờng (gợi ý : văn viết việc gì) Bố cục : phần ? Văn chia làm phần? + Tâm trạng trớc ngày KT ? Nội dung phần ? +Tâm trạng mẹ nhớ đến ngày học + Cảm nghĩ bên +ý nghĩ tơng lai Phân tích ? Tìm chi tiết m/tả tâm trạng a) Tâm trạng ngời mẹ trớc ngày khai trờng ? - Tâm trạng : háo hức ? Điều cho ta thấy tâm trạng giấc ngủ dễ dàng sao? + coi nhẹ nhàng, thản, vô t ? Đối với ngời mĐ tríc ®ã ®ã ®· chn - Ngêi mĐ: chn bị sách vở, quần áo bị cho gì? (về đồ dùng, sức đắp mền mùng cẩn thận khoẻ, trang phục) + Sự yêu thơng, quan tâm chu đáo ngời ? Những việc làm nói nên điều ? mẹ Tâm trạng hồi hộp, phấp phỏng, thao ? Qua em thấy tâm trạng ngời thức, trằn trọc không ngủ đợc lo lắng mẹ nh ? Có giống với đứa không ? HS thảo luận ? Theo em ngời mẹ lại trằn trọc không ngủ ? -> nhớ lại ngày học ? Sự lo lắng giúp em hiểu đợc điều ? - Kỉ niệm xa trỗi dậy ? Còn lí khiến ngời mẹ thao "Cứ nhắm mắt lại dờng nh vang bên tai thức không ngủ ? tiếng đọc trầm bổng, hàng năm vào ? Chi tiết chứng tỏ ngày KT đầu cuối thu đờng làng dài hẹp" tiên đà để lại dấu ấn tâm hồn ngHS đọc SGK/ ời mẹ ( GV gọi HS đọc đoạn : - "Mẹ nhớ nôn nao bớc vào" " Cái ấn tợng bớc vào") ? Câu văn cho thấy ngời mẹ nhớ rõ ngày học ? (GV k.quát: ấn tợng sâu đậm không -> không tâm trùc tiÕp phai mê vỊ ngµy KT cđa ngêi mĐ) nhìn ngủ, nh tâm với nhng để ? Theo em cách thể tâm trạng nói với - ôn lại kỉ niệm cũ có đặc biệt? (tâm với ai? có => khắc hoạ tâm t tình cảm cách sâu nói trực tiếp không?) Giáo án: Ngữ văn ? Cách viết có tác dụng ? ? Câu văn cho thấy chuyển đổi tâm trạng ngời mẹ cách tự nhiên ? ? Qua tìm hiểu tâm trạng ngời mẹ em hiểu đợc điều ? ( GV khái quát) Năm học: 2010 - 2011 sắc, thể đợc điều khó nói - "cứ nhắm mắt lại .hẹp" * Bài văn thể lòng yêu thơng, tình cảm sâu nặng cđa ngêi mĐ dµnh cho -> ngµy KT ë Nhật HS theo dõi đoạn : "Mẹ nghe nói sau này" b) Vai trò nhà trờng "Ai biết rằng, sai lầm gd .thế hệ mai sau" * Nhà trờng có vai trò to lớn đời ngời phát triển xà hội - Nhà trờng mang lại tri thức, đạo lí, tình bạn Tổng kết: ( GN/ sgk) - NT miêu tả tâm trạng - Tình cảm đẹp đẽ mẹ - Vai trò nhà trờng, gd ? Trong đêm không ngủ ngời mẹ nghĩ tới điều ? ? Câu văn đoạn nói vai trò nhà trờng hệ trẻ? ? Vai trò ntn ? ? Em nghĩ câu nói : "đi hÃy can đảm lên " ? §Õn b©y giê häc líp em hiĨu thÕ giíi kì diệu ntn ? ? Bút pháp nghệ thuật tiêu biểu văn ? ? Qua em cảm nhận đợc điều ? HĐ4: Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học Bồi dỡng ý thức học tập tác phẩm văn chơng, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ - Phơng pháp: Tổng hợp, khái quát - Thời gian: III Lun tËp GV híng dÉn HS th¶o ln câu hỏi Bài 1: SGK/ Ghi lại cảm xúc đáng nhớ Bài : ngày KT ? Viết đoạn văn (5 - 10 câu) D) Hớng dẫn nhà: - Đọc đọc thêm "trờng học" Chuẩn bị "mẹ tôi": - Cảm nhận h/ả ngời mẹ ? - Những suy nghÜ cđa em vỊ lêi ngêi cha ? - HSY: Đọc lại VB, học ghi nhớ, nắm chủ đề Tiết Ngày soạn: 08/08/2010 Ngày dạy: 23/08/2010 Văn mẹ - Et- môn- đô A mi- xi A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Sơ giản tác giả ét-môn-đô A-mi-xi - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình ngời cha mắc lỗi - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua h×nh thøc mét bøc th GV: Ngun Minh Hiền Trờng THCS Tiên Động Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn viết dới hình thức th - Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh ngời cha (tác giả th) ngời mẹ nhắc đến th Thái độ: Bồi dỡng tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ B Chuẩn bị: C tiến trình dạy: I) ổn định lớp: II)Kiểm tra cũ: ? Những điêù sâu sắc mà em rút đợc từ văn "Cổng trờng mở ra"? ? KT việc viết đoạn văn HS ? III) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Mục tiêu: Khái quát chủ đề, tạo tâm cho HS - Phơng pháp: Giới thiệu - Thời gian: phút Trong đời ngời, ngời mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng, cao Nhng ngời ta ý thức đợc điều Dờng nh đến lầm lỗi ta nhận Văn "Mẹ "sẽ cho học nh HĐ2: Tìm hiểu chung - Mục tiêu: HS nắm đợc nét tác giả, tác phẩm - Phơng pháp: Giới thiệu - Thời gian: phút Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Giới thiệu chung ? Em hÃy nêu hiểu biết tác 1.Tácgiả: Et- môn- đô A mi- xi (1846giả 1908), ngời ý ? Văn thuộc loại văn ? 2.Văn bản: văn nhật dụng, trích "Những lòng cao cả"1886 HĐ3: Đọc - Hiểu văn - Mục tiêu: Đọc - hiểu văn viết dới hình thức th Phân tích số chi tiết liên quan đến hình ảnh ngời cha (tác giả th) ngời mẹ nhắc đến th - Phơng pháp: Đọc, Phân tích, bình giảng, - Thời gian: 35 GV híng dÉn ®äc - ®äc mÉu II Đọc - hiểu văn Đọc , thích HS đọc SGK - tóm tắt ? Văn cã thĨ chia mÊy phÇn ? lu ý chó thÝch ? ND chÝnh tõng phÇn ? Bè cơc : phần ? Em xúc động với đoạn ? + Từ đầu ."mất mẹ": Hình ảnh ngời mẹ + Tiếp "tình yêu đó":Những lời nhắn nhủ cho Giáo án: Ngữ văn ? Trong phơng thức sau, đâu phơng thức để tạo lập văn ? Văn th cđa bè gưi cho nhng t¹i t/g' l¹i lấy nhan đề "Mẹ tôi" ? ? Cách viết t/g' có tác dụng ? ? Hình ảnh ngời mẹ lên qua chi tiết ? ? Em cảm nhận đợc phẩm chất cao quý ngời mẹ sáng lên từ ? GV nhấn mạnh phẩm chất tiêu biểu ngêi mĐ VN ? Ngêi cha nghÜ ntn vỊ sù hỗn náo ? Nhận xét hình ảnh ? ? Qua giúp em hiểu đợc điều ? ? Sự hỗn náo En ri cô có làm đau lòng mẹ không ? ? Câu nói nµo cđa ngêi cha cho thÊy ngêi mĐ cã ý nghÜa lín nhÊt cc ®êi cđa ? ? Nếu bạn En ri cô em nói với bạn ? ? Những chi tiết ghi lại lời nhắn nhủ cha với En ri cô ? ? Vì ngời cha nói : "h/ả dịu dàng hồn hậu mẹ làm .khổ hình" ? Em hiểu lại t/c' "xấu hổ, nhục nhÃ" ? ? Từ em nx lời nhắn nhủ ngời cha ? ? Trong đoạn văn câu giữ vai trò câu chuyển ? ? Em ý đến lời lẽ ngời cha ? ? lêi lÏ giäng ®iƯu cđa ngêi cha có đặc biệt ? ? Ngời cha mong muốn điều qua câu nói : "con phải xin lỗi lòng" ? Câu nói : "bố yêu .bội bạc" Năm học: 2010 - 2011 + Còn lại : Thái độ ngời cha Phân tích 1- KĨ chun ngêi mĐ 2- KĨ chun ngêi (3)- B'hiện tâm trạng ngời cha ->ngời mẹ không trực tiếp xuất nhng tiêu điểm mà chi tiết, nhân vật hớng vào a) Hình ảnh ngời mẹ -> tăng tính khái quát, dễ bộc lộ c'xúc - thức suốt đêm - lo sợ, khóc nức në nghÜ cã thÓ mÊt - bá năm hp, hi sinh tính mạng cứu * Tình yêu thơng mênh mông, đức hi sinh cao ngời mẹ hiền - "sự hỗn láo nh nhát dao ." -> Hình ảnh so sánh + Thể đau lòng, thất vọng ngời cha - "Trong ®êi mÊt mĐ" HS thảo luận b) Những lời nhắn nhủ ngời cha: - Con sống thản - Lơng tâm không yên tĩnh - H/ả mẹ tâm hồn nh khổ hình (vì h đốn không xứng đáng) -đáng xấu hổ,nhục nhà t/y thơng (tự hổ thẹn, bị ngời khác coi thg, lên án * Lời nhắn nhủ chân thành, sâu sắc mà thấm thía ngời cha " Thật đáng "-> câu chuyển HS đọc đoạn cuối văn c )Thái độ ngời cha - Không đợc nói nặng với mẹ - phải xin lỗi mẹ - bố (mong thành thật hối lỗi) (t/c' yêu con, yêu tử tế, căm ghét bội bạc) * Ngời cha có thái độ cơng quyết, dứt khoát, mềm mỏng nhng nghiêm khắc trớc GV: Nguyễn Minh Hiền Trờng THCS Tiên Động t.hiện thái độ t/c' ngời cha ? sai lầm ? Qua em thấy cha En-ri-cô ngời (vì bố gợi lại kỉ niệm với mẹ, ntn ? lời nói chân tình sâu sắc) ? Em có đồng tình với thái độ không HS thảo luận * Ghi nhớ SGK HĐ4: Luyện tập - Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học Bồi dỡng ý thức học tập tác phẩm văn chơng, tình cảm gia đình, lòng kính yêu cha mẹ - Phơng pháp: Tổng hợp, khái quát - Thời gian: phút ? Từ vb em cảm nhận điều III Luyện tập sâu sắc t/c' ngời ? Bài Theo em có độc đáo cách thể (học thuộc đoạn 2) nd văn ? Bài GV hớng dẫn HS đọc chọn đoạn văn (HS liên hệ thân) nói rõ vai trò to lớn mẹ Bài tập bổ sung Tìm câu ca dao, hát ca ngợi (hát hát mẹ ) công ơn, tình cảm cha mẹ ? D) Hớng dẫn nhà: - HSY: Đọc lại văn bản, nắm nội dung ý nghĩa - Đọc tìm hiểu vb đọc thêm - Chuẩn bị "Từ ghép " : ? Có loại từ ghép ? ? Đặc điểm nghĩa cđa tõng lo¹i ? -Tiết Ngày soạn: 08/08/2010 Ngày dạy: 24/08/2010 Tiếng Việt từ ghép A Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc: - CÊu t¹o cđa tõ ghÐp chÝnh phụ, từ ghép đẳng lập - Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ đẳng lập Kĩ năng: - Nhận diện loại từ ghép - Më réng, hƯ thèng ho¸ vèn tõ - Sư dơng từ: dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát Thái độ: Bồi dỡng ý thức học tập môn, học từ ngữ Tiếng Việt B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, TLTK, bảng phụ ghi VD Học sinh: Đọc, soạn trớc C tiến trình dạy: I) ổn định líp II)KiĨm tra bµi cị: ( phót) ? ThÕ từ ghép ? Tìm viết từ ghép III) Bài mới: Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2010 - 2011 HĐ1: Giới thiệu bài: - Mục tiêu: Định hớng học tập, tạo tâm cho HS - Phơng pháp: Giới thiệu - Thời gian: phút lớp em đà hiểu đợc lµ tõ ghÐp vµ biÕt nhËn diƯn tõ ghÐp Nhng từ ghép có loại? Nghĩa chúng ntn? Bài học hôm cung cấp cho HĐ2: Tìm hiểu loại từ ghép: - Mục tiêu: HS nắm đợc loại từ ghép - Phơng pháp: Phân tích, khái quát, tổng hợp - Thời gian: 12 phút Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV nhắc lại khái niệm từ ghép I Các loại tõ ghÐp Híng dÉn HS xÐt VD/SGK 13 1.VÝ dơ: VD1 VD2 ? Trong tõ ghÐp VD1 tiÕng nµo bà / ngoại quần áo tiếng chính, tiếng tiếng phụ ? C P trầm bổng (gợi ý : tiếng khái quát, tiếng cụ thể) thơm / phøc ? TiÕng phơ cã nhiƯm vơ g×? NhËn xét C P vị trí tiếng ? 2.Nhận xét: (cho HS nhận xét từ) * Các từ có * từ ? VD2 từ có tiếng tiếng không phân tiếng phụ không ? tiếng phụ, tiếng chính,tiếng ?các tiếng có quan hệ ntn mặt ngữ Tchính đứng trớc phụ, tiếng pháp ? tiếng phụ đứng bình đẳng sau để bổ sung ý ngữ pháp nghià cho t' chÝnh ? Qua t×m hiĨu VD h·y cho biÕt : +Tõ ghÐp CP +Tõ ghÐp §L cã mÊy lo¹i tõ ghÐp ? Cho VD? Ghi nhí 1: (SGK / 14) HĐ3: Tìm hiểu nghĩa từ ghép: - Mục tiêu: HS biết tìm hiểu nghĩa từ ghép - Phơng pháp: Phân tích, khái quát, tổng hợp - Thêi gian: 10 ?So s¸nh nghÜa cđa tõ "bà ngoại "với II Nghĩa từ ghép nghĩa tiÕng "bµ" ? XÐt vÝ dơ : ? So sánh nghĩa từ "thơm phức "với - bà ngoại -> riêng (ng đẻ mẹ) - bà -> chØ chung (réng h¬n) nghÜa cđa tiÕng "th¬m" ? - thơm phức-> riêng (mùi hơng hấp ? Qua h·y nhËn xÐt vỊ nghÜa cđa tõ ghÐp C-P ? dẫn bốc lên mạnh) ? VD2, so sánh nghĩa cđa tõ ghÐp - th¬m -> chØ chung (mïi dƠ chịu) "quần áo, trầm bổng" với nghĩa * Từ ghÐp C- P nghÜa cđa tõ ghÐp hĐp h¬n tõng tiếng từ ? nghĩa tiếng ? Rút nhận xét ? - quần áo , trầm bỉng : ? Tõ ®ã em rót lÕt ln tính chất nghĩa từ rộng nghĩa cđa tõng nghÜa cđa lo¹i tõ ghÐp ? GV: Nguyễn Minh Hiền Trờng THCS Tiên Động ( GV nhấn mạnh ý-> mở rộng : tiếng -> Tổng hợp nghĩa số từ ghép đẳng lập có tiếng mờ nghÜa * Tõ ghÐp §- L nghÜa cđa tõ ghÐp khái quát nghĩa tiếng chùa chiền, đất ®ai ) Ghi nhí : SGK/ 14 H§4: Luyện tập: - Mục tiêu: Luyện tập, khắc sâu kiến thức học - Phơng pháp: Phân tích, khái quát, tỉng hỵp - Thêi gian: 15 III Lun tËp : ? Điền thêm tiếng tạo thành từ ghép C-P Bµi (15) ( GV híng dÉn, lµm mÉu) XÕp từ vào bảng phân loại : Từ ghép C-P lâu đời, xanh ngắt, Lu ý: Các tiếng có quan hệ bổ sung Từ ghép Đ-L suy nghĩ, chài lới, nghĩa cỏ cây,ẩm ớt,đầu đuôi Bài ( 15) ? Điền thêm tiếng tạo từ ghép Đ-L bút chì làm quen vui tai Lu ý : tiếng có quan hệ ngữ pháp thớc kẻ ăn bám nhát gan bình đẳng -> GV làm mẫu từ : ma rào trắng xoá Bài (15) HS lên bảng Điền thêm tiếng tạo từ ghép Đ-L : núi đồi ham muốn xinh đẹp núi non ham chơi xinh tơi ? Tại nói : Bài (15) "một sách" - Có thể nói : "một " sách DT vật tồn mà nói : dạng cá thể, đếm đợc "một sách vở"? - Không thể nói .vì : "sách vở" từ ghép đẳng lập có nghĩa tổng hợp chung loại GV hớng dẫn HS làm Bài (15, 16) ? Có phải thứ hoa màu hồng a) : gọi "hoa hồng" ? "hoa hồng" để riêng loại hoa ? Nói "cái áo dài ngắn quá" ? b)không sai : "áo dài"là từ ghép phụ loại (GV hớng dẫn HS làm tập 6,7) áo, tiếng "dài"ở từ không nhằm mục đích chØ tÝnh chÊt sù vËt c), d) t¬ng tù phần b) D Hớng dẫn nhà: (3 phút) - HSY: Học bài, thuộc ghi nhớ, đọc thêm - Làm hoàn chỉnh tập SGK, SBT - Tìm từ ghép C-P, Đ-L có văn đà học - Đọc, chuẩn bị "Liên kết văn bản" Tiết Ngày soạn: 09/08/2010 Ngày dạy: 26/08/2010 Tập làm văn Liên kết văn Năm học: 2010 - 2011 Giáo án: Ngữ văn A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn Kỹ năng: - Nhận biết phân tích tính liên kết văn - Rèn kĩ vận dụng kiến thức đà học để bớc đầu xây dựng đợc văn nghị có tính liên kết Thái độ: Bồi dỡng ý thức học tập tạo lập văn có tính liên kết chặt chẽ B Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo ¸n, TLTK Häc sinh: Vë, SGK, SBT C tiÕn tr×nh dạy: I) ổn định lớp II) Kiểm tra: GV kiểm tra chuẩn bị HS III) Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: - Mục tiêu: Định hớng học tập, tạo tâm cho HS - Phơng pháp: Giới thiệu - Thời gian: phút Liên kết phơng diện vô quan trọng tạo nên thành công văn Vậy liên kết gì? Trong văn thờng sử dụng phơng tiện liên kết nào? Bài học hôm cung cấp cho điều HĐ2: Tìm hiểu bài: - Mục tiêu: HS nắm đợc liên kết phơng tiện liên kết văn - Phơng pháp: Phân tích, tổng hợp, khái quát, - Thời gian: 20 phút Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Liên kết phơng tiện liên kết ? Qua kiÕn thøc ®· häc ë líp em hÃy văn cho biết : Văn ? Đặc điểm, tính 1.Tính liên kết văn bản: chất ? - Văn : chuỗi lời nói hay viết có chủ đề thống có liên kết mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để phục vụ mục đích giao tiếp ? Theo em đọc câu En ri cô a) Ví dơ: HS theo dâi SGK cã thĨ hiĨu ®iỊu ngêi bè muèn nãi cha ? VD a) V× ? b) NhËn xÐt : -> cha thÓ hiÓu (GV cho HS đối chiếu với văn bản) Giữa câu cha có l/k(các kiện ? Vậy để En ri cô hiểu đợc điều ngời bố rời rạc cha có kết nối) muốn nói phải có thêm câu ? ( HS tìm đọc câu văn để liên kết ? Qua VD em hÃy cho biết muốn văn ) đoạn văn hiểu đợc phải có * Các câu văn phải có liên kết (trớc hết tính chất ? nội dung ý nghĩa) hiểu đ9 GV: Nguyễn Minh Hiền Trờng THCS Tiên Động ? VD có câu ? câu có đủ ý ợc rõ nghĩa hay không ? 2.Phơng tiện liên kết văn bản: a) Ví dụ HS đọc ? Nội dung câu có thống nhất, VD 2b SGK/ 18 gắn bó chặt chẽ víi kh«ng ? b) NhËn xÐt ? Mn cho câu liên kết với + Nội dung câu cha thống nhất, thiếu cần phải có thêm điều kiện ? gắn bó, vật rời rạc (GV: nói cách khác, câu phải đ- (HS đối chiếu với đoạn văn vb') ợc liên kết f/tiện từ câu) -> đầu câu có thêm "còn bây giờ" ? Từ VD em hÃy cho biết: câu3 thay từ "đứa trẻ" từ "con" ? Văn cần có tính liên kết không ? ? Một văn có tính liên kết phải có + Văn phải có tính liên kết điều kiện ? + Nội dung câu đoạn phải thống nhất, ? Cùng với đk câu văn phải sử gắn bó dụng phơng tiện để liên kết? +Liên kết phơng tiện từ, câu GV khái quát nội dung II.Kết luận ( Ghi nhớ ) HS đọc SGK/18 HĐ3: Luyện tập: - Mục tiêu: Luyện tập, củng cố khắc sâu kiến thức - Phơng pháp: Phân tích, tổng hợp, khái quát, - Thêi gian: 20 III Lun tËp Bµi 1(18) HS đọc yêu cầu ? xếp câu văn theo thø tù hỵp lÝ Gỵi ý : thø tù xếp : để tạo thành đọan văn có tính liên kết Câu 1- 4- 2- 5- chặt chẽ ? Bài (19) HS đọc đoạn văn -> hình thức câu văn l.k nhng ? Các câu văn có tính liên kết cha ? thực chất không l.kết chúng không nói ? nội dung, dây t tởng -> gợi ý : xét hình thức, nội dung ? nối liền ý câu Bài (19) HS đọc yêu cầu -> gợi ý :đoạn văn đề cập tới nhân -> điền lần lợt : bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, vật? Dựa vào câu từ có sẵn xếp Bài (19) GV nêu yêu cầu -> gợi ý Đoạn văn câu, câu thứ đà nối kết câu thành thĨ thèng nhÊt D híng dÉn vỊ nhµ: ( phót) - HSY: Häc thc ghi nhí, lµm BT 5, hoàn chỉnh tập - Viết đoạn văn nói ngày khai trờng, rõ lk sử dụng - Chuẩn bị "Cuộc chia tay búp bê" : ? Đọc, tìm bố cục VB ? ý phần ? Ngày soạn: 26/8/2010 Ngày dạy:30.8.2010 Tuần : Văn Tiết Cuộc chia tay búp bê 10 GV: Nguyễn Minh Hiền Trờng THCS Tiên Động B Chuẩn bị:  GV: SGK, SGV, hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ  soạn  HS: chuẩn bị nhà C Phương pháp: vấn đáp, quy nạp D Tiến trình dạy học: Kiểm tra việc chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu -Mục tiêu:Tạo tâm định hướng ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình, hỏi đáp, đàm thoại, phát vấn, nhóm -Thời gian: 1p Trong văn biểu cảm, yếu tố tự miêu tả đóng vai trị quan trọng Mối quan hệ hình thành sở tác động qua lại tất yếu phương thức biểu đạt Hơn cảm xúc người hướng sống Đó việc, hình ảnh, cảnh đời Nếu khơng kể lại, khơng tả lại giúp người khác hiểu cảm xúc Bài hơm tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm Họat động thầy trò Nội dung cần đạt Họat động 2: Nội dung học -Mục tiêu: HS hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu giải vấn đề -Thời gian: 23p [?] Chỉ yếu tố tự miêu tả, biểu cảm I Tự miêu tả “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” ? Nêu ý nghĩa văn biểu cảm: chúng việc thể nội dung thơ? VD1: “Bài ca nhà tranh bị - ý bên gió thu phá” [?] Như để biểu lộ hồn cảnh mình, tác giả Đoạn 1: Tự (2 câu đầu) dùng phương thức biểu đạt gì? Miêu tả (3 câu sau) - tự kết hợp miêu tả  Tạo bối cảnh chung Đoạn 2: Tự – Miêu tả [?] Những yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng  Uất ức già yếu thơ có ý nghĩa gì? Đoạn 3: Tự – Miêu tả - Qua cách kể, tả gợi lên nỗi hàn→ nhà thơ bộc Biểu cảm (2 câu cuối) bạch nỗi niềm mình, nỗi thống khổ nhà  Cam phận tranh bị gió thu phá nát Đoạn 4: Biểu cảm GV: Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm  Tình cảm cao sử dụng kết hợp mức độ khác thượng, vị tha Nó có vai trị phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc (than ôi….) khát vọng lớn lao cao quí (ước được….) HS đọc VD S/137 VD2: đoạn trích “Tuổi thơ [?] Em yếu tố miêu tả, tự biểu im lặng” – Duy Khán cảm tác giả đoạn văn? 140 Gi¸o án: Ngữ văn + Miờu t: Bn chõn b( ngón chân, gan bàn chân, mu bàn chân.) + Tự sự: Kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố sớm khuya + Biểu cảm: Thương đời vất vả, lam lũ bố [?] Nếu khơng có yếu tố miêu tả tự yếu tố biểu cảm có bộc lộ hay khơng? - Khơng, miêu tả tự giúp: + Hình dung đặc điểm việc làm người cha + Nổi bật cảm xúc: yêu mến, kính trọng [?] Vậy đoạn văn có cách lập ý nào? - hồi tưởng khứ  bộc lộ cảm xúc [?] Cho biết tình cảm chi phối tự miêu tả nào? - Miêu tả bàn chân bố kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố sớm khuya làm cho tác giả thể cảm xúc thương bố cuối GV: Nhà văn miêu tả, tự niềm hồi tng v Năm học: 2010 - 2011 + Miờu t: ngón chân, gan bàn chân, mu bàn chân + Tự sự: Kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố sớm khuya + Biểu cảm: Thương đời vất vả, lam lũ bố đời vất vả, lam lũ người cha Tình cảm chi phối mạnh khiến cho yếu tố tự miêu tả đầy xúc động gợi cảm [?] Tự miêu tả có phải nhằm mục đích kể chuyện miêu tả đầy đủ việc phong cảnh không ? - không, chúng phương tiện để người viết bộc lộ tình cảm [?] Vậy em hiểu vai trò yếu tố tự miêu tả văn tự sự? - Vai trò tự sự, miêu tả văn biểu cảm: khơi gợi đối tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc, cảm xúc chi phối, khơng nhằm mục đích kể, tả đầy đủ việc, phong cảnh [?] Sau tìm hiểu ví dụ, em cho biết văn biểu cảm, người viết thường dùng phương thức tự sự, miêu tả để làm gì? - ý ghi nhớ S/138 [?] Vai trò yếu tố tự sự, biểu cảm văn biểu cảm? - ý ghi nhớ S/138 *Ghi nhớ: S/138 Họat động 3: Luyện tập -Mục tiêu:Dựa vào lí thuyết làm tập -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận, -Thời gian: 15p 141 GV: Ngun Minh HiỊn BT1: Văn “Kẹo mầm” a) Chỉ yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm? b) Nêu nhận xét mức độ chi phối tình cảm việc sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả? BT2: Kể lại nội dung“Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” có sử dụng yếu tố tự văn xi BÀI THAM KHẢO Trời mưa, gió thu thổi mạnh cuộn ba lớp tranh mái nhà Đỗ Phủ Những mảnh tranh bay tung toé khắp nơi, mảnh treo xa, mảnh bay lộn vào mương sa Thấy vậy, trẻ xô đến cướp giật lấy tranh mang vào sau luỹ tre Mặc cho nhà thơ kêu gào rát cổ, ông đành quay về, lòng đầy ấm ức, lại thông cảm với bọn trẻ, chúng nghèo lại thất học nên Trận gió lặng yên đêm bng xuống tối mực, đêm đen dày đặc nỗi buồn Nhà thơ nằm xuống đắp mền vải cũ nát nên lạnh cắt Đã lũ cịn đạp nát lót Đầu giường nhà giột, mưa nặng hạt đều không dứt Nhà thơ khơng ngủ mưa lạnh lâu lại cịn ngủ suy nghĩ sau loạn li Lúc này, nhà thơ ước muốn có mái nhà rộng muôn ngàn gian kẻ sĩ khắp thiên hạ có chỗ nương thân, chẳng sợ gió ma na Trờng THCS Tiên Động II Luyn tp: BT1: Văn “Kẹo mầm” a) + Tự sự: Chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước + Miêu tả: Cảnh chải tóc người mẹ ngày xưa, hình ảnh người mẹ ( tư thế, vo tóc rối, giắt lên mái nhà) + Biểu cảm: lịng nhớ mẹ khơn xiết b) Tình cảm yêu thương, nhớ mẹ  nhớ kỉ niệm  khắc họa rõ nét hình ảnh người mẹ với việc gỡ tóc rối để dành đổi kẹo cho BT2: Kể lại nội dung “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” văn xuôi biểu cảm Hoạt động 4: Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p - HS nhắc lại nội dung học - GV nhận xét, bổ sung, khái quát 3: Hướng dẫn nhà: Bài vừa học xong: Trên sở văn có sử dụng yếu tố tự sự, viết lại thành văn biểu cảm Chuẩn bị mới: “Cảnh khuya, Rằm tháng giêng” + Đọc kĩ VB, thích, tìm hiểu xuất xứ,thể thơ, nội dung bài? + Trả lời câu hỏi SGK? + Sưu tầm số thơ có hình ảnh trăng Bác Hồ + Qua thơ, em hiểu thêm người Bác? Ngày soạn: 29 /10/ 2010 Ngày dạy: 10/11/ 2010 Tiết 45 CẢNH KHUYA RẰM THÁNG GIÊNG ( Nguyên tiêu) 142 Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2010 - 2011 I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hồ Chí Minh - Tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch HCM - Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, tự tin - Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ Kĩ năng: - Đọc - hiểu tác phẩm thơ đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Phân tích để thấy chiều sâu nội tâm người chiến sĩ cách mạng vẻ đẹp mẻ chất liệu cổ thi sáng tác lãnh tụ Hồ Chí Minh - So sánh khác nguyên tác dịch thơ Rằm tháng giêng Thái độ: Giáo dục HS tình cảm u mến thiên nhiên; lịng kính u Bác Hồ B Chuẩn bị:  GV: Tranh, ảnh minh họa  HS: chuẩn bị nhà theo hướng dẫn C Tiến trình dạy học: Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"? - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bi Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hot ng 2: Tìm hiểu chung -Mc tiờu: Nắm đợc tác giả tác phẩm, thể thơ -Phng phỏp: Vn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu giải vấn đề -Thời gian: 10p I Tìm hiểu chung: [?]Dựa vào CT, nêu vài nét Tác giả: Hồ Chí Minh (1890-1969) tác giả? anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hố giới, nhà thơ lớn VN [?] Thể thơ? Tác phẩm: Hoàn cảnh sáng tác ? - Thể thơ: viết theo thể thể TNTT - Hoàn cảnh sáng tác: Viết thời kì GV chốt: hoạt động chiến khu Việt Bắc, năm đầu kháng chiến chống Pháp ( 1947-1948) Hoạt động 3: Đọc- hiểu VB: -Mục tiêu: HS nắm tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng Chủ tịch HCM Tâm hồn chiến sĩ- nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, tự tin Nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ hình ảnh đặc sắc thơ -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm 143 GV: Ngun Minh HiỊn Trêng THCS Tiên Động -Thi gian: 25p GV hng dn c II Đọc- hiểu VB: GV đọc mẫu – HS đọc A Văn bản: Cảnh khuya [?] Nhắc lại kết cấu thơ tứ Đọc-chú thích: tuyệt? Bố cục: Gồm phần K, T, C, H  HS: Gồm phần K, T, C, H Phân tích: [?] Đọc câu thơ đầu, nội dung a Câu khai: chính? Tiếng suối tiếng hát xa - Tả tiếng suối So sánh ( Tiếng hát văng vẳng bên tai [?] Nhận xét nghệ thuật miêu tả? mơ hồ nghe tiếng hát, ) [?] Tác dụng? Gần gũi, thân mật thiên nhiên người HS đọc câu a Câu thừa: [?] Từ lặp lặp lại? Tác Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa dụng? → Đi ệp: từ "lồng" [?] Qua hình ảnh miêu tả em có nhận xét cảnh tượng đó?  Cảnh rừng khuya đẹp ( Cảnh thiên nhiên ánh trăng thật gấm thêu hoa đẹp Đây tranh có tầng bậc cao-th ấp, sáng tối hoà hợp, quấn quýt tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo, chỗ đậm, chỗ nhạt với cổ thụ lấp loáng ánh trăng, lại có bóng in vào khóm hoa in vào mặt đất Trông gấm, ) HS đọc câu 3,4 [?] Câu có đặc biệt? - Chuyển ý Khái quát tranh [?] Trong câu thơ thứ 3, tác giả dùng biện pháp tu từ gì? [?] Theo em, Bác chưa ngủ say mê ngắm cảnh đẹp hay cịn lí khác? [?] Cảnh tượng cho thấy Bác người nào? GV chốt: Cả thơ toát lên tâm trạng a Hai câu chuyển, h ợp: Cảnh khuya vẽ Người chưa ngủ Chưa ngủ lo nỗi nước nhà → Điệp từ, so sánh  Bác chưa ngủ lo cho dân, cho nước, cho kháng chiến tình cảm rộng lớn, cao vị lãnh tụ suốt đời hết lịng nước dân mà khơng quên thưởng thức cảnh đẹp đêm trăng, Gv nêu yêu cầu đọc: Ngắt nhịp 2/2/2 2/4/2 HS đọc văn bản: Chậm rãi, sâu lắng ? Xác định bố cục văn bản? B Văn " Rằm tháng giêng" Đọc-chú thích: Bố cục: Gồm phn 144 Năm học: 2010 - 2011 Giáo án: Ngữ văn Phõn tớch: ? Hai cõu u gi em hình dung cảnh a Hai câu đầu: đẹp gì? Rằm xuân lồng lộng trăng soi ? Hai câu thơ sử dụng phương thức Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân biểu đạt nào? Tác dụng? Miêu tả  Không gian cao rộng mênh mông tràn đầy ánh sáng sức sống đêm Nguyên tiêu b.Câu 3+4: ? Câu 3+4 cảnh đêm trăng tiếp tục Giữa dòng bàn bạc việc quân tả nào? Khuya bát bgát trăng ngân đầy thuyền ? Phương thức biểu đạt chính? Tự kết hợp miêu tả (GV: Đây du Cảnh đẹp huyền ảo đêm trăng ngoạn ngắm trăng thông thường là chiến khu Việt Bắc giây phút nghỉ ngơi hoi  Lòng tin tưởng vào thắng lợi kháng chiến bác sau Hội nghị quan trọng, ) ? Qua thơ, em cảm nhận tình ( Tinh thần ung dung, lạc quan, tự tin vào Đảng vào kháng chiến, ) cảm tốt đẹp Bác? Hoạt động 4.Tỉng kÕt -Mục tiêu:HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp, th¶o luËn -Thời gian: 6p [?] Nêu nét bật nghệ III Tổng kết:(Ghi nhớ S/134) thuật? NghÖ thuËt: - Thể thơ tứ tuyệt vừa cổ điển vừa đại - Sử dụng từ ngữ, hình ảnh biểu cảm - Sử dụng điệp từ, so sánh hiệu [?] Qua em cảm nhận Néi dung: - Hai thơ tả cảnh đêm nội dung gì? trăng rừng Việt Bắc trẻo, bát ngát bình n - Lịng lạc quan, yêu đời, yêu thiên nhiên GV kh¸i qu¸t ngày sống chiến HS ®äc GN khu Việt Bắc Hoạt động 5:Củng cố -Mục tiêu:HS khái quát khắc sâu kiến thức vừa học -Phương pháp: Hỏi đáp -Thời gian: 6p - Đọc diễn cảm thơ - Trình bày cảm nghĩ người Hồ Chí Minh 4: Hướng dẫn nhà: Bài vừa học xong: 145 GV: Nguyễn Minh Hiền Trờng THCS Tiên Động - Học thuộc lòng thơ, ghi nhớ - Học từ Hán sử dụng thơ Nguyên tiêu - Tập so sánh khác thể loại nguyên tác dịch thơ NT Chuẩn bị mới: “Kiểm tra TV1 tiết" Ngày soạn: 29 /10/ 2010 Ngày dạy: 11/11/ 2010 Tiết 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Đánh giá trình tiếp thu nắm bắt kiến thức học từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa Kĩ năng: Rèn kỹ nhận diện, phân tích vận dụng kiến thức TV học vào nói, viết Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác, nghiêm túc làm B Chuẩn bị:  GV: Nghiên cứu đề, đáp án, biểu điểm  HS: Ơn tập, chuẩn bị KT C Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra: * Ma trận: Néi dung Tõ ghÐp, tõ l¸y Tõ tr¸i nghĩa Từ Hán Việt Quan hệ từ Từ đồng nghĩa Nhận biết Thông hiểu TN TL TN Câu Câu 1,2,4 (0,75) (0,25) C©u (0,25) C©u (0,25) C©u (0,25) C©u (0,25) TL VËn dơng cÊp thÊp VËn dơng cÊp cao TN TN TL Tỉng TL (1,0) (0,25) (0,25) (0,25) (0,25) VËn dụng viết đoạn văn bảo vệ môi trờng có sư dơng tõ l¸y VËn dơng sù hiĨu biÕt tiÕng Việt vào việc viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ C©u (3,0) (3,0) C©u2 (5,0) (5,0) 146 Giáo án: Ngữ văn Tổng (1,0) (1,0) Năm học: 2010 - 2011 10 (5,0) (10,0) (3,0) * bi: Phần I: Trắc nghiệm: (8 câu, câu trả lời đợc 0,25 điểm, tổng điểm) Đọc kỹ câu hỏi trả lời cách ghi lại chữ đầu phơng án trả lời nhất: Câu 1: Từ ghép phụ từ nh thÕ nµo? A Tõ cã tiÕng cã nghÜa B Từ đợc tạo từ tiếng có nghĩa C Từ có tiếng bình đẳng mặt ngữ pháp D Từ ghép có tiếng tiếng phơ bỉ sung nghÜa cho tiÕng chÝnh C©u 2: Tõ láy gì? A Từ có nhiều tiếng có nghĩa B Từ có tiếng giống phụ âm đầu C Từ có tiếng giống phần vần D Từ có hoà phối âm dựa tiếng có nghĩa Câu 3: Từ sau đồng nghĩa với từ "thi nhân"? A Nhà văn B Nhà thơ C Nhà báo D Nghệ sĩ Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm câu : Công việc đà đợc hoàn thành cách A nhanh nh¶u B nhanh nhĐn C nhanh chãng D nhanh nhanh Câu 5: Cặp từ sau cặp từ trái nghĩa? A trẻ- già B chạy - nhảy C sáng- tối D giàu- nghèo Câu 6: Nét nghĩa: nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ " nhỏ nhặt" Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 7: Trong dòng sau, dòng sử dụng quan hệ từ? A trẻ thời vắng B mớp đơng hoa C chợ thời xa D ta với ta Câu 8: Yếu tố " thiên" từ ghép Hán Việt sau có nghĩa "trời"? A Thiên tử B Thiên lý mà C Thiên vị D Thiên đô II Tự luận( điểm): Câu (3 điểm) Viết đoạn văn ngắn miêu tả công việc lao động học sinh có ý nghĩa giữ gìn vệ sinh môi trờng mà em biết, cã sư dơng Ýt nhÊt tõ l¸y (G ạch ch õn từ láy đó) Câu (5 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 10- 12 câu) phát biểu cảm nghĩ mái trờng em học, có sử dụng cặp từ trái nghĩa cặp từ đồng nghĩa (Ghi lại cặp từ đó) * ỏp ỏn - biu im: Phần I: Trắc nghiệm: Mỗi câu đợc 0, 25 điểm Câu Đáp ¸n D D B C B B PhÇn II Tù luËn 147 D A GV: Nguyễn Minh Hiền Trờng THCS Tiên Động Câu ý Nội dung cần đạt Điểm - Yêu cầu cần đạt: + Hình thức: Đoạn văn ngắn; Mạch lạc, rõ ràng; trình bày Có sử dụng từ láy ( đ) + Kiểu bài: Miêu tả + Nội dung: Miêu tả công việc lao động học sinh có ý nghĩa bảo vệ môi trờng Giới thiệu công việc, đối tợng định tả Miêu tả công việc cách ngắn gọn nhng rõ, cụ thể công việc, thao tác mà bạn học sinh làm Cảm xúc thân công việc a - Biểu điểm: b *) Ghi lại từ láy đà sử dụng đoạn văn đ *) Nội dung: + Bài viết đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên.Các câu đoạn có liên kết mặt hình thức đ nội dung Đoạn văn sử dụng từ láy cách tự nhiên + Bài viết đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên; sử dụng từ láy cách tự nhiên; sơ sài; mắc 1,5 đ vài lỗi nhỏ mặt diễn đạt + Bài hớng, nhng nội dung sơ sài, đoạn văn dài dới 1,0 so với yêu cầu, văn cha mạch lạc, lỗi nhiều + Lạc đề 0đ Yêu cầu cần đạt: + Hình thức: Đoạn văn khoảng 10 - 12 câu; Mạch lạc, rõ ràng; trình bày Có sử dụng cặp từ trái nghĩa cặp từ đồng nghĩa + Kiểu bài: PBCN ( đ) + Nội dung: PBCN mái trờng em học Giới thiệu đợc mái trờng em theo học Nêu suy nghĩ mái trờng nói chung: hàng cây, lớp học, sân trờng, thầy cô, bạn bè PBCN đối tợng gây ấn tợng mạnh, đà để lại em nhiều cảm xúc Cảm xúc thân mái trờng - Biểu điểm: a *) Ghi lại cặp từ trái nghĩa cặp từ đồng nghĩa đà 1đ sử dụng đoạn văn b *) Nội dung chấm: + Bài viết đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt 4đ Các câu đoạn có liên kết mặt hình thức nội 148 Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2010 - 2011 dung Đoạn văn sử dụng cặp từ đồng nghĩa cặp từ trái nghĩa cách tự nhiên Văn viết có cảm xúc + Bài viết đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên; sử dụng cặp từ cách tự nhiên; mắc vài lỗi 2,5- 3,5 đ nhỏ mặt diễn đạt + Bài viết đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên; sử dụng cặp từ cách tự nhiên; 2đ sơ sài, mắc lỗi mặt diễn đạt + Bài hớng, nhng nội dung sơ sài, đoạn văn dài dới 2đ so với yêu cầu, văn cha mạch lạc, lỗi nhiều + Lạc đề 0đ Cng cố: - GV thu theo thứ tự - Nhận xét, đánh giá ý thức làm học sinh Hướng dẫn nhà: - Xem lại phần kiến thức TV học - Chuẩn bị mới: Trả TLV số -TuÇn 13 :  Ngày soạn: /11/ 2010 Ngày dạy: 15/11/ 2010 Tiết 47 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Häc sinh củng cố lại đợc kiến thức kỹ đà học văn (tự sự) biểu cảm cách sử dụng từ ngữ, đặt câu K nng: Đánh giá đợc chất lợng làm so với yêu cầu đề tài Qua có kinh nghiệm tâm cần thiết để làm sau tt Thỏi : Giỏo dc ý thức tự sửa chữa lỗi sai viết B Chuẩn bị:  GV: Chấm bài, nhận xét chi tiết, xác  HS: Ơn tập văn biểu cảm C Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra: - Nêu bước làm văn biểu cảm? Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu -Mục tiêu:Tạo tâm định hướng ý cho hs -Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, phát vấn -Thời gian: 1p Chúng ta hoàn thiện TLV số - Biểu cảm người, vật Trong tiết học ngày hôm nhìn nhận, đáng giá lại ưu điểm tồn tại, 149 GV: Ngun Minh HiỊn Trờng THCS Tiên Động Hot ng ca GV HS Ni dung cn t Hot ng 2: Tìm hiểu đề: -Mc tiờu: HS nắm đợc nội dung cđa bµi viÕt -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, phân tớch -Thi gian: 10p 1-Phân tích đề: Giỏo viờn ghi lờn bng HS đọc đề bi: Loi cõy em yờu ? Em hÃy xác định yêu cầu đề - Thể loại: văn biu cm - ThĨ lo¹i? - Néi dung: Bày tỏ cảm xúc, tình ảm - Néi dung? loài em yêu - Phạm vi? 2- Dàn bài: GV giới thiệu dàn ý viết - Mở giới thiệu gì? A Mở bài: Giới thiệu loài em yêu Nêu tình cảm chung em loài - Thân gồm nội dung gì? b Thân bài: - Miêu tả vẻ đẹp -> bộc lộ cảm xúc - Kể giá trị kỷ niệm -> bộc lộ cảm xúc - Kết kết thúc nh nào? c Kết bài: - Nêu hình dung, liên tởng xung quanh hình ảnh - Tình yêu mà em dành cho Hot ng 3: Nhận xét ưu, nhược điểm: -Mục tiêu: HS tự đánh giá ưu, nhược điểm viết mình -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận -Thời gian: 10p II-Nhận xét ưu, nhược điểm: GV cho HS đổi bài, đọc, tự nhận xét * Ưu điểm: cña - Đa số HS nắm yêu cầu đề: ( NhËn xÐt vÒ néi dung kiÕn thøc, c¸ch Xác định đối tượng biểu cảm; s trình bày, diễn đạt, dùng từ, chữ viết dng phương thức biểu cảm chÝnh t¶, ) hợp lý C.xúc bộc lộ chân thành, sâu sắc - Biết cách làm bài, bố cục mạch lạc, hợp lí, phn cỏc on l.kt cht ch GV nhận xét, đánh gi¸ chung - Đúng tả, đẹp rõ ràng Bài viết khá, tốt: Thảo, Anh, Hương, Bảo, Lan Anh, 150 Năm học: 2010 - 2011 * Nhc im: - Ch xu, vit tt, sai tả, u - Diễn đạt lđng cđng, rêm rµ, tèi nghÜa Bài viết kém: Vĩ, Mạnh, Bình, Hoạt động 4: Chữa lỗi: -Mục tiêu: HS biết sửa lỗi sai -Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận -Thời gian: 10p - Qua đọc viết bạn, em nhận III Cha li: lỗi cần sửa chữa? Chính tả: ro-do, chốo-trốo, dng-rng, chng-trng, chông thấy- trông, Cách trình bày: Chú ý trình bày theo - GV chữa số lỗi bố cục phần; Cách viết đoạn văn, Diễn đạt: - Cây bàng bạn em bác nông dõn * Kt qu: Giáo án: Ngữ văn Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL 7A 30 26,7 12 40 10 33,3 0 7B 26 0 19,2 20 76,9 3,9 7C 27 0 22,2 19 70,4 7,4 83 9,6 33 39,8 49 59 3,6 Tỉng Cđng cè: - GV ®äc cho HS nghe số đoạn văn hay - Nhận xét, đánh giá chung Hớng dẫn nhà: phút - Xem l¹i bài, tiếp tục sửa lỗi - Ơn lại văn biểu cảm người vật - Chuẩn bị bài: Cỏch lm bi biu cm tác phẩm văn học - % 0 0 Tuần 15 - Tiết 62 ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Văn biểu cảm bao gồm thể loại văn học thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút Nhưng tiết học học sinh chủ yếu ôn tập, củng cố, 151 GV: Nguyễn Minh Hiền Trờng THCS Tiên Động kin thức quan trọng lí thuyết làm văn biểu cảm hình thức văn xi với nội dung chính: - Đặc điểm văn biểu cảm - Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm - Cách diễn đạt văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích văn biểu cảm - Biết đối chiếu, so sánh khái quát kiến thức chuẩn bị học ôn tập - HS biết vận dụng cách lập ý để lập dàn cho đề văn biểu cảm, biết cách diễn đạt tạo lập văn biểu cảm Thái độ: - Coi trọng có ý thức sử dụng phương thức biểu cảm sống - Lịng kính u, khâm phục học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh B CHUẨN BỊ: * Giáo viên: - Máy chiếu đa vật thể, máy prozector - Phiếu học tập - Trò chơi * Học sinh: - Ôn lại văn biểu cảm - Chuẩn bị tập phiếu học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: (kiểm tra cũ trình ơn tập) Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu mới: Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho HS Phương pháp: Giới thiệu sơ đồ khái quát Thời gian: phút Hoạt động 2: Ôn tập đặc điểm văn biểu cảm: Mục tiêu: HS nắm vững mục đích văn biểu cảm, cách biểu cảm Từ phân biệt khác văn biểu cảm với văn t s v miờu t; 152 Giáo án: Ngữ văn Năm học: 2010 - 2011 hiu rừ vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Phương pháp: Phân tích giải thích, đối chiếu so sánh, thảo luận nhóm, trị chơi “Khám phá sắc màu bí ẩn” Thời gian: 15 phút Hoạt động GV HS Hoạt động HS Mục tiêu cần đạt (?) Nhắc lại mục đích - Nhớ lại kiến thức I Đặc điểm văn văn biểu cảm? dựa vào phiếu học biểu cảm: * Đưa yêu cầu tập tập để trả lời Mục đích văn biểu cảm: (Phiếu học tập): Biểu đạt tình cảm, cảm xúc, (?) Xác định phương thức đánh giá người với biểu đạt đoạn giới xung quanh khơi gợi văn phiếu học tập cho - Quan sát, ghi lòng đồng cảm nơi người đọc biết em xác định vậy? - Nghe học sinh trả lời - Ghi chốt đáp án máy - Khái quát dựa vào mục đích biểu đạt văn để xác định phương thức biểu đạt văn * Cho HS làm BT2 (PHT) - Đưa đoạn văn biểu cảm BT1 lên máy (?) Hãy cho biết đoạn - Phát hiện, trả lời văn người viết biểu cảm cách nào? Chỉ từ ngữ, câu văn thể cách biểu cảm Các cách biểu cảm: - Quan sát ghi a) Trực tiếp: - GV nghe HS trả lời, đồng - Từ ngữ cảm thán 153 GV: NguyÔn Minh HiỊn thời đánh dấu máy Trêng THCS Tiªn §éng - Câu cảm thán từ ngữ, câu văn thể b) Gián tiếp: cách biểu cảm → * Biểu cảm gián tiếp thông qua yếu tố miêu tả, tự chốt cách biểu cảm học * Nêu vấn đề thảo luận - Dựa vào làm (BT3): Văn biểu cảm khác cá nhân PHT, văn tự sự, văn miêu tả thảo luận nhóm nào? Yếu tố tự sự, miêu (thời gian: phút) tả đóng vai trị - Nhận xét – bổ văn biểu cảm? Cho ví dụ sung → GV chốt: Sự khác - Ghi → Văn biểu cảm có yếu tố miêu văn biểu cảm với văn tả tự mục đích miêu tả, văn tự sự; vai trị văn biểu cảm biểu đạt cảm yếu tố tự sự, miêu tả xúc nên yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm văn biểu cảm kể việc, miêu tả đặc điểm chọn lọc đối tượng để gợi cảm xúc Yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm đóng vai trị làm giá đỡ, làm cho tình cảm, *Giới thiệu cách biểu cảm cảm xúc bộc lộ * Biểu cảm gián tiếp thông gián tiếp thông qua hình qua hình ảnh ẩn dụ, tượng ảnh ẩn dụ, tượng trưng: trưng - Tổ chức trò chơi “Khám - Tham gia trị chơi phá sắc màu bí ẩn” với mục - Suy nghĩ, liên đích: Học sinh hiểu ý tưởng - trả lời cá nghĩa tượng trưng (mang nhân 154 ... bị: Giáo viên: Giáo án, TLTK, bảng phụ ghi VD Học sinh: Đọc, soạn trớc C tiến trình dạy: I) ổn định lớp II)Kiểm tra bµi cị: ( phót) ? ThÕ nµo lµ từ ghép ? Tìm viết từ ghép III) Bài mới: Giáo án: ... độ: Giáo dục HS tránh xa tượng đáng cười sống II-CHUẨN BỊ : 1/Chuẩn bị GV: - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm mục tiêu nội dung học - Đọc thêm tài liệu có nội dung liên quan đến học Soạn giáo án. .. VB ? ý phần ? Ngày soạn: 26/8/2010 Ngày dạy:30.8.2010 Tuần : Văn Tiết Cuộc chia tay búp bê 10 Năm học: 2010 - 2011 Giáo án: Ngữ văn ( Khánh Hoài ) A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hiểu đợc tình

Ngày đăng: 14/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: Giáo án, bảng phụ, TLTK - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
i áo án, bảng phụ, TLTK (Trang 17)
Hình ảnh này để thể hiện? - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
nh ảnh này để thể hiện? (Trang 27)
? Sắp xếp theo bảng? - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
p xếp theo bảng? (Trang 36)
Cho 1HS lờn bảng điền BT2 HS ghi vào vở - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
ho 1HS lờn bảng điền BT2 HS ghi vào vở (Trang 37)
1/GV: Chuẩn bị hệ thống cõu hỏi, tổ chức cỏc hoạt động,bảng phụ.  2/HS: Xem trước nội dung bài học, làm trước phần luyện tập - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
1 GV: Chuẩn bị hệ thống cõu hỏi, tổ chức cỏc hoạt động,bảng phụ. 2/HS: Xem trước nội dung bài học, làm trước phần luyện tập (Trang 38)
Hình ảnh con cò? - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
nh ảnh con cò? (Trang 44)
-Giỏo ỏn, bảng phụ, bảng thảo luận - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
i ỏo ỏn, bảng phụ, bảng thảo luận (Trang 52)
1/Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn, bảng phụ. - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
1 Chuẩn bị của GV: Giỏo ỏn, bảng phụ (Trang 56)
Hình ảnh tấm gương có sự khêu gợi,  tạo nên giá trị của bài văn. - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
nh ảnh tấm gương có sự khêu gợi, tạo nên giá trị của bài văn (Trang 79)
? Hình ảnh chiếc bánh trôi nớc đợc miêu tả qua từ ngữ  nào ? - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
nh ảnh chiếc bánh trôi nớc đợc miêu tả qua từ ngữ nào ? (Trang 84)
II Đọc-hiểu văn bản: 1. Đọc, chú thích: - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
c hiểu văn bản: 1. Đọc, chú thích: (Trang 84)
- GV: Bài soạn + Bảng phụ ghi VD - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
i soạn + Bảng phụ ghi VD (Trang 109)
+ Hình ảnh tráng lệ, huyền ảo + Vẻ đẹp sinh động của thác núi L + Tình yêu thiên nhiên đằm thắm - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
nh ảnh tráng lệ, huyền ảo + Vẻ đẹp sinh động của thác núi L + Tình yêu thiên nhiên đằm thắm (Trang 116)
8/ Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nớc, Hồ Xuân Hơng muốn nói gì về ngời phụ nữ? - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
8 Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nớc, Hồ Xuân Hơng muốn nói gì về ngời phụ nữ? (Trang 135)
Giỏo viờn ghi đề lờn bảng HS đọc đề bài - Giáo án NV7( Tuần 1-12)
i ỏo viờn ghi đề lờn bảng HS đọc đề bài (Trang 150)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w