1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 5-TUẦN 12-GDKNS

29 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 386 KB

Nội dung

TUẦN 12 Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010 Buổi sáng Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu ND: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các CH trong SGK) - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài. Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Tiếng vọng. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài - Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót. - Bài chia làm 3 đoạn. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. Theo dõi sửa lỗi về phát âm, giọng đọc từng em. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1. - Lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái. + Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - GV kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. - Yêu cầu học sinh nêu ý 1. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Câu hỏi 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? • Giáo viên chốt lại. - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? - 2 Học sinh đọc diễn cảm bài thơ, trả lời câu hỏi - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài - Học sinh đọc đoạn 1. - Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm. - Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm … - 1 HS nêu: Thảo quả báo hiệu vào mùa. - Học sinh đọc đoạn 2 - Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người… - HS nhận xét. - 1 HS nêu. - Học sinh đọc đoạn 3. - Nảy dưới gốc cây Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? • GV chốt lại. + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 3 - Ghi những từ ngữ nổi bật. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn HS kĩ thuật đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc từng đoạn. - Giáo viên nhận xét. - Hướng dẫn HS nêu nội dung chính 3. Củng cố. - Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn. - Thi đua đọc diễn cảm. 4. Dặn dò: - Rèn đọc thêm. - Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong”. - Nhận xét tiết học - 1 HS trả lời - Lớp nhận xét. - Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - HS luyện đọc. - Thảo luận và nêu ý chính của bài: “ Bài văn tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả ” - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc toàn bài. Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10; 100; 1000; . I. MỤC TIÊU: + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … + Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3, bảng con, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3/56 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 Hoạt động 1: H. dẫn cách nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000. - Giáo viên nêu ví dụ - Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả. - HDHS đặt tính và tính: x 10 867,27 x 100 286,53 278,67 5328,6 - Yêu cầu học sinh nêu quy tắc -Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải. - 1 HS đọc kết quả bài làm. - Lớp nhận xét. - Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con. - Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc → (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số). - Học sinh thực hiện. Lưu ý: 37,561 × 1000 = 37561 - Học sinh lần lượt nêu quy tắc. - Học sinh tự nêu kết luận như SGK. - Lần lượt học sinh lặp lại. - GV chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: - Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - Giáo viên chốt lại. Bài 2: Cho HS đọc đề bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3: (nếu còn thời gian) - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Thu tập chấm. - Nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố. 4. Dặn dò: - Ôn bài. - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài bằng cách tính nhẩm - Học sinh sửa bài. - Học sinh đọc đề. - 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở 10,4dm = 104cm ; 12,6m = 1260cm 0,856m = 85,6cm ; 5,75dm = 57,5cm. - Học sinh đọc đề. - 1 HS nêu yêu cầu bài. - 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở 10l dầu hỏa cân nặng là: 0,8 x 10 = 8 (kg) Can dầu hỏa cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg - 2 HS nêu lại quy tắc Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã được nghe, đã được đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn - Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể ; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. * GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : Qua việc HS kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài, GV nâng cao ý thức BVMT cho HS. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Câu chuyện với nội dung bảo vệ môi trường. Có thể vẽ tranh minh họa cho câu chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ). 2. Bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc”. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề. Đề bài: Kể lại một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung đến môi trường. • Giáo viên hướng dẫn học sinh gạch dưới ý trọng tâm của đề bài. • Giáo viên quan sát cách làm việc của từng nhóm. - 2 học sinh lần lượt kể lại chuyện. - Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - 1 học sinh đọc đề bài. - Học sinh phân tích đề bài, gạch chân trọng tâm. - Học sinh đọc gợi ý 1. a,b - Học sinh suy nghĩ chọn nhanh nội dung Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện (thảo luận nhóm, dựng hoạt cảnh). • Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. • Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố. - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo dục của câu chuyện. -Nhận xét, giáo dục bảo vệ môi trường. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. câu chuyện. - Học sinh nêu tên câu chuyện vừa chọn. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc gợi ý 3 và 4. - Học sinh lập dàn ý. - Học sinh tập kể. - Học sinh tập kể theo từng nhóm. - Nhóm có thể hỏi thêm về chi tiết, diễn biến, hay ý nghĩa cần thảo luận. - Cả lớp nhận xét. - Mỗi nhóm cử lần lượt các bạn thi đua kể (kết hợp động tác, điệu bộ). - Các nhóm khác nhận xét cách kể và nội dung câu chuyện. - Cả lớp chọn câu chuyện có nội dung hay nhất. - Nhận xét nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Học sinh nêu lên ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. - Cả lớp nhận xét. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm nêu ý nghĩa của câu chuyện. Buổi chiều GĐ-BD Toán: LUYỆN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Luyện giải bài toán liên quan đến các số thập phâp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: 18,5 x 10 137,15 x 100 0,123 x 10 25,016 x 1000 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: 3,7 x 5 1,24 x 6 0,238 x 7 60,9 x 45 16,186 x 23 0,35 x 47 Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: Thừa số 3,42 15,36 4,05 6,038 Thừa số 4 5 8 10 - 2 Học sinh lên làm bài tập - Lớp nhận xét - 3 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung - Cả lớp làm vào vở, 2 HS khá lên Tích Bài 3: Dành cho HS khá Một tấm bìa hình chữ nhật có chiều rộng 6,4m, chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính chu vi tấm bìa hình chữ nhật đó. - Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng. - Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên bảng - Nhận xét. 3. Củng cố - Nhận xét tiết học bảng. - Lớp nhận xét bổ sung Bài giải: Chiều dài tấm bìa hình chữ nhật là: 6,4 x 3 = 19,2 (m) Chu vi tấm bìa hình chữ nhật là: (6,4 + 19,2) x 2 =51,2(m) Đáp số: 51,2 m GĐ - BD Tiếng Việt LUYỆN ĐẠI TỪ XƯNG HÔ - TIẾT 1, TUẦN 11 I. MỤC TIÊU: - Củng cố để HS nhớ khái niệm đại từ xưng hô, xác định được đại từ xưng hô trong đoạn văn, biết chọn đại từ xưng hô có trong ngoăc đơn để điền vào chỗ trống cho thích hợp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi HS nhắc lại khái niệm đại từ xưng hô và nêu một số ví dụ. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Nhận xét và ghi điểm KQ: a, gạch dưới: cậu, mình; Điền: mình, cậu, thân mật Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung bài -Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và chon từ điền vào vở bài tập. - Giáo viên nhận xét và chốt. 3. Củng cố: - Nhận xét tiết học. - Một số HS trả lời, HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng, nhận xét bài bạn. b, gạch dưới: ta Điền: ta, thân mật, ban bè - Cả lớp đọc thầm. - Làm bài vào vở, trình bày kết quả, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc lại bài hoàn chỉnh KQ: (1), (4): tôi; (2), (6): chúng ta; (3): bác; (5): họ; (7),(8): anh Thể dục ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN” I. MỤC TIÊU: - Ôn 5 động tác bài TD phát triển chung. Y/c tập đúng kĩ thuật, thể hiện được tính liên hoàn của bài. - Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu thể hiện chơi thể hiện tính đồng đội cao. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. 2. Phần cơ bản: a/ Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn” - GV nêu tên trò chơi để nhắc HS cách chơi, sau đó cho cả lớp chơi thử 1 – 2 lần rồi cho chơi chính thức 3 – 5 lần. - Sau mỗi lần chơi, GV xác nhận và công bố trước lớp những người thắng cuộc. - Những người chịu thua phải chịu phải phạt theo yêu cầu của người thắng cuộc. b/ Hoạt động 2: Ôn tập - Chia tổ cho các tổ luyện tập các động tác đã học. - Quan sát, giúp đỡ các tổ luyện tập và sửa động tác cho HS. - Tổ chức cho các tổ thi đồng diễn 5 động tác của bài TD. 3. Phần kết thúc: Hệ thống bài học. - Nhận xét, đánh giá kết quả bài tập. - Giao bài tập về nhà: Ôn 5 động tác của bài TD phát triển chung và nhắc nhở HS về nhà ôn tập giờ học sau “Kiểm tra”. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. - Giậm chân tại chỗ và vỗ tay. - HS thực hiện trò chơi theo hướng dẫn và yêu cầu c?a GV. - HS luyện tập theo tổ và tham gia thi đồng diễn 5 động tác của bài TD. - Các tổ thi trình diễn các động tác đã học. - HS thả lỏng bằng cách hát bài hát yêu thích. Thứ 3 ngày 9 tháng 11 năm 2010 Buổi sáng Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức (BT2). - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của BT3. * HS khá, giỏi nêu được nghĩa của mỗi từ ghép được ở BT2. * GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : GD HS lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to – Từ điển Tiếng Việt, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Quan hệ từ. +Thế nào là quan hệ từ? • Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Giáo viên chốt lại: phần nghĩa của các từ. • Nêu điểm giống và khác. + Khu dân cư: + Khu sản xuất: + Khu bảo tồn thên nhiên: • Giáo viên chốt lại. Bài 2: • Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm. • Giao việc cho nhóm trưởng. • Giáo viên chốt lại. Bài 3: • Có thể chọn từ giữ gìn, gìn giữ. 3. Củng cố. GV liên hệ nội dung bài, GD HS ý thức bảo vệ môi trường. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập về quan hệ từ” - Nhận xét tiết học • Học sinh sửa bài 1, 2, 3 - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi từng cặp. - Đại diện nhóm nêu. - Học sinh phân biệt nghĩa của các cụm từ như yêu cầu của đề bài. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh nối ý đúng: A1 – B2 ; A2 – B1 ; A3 – B3. - Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm 4. - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu tiếng thích hợp để ghép thành từ phức. - Cử thư ký ghi vào giấy, đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh phát biểu. - Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. - Cả lớp nhận xét. - HS nêu các biện pháp bảo vệ môi trường. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: + Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 ; … + Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. + Giải toán có ba phép tính. - BT cần làm : Bài 1(a) ; Bài 2(a,b) ; Bài 3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu, bảng phụ, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. Bài 1a: - Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000. - Giáo viên yêu cầu học sinh sửa miệng. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên. • Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu cách giải. • Giáo viên chốt lại. 3. Củng cố - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 4. Dặn dò: - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Học sinh nhận xét. 50,384 50 69,7 × x 800 6,12 10080 - Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống sau khi nhân. - Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. Giải 3 giờ đầu đi được số km là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) 4 giờ sau đi được số km là: 9,52x 4 = 38,08 (km) Người đó đi được tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km - Học sinh nhắc lại (3 em). - Dặn dò : Làm bài 4/ 58. - Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số thập phân. - Nhận xét tiết học. Khoa học SẮT, GANG, THÉP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụngtrong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. * GD BVMT (Liên hệ) : GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 42, 43. Đinh, dây thép (cũ và mới). - HS: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ gang, thép. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Tre, mây, song. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Sắt, gang, thép. Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin. * HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép. Bước 1: Làm việc cá nhân. - Giáo viên phát phiếu học tập. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Nhận xét chốt ý. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. * Kể được tên một số dụng cụ được làm từ gang, thép ; nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép. Bước 1: GV giảng: - Tính chất của sắt. - Một số đồ dùng được làm từ kim loại sắt. Bước 2: Cho HS quan sát các hình trang 48, 49 SGK và nói xem gang hoặc thép được sử dụng để làm gì? Bước 3: Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét chốt ý: - Yêu cầu HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết. - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà em. - Học sinh tự đặt câu hỏi. - Học sinh khác trả lời. - Đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi: - Điền vào phiếu học tập theo nội dung câu hỏi SGK. - 3 HS nêu câu trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trình bày kết quả. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS kể tên - HS nêu cách bảo quản hằng ngày mà các em đã làm ở nhà. - Nhận xét kết luận 3. Củng cố : - GD ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên. 4. Dặn dò: - Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng. - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu bài học Buổi chiều TH Tiếng Việt: TIẾT 1 - TUẦN 12 I. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát và trôi chảy toàn bài “Cây bàng”. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi liên quan đến nội dung. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2. Luyện đọc thành tiếng : - Chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp. 3. Luyện đọc hiểu: - Cho HS đọc thầm lại bài và làm bài tập. - Gọi HS nêu câu trả lời. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng. Đáp án: a, ý 3 b, ý 3 c, ý 1 d, ý 1 e, ý 3 g, ý 1 h, ý 3 i, ý 2 4. Củng cố - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - 3 lượt HS đọc. 2 HS đọc toàn bài. - Cả lớp làm vào vở. - Lần lượt trả lời từng câu. Đạo đức KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. * GD Tấm gương ĐĐ HCM : Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học giáo dục cho HS đức tính kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ. TTCC1,2,3 của NX5: Cả lớp. - GDKNS: KN Ra quyết định, KN Giao tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng để chơi đóng vai. III. CÁC PP/KTDHTC: Ðóng vai ; Thảo luận nhóm IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: [...]... người - Chuẩn bị bài sau Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: + Nhân một số thập phân với một số thập phân + Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2 - Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, chính xác, say mê học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ Bảng con, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Bài cũ: - Giáo viên nhận xét và ghi... các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng …dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho sáng bóng trở lại - HS lần lược nêu lại nội dung bài Thứ 6 ngày 12 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Buổi sáng LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (QUAN SÁT VÀ LỰA CHỌN CHI TIẾT) I MỤC TIÊU: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu trong SGK - Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương, quý... thành và tính giá trị của biểu - Học sinh đọc đề a 2 Học sinh làm bài trên bảng thức theo SGK - Lớp làm vào vở - Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán - Học sinh sửa bài - Giáo viên chốt lại: tính chất giao hoán - Lớp nhận xét b HS vận dụng tính chất giao hoán để 3 Củng cố viết kết quả - Yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ - Lớp nhận xét sửa sai 4 Dặn dò: Hoàn chỉnh các bài tập - 2 HS nhắc lại quy tắc -... trong gia đình - Giáo dục HS lòng yêu quý và tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh phóng to của SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Bài cũ: - Giáo viên nhận xét 2 Bài mới: Bài 1: - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh minh họa HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh đọc bài tập 2 - Học sinh quan sát tranh - Học sinh đọc bài Hạng A Cháng - Học sinh... về bài văn • Kết luận: Ca ngợi sức lực tràn trề của Bài 2: Hạng A Cháng • Giáo viên gợi ý - Học sinh đọc phần gợi ý • Giáo viên lưu ý học sinh lập dàn ý có ba - Học sinh lập dàn ý tả người thân trong phần – Mỗi phần đều có tìm ý và từ ngữ gia đình em gợi tả - Học sinh làm bài - Dựa vào dàn bài: Trình bày miệng đoạn văn ngắn tả hình dáng ( hoặc tính tình, những nét hoạt động của người 3 Củng cố thân)... kim của đồng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Bài cũ: Sắt, gang, thép - Giáo viên nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới: Đồng và hợp kim của đồng Hoạt động 1: Làm việc với vật thật * Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng * Bước 1: Làm việc theo nhóm * Bước 2: Làm việc cả lớp - Giáo viên kết luận: Dây đồng có màu đỏ ânâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng... của kim của tự nhiên (ở đồng và đồng và dạng đơn thiếc kẽm chất) - Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu - Dễ dát mõng và kéo sợi - Dẫn nhiệt và điện tốt - Cứng hơn đồng, có màu nâu, có ánh kim - Cứng hơn đồng, có màu vàng, có ánh kim - Học sinh trình bày kết quả ghi phiếu học tập của mình - Học sinh khác góp ý - Giáo viên chốt: Đồng là kim loại Đồng – thiếc, đồng – kẻm đều là hợp kim của đồng Hoạt... sản phẩm 3 Củng cố : - Đánh giá, nhận xét - Giáo dục HS có ý thức tự phục vụ; giúp gia đình việc nội trợ 4 Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Nhắc HS chuẩn bị tốt giờ học sau Buổi sáng HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS - 2 HS nêu - Nhắc lại cách đính khuy hai lỗ, thêu dấu nhân và những nội dung đã học trong phần nấu ăn - Các nhóm thảo luận, chọn sản phẩm, phân công nhiệm vụ Thứ 4 ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tập đọc HÌNH... tiết học Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: - Học sinh biết nhân một số thập phân với một số thập phân - Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán - BT cần làm: Bài 1(a,c); Bài 2 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ hình thành ghi nhớ, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN... có - Nhận xét, đánh giá - Thi đua trưng bày tranh ảnh đã sửu tầm 4 Dặn dò: được về các ngành công nghiệp, thủ công - Dặn dò: Ôn bài nghiệp - Chuẩn bị: Phần tiếp theo - Nhận xét tiết học Buổi chiều TH Toán: TIẾT 2 - TUẦN 12 I MỤC TIÊU: - Củng cố để HS biết nhân số thập phân với số thập phân - Tính bằng cách thuận tiện nhất Vận dụng để giải toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Bài . • Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. • Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố. - Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa giáo. • Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân đề – nêu cách giải. • Giáo

Ngày đăng: 13/10/2013, 19:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phấn màu, bảng phụ, bảng con. - GIÁO ÁN 5-TUẦN 12-GDKNS
h ấn màu, bảng phụ, bảng con (Trang 8)
HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG - GIÁO ÁN 5-TUẦN 12-GDKNS
HÌNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (Trang 12)
- Bảng phụ hình thành ghi nhớ, phấn màu. - GIÁO ÁN 5-TUẦN 12-GDKNS
Bảng ph ụ hình thành ghi nhớ, phấn màu (Trang 14)
- Vẽ trục thời gian lên bảng: - GIÁO ÁN 5-TUẦN 12-GDKNS
tr ục thời gian lên bảng: (Trang 23)
w