1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án 5 tuần 10 - 2010-2011

17 275 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 145 KB

Nội dung

TUẦN 10 Thứ hai ngày 25/10/2010 TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA Tiết 1 I.Mục tiêu. -Đọc trôi chảy,lưu loát bài tập đọc đã học;tốc độ 100tiếng/phút;biết đọc diễn cảm bài thơ, bài văn;hiểu được nội dung ý nghóa;nhận biết đươcï một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. -Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các bài thơ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK. II. Đồ dùng dạy học : Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài 2 ;Bảng phụ ; Phiếu thăm viết tên bài thơ và câu hỏi yêu cầu HS trả lời. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : 2. Bài mới : giới thiệu bài. Hướng dẫn ôn tập HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL .( khoảng 7-9 em ) GV hỏi thêm về nội dung và nghệ thuật sau khi HS đọc -GV giao việc : Các em mở SGK tìm và đọc lại tất cả các bài thơ đã học từ tuần 1 đến hết tuần 9 và nhẩm thuộc lòng lại các khổ thơ, các bài có yêu cầu HTL. - Gọi HS lên bốc thăm chọn bài – GV đặt câu hỏi về bài HS vừa đọc . HĐ2: HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV giao việc: Các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết TĐ từ tuần 1 đến tuần 9. Nhóm nào làm xong dán nhanh kết quả lên bảng lớp. -Cho HS làm bài GV phát phiếu cho các nhóm. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng GV đưa bảng -HS mở SGK thực hiện công việc được giao. - Từng HS lên bốc thăm chọn bài => xem lại bài đã chọn 1-2 phút rồi đọc . -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -Các nhóm làm việc trao đổi thảoluận,ghi kết quả lên phiếu. -Đại diện nhóm lên dán phiếu lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng. 3.Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn tập; đọc trước bài chính tả nghe- viết ở tiết 2. ******************************************* TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I/Mục tiêu : Giúp học sinh: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau -Giải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vò" hoặc "Tìm tỉ số".Làm BT1,2,3,4. II/ Đồ dùng học tập : bảng phụ III/ Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu cách viết các số đo diện tích dưới dang STP . -Nhận xét chung và cho điểm 2. Bài mới : GTB HĐ 1 : Củng cố về quan hệ giữa phân số thập phân với STP; cách đọc viết STP. Bài 1: Chuyển phân số thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó. -Nêu yêu cầu bài tập. -Gợi ý cho HS yếu : chia nhẩm tử cho mẫu ta có phần nguyên, viết phần dư sau dấu phẩy phải quan sát số chữ số 0 ở mẫu. -Nhận xét –chữa bài . HĐ 2 : Củng cố đổi các số đo . Bài 2 :-Gọi HS đọc đề bài. -Nêu yêu cầu làm bài. -Nhận xét –chữa bài => GV chốt . Bài 3 : tiến hành tương tự bài 2 -Gọi 2 HS lên bảng . -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét cho điểm. -Nối tiếp nêu: -3HS lên bảng. a) . 10 35 = b) . 100 125 = c) . 1000 1085 = -Thảo luận cặp đôi chuyển phân số thành số thập phân ra giấy nháp rồi đọc cho nhau nghe. -Một số cặp đọc kết quả trước lớp. -Nhận xét bổ sung. -1HS đọc đề bài. -HS tự làm vào vở. -1HS nêu kết quả và giải thích. -Nhận xét sửa bài. -1HS nêu yêu cầu. -Tự làm bài vào vở. a) 4m85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km2 -Nhận xét sửa bài. - HS đọc và phân tích bài toán . HĐ 3 : Giải toán có lời văn . Bài 4 -Nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS thảo luận nhóm . H : Bài toán thuộc dạng toán nào đã học ? Có mấy đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ? H : Có thể giải bằng mấy cách ? là cách nào? - Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày lời giải . -Chấm bài và nhận xét. 3. Củng cố , dặn dò : -Gọi HS nêu lại nội dung đã ôn trong tiết. -Nhắc HS về nhà làm bài tập - HS thảo luận tìm các giải . +Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ thuận. +2 đại lượng: Số hộp đồ dùng và số tiền mua. *Có hai cách giải: C1: Tìm giá tiền một hộp đồ dùng học toán. C2: Tìm tỉ số giữa 36 hộp so với 12 hộp. -HS tự làm vào vở. - Nhận xét bài trên bảng . - HS nêu . ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN ( tiết 2 ) I) Mục tiêu : (Như tiết 1) II)Tài liệu và phương tiện : Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu GV HS 1.Kiểm tra bài cũ : H : Kể một tình bạn đẹp mà em biết ? H : Đọc một câu thơ về tình bạn đẹp mà em biết ? * Nhận xét chung. 2.Bài mới: GT bài HĐ1:Đóng vai ( BT1 SGK) MT: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. * Chia nhóm giao nhiệm vụ : Thảo luận đóng vai các tình huống bài tập. -Các nhóm lên trình bày trước lớp. - Qua tình huống của các nhóm trả lời câu hỏi: -HS lên bảng trả lời câu hỏi. * Thảo luận theo 4 nhóm, nêu các tình huống đóng vai, thực hành đóng vai theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển cá thành viên trong nhóm tiến hành. H : Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không ? H : Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? Cách ứng xử nào là phù hợp, chưa phù hợp vì sao ? * Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp y khi thấy bạn làm điều sai tái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.ù HĐ2 :Tự liên hệ MT:HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. -Cho các em trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. -Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. * Nhận xét và rút kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. HĐ3: HS hát, kể chuyện, đọc thỏ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn ( BT3) MT: Củng cố bài. * Chơi trò chơi thi đua: -Thi kể chuyện, đọc thơ, . theo năng khiếu của HS. -Yêu cầu HS nhận xét. * Tổng kết kể thêm câu chuyện có nội dung. 3.Củng cố dặn dò: * Nhận xét tiết học. -Liên hệ thực tế, chuẩn bò bài sau. + Em phải can ngăn bạn không thì bạn sẽ làm nhiều điều sai khác nữa. +Em không sợ, -HS nêu các nhận xét . *Các nhóm nhận xét . -Nêu lại kết luận . -Liên hệ những viềc mình nên làm đối với mọi người. -Thảo luận nhóm đôi. -3 HS trình bày trước lớp. * Nhận xét các ý kiến và rút kết luận. -2HS nêu lại kết luận. * Đại diện các nhóm cử thành viên lên thi năng khiếu . -HS nhận xét HS thể hiện đúng yêu cầu , có ND truyền cảm. * Nêu lại nội dung bài. -Các việc làm cần cho tiết học sau. Thứ 3/26/10/2010 TIẾNG VIỆT Ôân Tập Tiết 2 I.Mục tiêu: -Mức độ YC về kó nă ng đọc như T1. -Nghe viết đúng chính tả,tốc độ 95 chữ trong 15 phút,không mắc quá 5 lỗi. II.Đồ dùng dạy – học : Phiếu ghi câu hỏi để HS bốc thăm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Bài mới : GV giới thiệu bài cho HS. HĐ 1 : Ôn tập và kiểm tra tập đọc . -Cho HS tiếp tục ôn luyện các bài TĐ-HTL từ tuần 1 đến tuần 9. -Cho HS đọc lại các bài tập đọc. -GV đọc to, rõ những tiếng HS dễ viết lẫn: Đuôi én, ngược , nương, ghềnh…. -Tiếp tục kiểm tra đọc HS . HĐ 2 : Nghe viết -Cho 1 HS đọc bài viết 1 lần H: Tên 2 con sông được viết thế nào? Vì sao? H: Theo em, nội dung bài này nói gì? *GV chốt lại đại ý của bài: Nỗi niềm trăn trở băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất. -GV đọc từng câu vế câu cho HS viết. Mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 2 lần. -GV đọc bài chính tả 1 lần. -GV chấm 5 bài. -GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm. 2. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Cho HS đọc lại bài CT. -Dặn HS về nhà chép thêm vào STCT những từ ngữ viết sai ở BT trước. -Nghe. - HS đọc lại các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc từ khó . -HS lần lượt bốc thăm và đọc bài tập đọc ( kiểm tra từ 8 – 10 em ) - HS lắng nghe . +Tên 2 con sông được viết hoa : sông Đà, sông Hồng vì đó là danh từ riêng. -HS phát biểu. -HS viết chính tả. -HS soát lỗi, tự chữa lỗi. -HS đổi tập soát, sửa lỗi. -2 HS đọc lại bài. ********************************************** TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN I. (Đề trường ra) TIẾNG VIỆT ÔN TẬP - Tiết 3 I.Mục đích – yêu cầu. -Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như T1. -Tìm và ghi lại được các chi tiết mà Hs thích,nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn. II.Đồ dùng dạy – học:Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học ;Bảng phụ ghi nội dung chính của mỗi truyện đã học ở bài tập 3. III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1. Bài mới : giới thiệu bài cho HS. Hướng dẫn ôn tập HĐ1: Ôân luyện tập đọc và HTL. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. -GV giao việc : Các em có nhiệm vụ đọc lại các bài tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kì diệu rừng xanh, Đất cà mau. -Cho HS làm việc cá nhân. -GV lưu ý: Khi đọc mỗi bài các em cần chú ý những hình ảnh chi tiết sinh động, hấp dẫn của mỗi bài. HĐ2: HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -GV giao việc: Trong 4 bài văn miêu tả các em vừa đọc, em thấy cchi tiết nào em thích nhất. Em ghi lại chi tiết đó và lí giải rõ vì sao em thích? -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những HS biết chọn những chi tiết hay và có lời lí giải đúng, thuyết phục. 3. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm các bài văn miêu tả đã ôn tập -Nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -HS đọc lại tất cả các bài đã nêu. -1 HS đọc to, lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt đọc cho cả lớp em chi tiết mình thích. -Lớp nhận xét. ======================== KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NANÏ GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ A. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: -Nêu một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. B. Đồ dùng dạy học : Hình 40,41 SGK ; Sưu tầm tranh ảnh vè an toàn giao thông. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1.Kiểm tra bài cũ : H : Nêu các nguy cơ bò xâm hại ? H : Cần làm gì để tránh bò xâm hại ? + Nhận xét chung. 2.Bài mới: GT bài: HĐ1: Quan sát và thảo luận ( quan sát hình 1 -4 ) MT: HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình. Nêu hậu quả có thể xẩy ra của những sai phạm đó. * Yêu cầu làm việc theo cặp : Quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi: H : Hãy chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong hình 1 ? H : T sao có những việc làm vi phậm đó ? H : Điều gì xẩy ra đối vời những người đi bộ dưới lòng đường ? + Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. * Nhận xét chung, rút kết luận:Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hầnh đúng luật giao thông đường bộ. HĐ2 : Quan sát thảo luận từ H5 - 7 MT: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông. * Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. -Quan sát hình 5, 6 ,7 ttrang 41 SGK trả lời câu hỏi: +Nêu những việc làm của người tham gia giao thông trong hình. -HS thảo luận: (4'). -Cho từng cặp trình bày. * Nhận xét kết luận, ghi lại một số ý kiến về an toàn giao thông lên bảng. 3. Củng cố dặn dò: * Liên hệ thực tế ở đòa bàn nơi các em ở . * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Nhận xét câu trả lời. * Quan sát tranh nêu ND bức tranh. * Quan sát hình 1,2,3,4, trang 40 SGK thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi. +Người đi bộ dưới lòng đường, trẻ em chơi dưới lòng đường. + Hàng quán lấn chiếm vỉa hề. +Rất nguy hiểm đến tính mạng con người , gây tai nạn cho người khác. + Đại diện các nhóm lên trình bày. -Nhắc lại kết luận ( SGK) * Làm việc cặp đôi. +H5: HS được học luật giao thông đường bộ. +H6: Một bạn đi xe đạp bên phải, sát lề đường ,có đội mũ bảo hiểm. +H7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường qui đònh. -Các nhóm lên trình bày. -Nêu các biện pháp an toàn giao thông. Lưu ý khi đi ra các thành phố. -Nhận xét tiết học * Nêu ND bài học,chuẩn bò bại sau. Thứ tư ngày27/10/2010 TIẾNG VIỆT: TIẾT 4 I .Mục tiêu: -Lập được bảng từ ngữ(danh từ,động từ ,tính từ,thành ngữ,tục ngữ) về chủ điểm đã học. -Tìm được từ đồng nghóa ,trái nghóa theo yêu cầu BT2. II .Chuẩn bò : Bút dạ và 5 tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở bài 1 và bài 2. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Bài mới : giới thiệu bài . Hướng dẫn ôn tập. HĐ1: HDHS làm bài 1. -Cho HS đọc yêu cầu bài 1. -GV giao việc: Các em đọc lại các bài trong 3 chủ điểm ;Tìm danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ. (GV phát phiếu cho các nhóm làm việc) -Các nhóm trình bày. -GV nhận xét và chốt lại những từ ngữ HS tìm đúng. (GV chọn một bảng tốt nhất do HS lập dán lên bảng lớp) => chốt ý cần nhớ . HĐ2: HD HS làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV giao việc : Đọc lại 5 từ ngữ trong bảng đã cho ; Các em có nhiệm vụ tìm những từ đồng nghóa với 5 từ ;Tìm 5 từ trái nghóa với những từ đã cho. -Cho HS làm bài (GV phát phiếu cho các nhóm) -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét đưa bảng phụ ra ghi những từ HS tìm đúng) => chốt ý cần nhớ . 3. Củng co,á dặn dò : -Nghe. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -Các nhóm làm việc. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to lớp lắng nghe. -Các nhóm trao đổi, thảo luận: Tìm từ đồng nghóa, trái nghóa ghi vào phiếu. -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả các từ tìm đựoc. -Lớp nhận xét. -GV nhận xét tiết học. -Y/c HS về nhà hoàn chỉnh bảng từ đồng nghóa, từ trái nghóa, viết lại vào vở, chuẩn bò ôn tập tiết 5. TIẾNG VIỆT Tiết 5 I.Mục đích – yêu cầu -Mức độ yêu cầu về kó năng đọc như T1 -Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kòch Lòng dân,đọc thể hiện được tính cách nhân vật. II. Chuẩn bò. -Một số trang phục, đạo cụ đơn giản để HS tập diễn kòch ở lớp vở kòch lòng dân. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu bài :-GV giới thiệu bài cho HS. 2. HD ôn tập : HĐ1: Ôn tập và kiểm tra -Cho HS đọc lại các bài tập đọc để kiểm tra ( các bài đã quy đònh ) -Tiếp tục kiểm tra đọc HS . - Nhận xét – Công bố điểm . HĐ2: HDHS làm bài 2 -GV giao việc: Các em đọc vở kòch Lòng dân.Nêu tên các nhân vật trong đoạn trích vở kòch Lòng dân. H : Nêu tính cách của từng nhân vật? H : Chọn một cảnh trong đoạn trích và nhóm phân vai để tập diễn ? -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày tên nhân vật và tính cánh của nhân vật (GV có thể kẻ bảng trên bảng phụ để HS phát biểu, GV ghi, cũng có thể phát phiếu đã kẻ sẵn… -GV nhận xét và chốt lại ý đúng. -Cho HS tập diễn GV theo dõi các nhóm tập. -GV chọn nhóm diễn tốt nhất lên diễn trên -Nghe. -HS mở SGK và đọc lướt qua bài. - HS lần lượt lên bảng bốc thăm kiểm tra. -HS làm việc theo nhóm. -Tìm tên nhân vật và tính cách của mỗi nhân vật trong đoạn trích. -Phân vai cụ thể để tập một trong 2 cảnh của đoạn trích. -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -Các nhóm tự phân vai tập diễn trong nhóm. -Lớp nhận xét. + + + + + lớp GV yêu cầu các nhóm khác theo dõi để nhận xét. -GV nhận xét và cho điểm mỗi em trong nhóm. 3. Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Chuẩn bò trang phục, đạo cụ để tập diễn 2 cảnh của vở kòch Lòng dân. ====================================================================== TOÁN: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I/Mục tiêu : Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.Làm BT1(a,b)2(a,b)3. II/ Đồ dùng học tập : Vẽ lên giấy đường gấp khúc ABC như SGK. III/ Các hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ - Nhận xét chung bài kiểm tra. 2. Bài mới : GTB HĐ 1 : HD thực hiện phép cộng hai số thập phân. -Treo bảng phụ đã chuẩn bò. -Nêu phép tính và ghi bảng : 1,84 + 2,54 = ? (m) Yêu cầu HS tìm kết quả. -Tìm cách chuyển về phép cộng đã biết cách làm . 184 1,84 245 2,45 429 4,29 H : Em có nhận xét gì về 2 phép cộng ở trên? H : Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào? H : Nêu ví dụ 2: 15,9 + 8,75=? H : Để thực hiện phép cộng này ta làm thế nào? -Nhắc lại tên bài học. -HS nêu phép tính : 1,84 + 2, 54 -Dự kiến cách giải của HS. C1: Chuyển về phép cộng hai số tự nhiên. C2: Có thể một số HS đặt tính dọc để tính. C3: Có thể có HS đưa về dạng phân số để cộng. Nêu: Đặt tính giống nhau … +Thực hiện tính cộng như thực hiện cộng số tự nhiên, đặt tính … -HS tự làm bài. 15,9 8,75 8,75 15,9 Muốn cộng hai số thập phân ta làm như sau: -Viết số hạng này dưới số hạng kia sao cho các chữ số ở cùng một hàng đặt thảng cột với nhau. -Cộng như cộng số tự nhiên. [...]... với nhau -Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân … ta thực hiện như thế nào? -Một số HS nhắc lại -Gọi HS nhắc lại cách làm -1 HS nêu bài toán -Gọi HS nêu ví dụ 2 SGK -Tính tổng số đo 3 cạnh của tam -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế giác nào? -HS thực hiện cá nhân -Cho HS thực hiện vào nháp Bài giải Chu vi của hình tam giác là 8,7 + 6, 25 + 10 = 24, 95( dm) Đáp số: 24,95dm -Nhận xét -Nhận xét... xét sửa bài - 2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con a) 5, 27 +14, 35 + 9, 25 -Nêu yêu cầu bài tập.( bài 1 ) b) 6,4 + 18,36 + 52 c, d SGK -Nhận xét bài làm trên bảng -1 HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm vào bảng phụ, -Nhận xét cho điểm Lớp làm bài vào phiếu bài tập -Gọi HS đọc đề bài.( bài 2 ) -Nhận xét bài làm trên bảng -Phát phiếu học tập cho HS -1 HS đọc đề bài -2 HS lên bảng làm, lớp làm bài -Nhận xét sửa... đồng âm: -1 HS đọc to, lớp đọc thầm -Cho học sinh làm bài -HS làm bài cá nhân -Gọi học sinh lên bảng làm -2 học sinh làm bảng gắn -Giáo viên chốt lại từ đồng âm -Giá cuốn sách này 12.000đ *Bài 4:-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 -Cái giá sách của em làm bằng gỗ -GV giao việc: BT cho 3 nghóa khác nhau -1 HS đọc to, lớp đọc thầm của từ đánh Các em đặt câu sao cho đúng với các nghóa đã cho -HS đặt câu -Cho... 3,46 + 12, 57 H-Nêu tính chất giao hoán của phép cộng hai số tự nhiên -Nhận xét chung và ghi điểm 2/Bài mới:Giới thiệu bài HĐ 1:Giới thiệu tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân Bài 1: Tính rồi so sánh giá trò của a+b và b+a -Giáo viên đính bảng phụ lên bảng -Gọi HS đọc giá trò của bảng -1 HS nêu: -Nhắc lại tên bài học -Nghe -Một số HS đọc số liệu bài tập 1 a 5, 7 14,9 b 6,24 4,36 a+b 5, 7+6,24=11,94... nghóa đã cho -HS đặt câu -Cho HS làm bài -HS lần lượt đọc câu mình đặt -Gọi HS trình bày *Ai không ngoan sẽ bò đánh đòn -GV nhận xét và khẳng đònh những câu HS -Em rất thích học đánh trống đặt đúng, đặt hay -Các bác thợ mộc đang đánh véc-ni bộ 3/Củng cố: bàn ghế -Giáo viên chốt lại nội dung toàn bài -2 học sinh nhắc lại nội dung ôn tập -GV nhận xét tiết học 4/Dặn dò: -Yêu cầu HS về nhà làm vào vở các bài... bài vào vở -Gọi HS đọc đề bài.( bài 3 ) a) 12,7 + 5, 89 + 1,3 -HD Hs sử dụng tính chất giao hoán và tính b) 38,6 + 2,09 + 7,91 chất kết hợp để tính c, d) SGK -Nhận xét bài làm của bạn -Nhận xét ghi điểm -1 -2 HS nhắc lại 3 Củng cố , dặn dò : -Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học -Nhắc HS về nhà làm bài tập ************************************************ SINH HOẠT TUẦN 10 I - Mục đích yêu cầu: -Nhận xét... hoán -1 HS nêu: của phép cộng để nêu ngay kết quả.23, 75 + 316,7 -Nhận xét chung và cho điểm -Nhắc lại tên bài học 2 Bài mới : GTB -1 HS nêu -Cho HS nêu ví dụ 1 SGK a) Hs viết phép tính - ể biết cả ba thùng có bao nhiêu l dầu ta 27 ,5 + 36, 75 + 14 ,5 = (l) làm thế nào? -HS thực hiện đặt tính dọc -GV viết lên bảng -Gợi ý: Tương tự cộng nhiều số tự nhiên, ta -Viết lần lượt các số hạng sao cho đặt tính để cộng... tập Bài 1 -Nêu yêu cầu bài tập - ặt dấu phấy ở tổng thẳng với dấy phẩy ở số hạng -Nhận xét cho điểm Bài 2 : Đặt tính rồi tính -Cho HS làm bài cá nhân vào vở -Chấm một số vở và nhận xét Bài 3: ( Cho HS thảo luận nhóm bàn ) -Nêu yêu cầu bài tập -1 HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS lên bảng làm, làm xong nêu kết quả và cách làm -Lớp làm bài vào vở -Nhận xét bài làm trên bảng -1 HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp tự... chất giao hoán để thử lại -1 HS đọc đề bài -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở -Tổ chức thực hiện theo cặp đôi.-Gọi Bài giải một số cặp trình bày Chiều dài hình chữ nhật là -Nhận xét bổ sung 16,34 + 8,32 = 24,66(m) Bài 3-Gọi HS nêu yêu cầu bài Chu vi hình chữ nhật là -Gọi HS đọc đề bài (24,66 + 16,34) x 2 = 82(m) H-Em hãy nêu cách giaiû bài tập này? Đáp số: 82 m -Gọi HS lên... tập - Lớp tự làm bài vào vở - ổi chéo vở kiểm tra cho nhau -Chấm bài và nhận xét 3 Củng c - dặn dò : -Chốt kiến thức của tiết học Nhắc HS về nhà làm bài -1 HS đọc yêu cầu bài tập -1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở Bài giải Tiến cân nặng là 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg) Đáp số: 37,4 kg -Nhận xét sửa bài ********************************************************* Thứ 5/ 28 /10/ 2 010 TIẾNG VIỆT: TIẾT 6 I Mục tiêu: . . -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét cho điểm. -Nối tiếp nêu: -3 HS lên bảng. a) . 10 35 = b) . 100 1 25 = c) . 100 0 10 85 = -Thảo luận cặp đôi chuyển. cầu. -Tự làm bài vào vở. a) 4m85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km2 -Nhận xét sửa bài. - HS đọc và phân tích bài toán . HĐ 3 : Giải toán có lời văn . Bài 4 -Nêu

Ngày đăng: 27/10/2013, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w