Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
169,5 KB
Nội dung
Tuần1 Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Tiếng việt 1: ổn định tổ chức Toán 2: Ôn tập các số đến 100. I/Mục đích yêu cầu * Lơp 1: HS làm quen với nề nếp trong 1 tiết học . Biết chuẩn bị các đồ dung học tập. * Lớp 2: - Biết đếm, đọc viết các số đến 100 . - Nhận biết đợc các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số; số lớn nhất, bé nhất có 2 chữ số; số liền trớc, liền sau . II/Đồ dùng dạy học Lớp 1: GV chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp1 . Lớp 2: Bảng phụ kẻ sẵn các ô vuông nh bài 2SGK III/ Các hoạt động dạy học: Ntđ1 Ntđ2 H: Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập lẫn nhau G: Giới thiệu và làm quen với H. Giới thiệu sách, vở và đồ dùng học tập - Giao việc. H: Tự giới thiệu và làm quen với nhau H: Để sách vở và đồ dùng học tập lên mặt bàn và tự giới thiệu G: HD HS cách giữ gìn sách vở - Giới thiệu các kí hiệu trong SGK H: Nói cho nhau nghe về cách giữ gìn sách vở. Cách mở sách, cầm sách H: Kiểm tra chéo vở. Mở SGK G: Giới thiệu bài, nêu yêu cầu. - HDlàm bài tập SGK - Giao việc cho nhóm H: Làm bài 1SGK - Trao đổi vở kiểm tra chéo. G: Chữa bài H làm - HD làm bài 2-3 - Hai H lên bảng - H nhận xét . G: Nhận xét bổ sung H: Học sinh chữa bài vào vở. G: Củng cố bài. Dặn dò. Tiết 2 Tiếng việt: ổn định tổ chức (Tiếp) Tập đọc 2: Có công mài sắt có ngày nên kim. I/Mục đích yêu cầu: *Lớp 1:HSbiết cách giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập , Biết cách sử dụng đồ dùng học tập *Lớp 2: Đọc đúng rõ ràng toàn bài ; biết nghỉ hơI sau các dấu chấm , dấu phẩy,giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyên câu chuyện : Làm việc gì cũng phảI kiên trì,nhẫn nại mới thành công II/ Đồ dùng dạy học : *Lớp 1: GV chuẩn bị đồ dùng học tập của lớp1 * Lớp 2: Biết sử dụng tranh minh họa trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học : NTĐ1 NTĐ2 H: Từng cặp nói cho nhau nghe về cách giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập H: Lấy đồ dùng học tập để lên bàn mở ra và nói cho nhau biết trong hộp đồ dùng có những gì Tự xếp lại các chữ cái trong hộp đồ dùng theo thứ tự bảng chữ cái trong SGK G: Giới thiệu, kiểm tra cách sắp xếp các chữ cái trong hộp đồ dùng của H Nhận xét , HDẫn cách sử dụng H: Sắp xếp và cất hộp đồ dùng vào chỗ quy định G:- Giới thiệu chủ điểm-giới thiệu bài mới. (tranh minh họa) - Giao việc. H:- Đọc thầm bài trong SGK. - Đọc nối tiếp câu. G:- Đọc mẫu - HD luyện đọc a) Đọc nối tiếp câu H đọc từ khó. b) Đọc nối tiếp đoạn. - H Giải nghĩa một số từ khó trong SGK. - H: Đọc từng đoạn, cả bài trong nhóm. G: Cho H thi đọc, nhận xét đánh giá. H: Đọc thầm bài SGK Tiết 3 Toán 1: Tiết học đầu tiên Tập đọc 2: Có công mài sắt có ngày nên kim. I/Mục đích, yêu cầu: * Lớp 1: Tạo không khí vui vẻ trong lớp ,HS tự giới thiệu về mình . Bớc đầu làm quen với SGK , đồ dùng học toán , các hoạt động học tập trong giờ học toán *Lớp2:- Dựa theo tranh và gợi ý dới mỗi tranh kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: * lớp1 : G+H : Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán lớp1 *Lớp2: - Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học: Ntđ1 Ntđ2 HS: Cán sự kiểm tra đồ dùng học tập của cả lớp H: Xem sách toán 1. G: Giới thiẹu bài . Hớng dẫn hs sử dụng sách toán 1 -Hớng dẫn học sinh mở sách đến trang có: Tiết học đầu tiên - Hớng đẫn học sinh làm quen với bộ đồ dùng toán H: quan sát tranh vẽ trong bài Tiết học đầu tiên -thảo luận cặp xen hs lớp1 thờng có những HĐ nào ? Bằng cách nào ? Sử dụng những dụng cụ học tập nào ? H: Tiếp tục thảo luận nhóm . G: Gọi học sinh nhìn vào tranh vẽ trong SGK nêu tên các hoạt động của từng tranh - Nhận xét tổng kết . - Giới thiệu và hớng dẫn cách sử dụng học toán -H: Cất sách vở bộ đồ dùng HS:- Cán sự kiểm tra đọc,báo cáo G:- HD tìm hiểu bài - H đọc thầm bài - G nêu lần lợt các câu hỏi - H trả lời - G+H nhận xét ,rút ra nội dung *ND:Làm việc gì cũng phải biết kiên trì, nhẫn nại mới thành công - H Nhắc lại nội dung - HD luyện đọc lại H: Luyện đọc theo phân vai ở nhóm G: H Thi đọc toàn bài, lớp bình chọn *Củng cố dặn dò. Tiết 4 Đạo đức 1: Em là học sinh lớp1 Đạo đức 2: Học tập sinh hoạt đúng giờ I/Mục đích yêu cầu: * Lớp 1: Bớc đầu biết trẻ em 6 tuổi đợc đi học. Biết tên trờng, lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bớc đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trớc lớp. *Lớp 2: -Nêu đợc một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ - Nêu đợc ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ . Biết cùng cha me lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân. Thực hiện theo thời gian biểu . II/Đồ dùng dạy học: * Lứp 1: Vở bài tập đạo đức, các điều 7-28 trong công ớc quốc tế về quyền trẻ em - Các bài hát: trờng em, đi học, em yêu trờng em, *Lớp 2 :Vở bài tập đạo đức . III/Các hoạt động dạy học: Ntđ1 Ntđ2 H: Cán sự KT sách vở và đồ dùng học tập của cả lớp , báo cáo G: Giới thiệu bài HĐ1: vòng tròn giới thiệu tên. - Mục tiêu: giúp H biết tự giới thiệu tên của mình và nhớ tên các bạn trong lớp H: Thực hiện chơi ( BT1 ) G: Nêu câu hỏi H trả lời H+G: Nhận xét nêu kết luận HĐ2: Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình ( BT 2 ) H: QS hình vẽ trong bài tập 2 trang 3. Làm việc theo cặp G: Mời H tự giới thiệu về sở thích của mình H+G: NX, kết luận HĐ3: H kể về ngày đầu tiên đI học của mình (BT3) G: Gợi ý, giao việc H: Làm việc theo cặp kể cho nhau nghe về ngày đầu tiên đi học của mình Thi kể trớc lớpvề ngày đầutiên đi học của mình Lớp theo dõi, bình chọn ngời kể hay nhất H+G: Nhận xét, kết luận H:Mở vở bài tập (tr2) - Quan sát tranh 1và2. -Thảo luận nhóm về nội dung của mỗi tranh H: Thảo luận theo yêu cầu bài tập 1 G: Giới thiệu bài a)HĐ1:bày tỏ ý kiến (BT1) - H: Quan sát tranh và bày tỏ ý kiến - Lớp nhận xét G kết luận . b)HĐ2: Xử lí tình huống (BT2) G : Nêu tình huống và giao việc H: Thảo luận, đóng vai theo tình huống G vừa nêu . G: Gọi từng nhóm lên đóng vai H+G nhận xét, kết luận c)HĐ3:Giờ nào việc nấy H: Nêu yêu cầu bài tập 3 G: Nhắc lại yêu cầu - giao việc H: Thảo luận (nhóm ) - Đại diện nhóm trình bày - Trao đổi, tranh luận - Cán sự HD chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 17 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Tiếng việt 1: Các nét cơ bản ( Tiết 1) Toán 2: Ôn tập các số đến 100 (tiếp) I /Mục đích yêu cầu: * Lớp 1: H biết đọc, viết 7 nét cơ bản ( nét ngang, nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải ,nét móc xuôi, nét móc ngợc, nét móc hai đầu ) *Lớp 2: Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 II/Đồ dùng dạy học: *Lớp 1: Bảng lớp viết sẵn 7 nét cơ bản *Lớp 2: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 SGK III/Các hoạt động dạy học: Ntđ1 Ntđ2 G: Giới thiệu bài - GT 7 nét cơ bản ( Bảng lớp ) HDẫn H đọc tên cơ bản ( CN, - nhóm, lớp ) H: Quan sát 7 nét cơ bản trên bảng. Tập viết ra bảng con -Lần lợt từng em lên chỉ bảng và đọc tên 7 nét cơ bản G: Nhận xét, giao việc H: Tập tô 7 nét cơ bản trong vở tập viết G: HDẫn H viết các nét cơ bản vào bảng con giao việc H: Tập viết các nét cơ bản trên bảng con trao đổi bảng nhận xét, báo cáo H: cất bảng H :Làm bài tập trên bảng Lớp nhận xét G: Giới thiệu bài HD làm bài tập a)BT1:Viết theo mẫu G: Treo bảng kẻ sẵn nội dung H: Nêu yêu cầu - đọc kết quả G: Ghi bảng H+G: Nhận xét H : Làm bài 3vào vở G: Chữa bài -HD bài 4-5 H: Đọc đề bài G: Giúp H hiểu nội dung bài H: Chữa bài vào vở G : Củng cố dặn dò. Tiết 2 Tiếng việt 1: Các nét cơ bản ( Tiết 2) Kể chuyện 2: Có công mài sắt có ngày nên kim I/Mục đích yêu cầu: *Lớp 1: H: Biết đọc, viết 7 nét cơ bản (nét cong hở phải, nét cong hở trái,nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dới nét móc 2 đầu, nét thắt) *Lớp 2 : H: Dựa theo tranh và gợi ý dới mỗi tranh kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: *Lớp 1: Bảng lớp viết sẵn 7 nét cơ bản còn lại *Lớp 2: Sử dụng tranh minh họa truyện trong SGK . III/ Các hoạt động dạy học: Ntđ1 Ntđ2 H: Quan sát 7 nét cơ bản trên bảng. Tập viết ra bảng con 7 nét trên G: Giới thiệu tiếp 7 nét cơ bản còn lại HDẫn H đọc (CN,bàn, lớp) . Giao việc. H: Lên bảng chỉ từng nét và đọc (CN,lớp ) H: Tô các nét cơ bản trong vở tập viết - Trao đổi vở KT chéo nhau H: Tập viết các nét cơ bản ra bảng con. Trao đổi bảng nhận xét H: Đọc lại các nét cơ bản trên bảng ( CN, lớp ) G: Củng cố, HD học ở nhà H : Đọc thầm lại bài: Có công mài sắt có ngày nên kim . G:1/Giới thiệu bài . 2/HD kể chuyện H: Nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh . H+G: Nhận xét về nội dung H : Kể toàn bộ câu chuyện theo nhóm . G: Gọi đại diện nhóm lên kể trớc lớp . H+G: Nhận xét, bổ sung. HD: Kể theo phân vai . H: Thi kể trớc lớp . Lớp theo dõi bình chọn Tiết 3 Toán 1: Nhiều hơn, ít hơn Tập đọc 2: Tự thuật I/Mục đích yêu cầu: *Lớp 1: Biết so sánh số lợng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật *Lớp 2: - Đọc đúng và rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dòng, giữa phần yêu cầu và phần trả lời ở mỗi dòng - Nắm đợc những thông tin chính về bạn H trong bài. bớc đầu có khái niệm về một bản tự thuật ( Lí lịch ). Trà lời đợc các câu hỏi trong SGK .II/Đồ dùng dạy học: *Lớp 1: Tranh minh hoạ trong sách toán 1 và các nhóm đồ vật cụ thể *Lớp 2: Bảng phụ viết sẵn một số nội dung tự thuật . III/ Các hoạt động dạy học: Ntđ1 Ntđ2 H: Cán sự KT đồ dùng học tập của cả lớp G: Giới thiệu bài. HD H so sánh số lợng cốc và thìa. - Đạt 5 chiếc cốc và 4 chiếc thìa lên bàn H: Quan sát, so sánh số thìa và cốc, số cốc và thìa G: Nhận xét, kết luận - HD H so sánh số chai và nút chai ( dạy tơng tự nh trên ) H: Mở SGK làm BT theo cặp : So sánh số thỏ và cà rốt. Số nồi và số vung nồi. Số phích cám và số ổ cắm điện G: Gọi H nêu kết quả so sánh. Lớp + G nhận xét, kết luận . - Củng cố, dạn dò G: KT bài cũ . G: giới thiệu bài-HD luyện đọc . H: Đọc nối tiếp câu. Nối tiếp đoạn . H:Đọc đoạn trong nhóm G:*HD tìm hiểu bài G: Nêu lần lợt các câu hỏi . H: Trả lời đọc chú giải cuối bài . G: Giảng ND bài . H: Luyện đọc lại . - Thi đọc giữa các nhóm G: Củng cố dặn dò . Tiết 4 Tự nhiên và xã hội 1: Cơ thể chúng ta Chính tả 2: Có công mài sắt có ngày nên kim. I/Mục đích ,yêu cầu: *Lớp 1: nhận ra ba phần chính của cơ thể: Đầu, mình, chân, tay và một số bộ phận bên ngoài nh tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lng,bụng *Lớp 2: Chép chính xác bài chính tả ( SGK ) ; trình bày dúng hai câu văn xuôI, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - làm đợc các bài tập 2, 3, 4 . II/Đồ dùng dạy học *Lớp 1: G sử dụng hình vẽ trong SGK *Lớp 2: Bảng lớp chép sẵn đoạn văn cần chép III /Các hoạt động dạy học: Ntđ1 Ntđ2 H: Quan sắt hình trong SGK bài Cơ thể chúng ta G: Giới thiệu bài: 1, Các bộ phận bên ngoài của cơ thể - Nêu yêu cầu giao việc H: Quan sắt hình 4, 5 trong SGK. Trao đổi theo cặp các bộ phận của cơ thể ( chỉ vào hình vẽ ) H: Quan sắt tiép hình trong SGK trang 5. Biểu diễn lại từng hoat động của cơ thể theo tranh vẽ trong SGK G: Gọi H nhìn vào hình đọc đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể H+G: NX, kết luận 2, Thực hành biểu diễn từng HĐ các bộ phận của cơ thể H: Thực hiện lớp nhận xét báo cáo G: Củng cố dạn dò H: Đọc thầm đoạn chép trên bảng. Thảo luận câu hỏi BT1 -SGK. G: Giới thiệu bài - nêu mục đích yêu cầu. HD tập chép HD chuẩn bị: G đọc đoạn văn chép trên bảng . G Nêu câu hỏi H Trả lời . G Nhận xét và giao việc . H: Chép bài vào vở . G : Chấm chữa bài -HD làm bài tập BT2: Điền vào ô trống c/k BT3 :Viết những chữ còn thiếu G Treo bảng phụ H: Lên điền G+H Nhận xét ,chữa bài -G dặn dò Tiết 5 Âm nhạc 1: Học bài hát: Quê hơng tơi đẹp Dân ca : Nùng Đặt lời : Hoàng Anh I.Mục tiêu -Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca -Học sinh hát đồng đều, rõ lời. -Học sinh biết bài: Quê hơng tơi đẹp là bài hát dân ca Nùng II. Chuẩn Bị G: Đàn, Bảng phụ chép sẵn lời ca H: Bộ gõ III.Các hoạt động dạy học Nội dung Cách thức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ (4). Hát: Hát bài hát mà em yêu thích B. Bài mới. 1. GT bài (1) 2.Nội dung. HĐ 1: Dạy bài hát: Quê hơng tơi đẹp ( 15) HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca(10) Quê hơng em biết bao tơi đẹp * * * * * * * * * * * 3. Củng cố -dặn dò (5) - Hát lại bài : Đàn gà con - Ôn lại bài hát cho thật thuộc 3H H+G: nhận xét-đánh giá. G: GT tên bài, tên tác giả. G: Hát mẫu (2 lần) H: Đọc lời ca theo G (cả lớp) G: Đàn ,Dạy từng câu G: Chia nhóm cho học sinh ôn luyện G: Hớng dẫn -làm mẫu (1 lần ) H: Dùng nhạc cụ gõ đệm (cả lớp) G: Cho ôn theo tổ, nhóm G: KT các nhóm H+G nhận xét- tuyên dơng G: Đàn giai điệu H: Hát (cả lớp) G: nhận xét giờ học -Dặn dò Thứ t ngày 18 tháng 8 năm 2010 Tiết 1 Tiếng việt 1: Bài 1: Âm e (tiết 1)Bài 1 Toán 2: Số hạng - Tổng I/Mục tiêu: *Lớp 1: Nhận biết đợc chữ và âm e. -Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK. *Lớp 2: Biết số hạng tổng -Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giảI bài toán có lời văn bằng một phép cộng II/Đồ dùng dạy học: * Lớp 1: G+H: sử dụng bộ đồ dùng học vần lớp1 Sợi dây *Lớp 2: Các thẻ 1chục que tính và một số que tính III/Các hoạt động dạy học: Ntđ1 Ntđ2 H: Từng em lên chỉ bảng và đọc tên các nét cơ bản Lớp theo dõi, nhận xét, báo cáo H: viết các nét cơ bản vào bảng con G: Giới thiệu bài (sử dụng tranh vẽ trong SGK Tr 4) Dạy chữ ghi âm H: Nhận diện, phát âm chữ e (CN,lớp ) G: Sửa lỗi -HDãn H viết chữ e H: viết chữ e vào bảng con G: Nhận xét, uốn sửa giao việc H: Lần lợt từng em lên chỉ bảng đọc. -Mở hộp đồ dùng lấy chữ e cài vào thanh cài và phát âm. H:Chép và làm bài trên bảng a)Viết các số có hai chữ số giống nhau b) Viết số tròn chục có hai chữ số . G :1) Giới thiệu bài G Giới thiệu phép cộng 35 + 24=59 H nêu tên thành phần 2) HD thực hành . BT1,2 :H đọc yêu cầu bài H lên bảng làm bài G+H nhận xét BT3 : Hđọc yêu cầu G Hớng dẫn H : Làm bài vào vở . Đổi vở chéo kiểm tra bài G :Chữa bài và nhận xét *Củng cố dặn dò . [...]... BT1, BT2 trong SGK.Tô màu xanh vào các hình vuông Tô màu đỏ vào các hình tròn H: Làm việc cả lớp HĐ3: Trò chơi vật tay H: Làm tiếp BT3,BT4 trong SGK kiểm tra chéo kq Tự chữa bài theo đáp án H Chơi theo cặp G: Củng cố, Dặn dò G: Quan sát ,hớng dẫn G Nhắc lại nội dung bài * Củng cố dặn dò Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2 010 Tiết 1 Tiếng việt 1: Bài 2: b ( Tiết 1 ) Toán 2: Luyện tập I/Mục tiêu: *Lớp 1: ... dặn dò Tiết 4 Toán 1: Hình vuông, hình tròn Tự nhiên và xã hội 2: Cơ quan vận động I/Mục tiêu: *Lớp 1: Nhận biết đợc hình vuông,hình tròn, nói đúng tên hình * Lớp 2: - Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xơng và hệ cơ - Nhận ra sự phối hợp của cơ và xơng trong các cử động của cơ thể II/ Đồ dùng dạy học: * Lớp 1: G+H sử dụng hình vuông, hình tròn trong hộp đồ dùng dạy học toánlớp 1 * Lớp 2: Tranh vẽ... SGK *Lớp 2: - Biết cộng nhẩm số tròn chuc có 2 chữ số - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng - Biết thực hiện phép công, các số có 2 chữ số không nhớ trong PV 10 0 - Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng II/Đồ dùng: *Lớp 1: G+H: Bộ đồ dùng dạy học vần sợi dây minh hoạ cho nét chữ b *Lớp 2: Bảng phụ ghi sẵn ND bài kiểm tra III/Các hoạt động dạy học: Nt 12 H: Từng em đọc bài 1 trong SGK Lớp. .. tranh vẽ của thiếu nhi có ND vui chơi, vở mĩ thuật 1 *Lớp 2: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2-3 III/Các họat động dạy học: Nt 1 H: Cán sự KT sự chuẩn bị đồ dùng học vẽ của cả lớp, báo cáo - Quan sát tranh vẽ ở bài 1 trao đổi với nhau về ND tranh: + Tranh sáp màu của Đoàn Trung Thắng + Tranh sáp màu và bút dạ của Thiên Vân H lớp1 G: Giới thiệu bài 1, Giới thuiêụ tranh về đề tài thiếu nhi H: Quan... Tiếng việt 1: Bài 1: Âm e (tiết 2 ) Mĩ thuật 2: Vẽ trang trí : vẽ đậm vẽ nhạt I/Mục đích yêu cầu: *Lớp 1: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình *Lớp 2:H nhận biếtđợc 3 độ đậm nhạt chính:đậm,đậm vừa,nhạt - Biết tạo ra những sắc độ đạm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh II/Đồ dùng: * Lớp 1: Tranh minh hoạ phần luyện nói trong SGK *Lớp 2:... đáp án trên bảng G: Củng cố, HDẫn làm BT trong vở BT toán, giao việc Tiết 2 Tiếng việt 1: bài 2: b ( tiết 2 ) Luyện từ và câu 2: Từ và câu I/Mục tiêu: *Lớp 1: Phát triển lời nói tự nhiên theo nôi dung: Các HĐ khác nhau của trẻ em và của các con vật *lớp2 : - Bớc đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành - Biết tìm từ liên quan đến hoạt động học tập ( BT1, BT2 ); Viết đợc 1 câu... bài, nhận xét đánh giá Tiết 3 Mĩ thuật 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi Chính tả 2: Ngày hôm qua đâu rồi I/Mục tiêu: *Lớp 1: H làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi - Bớc đầu biết quan xắt, mô tả hình ảnh, màu xắc trên tranh *Lớp 2:Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài Ngày hôm qua đâu rồi ? : trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ -Làm đợc BT3, BT4, BT(2) a / b, II/Đồ dùng : *Lớp 1: G: một số... học toánlớp 1 * Lớp 2: Tranh vẽ cơ quan vận động (xơng, cơ) III/Các hoạt động dạy học: Nt 1 H: lấy hộp đồ dùng học toán để lên mặt bàn cán sự lớp kiểm tra ,báo cáo G Ntđ2 G: Giới thiệu bài *Phát triển bài H 1: Làm một số cử động G: Đa ra một số nhóm đồ vật chênh lệch G Nêu câu hỏi nhau H Trả lời tranh luận H: So sánh và nêu kết quả G Nhận xét, kết luận H+G: NX và giới thiệu bài HĐ2: Quan sát thảo luận... mình QS đợc G: Giới thiệu và viết lên bảng âm b H: Phát âm ( CN, lớp ) G: Nhận xét sửa phát âm cho H Nói và viết lên bảng tiếng be H: Nhận diện, so sánh âm b với e ghép tiếng be vào bảng cài G: Phát âm mẫu H phát âm theo uốn sửa giao việc H: Tâp viết vào bảng con: b, be Trao đổi bảng nhận xét, Ntđ2 G: Giới thiệu bài HDẫn H làm bài tập : BT1 H nêu yêu cầu nêu cácg tính H làm BT trong SGK vào vở Nêu Kết... Nt 1 H: Luỵện đọc: Đọc âm e trên bảng , trong SGK (CN, lớp ) - Tô chữ e trong vở tập viết - Trao đổi vở KT chéo G: Chấm bài, nhận xét Luyện nói G: nêu tên chủ đề luyện nói -Nêu câu hỏi gợi ý H: Nhìn vào tranh và nói theo câu hỏi gợi ý của G (3 em) H+G: Nhận xét, tiểu kết, giao việc H: đọc bài trong SGK (CN, nhóm ) G: củng cố bài; HDẫn học ở nhà Ntđ2 G :1/ Giới thiệu bài giới thiệu hình minh họa *H 1: Quan . học -Dặn dò Thứ t ngày 18 tháng 8 năm 2 010 Tiết 1 Tiếng việt 1: Bài 1: Âm e (tiết 1) Bài 1 Toán 2: Số hạng - Tổng I/Mục tiêu: *Lớp 1: Nhận biết đợc chữ và. Đồ dùng dạy học: * lớp 1 : G+H : Sách toán 1, bộ đồ dùng học toán lớp 1 *Lớp2 : - Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học: Nt 1 Ntđ2 HS: Cán sự kiểm tra đồ dùng