1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an NV7 tuan 27

10 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

Trường THCS Ứng H Giáo án ngữ văn 7 Ngày dạy : / /2010 Tuần 27, Tiết 105 (Ph¹m Duy Tèn) I, Mục tiêu cần đạt Giúp hs Hiểu được giá trò hiện thực , nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn sống chết mặc bay Biết đọc , kể tóm tắt truyện , phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp II, Chuẩn bò Dự kiến khả năng tích hợp : Phần TLV ở vb Cách làm bài văn giải thích , Luyện tập nghò luận giải thích và bài viết tập làm văn số 6 Hs : học bài , soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1, ỔN đònh tổ chức 2, kiểm tra bài cũ Trình bày những luận điểm chính của Hoài Thanh khi ông luận bàn về ý nghóa văn chương . Theo em , những ý nghóa ấy đã bao quát đầy đủ , toàn diện tất cảù ý nghóa của văn chương hay chưa ? Vì sao Em hiểu ntn về luận điểm “ văn chương sẽ hình dung ra sự sống muôn hình vạn trạng . Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống . Cho mỗi ý một vd 3, Bài mới : Câu tục ngữ “Sống chết mặc bay” thể hiện thói vô trách nhiệm một cách trắng trợn của viên quan phụ mẫu chi dân trong một lần hộ đê vô tiền khoáng hậu ! câu chuyện đặc sắc đã được ngòi bút hiện thực và nhân đạo của Phạm Duy Tốn kể lại một màn kòch bi hài hấp dẫn qua vb “ sống chết mặc bay” HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gọi hs đọc chú thích dấu sao (?) Em hãy nêu vài nét về tác giả , tác phẩm ? ( sgk) GV đọc gọi hs đọc tiếp ( chú ý giọng kể , tả của tác giả , giọng quan phụ mẫu luôn hách dòch , hóng hách , giọng sợ sệt của thầy đề , dân phu …) Giải thích từ khó (?) Quan sát vb hảy cho biết chuyện kể về sự kiện gì . nhân vật chính trong truyện này là ai? - Cảnh vỡ đê , nhân vật chính là quan phụ mẫu I, Giới thiệu tác giả , tác phẩm Sgk II, Đọc, Tìm hiểu vb 1, Đọc – tìm hiểu chú Trường THCS Ứng H Giáo án ngữ văn 7 (?) VB chia làm mấy phần ? nêu nội dung từng phần? - Từ đầu cho đến không khéo thì vở mất – Cảnh sắp vỡû đê - Tiếp theo đến điếu , mày – Cảnh trên đê và trong đình trước khi vở đê - còn lại - Cảnh vở đê (?) Phần nội dung nào là là chính ? Vì sao em xác đònh ntn? ( Phần 2 ) Gọi hs đọc phần đầu (?) Cảnh vỡ đê đựơc gợi tả bằng các chi tiết nào ? - Thời gian : gần một giờ đêm - Không gian : trời mưa tầm tã , khúc sông làng X , phủ X , hai ba đoạn đã thẩm lậu (?) Các chi tiết đó gợi một cảnh tượng ntn? ( Đêm tối mưa không ngớt , nước sông dâng nhanh có nguy cơ vở đê ) (?) Tên sông thì được ví cụ thể còn tên làng tên phụ lại được dùng bằng kí hiệu , đòèu đó thể hiện dụng ý gì của tác giả?( Câu chuyện này không chỉ xảy ra một nơi mà xảy ra ở nhiều nơi)ø thích 2, Bố cục : 3 phần 3, Phân tích a, Cảnh sắp vỡ đê - Thời gian : gần một giờ đêm - Không gian : trời mưa tầm tã nước sông Nhò Hà lên to , nước sông ở làng X , thuộc phủ X , hai 3 đoạn đã thẩm lậu Đêm tối,mưa to không ngớt nước sông dâng nhanh có nguy cơ làm vỡ đê 4,Cđng cè: Nêu vài nét về tg ? 5, Hướng dẫn về - Soạn bài :Chuẩn bị tiếp tiết 2: đđọc kỹ văn bản trả lời ccâu hỏi trong SGK Ngày dạy : / /2010 Tuần 27, Tiết 106 (Ph¹m Duy Tèn) I, Mục tiêu cần đạt Giúp hs - Hiểu được giá trò hiện thực , nhân đạo và những thành công nghệ thuật của truyện ngắn sống chết mặc bay - Biết đọc , kể tóm tắt truyện , phân tích nhân vật qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp II, Chuẩn bò - Hs : học bài , soạn bài Trường THCS Ứng H Giáo án ngữ văn 7 III, Tiến trình lên lớp 1, ỔN đònh tổ chức - 2, kiểm tra bài cũ :Kể tóm tắt văn bả n sóng chét mặc bay, nêu v i nét và ề tác giả? 3, Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gọi hs đọc từ dân phu đến hỏng mất (?) Cảnh được tả bằng những chi tiết hình ảnh và âm thanh điển hình nào ? - Hình ảnh : kẻ thì thuổng ….như chuột lột - m thanh : trống đánh liên thanh , ốc thổi vô hồi , tiếng người xao xác gọi nhau (?) Ngôn ngữ miêu tả có gì đặc sắc ? - Nhiều tư láy ( bì bõm , lướt thướt , xao xác , tầm tã , cuồn cuộn ). Từ cảm thán (?) Một cảnh tượng ntn được gợi lên từ cách miêu tả này ? (hối hả , chen chúc , nhếch nhác , thảm hại ) (?) Theo dõi đoạn văn tả trong đình , hãy cho biết những chuyện gì đã sảy ra ở đây ?( Chuyện quan phụ mẫu được hầu hạ , chơi tổ tôm , nghe tin vỡ đê) (?) Trong đoạn văn kể quan phụ mẫu được hầu hạ tác giả đã dùng những chi tiết nào về chân dung , đồ vật để dựng chân dung quan phụ mẫu ? (?) Các chi tiết đó tạo ra hình ảnh quan phụ mẫu ntn? - béo tốt , nhàn nhã , thích hưởng lạc (?) Hình ảnh quan phụ mẫu nhàn nhã hûng lác trái ngược với hình ảnh nào ngoài đê? - Mưa gió ầm ầm dân phu rối rít … gội gió tắm mưa , như đàn sâu lũ kiến ở trên đê (?) Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong đoạn văn này ? dùng nghệ thuật đó có tác dụng gì ? - Tương phản , làm nỗi rõ tình cách hưởng lạc của quan (?) Theo dõi đoạn văn kể về quan phụ mẫu đánh tổ tôm và cho biết hình ảnh quan phụ mẫu nổi lên qua những chi tiết hình ảnh nào về cử chỉ và lời I, Giới thiệu tác giả , tác phẩm II, Đọc, Tìm hiểu vb 3, Phân tích :(tiếp) a, Cảnh sắp vỡ đê b, Cảnh trên đê và trong đình trước khi đê vỡ * Cảnh trên đê - Kẻ thuổng , cuốc , kẻ vác tre , nào đắp , nào cừ , bì bõ - Trống đánh liên hồi , ốc thổi vô hồi , tiếng người xao xác gọi nhau - Mưa ầm ầm dân phu rối rít …lũ kiến trên đê - Tiếng kêu vang trời dậy đất trên đê hối hả , chen chúc , nhếch nhác , thảm hại * Cảnh trong đình + Quan phụ mẫu được hầu hạ: Trường THCS Ứng H Giáo án ngữ văn 7 nói ? - Cửû chỉ : ngồi khểnh râu , rung đùi , mắt đang mãi trông đóa nọc … - Lời nói : tiếng thầy đề hỏi “ Bẫm bốc” tiếng quan lớn truyền : “ ừ (?) Những hình ảnh tương phản nào xuất hiện trong đoạn truyện này ?(Tiếng kêu vang trời dậy đất ngoài đê , với thái độ điềm nhiên hưởng lác ăn chơ của quan) (?) Trong khi miêu tả và kể chuyện này tác giả đã có những lời bình luận biểu cảm nào ?( này này đê vỡ….thú vò ; Than ôi ! cứ như … đồng bào huyết ) (?) Theo dõi đoạn văn kể chuyện quan phủ khi nghi tin đê vỡ , và cho biết : hình thức ngôn ngữ nỗi bật ở đây là gì ? Những câu đối thoại nào đắt nhất , qua đó tính cách quan phụ mẫu được bộc lộ ntn? (?) Cách dùng ngôn ngữ đối thoại ở đây có tác dụng gì ?( Khắc hoạ thêm tích cách tàn nhẫn , vô lương tâm , vô trách nhiệm của quan phụ mẫu . tố cáo bọn quan lại có quyền lực thờ ơ vô trách nhiệm với tính mạng con người ) Gọi hs đọc đoạn cuối (?) Tác giả đã kết hợp ngôn ngữ miêu tả với biểu cảm ntn? Nêu tác dụng cách dùng ngôn ngữ này ? - miêu tả : nước tràn lênh láng , xoáy thành vực sâu , nhà cửa trôi băng , lúa má ngập hết - Biểu cảm : kẻ sống không chổ ở , kẻ chết không nơi chôn , lênh đênh mặt nước …. Cho xiết + Vừa gợi tả cảnh tượng lụt do đê vỡ vừa tỏ lòng ai oán cảm thương của tác giả (?) Cảm nhận của em về giá trò của truyện sống chết mặc bay trên các phương diện : Nội dung phản ánh hiện thực , nhân đạo , đặc sắc nghệ thuật ? ( HSTLN) + phản ánh c/s ăn chơi hưởng lác vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh sống thê thảm của người dân - Chân dung : uy nghi chễm chệ ngồi , tay trí tựa gối xếp , chân phải duỗi thẳng ra - Đồ vật : bát yến hấp dường phèn , tráp đồi mồi , trong ngăn bạc đầy những trầu vàng … + Quan phụ mẫu chơi tổ tôm - khểnh râu , rung đùi , mắt đang mãi trông đóa nọc + Quan phủ nghe tin vỡ đê đê vỡ rồi !… đê vỡ û rồi thì ông cắt cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! có biết không ? vô trách nhiệm , tàn nhẫn , vô lương tâm , nhàn nhã , thích hưởng lạc , hách dòch c, Cảnh vỡ đê - Nước tràn lênh láng , xoáy thành vực sâu , nhà cữa trôi băng , lúa má ngập hết , kẻ chết không có chổ chôn , kẻ sống không chổ ở Cảnh tượng lụt do võ đê tỏ lòng ai oán cảm thương của tác giả Trường THCS Ứng H Giáo án ngữ văn 7 + lên án kẻ cầm quyền thờ ơ vô trách nhiệm với tính mạng dân thường , cảm thương thân phân người dân bò rẻ rúm III, Ghi nhớ Sgk / 80 IV, Luyện tập ,bài tập 1 ; - tự sự , miêu tả , biểu cảm , người dẫn truyện , nhân vật , đối thoại : có - độc thoại nội tâm : không 4,C ủ ng c ố :Về nghệ thuật hấp dẫn người đọc nhờ những yếu tố nào ? Nêu nội dung của vb ? 5, Hướng dẫn về Học ghi nhớ , Làm bài tập 2 - Soạn bài :Những trò lố hay là Va- Ren và Phan Bội Châu :đđđọc kỹ văn bản trả lời ccâu hỏi trong SGK Ngày dạy : / /2010 Tuần 27 Tiết 107 I, Mục tòêu cần đạt Giúp hs - Nắm dược cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích - Biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài II, Chuẩn bò - Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb Sống chất mặc bay , phần tập làm văn qua vb Luyện tập lập luận giải thích - HS : học bài , soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1, n đònh tổ chức 2, Kiểm tra 15 phút *Đề bài: a.õGiải thích trong văn nghò luận là gì ? b.Một bài lập luận chứng minh có bố cục mấy phần?Đó là nhũng phần nào? *Đáp án: Trường THCS Ứng H Giáo án ngữ văn 7 a.Giải thích trong văn nhgò luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất,quan hệ…cần được gi thích nhằm nâng cao nhận thức,trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người. b.Bố cục của một bài lập luận chưng minh chia làm ba phần: -Mở bài:Nêu luận điểm cần được chứng minh. -Thân bài:Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. -Kết bài:Nêu ý nghóa của luận điểm cần được chứng minh.chú ý lời văn phần kết bài nên hô ứng với lời văn phần mở bài. 3, Bài mới ; . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gọi hs đọc đề bài trong sgk (?) Muốn làm bài văn nghò luận giải thích trước hết người viết cần phải nắm vững vấn đề gì ? - Vấn đề nghò luận nêu trong đề bài (?) Đề bài đó đặt ra yêu cầu gì ? Người làm bài có cần giải thích tại sao đi một ngày đàng có thể học một sàng khôn không ? Vì sao? - Làm rõ vấn đề đi một ngày đàng học một sàng khôn - Cần phải giải thích vì nếu không giải thích thì người đọc người nghe sẽ không hiểu rõ vấn đề (?) Làm thế nào để tìm hiểu được ý nghóa chính xác và đầy đủ của câu tục ngữ ? - Hỏi người hiểu biết , đọc sách báo , tra từ điển , tự mình suy nghó thấu đáo thêm …) (?) Em có thể rút ra kết luận gì cho việc tìm hiểu đề và tìm ý ? (?) Khi tìm hiểu đề và tìm ý xong công việc tiếp theo ta phải làm gì ? ( lập dàn bài ) (?) Bài văn lập luận giải thích có nên gồm 3 phần như bài văn lập luận chứng minh không ? Vì sao ? ( Hs trả lời nhanh (?) Phần mở bài trong bài văn lập luận giải thích cần đạt những yêu cầu gì ? - Phải mang đònh hướng giải thích , phải gợi nhu cầu cần được hiểu ) (?) Phần thân bài trong bài văn lập luận giải thích phải làm nhiệm vụ gì ? - để làm ý nghóa của câu tục ngữ “ Đi một ngày I, Các bước làm bài văn lập luận giải thích L Đề bài : Nhân dân ta có câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn” . Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ ấy . 1, Tìm hiểu đề và tìm ý - Giải thích nghóa đen nghóa bóng và nghóa sâu xa của câu tục ngữ - Vận dụng các phép lập luận giải thích - Liên hệ các câu ca dao , tục ngữ tương tự để giải thích 2, Dàn bài + Mở bài : Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghóa sâu xa đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều để mở rộng tầm hiểu biết + Thân bài - nghóa đen , nghóa bóng , nghóa sâu xa Trường THCS Ứng H Giáo án ngữ văn 7 đàng , học một sàng khôn” trở nên dễ hiểu đối với người đọc ( người nghe thì nên sắp xếp những ý đã tìm được theo một thứ tự nào ? - Lần lượt trình bày các nội dung cần được giải thích , cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp - Nghóa đen , nghóa bóng và nghóa sâu (?) Phần kết bài trong bài văn lập luận giải thích cần phải làm nhiệm vụ gì ? - Nêu ý nghóa của điều cần được giải thích đối với mọi người ) (?) Em có thể rút ra kết luận gì về việc lập dàn bài cho một bài văn lập luận giải thích ? (đó là việc làm cần thiết ) Gọi hs đọc phần mở bài trong sách giáo khoa (?) Các đoạn mở bài này có đáp ứng yêu cầu của đề bài lập luận giải thích không ? ( có ) (?) Có phải đối với mỗi bài văn có một cách mở bài duy nhất hay không ? ( không ) (?) Vậy các em có thể tìm cách mở bài khác để chứng minh cho vấn đề trên ? ( hs tự tìm) Gọi hs đọc các phần thân bài trong sgk (?) Làmø thế nào để đoạn đầu tiên của phần thân bài liên kết với mở bài ? Cần làm gì để các đoạn sau của thân bài liên kết với đoạn trước đó ? Ngoài có cách nói “ thất vậy …” còn có cách nói nào nữa không ? (dùng từ chuyển đoạn (?) Nên viết đoạn giải thích nghóa đen ntn? Nên giải thích nghóa đen của từng từ ngữ , từng vế câu trước , rồi giải thích nghóa đen của các câu , của toàn nhận đònh sau hay ngược lại ? Vì sao ? - Nên giải thích từng vế câu trước , rồi mới giãi thích nghóa đen của toàn câu vì làm như thế giúp người đọc , người nghe mới dễ hiểu ) (?) Tương tự như thế nên viết đoạn giải thích nghóa bóng , nghóa sâu ntn? (?) Nếu sử dụng 1 cách mở bài khác ( theo cách đi từ cái chung đến cái riêng chẳng hạn) thì có + Kết bài : nêu ý nghóa của câu tục ngữ 3, Viết bài GV hướng dẫn hs viết phần mở bài , kết bài 4, Đọc lại và sửa bài * Ghi nhớ : sgk / 86 II, Luyện tập Viết thêm những cách mở bài khác cho đề bài trên L Đi một ngày đàng học một sàng khôn quả là một chân lí sâu sắc và tiến bộ . Nhưng chân lí ấy không chỉ sâu sắc và tiến bộ đối với người xưa . Ngày nay khi cái mới đang nảy nở nhanh chóng ở khắp nơi , khi đất nước đang có nhu cầu mở cửa để hội nhập với thế giới thì nhu cầu đi để học lấy cái khôn lại càng trở nên cần thiết đối với mọi Trường THCS Ứng H Giáo án ngữ văn 7 thể viết các đoạn thân bài như sgk được hay không ? Vì sao? - Không , vì phần thân bài phải phù hợp với mở bài Gọi hs đọc phần kết bài (?) Kết bài ấy đã cho thấy rõ vấn đề đã được giải thích xong chưa (?) Có phải đối với mỗi đề văn chỉ có một cách kết bài duy nhất hay không ? ( HS tự tìm ra cách kết bài khác ) HS đọc ghi nhớ sgk (?) Phần luyện tập yêu cầu chúng ta phải làm ntn? ( HSTLN) người , nhất là những tuổi trẻ . Hơn bao giờ hết , ngày nay, chúng ta cần phải đi cho biết đó biết đây chứ không chỉ ru rú “ở nhà với mẹ” 4,C ủ ng c ố : Nêu các bước làm bài văn lập luận giải thích , bố cục một bài văn lập luận giải thích gồm có mấy phần ? nêu nội dung từng phần 5, Hướng dẫn về nhà: Học ghi nhớ sgk ; viết bài hoàn chỉnh ; soạn bài “ Luyện tập lập luận giải thích” làm các đề bài trong SGK( Lập dàn ý) Ngày dạy : / /2010 Tuần 27 Tiết 108 I, Mục tiêu cần đạt Giúp hs - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận giải thích - Vận dụng được những hiểu biết về cách làm một bài văn lập luận giải thích cho một nhận đònh , một ý kiến về một vấn đề quen thuộc với đời sống của các em - II, Chuẩn bò - Dự kiến khả năng tích hợp : Phần văn qua vb Sống chất mặc bay , phần tập làm văn qua vb cách làm bài văn lập luận giải thích - HS : học bài , soạn bài III, Tiến trình lên lớp 1, ỔN đònh tổ chức 2, Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước làm một bài văn lập luận giải thích ? - Bố cục một bài văn lập luận giải thích chi làm mấy phần nêu nội dung từng phần ? 3, Bài mới Trường THCS Ứng H Giáo án ngữ văn 7 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Gọi hs đọc đề bài trong sgk (?) Em hãy nêu lại yêu cầu của việc tìm hiểu đề của bài văn lập luận giải thích mà em đã được học trong tiết trước ? (?) Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì ? Làm thế nào để nhận ra điều đó ? ( HSTLN) - Trực tiếp giải thích một câu nói , gián tiếp giải thích vai trò của sách đối với trí tuệ con người - Căn cứ vào mệnh lệnh của đề , từ ngữ trong đề (?) Để đạt được yêu cầu cần giải thích đã nêu ở trên , bài làm cần có những ý gì ? Nếu giải thích câu “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” thì ngoài những gợi ý trong sgk còn có hướng tìm ý khác nữa không ? - Vì sao trí tuệ con người , khi được đưa vào trang sách , lại trở thành nguồn ánh sáng không bao giờ tắt ? (?) Em hãy nhắc lại yêu cầu của việc lập dàn bài cho bài văn lập luận giải thích ? (?) Cần sắp xếp các ý đã tìm được ntn để sự giải thích trở nên hợp lí , và dễ hiểu đối với người đọc ( người nghe ) ? (?) Nhắc lại những yêu cầu của đoạn mở bài, kết bài ? I , Đề bài : Một nhà văn nói : “ sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người” . Hãy giải thích nội dung câu nói đó . 1, Tìm hiểu đề và tìm ý - Giải thích nghóa của câu nói đó + Sách chứa đựng trí tuệ của con người + sách là ngọn đèn sáng + sách là ngọn đèn sáng bất diệt + nghóa của cả câu nói đó 2, Lập dàn bài + Mở bài : Giới thiệu câu nói “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người + Thân bài : * Giải thích nghóa của câu nói : - Sách chứa đựng trí tuệ con người - Sách là ngọn đèn sáng - Sách là ngọn đèn bất diệt - Cả câu nói có ý gì ? * Giải thích chân lí của câu nó Không thể nói mọi cuốn sách đều là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người * Giải thích sự vật dụng chân lí được Trường THCS Ứng H Giáo án ngữ văn 7 Cho hs viết phần mở bài , phần kết bài Gọi hs đọc các hs đánh giá , góp ý – sau đó gv nhận xét và sửa chữa và tổng kết rút kinh nghiệm nêu trong câu nói - cần chọn lựa sách để đọc + kết bài : nêu ý của câu nói đó 3, Viết bài Hướng dẫn hs viết bài 4, Đọc lại bài và sửa bài 4,C ủ ng c ố :Nêu lại các bước làm bài văn lập luận giải thích 5, Hướng dẫn về nhà: Về nhà viết lại bài này hoàn chỉnh - Viết bài tập làm văn số 6 - Soạn bài : Luyện nói bài văn lập luận giải thích : các tổ chuẩn bò :Tổ1,2 đề 1,Tổ3,4 đề 2 Ở NHÀ I, Đề bài : Hãy giải thích nghóa của câu tục ngữ “ Thất bại là mẹ thành công” II, Yêu cầu 1, Thể loại : giải thích 2, Nội dung : câu tục ngữ : thất bại là mẹ thành công 3, Hình thức : vận dụng tốt các cách lập luận giải thích đã học làm văn có mạch lạc liên kết Trình bày sạch sẽ , viết đúng chính tả và ngữ pháp 4, Hướng dẫn về nhà Cần đọc kó đề bài. KÝ dut BGH KÝ dut tỉ CM . Thời gian : gần một giờ đêm - Không gian : trời mưa tầm tã nước sông Nhò Hà lên to , nước sông ở làng X , thuộc phủ X , hai 3 đoạn đã thẩm lậu Đêm tối,mưa to không ngớt nước sông dâng nhanh có. Cảnh được tả bằng những chi tiết hình ảnh và âm thanh điển hình nào ? - Hình ảnh : kẻ thì thuổng ….như chuột lột - m thanh : trống đánh liên thanh , ốc thổi vô hồi , tiếng người xao xác gọi nhau. Chuyện quan phụ mẫu được hầu hạ , chơi tổ tôm , nghe tin vỡ đê) (?) Trong đoạn văn kể quan phụ mẫu được hầu hạ tác giả đã dùng những chi tiết nào về chân dung , đồ vật để dựng chân dung quan phụ

Ngày đăng: 02/07/2014, 13:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w