1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an 6 tuan 1122 theo chuan

143 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Yeâu caàu HS so saùnh caùc caùch noùi treân ñaây roài nhaän xeùt ruùt ra veà nghóa cuûa cuïm danh töø so vôùi nghóa cuûa moät danh töø.. - GV nhaán maïnh: Nghóa cuïm dan[r]

(1)

TUAÀN: 11 TIẾT: 41

NS: 14/10/2010

ND:18-23/10/2010 Tiết 41

TV

I/ Mục tiêu:

- Nắm định nghĩa danh từ

- Ôn lại kiến thức danh từ chung, danh từ riêng - Nắm cách viết hoa danh từ riêng

- Luyện tập cách viết danh từ riêng câu, đoạn văn

L ưu ý : Học sinh học danh từ riêng quy tắc viết hoa danh từ riêng Tiểu học

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Các tiểu loại danh từ vật : danh từ chung danh từ riêng -Quy tắc viết hoa danh từ riêng

K ĩ :

- Nhận biết danh từ chung danh từ riêng - Viết hoa danh từ riêng quy tắc

(2)

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

+Danh từ ? Cho ví dụ đặt câu với danh từ

+Hãy cho biết danh từ có đặc diểm ?

Giới thiệu : Dựa vào hai loại danh từ tiếng Việt dẫn vào -> ghi tựa

Hoạt động : Hình thành kiến thức.

Hướng dn học sinh tìm hiểu đặc điểm danh từ chung danh từ riêng:

- Cho HS xem ngữ liệu SGK.(Theo truyện Thánh Giĩng)

- Treo bảng phụ (bảng phân loại). Danh từ

chung Vua, …… Danh từ riêng Hà Nội,……

- Yêu cầu HS điền vào bảng phân loại danh từ chung từ riêng. Gợi ý:

+danh từ chung người hay sự vật danh từ chung.

+danh từ tên riêng, tên chức danh người tên riêng của địa danh danh từ riêng.

- u cầu HS nhận xét ý nghĩa và hình thức chữ viết danh từ riêng câu trên.

Gọi HS đọc lại ghi nhớ 1 GV lược lại phần cần nhớ của ghi nhớ 1

Hướng dẫn học sinh qui tắc viết hoa danh từ riêng:

GV cho học sinh nhận xét ý nghĩa hình thức chữ viết (Hoa hay không hoa) để tách danh từ riêng khỏi danh từ chung (ở VD

Lớp cáo cáo

Hs nghe câu hỏi lên trả lời

Hs nghe ghi tựa

-HS đọc đoạn văn sgk

-Hs quan sát

-Hs lắng nghe lên bảng thực bảng phân loại

-Hs nhận xét cách viết danh từ riêng (hoa chữ đầu tiêncủa mỗi tiếng=Hán Việt)hoa chữ cái đầutiên phận tạo tiên riêng đó=khơng qua âm Hán Việt)

Đọc to ghi nhớ 1

HS phát DTR viết hoa VD

-Hs quan sát ví dụ nhận xét cách viết

I

DANH TỪ CHUNG VAØ

DANH TỪ RIÊNG:

Danh từ chung :

VD: vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện

Danh từ riêng:

VD: Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội

Ghi nhớ 1::

Danh từ vật gồm

danh từ chung danh từ riệng Danh từ chung tên gọi loại vật Danh từ riệng tên riêng người, vật, địa phương, …

4. Cách viết danh từ riêng :

(3)

Gv đưa ví dụ sau yêu cầu HS nhận xét cách viết :

VD1:Tên người tên địa lí Việt Nam:

+ Nguyễn Văn Phúc + Tập Ngãi

VD2: Tên người tên địa lí nước ngồi phiên âm qua Hán Việt +Ôn Gia Bảo

+Bắc Kinh

Kết luận: cách viết giống nhau-đều viết hoa chữ của mỗi tiếng.

Gv :đưa ví dụ yêu cầu HS so sánh với cách viết ví dụ (1)và (2).

VD3:Tên người, tên địa lí nước ngoài phiên âm trực tiếp qua tiếng Việt :

+A-lếch-xan-đrơ Xét-ghê-ê-vích Pu-skin.

+Vác-sa-va,Đa-nuýp

Kết kuận: khác với ví dụ (1),(2), chỉ viết hoa chữ của mỗi phận họ,lót tên tạo thành tên riêng đó, tên địa lí chỉ viết hoa chữ đầu tiên

Gọi HS đọc lại ghi nhớ 2 GV lược lại phần cần nhớ của ghi nhớ 2.

-Hs quan sát vd2 nhận xét cách viết -Hs lắng nghe

-Hs quan sát nhận xét

-Hs lắng nghe

Hs quan sát nhận xét

-Hs trả lời cá nhân

-Đọc to ghi nhớ 2

HS xem bảng trả

+ Hà Nội , Tập Ngãi -> viết hoa chữ cá đầu tiên mỗi tiếng

VD2: Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm qua Hán Việt :

+Quan Leã Kieät +Bắc Kinh

-> viết hoa chữ cá đầu tiên mỗi tiếng

VD3:Tên người, tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp qua tiếng Việt :

+A-lếch-xan-đrơ Xét-ghê-ê-vích Pu-skin

+Vác-sa-va ,Đa-nuýp -> viết hoa chữ đầu mỗi bộ phận.Nếu mợt phận gồm nhiều tiếng các tiếng cần có gạch nối

5.Ghi nhớ 2::

 Khi viết danh từ riêng, ta phải viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng Cụ thể : - Đối với tên người, tên địa lý Việt Nam tên người, tên địa lý nước phiên âm qua âm Hán Việt : viết hoa chữ tiếng

(4)

Yêu cầu HS nhận xét cách viết các cụm từ VD4:

+Liên hợp quốc +Giáo dục Đào tạo

Kết luận:Viết hoa chữ đầu tiên tiếng đầu tiên.

Khái quát lại nội dung học: Hoûi

: + Em hiểu là danh từ chung, danh từ riêng? Cho ví dụ?

+ Cách viết danh từ riêng thế nào cho đúng?

Gọi HS đọc lại ghi nhớ 3 GV lược lại phần cần nhớ của ghi nhớ 3

lới

Hs quan sát nhận xét

-Hs trả lời cá nhân

-Đọc to ghi nhớ 3

VD4:Các cụm từ tên cơ quan, tổ chức,…

+Liên hợp quốc +Giáo dục Đào tạo -> viết hoa phụ âm đầu mỗi bộ phận.

Ghi nhớ 3::

 Tên riêng quan, tổ chức, giải thưởng, danh hiệu, huân chương, … thường cụm từ Chữ đầu phận tạo thành cụm từ nỳ viết hoa

(5)

Hoạt động : Luyện tập

Hướng dẫn HS Luyện tập:

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu bài tập 1

Gợi ý: Dựa vào ý nghĩa hình thức viết để phân biệt danh từ riêng, danh từ chung.

-gọi hs thực hiện.

- GV nhận xét, sửa chữa.

- Gọi HS đọc nắm yêu cầu tập 2.

-Gv gợi ý cho hs thảo luận, thực hiện u cầu

- GV nhận xét, boå sung.

- Gọi HS đọc văn xác định yêu cầu tập 3

+Dùng bút chì gạch danh từ riêng.

+Viết lại cho đúng

Bài tập 4: (Thực thời

gian)

-Hs đọc,xác định yêu cầu tập1và thực

-Hs lắng nghe

-Hs đọc, xác định yêu cầu thực

-Hs lắng nghe

-Hs thực hành tập

II.Luyện tập:

Bài tập 1: Xác định danh từ

chung danh từ riêng đoạn văn

+ Danh từ chung: Ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi rồng, con, trai, tên.

+ Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân.

Bài tập 2: Xác định từ in

đậm danh từ riêng hay danh từ chung giải thích

Các từ in đậm:

a Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi.

b Út. c Cháy

-> danh từ riêng dùng để gọi tên riêng vật cá biệt Chữ mỗi tiếng viết hoa.

Bài tập 3: gạch danh từ

riêng: Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Pháp, Khánh Hoà, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc, Trung,Sông Hương,Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Bài tập 4: (Thực khi còn thời gian)

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

- Em nêu viết hoa tên người,tên địa lí Việt Nam.

- Em nêu viết hoa tên người,tên địa lí nước ngồi

- Em nêu viết hoa tên người,tên địa lí nước ngồi phiên âm trực tiếp khơng qua Hán Việt - Em nêu viết hoa tên cơ

quan, tổ chức, giải thưởng,

-HS trả lời theo câu hỏi GV

(6)

danh hiệu, huy chương Dặn dò :

- Bài vừa học : nắm vững nội dung ghi nhớ tập ví dụ

- Chuẩn bị : Trả kiểm tra văn

- Bài trả : Eách ngồi đáy giếng Thầy bĩi xem voi

Hướng dẫn tự học :

- Về nhà em tự đặt câu có danh từ chung danh từ riêng (trả hỏi)

- Nhà nhà viết tên luyện viết họ tên tất người gia đình em

của GV

(7)

Tiết : 42

Tiết 42 (VH)

I/ Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức nội dung truyện truyền thuyết, cổ tích học -Khắc phục sai sót thân

II/ Kiến thức chuẩn:

- Theo SGK theo chuẩn kiến thức BGD

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

+Em hiểu câu thành ngữ ‘Ếch ngồi đáy giếng”? +Em cho biết ý nghĩa truyện ‘Ếch ngồi đáy giếng” -+Em cho biết ý nghĩa truyện “Thầy bói xem voi”

- Giới thiệu : GV dẫn dắt HS vào

Hoạt động : Hướng dẫn học sinh chữa bài:

-Gv đọc nội dung yêu cầu câu, sau chia nhóm cho hs thảo lận đại diện trả lời -Gv gọi hs khác nhận xét chốt lại ý

Hoạt động : GV trả cho học sinh.

-Gợi ý Hs nên có ý kiến nhận (nếu có thắc mắc) -Nhắc nhở Hs lưu cẩn thận

ĐÁP ÁN (đề ) I.TRẮC NGHIỆM

Caâu

Đáp án C B B D

Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5

II TỰ LUẬN.(8 điểm)

Câu 1: Điền vào chỗ trống đạt 0.25 điểm.(2 điểm)

Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khư,ù thường có chi tiết tưởng tượng, kì ao Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể

Câu : (2 điểm)

Truyện kể nguồn gốc dân tộc Rồng cháu Tiên, ngợi ca nguồn gốc cao quý dân tộc (1 điểm) và ý nguyện đồn kết gắn bó dân tộc ta (1 điểm)

Câu : (2 điểm)

- Loại truyền thuyết thời đại Hùng Vương (1 điểm)

- Nhân vật trung tâm người anh hùng giữ nước (1 điểm) Câu : (2 m) ể

(8)

- Thật thà, chất phác, vị tha - Dũng cảm, tài

- Nhân hậu, u hồ bình

- Dối trá, nham hiểm, xảo quyệt

- Hèn nhát, bất tài

- Độc ác, vong ân bội nghĩa

 Phẩm chất Thạch Sanh phẩm chất tiêu biểu nhân dân ta

Nêu đủ cho điểm , cịn thiếu ý trừ 0,25 điểm

ĐÁP ÁN (đề ) I.TRẮC NGHIỆM

Caâu

Đáp án C B D A

Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5

II TỰ LUẬN.(8 điểm)

Câu 1: Điền vào chỗ trống đạt 0.25 điểm.(2 điểm)

Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khư,ù thường có chi tiết tưởng tượng, kì ao Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể

Câu : (2 điểm) 1) Vua Hùng kén rể

2) Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn 3) Vua Hùng điều kiện chọn rể 4) Sơn Tinh đến trước, vợ

5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh

6) Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối Thủy Tinh thua, rút 7) Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, thua

Lưu ý : Học sinh kể từ việc trở lên đạt điểm , việc 1,5 điểm, cịn việc điểm, việc khơng có điểm (cho điểm tối đa điểm)

Câu : (2 điểm)

Thạch Sanh truyện cổ tích người dũng sĩ cứu người bị hại, vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa, chiến thắng quân xâm lược (1 điểm) Truyện thể ước mơ, niềm tin vào đạo đức, công lý xã hội lý tưởng nhân đạo, u hịa bình nhân dân ta (1 điểm)

Câu : (2 m) ể

Thạch Sanh Lí Thông

- Thật thà, chất phác, vị tha - Dũng cảm, tài

- Nhân hậu, u hồ bình

- Dối trá, nham hiểm, xảo quyệt

- Hèn nhát, bất tài

- Độc ác, vong ân bội nghĩa

 Phẩm chất Thạch Sanh phẩm chất tiêu biểu nhân dân ta

Nêu đủ cho điểm , cịn thiếu ý trừ 0,25 điểm

Hoạt động : Thông báo điểm số HS đạt theo tỉ lệ %

LỚP TS 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10

64

(9)

1.Ưu điểm:

- Đa số hiểu biết cách vận dụng vào kiểm tra -điểm số trở lên chiếm tỉ lệ chưa cao

- Moät số em có điểm tốt cịn Hướng khắc phục

-Khi học cần nắm nội dung

-Đọc nhiều sách báo bổ ích để hạn chế phần việc viết sai tả -Đọc thật kĩ yêu cầu trước làm

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò

1.Củng cố: thực Hoạt động 2.Dặn dò:

a.Bài vừa học: lưu lại kiểm tra, xem lại lỗi để có hướng khắc phục b.Soạn bài: Luyện nói kể truyện /111sgk

Cách soạn:

-Hoàn thành trước mục chuẩn bị nhà (xem SGK, ý xem phần dàn tham khảo)

-Tập nói trước nhà theo dàn ý, thảo luận kể theo tổ (nhóm)  đề cử nhóm học sinh lên kể trước lớp

(10)

Tiết : 43

Tiết 43 TLV

I/ Mục tiêu:

- Nắm kiến thức học văn tự : chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể kể văn tự

- Trình bày, diễn đạt để kể câu chuyện thân

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể kể văn tự -Yêu cầu việc kể câu chuyện thân

K ĩ :

Lập dàn ý trình bày rõ ràng , mạch lạc câu chuyện thân trước lớp

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐHS NỘI DUNG

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ : Thực tiết dạy-học

- Giới thiệu : Nêu tầm quan trọng tiết luyện nói -> dẫn vào -> ghi tựa

Hoạt động : Hình thành kiến thức. Chuẩn bị

-Gv kiểm tra phần chuẩn bị nhà của học sinh đề SGK trang 111

-Treo bảng phụ có dề dàn như sau:

Đề: Kể chuyến quê 1 Mở bài:

- Lý thăm quê. - Về quê với ? 2 Thân bài:

- Lòng xôn xao quê - Quang cảnh chung quê hương - Gặp họ hàng ruột thịt

- Thăm phần mộ tổ tiên - Gặp bạn bè lứa

HS trình bày soạn trước mặt

Hs nghe ghi tựa

HS quan sát nội dung bảng phụ

HS hoạt động theo nhóm

I Dàn tham khảo

1 Mở bài:

- Lý thăm quê. - Về q với ?

2 Thân bài:

- Lịng xơn xao đực q - Quang cảnh chung quê hương

- Gặp họ hàng ruột thịt - Thăm phần mộ tổ tiên - Gặp bạn bè lứa - Dưới mái nhà người thân

3 Keát baøi:

(11)

- Dưới mái nhà người thân 3 Kết bài:

- Chia tay – cảm xúc quê hương Hướng dẫn HS luyện nói lớp. -Gv chia lớp thành nhóm, tập nói theo dàn nhóm mình.

-Gv đề nghị phó học tập điều động các nhóm thực hiện(luyện nói)

-Nhắc nhở HS nhóm đại diện một bạn lên nói trước tập thể lớp. Gợi ý:Trong trình HS kể GV chú ý theo dõi sửa chữa mặt sau : +Tạo tư thổi mái phải nghiêm chỉnh.

+Lời nói phải to ,rõ

+Mắt phải lôn hướng vào người nghe

+Tránh cách nói đọc thuộc lịng

+Nội dung phải yêu cầu. + Biểu dương hay, sáng tạo -Sau đại diện HS lên nói, GV gọi HS nhận xét (nội dung, chất giọng, nét mặt, cử chỉ,…)

-Đề nghị Hs hoan nghênh để khích lệ tinh thần sau bạn trình bày

-Gv người nhận xét, đánh giá và cho điểm sau cùng.

Giáo viên theo dõi  nhận xét

-Phát âm cho rõ ràng , dễ nghe. -Sửa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai. -Sửa cách đễn đạt vụng về.

-Biểu dương diễn đạt hay, sáng tạo

Hs lắng nghe để thực

Hs nhận xét Hs vỗ tay HS lắng nghe

II.Luyện nói lớp :

Chú ý

(Phần học sinh thực theo hướng dẫn GV  lớp GV nhận xét )

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

Khi kể nói trước đám đơng chủ đề ta cần ý khía cạnh nào?

Dặn dò :

- Bài vừa học : Trong 15 phút đầu tập nói với bạn chủ đề để tạo thói quen - Chuẩn bị : Cụm danh từ

-HS trả lời theo câu hỏi GV

(12)

(trang 116+117,sgk)

+Tìm hiểu trước khái niệm cấu tạo cuả cụm danh từ

+Xem trước phần Luyện tập - Bài trả : Danh từ (tt) : Phần

ghi nhớ cần ý phần đặt câu

Hướng dẫn tự học :

Dựa vào tham khảo để điều chỉnh nói

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

(13)

Tiết : 44

Tiết : 44 TV

I/ Mục tiêu:

- Nắm đặc điểm cụm danh từ

- Cấu tạo phần trung tâm, phần trước, phần sau

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Nghĩa cụm danh từ

-Chức ngữ pháp cụm danh từ -Cấu tạo đầy đủ cụm danh từ

-Ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm danh từ

K ĩ :

Đặt câu có sử dụng cụm danh từ

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HĐGV HĐHS NỘI DUNG BÀI

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ :

Hãy nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng Cho ví dụ minh họa

- Giới thiệu : GV đưa

ví dụ cụm danh từ -> tạo tình vào -> ghi tựa

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hướng dẫn hs xác định các cụm danh từ:

- GV treo bảng phụ mục 1 SGK.

- Gọi HS đọc. - Yêu cầu HS:

+ Tìm danh từ trung tâm. + Phụ ngữ trước sau các danh từ trung tâm ấy.(GV dùng phấn đỏ viết màu đỏ phần phụ)

- GV nhận xét -> rút kết luận: tổ hợp từ nói trên

Lớp cáo cáo Hs nghe câu hỏi lên trả lời Hs nghe ghi tựa

-Hs quan sát bảng phụ

-Đọc thực yêu cầu

-Hs lắng nghe

I.Cụm danh từ ?

1.Tìm hiểu ví dụ: Vd1:

+ngày xưa(phụ sau) Dt-tt

+hai vợ chồng ông lão đánh cá

(phụ trước) Dt-tt (phụ sau)

(14)

là cụm danh từ (ý – ghi nhớ1).

- Treo bảng phụ mục SGK. - Yêu cầu HS so sánh các cách nói nhận xét rút nghĩa cụm danh từ so với nghĩa một danh từ.

- GV nhấn mạnh: Nghĩa cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa danh từ, số lượng phụ ngữ nhiều, càng phức tạp nghĩa cụm danh từ đầy đủ hơn.

- Yêu cầu HS:

+ Tìm cụm danh từ. + Đặt câu với cụm danh từ ấy.

-> Rút nhận xét hoạt động câu cụm danh từ so với danh từ.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

-> Chốt lại: hoạt động của cụm danh từ câu giống như danh từ.

(ý – ghi nhớ1).

-Gọi HS đọc lại ghi nhớ sgk 1

Phần giáo viên nhận xét : Cụm danh từ hoạt động trong câu danh từ (hướng dẫn cho học sinh phần danh từ đã học trước đó)

Hướng dẫn HS tìm hiểu cụm danh từ xác định cấu tạo:

- Yêu cầu HS:

-Hs quan sát bảng phụ

-Hs nhận xét cách nói bảng phụ

-Hs lắng nghe

-Hs tìm cụm danh từ rút nhận xét hoạt động cụm danh từ câu

-Hs lắng nghe ghi nhận

-Hs đọc ghi nhớ sgk

-Hs quan sát , đọc thực yêu cầu

(phụ trước) Dt-tt (phụ sau)

->Những tổ hợp cụm danh từ

2.Ghi nhớ 1( ý 1):Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc nĩ tạo thành.

Vd2: - túp lều (danh từ)

- túp lều (cụm danh từ)

-> Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ phức tạp danh từ

3 Ghi nhớ (ý 2)

Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ và có cấu tạo phức tạp mình danh từ, hoạt động câu giống danh từ

II Cấu tạo cụm danh từ

1.Tìm hiểu ví dụ: Các cụm danh từ:

(15)

GV hướng dẫn học sinh tìm các danh từ điền vào bảng phụ

Làng

Ba thúng gạo nếp Ba trâu đực Ba trâu Chín

năm sau cả làng

+ Tìm cụm danh từ.

+ Phân tích cấu tạo cụm danh từ ?

GV hướng dẫn học sinh phân tích cụm danh từ ? + Rút nhận xét chung. - GV nhấn mạnh nội dung: cụm danh từ đầy đủ có bộ phận: phần trước, phần trung tâm, phần sau.

GV gọi HS đọc VD2 phần II (SGK)  GV treo bảng phụ về mục 3.SGK kẻ bảng phụ SGK trg 117  Gọi HS sắp xếp phụ ngữ thành loại:

+Đứng trước danh từ : có hai loại : cả-ba, chín

+Đứng sau danh từ cĩ hai loại : nếp, đực, sau - Và gọi HS điền vào chỗ trống trên bảng phụ (mơ hình) * Lưu ý HS: theo mơ hình - Phụ ngữ trước : t

+ t1 : phụ ngữ số lượng: 1, 2, 3….

+ t2 : phụ ngữ toàn thể: tất cả, thảy, hết thảy. - Phần trung tâm: T. + T1 : danh từ đơn vị. + T2 : danh từ vật. - Phụ ngữ sau: s.

-Hs lắng nghe -Hs lắng nghe ghi

-Hs quan sát mô hình cấu tạo cụm danh từ -Hs lên bảng thực

-Hs trả lời câu hỏi

-Hs đọc trả lời câu hỏi

-ba con trâu (đầy đủ) -mấy năm (thiếu phụ sau)

->Cụm danh từ hồn chỉnh có phần; cụm dt khơng hoàn chỉnh khuyết phụ trước sau

cụm danh từ : (mơ hình)

Phần trước Phần trungtâm Phần sau

t t T T s s

làng

ba thúng gạo nếp

ba trâu đực

ba trâu

chín

năm sau

cả làng

cụm danh từ đầy đủ : (mơ hình ghi nhớ - SGK)

(16)

+ s1 : nêu đặc điểm vật, vị trí.

+ s2 : từ: (ấy, này, kia….) - Treo bảng phụ (Mơ hình cấu tạo cụm danh từ).

- Cho HS điền ví dụ vào mô hình.

- GV chốt lại vấn đề chính: Cụm danh từ hoạt động như danh từ

- Khái quát lại vấn đề: Một cụm danh từ đầy đủ có cấu tạo phần ? Hãy nêu nhiệm vụ phần ?

Hướng dẫn tổng kết nội dung ghi nhớ mục II

-Gọi HS đọc to ghi nhớ 2

HS nghe

HS trả lời theo ghi nhớ

HS đọc Nghe

2.Ghi nhớ (sgk/118)

Mơ hình cụm danh từ :

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

t 2 t 1 T T 2 s 1 s 2

Tất những em học sinh chăm

ngoan

ấy

Trong cụm danh từ :

- Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho danh từ ý nghĩa số lượng - Các phụ ngữ phần sau nêu lên đặc điểm vật mà danh từ biểu thị

hoặc xác định vị trí vật không gian hay thời gian

Hoạt động : Luyện tập

- Gọi HS đọc tập 1. +Hướng dẫn cách thực hiện + Gọi hs lên bảng thực hiện. - GV nhận xét.

-Hs đọc ,xác định yêu cầu

-Hs lắng nghe lên bảng thực

IV Luyện tập

Bài tập 1: Tìm cụm danh từ:

+ Một người chồng thật xứng đáng ST(PT) TT PS

+ Một lưỡi búa của cha để lại ST(PT) TT PS

+ Một yêu tinh ở núi, có ST(PT) TT PS

(17)

- Gọi HS đọc tập 2.

- GV vẽ mơ hình cấu tạo cụm danh từ (bảng phụ) +Hướng dẫn cách thực hiện + Gọi hs lên bảng thực hiện;cho HS nhận xét  - GV nhận xét.

- Cho HS đọc tập 3. -GV hướng dẫn : u cầu tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống.

-Hs đọc ,xác định yêu cầu

-Hs lắng nghe lên bảng thực

-Hs đọc ,xác định yêu cầu

Hs lắng nghe thực nhà

Bài tập 2: Điền cụm danh từ vào mơ hình:

Phần trước Phần trungtâm Phần sau

t t T T s s

một người chồng thật xứng đáng

một lưỡi búa

cha để lại

một Yêu

tinh trênnúi, có nhiều

phép lạ Bài tập 3: Điền phụ ngữ: + Thanh sắt ấy

+ Thanh sắt vừa rồi + Thanh sắt cuõ Hoạt động : Củng cố - Dặn

Củng cố :

- Hãy nêu cấu tạo đầy đủ cụm danh từ , cho ví dụ (vẽ bảng = mơ hình)

Dặn dị :

- Bài vừa học : a.Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ (1), (2) ví dụ tập

- Chuẩn bị : Chân ,Tay, Tai, Mắt, Miệng/114 +115,sgk

Cách soạn: -đọc truyện ;

-tìm hiểu phần giải thích;

-trả lời câu hỏi Đọc- hiểu văn

- Bài trả :

1)Kiểm tra soạn lấy điểm

2) Kiểm tra tiếng việt tiết , nên học sinh phải học lại

-HS trả lời theo câu hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

(18)

bài tiếng việt (từ đầu năm

đến nay)

Các sau :

1 Từ cấu tạo từ tiếng Việt Từ mượn

3 Nghĩa từ

4 Từ nhiều nghĩa Chữa lỗi dùng từ

7 Cụm danh từ  Hướng dẫn tự học :

- Nhớ đơn vị kiến thức danh từ cụm danh từ - Tìm cụm danh từ truyện ngụ ngơn : Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi - Đặt câu có sử dụng cụm danh từ xác định cấu tạo cụm danh từ

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm……

Duyệt Tổ trưởng

_ _

(19)

Tuần : 12

Tiết 45 NS: 21/10/2010ND:25-30/10/2010

Tự học có hướng dẫn :

Tiết 45 VH

(Truyện ngụ ngôn)

I/ Mục tiêu:

- HS đọc nắm nội dung câu chuyện

- HS rút ý nghĩa đánh giá học ngụ ngơn có truyện - HS hiểu nội dung ý nghĩa truyện, biết ứng dụng truyện vào

thực tế đời sống

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Đặc điểm thể loại truyện ngụ ngôn văn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

-Nét đặc sắc truyện : cách kể ý vị với ngụ ý sâu sắc đúc kết học đoàn kết

K ĩ :

- Đọc – hiểu văn truyện ngụ ngôn theo đặc trưng thể loại - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện

- kể lại truyện

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HĐGV HĐHS NỘI DUNG

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

Hãy kể lại truyện “Thầy bói xem voi” nêu ý nghĩa truyện

Giới thiệu : Định nghĩa truyện ngụ ngơn (chú thích

dấu trg 100 SGK) ; Truyện

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” tryện ngụ ngôn, trong nhân vật là những phận thể người đã nhân cách hóa để nói về người.

Lớp cáo cáo

Hs nghe câu hỏi lên trả lời

(20)

Hoạt động : Đọc-hiểu văn bản

Hướng dẫn HS cách đọc và tìm hiểu từ khó.

Cách đọc: đọc giọng sinh động cĩ thay đổi( thì than thở, nĩng vội, khi thì ăn năng, hối lỗi) GV hướng dẩn theo yêu cầu SGV - Đọc mẫu đoạn ->gọi HS đọc – Gv nhận xét

- Yêu cầu HS tìm hiểu từ khó thơng qua phần thích trong sgk.

Hướng dẫn học sinh tìm bố cục

Hỏi: Theo em, văn có thể chia bố cục thành những nội dung ?

-Gọi hs thực hiện.

-Gv chốt lại: Có ba phần (nguyên nhân; hành động, hậu học)

Hoạt động : Phân tích

Hướng dẫn Hs tìm hiểu nội dung văn bản.

H

I : Truyện có bao nhiêu

nhân vật ? Cách đặt tên nhân vật nghe trang trọng không ?

- Nhận xét câu trả lời HS Hỏi: Trước định chống lại lão miệng, các thành viên: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng sống với nhau như nào?

Hỏi: Vì Mắt, cậu Chân , cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng ?

Yêu cầu: HS xem lại đoạn “Cô Mắt ….kéo về”. Hỏi: Sau bàn bạc thống

-Hs lắng nghe

-Hs lắng nghe đọc tiếp văn

-Hs tìm nghĩa thích

-Hs trả lời theo cách hiểu

-Hs lắng nghe

-Hs dựa vào văn bản, trả lời

-sống thân thiện, đồn kết thể

-Vì họ cho lão Miệng không làm cả, họ mệt nhọc quanh năm

I/ Tìm hiểu chung:

1 Thể loại: Truyện ngụ ngôn Đề tài truyện : Mượn phận thể người để nói chuyện người

II/ Phân tích:

1.Sự so bì mắt, chân, tay, tai với miệng:

(21)

với thái độ ? Họ nói với lão Miệng?(Tìm chi tiết)

- GV nhận xét – diễn giảng thêm làm bật thái độ uất ức, làm cho giận của họ.

GV chốt: Bốn nhân vật so bì với lão Miệng nhìn thấy bề ngồi, miệng khơng ăntồn thể khơng khoẻ, ngược lại tồn khoẻ mạnh

Hỏi: Hậu việc làm nóng vội Chân, Tay, Tai, Mắt ?(cho HS liệt kê)

Hỏi:Việc làm có ý nghóa như ?

- GV nhận xét liên hệ câu nói Bác Hồ: “Đồn kết là sống………”.

Hỏi: Vậy theo em so bì của họ có hợp lí khơng? Vì sao?

Hỏi: Sau hiểu tầm quan trọng lão Miệng, họ định naøo?

- Nhận xét câu trả lời của HS.

*GV chốt : Trong cộng đồng không thể tách rời Đây là phương diện quan trọng của mối quan hệ người với người, cá nhân với tập thể

Hướng dẫn Hs tìm hiểu nghệ thuật văn bản.

Hỏi : Trong truyện sử dụng nghệ thuật để miêu tả như con người ?

-Thái độ tức giận uất ức -> “Từ không làm để nuôi lão nữa”

Hs nghe

-Chân,Tay:không hoạt động

+ Mắt: lờ đờ + Tai: ù

+Miệng nhợt nhạt Sự thiếu đđồn kết

-Khơng hợp lí nhờ Miệng mà phận khoẻ mạnh

-Hợp tác với

-HS trả lời  nhận xét

-> Không làm nuôi lão Miệng

2 Hậu việc so bì : Cuộc đình cơng kéo dài bọn bị tê liệt

3 Cách giải hậu quả: Nhận thức hiểu vai trò lão Miệng -> cho lão Miệng ăn trở lại, tất khỏe mạnh trước => Cuộc sống hoà thuận , khoẻ mạnh phải đồn kết

4 Nghệ thuật :

(22)

Gợi ý :

+Mượn phận con người để nói đến ? Ẩn

dụ

Hướng dẫn HS thực hiện phần ghi nhớ để củng cố lại bài.

-Từ câu chuyện trên, em đã rút học cho bản thân?

-Vd thảo luận nhóm thành viên trong nhóm phải nào?

HS trả lời Gv nhận xét và chốt lại ghi nhớ-> gọi HS đọc ghi nhớ

-Hs rút học sống tách biệt mà phải nương tựa vào  đọc to phần ghi nhớ

5 Ý nghĩa :

Từ câu chuyện của

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, truyện nêu học : Trong tập thể, mỗi thành viên sống tách biệt mà phải nương tựa vào nhau, gắn bó với nhau để tồn và

phát triển, phải biết

hợp tác với tôn trọng công sức

Hoạt động : Luyện tập Hướng dẫn học sinh luyện tập:

Cho học sinh nhắc lại định nghĩa truyện ngụ ngôn tên gọi truyện ngụ ngơn đọc

Em nêu số đặc điểm truyện ngụ ngoân ?

Học sinh đọc lại phần khái niệm truyện ngụ ngơn SGK

HS thảo luận nhận xét

III/.Luyện tập:

+Truyện ngụ ngôn loại truyện kể văn xuôi văn vần Mượn chuyện loài vật …… (chú thích  - SGK trang 100)

+ HS liệt kê tựa học : Eách ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, đeo nhạc cho mèo , Chân-tay-tai-mắt-miệng ……… +Đặc điểm truyện ngụ ngôn :

-Phê phán sai, không đúng cá nhân

-Khuyên người phải : Mở rộng tầm hiểu biết, cách xem xét vật cách toàn diện, phải đoàn kết trong cuộc sống công việc

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

- Truyện “chân,tay,tai,mắt,miệng” cho em học ?

- Trong truyện sử dụng nghệ thuật để miêu tả người ?  Dặn dò :

(23)

tuần sau tuần 13 – tiết tuần (GV hướng dẫn học sinh soạn bài) Bài trả :

Học lại thuộc phân môn tiếng Việt để chụẩn bị kiểm tra tiết : vào tiết tuần (GV nhắc lại lần 2)

1 Từ cấu tạo từ tiếng Việt Từ mượn

3 Nghĩa từ

4 Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ Chữa lỗi dùng từ

6 Danh từ Cụm danh từ -Học ghi nhớ

-Xem lại tập giải  Hướng dẫn tự học :

- Đọc kỹ truyện , tập kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự việc

(24)

Tiết 46

Tieát 46 TV

I/ Mục tiêu:

-Củng cố lại toàn kiến thức phân môn tiếng Việt từ (1) đến (11) -Tự đánh giá lực việc tiếp thu

II/ Kiến thức chuẩn:

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HOẠT ĐỘNG 1:Giới thiệu đề

Đề có hai phần -Phần 1: Trắc nghiệm -Phần 2: Tự luận

HOẠT ĐỘNG 2:Gợi ý cách làm

-Câu biết làm trước

-Cần xác định kỹ u cầu trước làm -Khơng khoanh trịn câu trở lên(trắc nghiệm)

-Khi cảm thấy chọn không , chọn lại câu khác phải đánh chéo vào câu bỏ

HOẠT ĐỘNG 3:Những quy định làm bài

-không quay cóp -khơng xem tài liệu -khơng trao đổi

-khơng sử dụng viết mực đỏ, viết xóa làm

HOẠT ĐỘNG 4: phát đề

- Đề phô tô : Phát cho Hs em đề

HOẠT ĐỘNG 5: Quan sát làm bài -Thu

- Trong trình Hs làm Gv quan sát nhắc nhở Hs vi phạm - Sau HS làm xong - > Gv thu kiểm tra số lượng

HỌ, TÊN: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾNG VIỆT KHỐI

LỚP: 6/……… NGAØY ……./11/2008

Đề1

(25)

I TRẮC NGHIỆM VĂN BẢN (1,5 ĐIỂM)

Học sinh đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời

“Càng lạ nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong căng đứt Hai vợ chồng làm cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nước.”

Câu 1: Từ “cứu nước” đoạn văn thuộc loại từ ghép nào? A Chính Phụ B Đẳng lập C Hán Việt D Cả ba sai

Câu 2: Trong cụm danh từ “Hai vợ chồng làm không đủ nuôi con”, danh từ làm trung tâm từ ?

A Hai B Vợ chồng C Con D Bao nhiêu

Câu 3: Đoạn văn có từ Hán Việt?

A Một B Hai C Ba D Bốn

II TRẮC NGHIỆM CHUNG (1,5 ĐIỂM)

Hãy khoanh trịn vào chữ đầu câu trả lời

Câu 4: Trong câu “ Mặc dù số yếu điểm so với năm học cũ, lớp 6B tiến vượt bậc.”, từ ngữ dùng khơng nghĩa ?

A Mặc dù B Yếu điểm C Tiến D Còn

Câu 5: Khi viết danh từ riêng họ, tên người phiên âm qua âm Hán Việt ta viết ?

A Viết hoa toàn

B Viết hoa phụ âm đầu

C Viết hoa phụ âm đầu tiếng D Không cần phải viết hoa

Câu 6: Chọn ý bốn nhận xét sau :

A Tất từ tiếng Việt có nghĩa B Tất từ tiếng Việt có nhiều nghĩa

C Trong tiếng Việt, có từ có nghĩa; có từ lại có nhiều nghĩa D Cả A, B

III TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu 1: Xếp từ sau thành câu đơn hai thành phần ngữ pháp: nên, chúng ta, trong, trung thực, kiểm tra. (1,5 điểm)

(26)

Câu 2: Thế gọi danh từ ? Cho ví dụ có hai danh từ ? (1,5 điểm)

_ _ _ _

Câu 3: Đặt câu có sử dụng cụm danh từ, gạch cụm danh từ có thích (PPT, PTT, PPS) (2,5 điểm)

_ _ _ _ Câu 4: Học sinh tự đặt câu có sử dụng danh từ riêng, gạch danh từ riêng đó.(1,5 điểm)

_ _ _ _

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾNG VIỆT L6 - NGÀY … /11/2008

I TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

CÂU

ĐÁP ÁN A B A B C C

(27)

III TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

CÂU NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM

2 (1,5ñ)

Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm, …… Cho ví dụ (mỗi VD 0,25 )

1,O 0,5

1 (1,5ñ)

*Sắp xếp đúng

Chúng ta nên trung thực kiểm tra *Ghi chuù:

-Sắp xếp

- Đầu câu có viết hoa - Cuối câu có dấu chấm

1,0 0,25 0,25

4

(1,5ñ)

- VD: Chúng học sinh trường Tập Ngãi + câu tự đặt

+ có chủ – vị rõ ràng + có gạch từ danh từ + danh từ riêng + viết hoa danh từ riêng (Nếu HS không tự đặt câu trừ 0,5đ)

0,5 0,25 0,25 0,25 0,25

3 (2,5đ)

VD: Chúng tơi /học sinh /ngoan pt tt ps

-Đặt câu ngữ pháp 1,0

- có cụm danh từ 0,5

- Gạch chân cụm danh từ 0,5

- Chú thích 0.5

HỌ, TÊN: ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾNG VIỆT Lớp

LỚP: 6/……… NGAØY ……./11/2008

Đề

(28)

I TRẮC NGHIỆM VĂN BẢN (1,5 ĐIỂM)

Học sinh đọc kĩ đoạn văn trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời nhất.

“Càng lạ nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, bé lớn nhanh thổi Cơm ăn mấy không no, áo vừa mặc xong căng đứt Hai vợ chồng làm bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nước.”

Câu 1: Câu “Hai vợ chồng làm không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm " có cụm danh từ?

A Moät B Hai C Ba D Boán

Câu 2: Đoạn văn có từ Hán Việt?

A Moät B Hai C Ba D Boán

Câu 3: Từ “bà con” đoạn văn từ loại gì?

A Danh từ B Động từ C Tính từ D Số

từ

II TRẮC NGHIỆM CHUNG (1,5 ĐIỂM) Hãy khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời đúng nhất.

Câu 4: Tác dụng việc vai mượn từ nước tiếng Việt Chọn ý :

A Làm ngèo tiếng Việt B Làm giàu thêm, phong phú thêm tiếng Việt

C Làm cho tiếng Việt sáng D Làm giảm vẽ đẹp tiếng Việt

Câu 5: Những từ có nghĩa giống hay nghĩa khác nhau: cọp, hổ, hùm, ông ba mươi

A Nghĩa giống B Nghĩa khác C Cả A,B D Cả A,B sai Câu 6: Trong ví dụ sau đây, ví dụ cụm danh từ ?

A Đồng lúa B Những cánh đồng lúa gái

C Đồng lúa chín vàng D Đồng lúa trải dài trải rộng mênh mơng III TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu (1,5 điểm)

Thế gọi danh từ ? Cho ví dụ có ba danh từ ?

……… ……… ………

Caâu (2,5 điểm)

(29)

……… ……… ………

Câu (1 ,5 điểm)

Học sinh tự đặt câu có sử dụng danh từ riêng, gạch danh từ riêng

_ _ _

Câu (1,5 điểm)

Chữa số câu sau lỗi dùng từ không

Câu Từ dùng không

đúng

Từ cần thay a Ngày mai chúng em thăm quan Viện

bảo tàng tỉnh

b ng hoạ sĩ già nhấp nháy ria mép quen thuộc

c Tĩếng Việt có khả diễn tả linh động trạng thái tình cảm người

d Có bạn bàng quang với lớp

e Vùng nhiểu thủ tục : ma chay, cưới xin có cỗ bàn linh đình ; ốm không bệnh viện mà nhà cúng bái, … f Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn tinh tú văn hoá dân tộc

-

HẾT-ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT – TIẾNG VIỆT L6 - NGÀY … /11/2008

I TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

CÂU 1 2 3 4 5 6

ĐÁP ÁN D A A B A B

ĐIỂM 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5

(30)

CAÂ

U NỘI DUNG CẦN ĐẠT ĐIỂM

1 Danh từ từ người, vật, tượng, khái niệm, …… Hs viết ví dụ (tuỳ học sinh)

0,75 0,75

2 chúng ta nên trung thực kiểm tra 2,5

3

- vd: Chúng học sinh trường Tập Ngãi + có gạch từ danh từ

+ danh từ riêng + có chủ – vị rõ ràng + câu tự đặt

0,5

0,25 0,25 0,25 0,25

4 Từ dùng không Từ cần thay

a thaêm quan tham quan 0,25

b nhấp nháy mấp máy 0,25

c linh động sinh động 0,25

d bàng quang bàng quan 0,25

e thủ tục hủ tục 0,25

f tinh tú tinh t tinh hoa 0,25

E C Ủ NG CỐ- DẶN DÒ:

1.Củng cố: Hoạt động

2 Dặn dò:

a Bài vừa học: Tự nhận xét làm qua nội dung ghi để có hướng phấn đấu tích cực cho lần sau

b.Soạn bài: Trả viết số

- Lập lại dàn nhà theo đề làm lớp để đối chiếu với dàn chung lớp

- Chuẩn bị sổ ghi chép để ghi nhận lại ưu, khuyết điểm- từ có hướng khắc phục phát huy tốt

(31)

Tiết 47

Tiết 47 TLV

I/ Mục tiêu:

-biết tự đánh giá tập làm văn theo yêu cầu nêu sgk

-biết tự sửa chữa lỗi làm văn rút kinh nghiệm cho lần sau

II/ Kiến thức chuẩn:

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề lập dàn bài(có biểu điểm)

Đề: Kể gương tốt học tập mà em biết

*Tìm hiểu đề:

Yêu cầu:

+ hình thức:kể(tự sự)

+ nội dung: Gương học tốt học tập

+ giới hạn phạm vi: Trường học em, xã hội; Sách báo, đài

*Dàn bài

-Mở bài: Giới thiệu chung : Hoàn cảnh xuất người học tốt (1.5đ) - Thân bài: Diễn biến chuyện : (6 điểm )

Tuỳ học sinh mà em nêu gương học tốt (trường học, sách báo, đài )

- Kết bài: Caûm nghó (1.5đ)

- Học tập gương học toát

- Cố gắng trở thành người có ích sau Ghi chú: điểm hình thức

HOẠT ĐỘNG 2: Thơng qua kết làm

LỚP TS 1→2.5 3→3.5 4→4.5 5→5.5 6→6.5 7→7.5 8→8.5 9→9.5 10.0

61 32 00 01 04 10 09 03 03 02 00

Ghi : 61: vắng 05 HS, 65 : vắng 02 học sinh Tỷ lệ chung từ TB trở lên : 47/94-TL :50%

HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét ưu , khuyết điểm

-Ưu điểm:

+Trình bày yêu cầu

+Đa số hs trình bày chữ viết rõ ràng

* Một số học sinh làm tốt : Trinh, Trâm, Định

(32)

+sai tả nhiều với lỗi: ~/?, c/t,n/ng, viết hoa không chỗ( lớp khoản 2/3 học sinh cịn sai tả )

+chưa biết làm văn: Nhã, Thiện, Tấn Quốc +đa số lời văn vụn

+còn số em dùng kí hiệu đầu dịng +một số hs dùng từ chưa xác

+bố cục chưa cân đối (1/3 học sinh lớp thường mắc phải vấn đề này) + Khơng chịu làm làm

HOẠT ĐỘNG 4:Hướng khắc phục

-Để làm hay, hoàn chỉnh nội dung bố cục phải thực đủ năm bước: +Tìm hiểu đề

+Tìm ý +Dàn +Viết +Đọc lại

-Đọc ghi lại lời, ý hay từ sách tham khảo -Xem lại quy tắc viết hoa “Danh từ”

HOẠT ĐƠNG 5: Đọc mẫu dặn dị

Đọc sửa

-Gv chọn hai để đọc trước lớp

+một có điểm số nhỏ (Nhã , Dũng ) +một có điểm số cao ( Trinh, Trâm ) -Đọc xong, gọi Hs nhận xét

-Gv phân tích để hs thấy hay chưa hay văn 2.Dặn dò:

a.Bài vừa học:Xem lại cách làm văn tự sự; tìm đọc nhiều sách có nội dung lành mạnh

b.Soạn bài: Luyện tập kể chuyện đời thường, trang119,sgk -Đọc tham khảo

-Nhận xét nội dung tham khảo với đề văn xem có sát với đề chưa, nội dung có xoay quanh chủ đề khơng ?

-Lập dàn cho đề (đ) đề (g) c Trả bài: kiểm tra soạn

(33)

Tiết 48

Tieát 48 TLV

I/ Mục tiêu:

-Hiểu yêu cầu làm văn tự sự, thấy rõ vai trò,đặc điểm lời văn tự sự, sửa lỗi tả phổ biến (qua phần trả bài)

-Nhận thức đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn -Thực hành lập dàn

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Nhân vật việc kể kể chuyện đời thường -Chủ đề, dàn bài, kể, lời kể kể chuyện đời thường

K ĩ :

Làm văn kể chuyện đời thường

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HĐGV HĐHS NỘI DUNG

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

kiểm tra soạn học sinh

Giới thiệu :

Nêu tầm quan trọng việc kể chuyện đời thường -> dẫn Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các đề văn kể chuyện đời thường.

GV giảng chuyện đời thường : (ngoài khái niệm ghi ) người kể tưởng tượng, hư cấu không làm thay đổi thật, cho thật hấp dẫn-có ý nghĩa

-GV dán đề văn bảng phụ

- Gọi HS đọc

Hỏi: Các đề yêu cầu

- Cá nhân đọc đề - Trả lời cá nhân: kể người thật, việc thật

-HS lắng nghe

- Nhân vật sư việc phải chân thực, không bịa đặt

I.Kể chuyện đời thường ?

Kể chuyện đời sống thường nhật, hằng ngày (xung quanh mình, nhà mình, trường mình, làng mình, cuộc sống thực tế…)

1.Tìm hiểu đề văn

a.Kể kĩ niệm đáng nhớ

b.Kể chuyện vui sinh hoạt

(34)

chúng ta kể điều ? phạm vi đề nói việc ? -> Gv nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh

Hỏi: Khi kể đề cần phải làm ? - Gọi HS nhận xét

->GV chốt lại

Kể chuyện đời thường lè kể về các việc nhân vật phải chân thực không bịa đặt

Hỏi: Theo em hiểu kể chuyện đời thường ?

-GV chốt lại ghi bảng

Hỏi: Em tìm hai đề văn tự loại ?

- Nhận xét-> cho HS ghi vào

Theo dõi cách làm đề tập làm văn kể chuyện đời thường

- Gọi HS đọc đề tham khảo “Kể chuyện ông (hay bà) em” (SGK trang 119, 120, 121)

Hỏi: Đề yêu cầu làm việc ?

GV chốt : Khi kể HS nên kể

phiếm dùng tên giả để tránh trường hợp gây ra thắc mắc

Hỏi Các việc nêu lên có xoay quanh chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không ?

- GV cho HS đọc dàn SGK trg 120 ( kể người ơng) sau nhận xét ý dàn

Hỏi: Mở có ý ?

-Hs lắng nghe

-Hs suy nghĩ, trả lời - Nghe – ghi

-HS chia nhóm tìm đề văn

-Hs đọc dề văn

- HS trả lời: sát với đề kể người ông

- việc kể có xoay quanh chủ đề người ơng hiền từ, yêu hoa, yêu cháu

- Một ý : giới thiệu người ông

- Thân có hai ý : + Ý thích ơng em + ơng u cháu -Tuỳ HS góp ý kiến

đ.Kể đổi quê em

e.Kể người thầy g.Kể người thân

2.Ghi nhớ: Kể chuyện đời

thường kể câu

(35)

Hỏi: Thân có ý ?

Hỏi: Các ý thân đủ chưa , em có đề xuất thêm khơng ? (GV chốt lại : Như tương đối đủ )

Hỏi: nhắc đến người mà nhắc đến ý thích có thích hợp khơng ?

GV chốt : Ý thích một

người giúp ta phân biệt người này với người khác

Hỏi: làm trang 120, 121 (kể ông) chi tiết thể tính khí người già ?

GV chốt : Tóm lại , kể về

một nhân vật cần đạt ý sau : kể đặc điểm nhân vật , hợp với lứa tuổi, có tính khí ý thích riêng, có chi tiết việc làm đáng nhớ có ý nghĩa

Hỏi: xem tham khảo SGK trg 120,121 , em tìm đâu phần mở bài, thân kết ? nội dung phần có ?

-GV nhận xét câu trả lời HS

Hỏi: Bài làm có sát với đề khơng ?

Hỏi: Các việc nêu lên có xoay quanh chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không ? cách mở giới thiệu người ông nào, cụ thể chưa, hợp lý không ? Hoạt động : Luyện tập

Hướng dẫn HS lập dàn bài

- Gọi HS đọc đề đ (SGK trang 119)

HS trả lời : có thích hợp

- Ý thích tính thương cháu

- Mở : câu - Thân : “Ông ….chúng em”

-Kết : Đoạn cuối

HS : làm có sát với đề

HS tự phát biểu theo ý dưa (HĐGV)

-HS đọc đề văn

-HS chia làm nhóm, lập dàn cho đề

trên II.Dàn bài:

Đề: Kể đổi quê em(có điện, có đường, có trường mới, trồng )

(36)

- Chia nhóm cho HS lập dàn

- GV gọi HS trình bày trước lớp

-> Gv nhận xét chốt lại dàn sau:

* Mở bài: Giới thiệu quê em

đổi

* Thân bài:

- Làng trước nghèo, buồn, lặng lẽ

- Làng hơm đổi tồn diện nhanh chóng:

+ Những đường, ngơi nhà

+ Trường học, trạm xá, uỷ ban, câu lạc bộ, sân bóng…… + Điện đài, tivi, xe máy, vi tính …

+ Nề nếp làm ăn, sinh hoạt…

* Kết bài: Làng tương

lai

-HS quan sát lắng nghe ghi nhận

đổi

* Thân bài:

- Làng trước nghèo, buồn, lặng lẽ

- Làng hơm đổi tồn diện nhanh chóng:

+ Những đường, nhà

+ Trường học, trạm xá, uỷ ban, câu lạc bộ, sân bóng……

+ Điện đài, tivi, xe máy, vi tính …

+ Nề nếp làm ăn, sinh hoạt…

* Kết bài: Làng tương lai

sau đổi ………

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

- Kể chuyện đời thường kể nhân vật việc ? - Bố cục kể truyện đời thường gồm có phần ? kể  Dặn dò :

- Bài vừa học : Hiểu đề văn kể chuyện đời thường biết cách lập dàn cho loại đề

Chuẩn bị :

Viết tập làm văn số (làm lớp)

Xem kĩ có hướng thực đề văn sau:

Đề 1: Kể người thân em (ơng bà, bố mẹ, anh chị ) Đề 2:Kể chuyện vui sinh hoạt (như nhận lầm, nhát gan, ) Đề 3:Kể đổi quê em

- Bài trả : Cách làm văn tự  Hướng dẫn tự học :

(37)

Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm…… Duyệt Tổ trưởng

_ _

Trần Văn Thắng

(38)

Tuần : 13

Tiết : 49,50 NS: 28/10/2010ND:01-06/11/2010

Tieát 49,50 TLV

I/ Mục tiêu:

-HS biết kể truyện đời thường có ý nghĩa -Biết viết theo bố cục văn phạm

II/ Kiến thức chuẩn:

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ : Khơng có thực hiện

- Giới thiệu : GV báo , hơm viết TLV tiết GV : Ghi đề lên bảng :

Đề : Kể người cha em

HOẠT ĐỘNG 2: Giáo viên gợi ý hình thức trình bày.

-Dùng đơi giấy có chừa chỗ để giáo viên nhận xét cho điểm -Sử dụng viết mực xanh để viết

-giáo viên chép đề văn lên bảng

-Yêu cầu HS chép đề vào giấy làm -GV định hướng cách làm cho HS: +Tìm hiểu đề

+Tìm ý +Lập dàn yù

HOẠT ĐỘNG 3:Nhắc nhở HS làm -Tránh bơi xóa văn

-Lưu ý HS sử dụng dấu chấm, phẩy… -Nhắc nhở HS viết danh từ riêng

-Bài văn hay phải có bố cục rõ ràng ,mạch lạc(chú ý nên dùng từ, cụm từ ý liên kết câu, đoạn)

-Chữ viết rõ ràng, tránh sai tả

-Làm xong cần đọc lại(có chỉnh sửa) lần trước viết vào giấy làm để nộp lại cho giáo viên

HOẠT ĐỘNG 4: Học sinh làm - Quan sát – Thu

(39)

- Sau Hs làm xong (có tiếng trống báo hết giờ) , Gv thu học sinh kiểm tra xem có đủ theo sĩ số lớp không ?

HOẠT ĐỘNG : Củng cố - Dặn dò

Củng cố :

- Khơng có thực  Dặn dị :

- Bài vừa học : Về nhà cần tìm đọc sách viết văn hay(khi đọc cần ý lời văn cách trình bày họ viết văn)

- Chuẩn bị :

Treo biển; lợn cưới, áo (HDĐT) (124->125,sgk) Cách soạn:

-Nắm định nghĩa “truyện cười” -Đọc kĩ hai truyện

-Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn phía truyện - Bài trả : Chân,Tay, Tai, Mắt, Miệng

Hướng dẫn tự học :

(40)

Tieát 51

Tieát 51 VB

(Lợn cưới, áo : Tự học có hướng dẫn :)

(Truyện cười)

I/ Mục tiêu:

-Có hiểu biết bước đầu truyện cười “treo biển”

-Cảm nhận nội dung,ý nghóa truyện “treo biển” -Hiểu số nét nghệ thuật gây cười truyện -Hiểu rõ thể loại truyện cười “lợn cưới, áo mới”

-Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa nghệ thuật gây cười truyện “lợn cưới, áo mới”

-Kể lại truyện

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức : “Treo biển”

-Khái niệm truyện cười

-Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm “Treo biển”

-Cách kể hài hước người hành động không suy xét, khơng có chủ kiến trước ý kiến người khác

K ĩ : “Treo biển”

- Đọc-hiểu văn truyện cười Treo biển - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện

- Kể lại câu chuyện

Ki ến thức : “Lợn cưới, áo mới”

-Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Lợn cưới, áo

-Ý nghĩa chế giễu, phê phán người có tính hay khoe khoang, hợm hĩnh làm trò cười cho thiên hạ

-Những chi tiết miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ cuỷa nhân vật lố bịch, trái tự nhiên

K ĩ : “Lợn cưới, áo mới”

- Đọc-hiểu văn truyện cười

- Nhận chi tiết gây cười truyện - Kể lại câu chuyện

(41)

HĐGV HĐHS NỘI DUNG BÀI Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

+Truyện “Chân,Tay, Tai, Mắt, Miệng”khuyên ta điều gì?

+Em nhắc lại định nghóa truyện ngụ ngôn

Giới thiệu : “Một tiếng cười mười thang thuốc bổ”. Đó quan niệm khoa học của người Việt Nam.Tiếng cười có đủ cung bậc khác nhau.Bài học hôm giới thiệu hai tiếng cười nhiều tiếng cười ấy. Hoạt động : Đọc-hiểu văn Hướng dẫn Hs tìm hiểu khái niệm “truyện cười”.

Cho HS đọc thích dấu sao().

Hỏi: Dựa vào thích, em hãy cho biết Truyện cười ?

- GV nhận xét chốt lại như chú thích () sgk trg 124. Hoạt động : Phân tích

Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện “Treo biển”

- Cho HS đọc văn “Treo biển” (giọng hài hước pha lẫn kín đáo).

Hỏi: Hãy cho biết biển của cửa hàng đề chữ ? Các chữ ấy, nội dung cần thông báo ?

- GV nhận xét, chốt lại nội dung. Cho HS ghi bài.

Hỏi: Theo em, thêm bớt

-Hs đọc thích () -HS dựa vào thích nêu khái niệm truyện cười

-HS laéng nghe

-Hs đọc văn

-“Ở có bán cá tươi”

-HS lắng nghe ghi

-Khơng, đầy đủ nội dung cần thơng báo

I/ Tìm hiểu chung:

*.Khái niệm “truyện cười” (sgk/124)

Loại truyện kể hiện tượng đáng cười cuộc sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán những thói hư, tật xấu xã hội

II/ Phân tích:

A Văn “Treo biển”:

Nội dung biển : + Thơng báo đại điểm cửa hàng (Ở đây)

+ Hoạt động cửa hàng (Có bán)

+ Loại mặt hàng (Cá)

(42)

thơng tin biển khơng ? Vì ?

*Hỏi: Từ lúc treo biển, nội dung của thay lần ?

Hỏi: Trong lần góp ý của khách hàng, chủ cửa hàng có nghe theo khơng ? Kết việc góp ý ?

Hỏi: Theo em, việc có đáng cười khơng ? Vì ?

Hỏi: Qua câu chuyện trên, tác giả dân gian sử dụng nghệ thuật gì muốn phê phán điều ? GV chốt : Xây dựng tình cực đoan, vơ lý , cách giải chiều không suy nghĩ, đắn đo chủ nhà hàng yếu tố gây cười .Kết thúc truyện bất ngờ : Chủ cửa hàng cất biển

Hỏi : Tác giả dân gian thông qua

truyện nhằm nêu lên nội dung gì ? cho ta học ?

Yêu cầu Hs đọc to ghi nhớ để khắc sâu nội dung bài

-4 laàn

-Nghe theo, cuối dẹp biển

- Rất đáng cười Vì tên chủ nhà hàng khơng biết suy nghĩ, nghe theo cách máy móc, thủ tiêu ln biển

-Phê phán người thiếu chủ kiến làm việc , khơng suy xét kỷ nghe ý kiến người khác.

Hs đọc phần ghi nhớ

theo lần góp ý

-> Bỏ ln biển, đỉnh điểm phi lý gây nên tiếng cười

Gây cười :

- Thiếu chủ kiến suy nghó

- Nhà hàng không hiểu ý nghóa, tác dụng biển quảng cáo

=> Gây cười

4.Nghệ thuật :

- Xây dựng tình cực đoan, vơ lý , cách giải chiều không suy nghĩ, đắn đo chủ nhà hàng - yếu tố gây cười

- Kết thúc truyện bất ngờ : Chủ cửa hàng cất biển

5.Ý nghĩa :

- Mượn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe “góp ý” tên biển làm theo, truyện tạo nên tiếng cười vui vẻ, có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng người thiếu chủ kiến làm việc, không suy xét kỹ nghe ý kiến khác

(43)

Hoạt động : Luyện tập

GV: đọc yêu cầu SGK trang

125 -> gọi HS đọc Học sinh thảo luận đưara ý kiến biển treo lúc ban đầu đủ

III.Luyện tập :

“Ở có bán cá tươi” (đủ ý nội dung) Hoạt động : Khởi động

Giới thiệu :

Nếu “tiếng cười” truyện “Treo biển” phê phán người thiếu chủ kiến làm việc “tiếng cười” truyện “Lợn cưới,áo mới” phê phán tính xấu số người trong xã hội ?chúng ta tìm hiểu truyện “Lợn cưới,áo mới” rõ

Hoạt động : Phân tích

Hướng dẫn HS tìm hiểu truyện “Lợn cưới, áo mới” (đọc thêm cần 10 phút)

- Cho HS đọc văn

Hỏi: Anh thứ có để khoe? Theo em, áo có đáng khoe khơng?

-> Nhận xét.

Hỏi: Anh thứ hai khoe ? Có đáng khoe khơng?

Hỏi: Anh tìm lợn khoe trong tình trạng ? Cách khoe ra sao ? Lẽ anh phải hỏi thế nào đúng?

Hỏi : Vậy câu hỏi anh cĩ áo mới thừa chữ ? Hỏi nhằm mục đích ?

Hỏi: Anh có áo khoe khác anh có lợn cưới ? Điệu bộ, lời nói có khác thường ? Lẽ anh phải trả lời như ? Trả lời thế nhằm mục đích ?

H ỏi :

-Tạo tình truyện thế nào ?

- Đọc văn - o

- khơng bình thường - Lợn cưới

- Không

- Đang tìm lợn sổng Trả lời : Bác có thấy Lợn chạy …… không ? -“cưới”

-muốn khoe giàu

- Kiên trì chờ khoe - Giơ vạt áo lên

-“Không, không thấy lợn ………cả.”

- khoe sang

HS trả lời  nhận xét

B Truyện “Lợn cưới, áo mới”

Tính khoe của nhân vật :

- Cái áo may - Con Lợn làm cổ cưới : “Con Lợn cưới” 2 Những thứ đem khoe cách khoe : - Hỏi to: Bác có thấy Lợn cưới tơi chạy qua không ? -> Muốn khoe giàu - Giơ vạt áo nói : “Từ lúc …… cả”

-> Khoe sang

Nghệ thuật :

(44)

-Miêu tả điệu ngôn ngữ khoe ?

-Truyện có việc nói q sự thật khơng ? nghệ thuật gì ?

Hỏi: Qua câu chuyện trên, tác giả dân gian muốn phê phán điều gì ?

-GV nhận xét chốt lại ghi nhớ.

-Gọi HS đọc ghi mhớ.

HS trả lời Hs lắng nghe

HS đọc to ghi nhớ

- Miêu tả điệu bộ, hành động, ngôn ngữ khoe lố bịch

- Sử dụng biện pháp phóng đại

4 T kết (Ý nghĩa ) Truyện Lợn cưới, áo chế giễu, phê phán người có tính hay khoe của, tính xấu phổ biến xã hội

Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò Củng cố :

- Theo phần phân tích . Dặn dị :

- Bài vừa học : Bài vừa học: học khái niệm truyện cười ghi nhớ (2 văn bản) - Chuẩn bị :

Số từ lượng từ (trang 128,129/sgk) Cách soạn:

-Trả lời câu hỏi tìm hiểu (mục 1,2,3) -Xem trước phần Luyện tập

- Bài trả :  Hướng dẫn tự học :

2 văn : - “Treo biển”

+ Nhớ định nghĩa truyện cười + Kể điễn cảm câu chuyện

+ Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ sau học xong văn “Treo biển” - “Lợn cưới, áo mới”

Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ sau học xong văn “Lợn cưới, áo mới”

(45)

Tieát 52

Tieát 52 TV

I/ Mục tiêu:

-Nắm ý nghĩa công dụng số từ, lượng từ -Biết dùng số từ, lượng từ nói viết

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

Khái niệm số từ lượng từ :

-Nghĩa khái quát số từ lượng từ -Đặc điểm ngữ pháp số từ lượng từ : + Khả kết hợp số từ lượng từ + Chức vụ ngữ pháp số từ lượng từ

K ĩ :

- Nhận diện số từ lượng từ - Phân biệt số từ với danh từ đơn vị - Vận dụng số từ lượng từ nói, viết

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HÑGV HĐHS NỘI DUNG BÀI

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

+Cụm danh từ ?

+Hãy xác định cụm danh từ câu sau:”Gia tài có lưỡi búa người cha để lại”

Giới thiệu : Số từ lượng từ

có tác dụng quan trọng mặt ngữ pháp Nó có đặc điểm riêng giúp ta phân biệt với danh từ đơn vị

Hoạt động : Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS tìm hiểu số từ: - Gọi HS đọc ví dụ a(bảng phụ) Hỏi: Các từ in đậm những câu bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu ? Những từ bổ sung nghĩa thuộc từ lọai gì?

HS đọc ví dụ (a)

-bổ sung nghĩa cho danh từ:chàng,ván cơm nếp,nệp bánh chưng,ngà,

I.Số từ

1.Tìm hiểu ví dụ:

(46)

Hỏi: Các từ in đậm đứng vị trí nào danh từ ? Ơû vị trí nó bổ sung ý nghĩa cho danh từ mặt nào ?

->Chốt: Số lượng.

-Gọi Hs đọc ví dụ b (bảng phụ) Hỏi:Từ in đậm câu trên, bổ sung ý nghĩa cho danh từ nào? Nó đứng vị trí so với danh từ? Với vị trí bổ sung nghĩa cho danh từ số lượng hay số thứ tự?

->Chốt:số thứ tự.

GV đưa ví dụ sau: (bảng phụ) +Hai chục cam.

+Một đôi trâu

-u cầu Hs tìm số từ hai cụm trên.

- Từ “chục”, “đơi’ có phải số từ khơng ? Vì sao?

->Chốt:Khơng phải số từ nó mang ý nghĩa đơn vị đứng vị trí của danh từ đơn vị.

?.Từ ví dụ trên, em cho biết số từ gì?

->Gv chốt lại gọi Hs đọc ghi nhớ

cựa, hồng mao,đôi -đứng trước danh từ  số lượng

-nghe -đọc ví dụ b

-Từ in đậm đứng sau dt Hùng Vương bổ sung nghĩa cho dt thứ tự

Hs quan sát ví dụ -Hs tìm số từ

-Hs :không dt đơn vò

-HS nghe -HS trả lời

-Hs lắng nghe đọc ghi nhớ

-một trăm ván cơm nếp - trăm nệp bánh chưng -một đôi

ST DTĐV

->Số từ đứng trước danh từ->số lượng

VD 2:

Hùng Vương thứ sáu (STT) ->Số từ đứng sau danh từ -> số thứ tự

- Một số từ có ý nghĩa từ “đôi” : cặp, tá, chục, lố,

2.Ghi nhớ (sgk/128)

Số từ từ số lượng thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ

thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ

 Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng Hướng dẫn HS nhận diện phân

biệt số từ với lượng từ

-Gọi Hs đọc đoạn văn ,trang 128, 129 (bảng phụ)

Hỏi: Nghĩa từ in đậm có gì giống khác với nghĩa số từ ? ->Gv nhận xét kết luận: Các từ in đậm (màu) câu giống với số từ là

-HS đọc đoạn văn

-Giống với số từ : đứng trước danh từ

-Khaùc:

+Số từ số lượng

II.Lượng từ

1.Tìm hiểu ví dụ:

Các từ: các, những,

(47)

lượng hay thứ tự vật; lượng từ chỉ lượng hay nhiều vật

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn HS phân loại lượng từ :

-Yêu cầu HS xếp từ in đậm nói vào mơ hình cụm danh từ giống bảng sau:

số thứ tự vật +Lương từ lượng hay nhiều vật

-Hs lên bảng thực

->Chúng chia thành hai nhóm

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

t2 t1 T1 T2 s1 s2

các Hồng tử

những kẻ Thua trận

cả mấy vạn

Tướng lĩnh,qn

-u cầu Hs dựa vào vị trí cụm danh từ cho biết lượng từ chia thành nhóm ?

Giáo viên hướng dẫn học sinh qua bảng mơ hình về : - Lượng từ ý nghĩa toàn thể :cả, tất cả, …

- Lượng từ ý nghĩa tập hợp hay phân phối : các, những, mọi, mỗi, …… Sau GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGk trang 129

2.Ghi nhớ 2 (sgk/129)

Lượng từ là từ lượng hay nhiều vật

 Dựa vào vị trí cụm danh từ, chia lượng từ thành hai nhóm : - Nhóm ý nghĩa tồn thể ;

- Nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối Hoạt động : Luyện tập

Hướng dẫn Hs Luyện tập Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập 1.

gợi ý:

-Xem trước sau danh từ có từ số lượng hay số thứ tự vật hay khơng ? -Nếu có từ số

Hs đọc xác định yêu cầu tập

Hs laéng nghe

III Luyện tập :

Bài tập 1: Tìm số từ xác định ý nghĩa

(48)

từ.

- Gọi HS đọc nắm yêu cầu bài tập 2.

Gợi ý: Các từ:”trăm”, “ngàn”,”muôn” dùng để trỏ

số lượng nhiều hay ?

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập 3.

Gợi ý:

-“từng” “mỗi”:từ ý lần lượt từ ý tách riêng cá thể.

Bài tập 4: Viết tả (ở nhà)

-Một em đọc  em viết (Lợn cưới, áo mời”  Sau chấm chéo với (dựa vào SGK)  Rút kinh nghiệm cho việc viết tả

Hs đọc xác định yêu cầu tập

Hs lắng nghe thực

Hs đọc xác định yêu cầu tập

Hs lắng nghe lên bảng thực

Thực theo hướng dẫn GV

=> Chỉ số thứ tự

Bài tập 2: Các từ : Trăm núi, ngàn khe, muôn nỗi tái tê

=> dùng để trỏ số lượng nhiều, nhiều

Bài tập 3: Điểm giống, khác “Mỗi, từng

- Giống : tách vật, từng cá thể

- Khaùc :

+ “Từng” : mang ý nghĩa theo trình tự, hết cá thể đến cá thể khác

+ “Mỗi” : mang ý nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa Bài tập 4:

Viết tả (ở nhà)

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

- Thế số từ ? cho ví dụ - Thế lượng từ ? cho ví dụ  Dặn dò :

- Bài vừa học : Nắm nội dung ghi nhớ 1, ví dụ cug2 luyện tập - Chuẩn bị : Kể chuyện tưởng tượng - trang 130,sgk

Cách soạn:

-đọc truyện thứ nhất, truyện thứ hai -Trả lời câu hỏi (1),(2)

Bài trả : Kiểm tra soạn  Hướng dẫn tự học :

- Nhớ đơn vị kiến thức số từ lượng từ

(49)

Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm…… Duyệt Tổ trưởng

_ _

Trần Văn Thắng

(50)

Tuần : 14 Tiết 53

NS: 10/9/2010 ND:13-18/9/2010

Tieát 53 TLV

I/ Mục tiêu:

-Hiểu sức tưởng tượng vai trò sức tưởng tượng tự

-Điểm lại kể truyện tưởng tượng học phân tích vai trò tưởng tượng số văn

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự -Vai rò tưởng tượng tự

K ĩ :

Kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HĐGV HĐHS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

Kiểm tra soạn học sinh - Giới thiệu :

Tưởng tượng sao chép lại chuyện có sẵn sgk hoặc đời sống mà phải dùng trí óc suy nghĩ, tưởng tượng để kể cách sáng tạo.

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Tóm tắt truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”

Gọi HS kể tóm tắt truyện “ Chân, Tay ……”

Hỏi : Người kể tưởng tượng ?

(nhân vật riêng biệt , gọi bác, cơ, cậu, lão … nhân vật có nhà riêng Chân, Tay, Tai Mắt chống lại lão Miệng  sau hiểu sống hịa thuận với nhau)

- HS trả lời cá nhân: Tưởng tượng phận thể người thành nhân vật người

-Chi tiết thật:

I Tìm hiểu chung chuyện tưởng tượng :

1.Tìm hiểu:

*Truyện “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

(51)

Hỏi : Chi tiết dựa vào thật, chi tiết tưởng tượng ? Nhằm làm bật điều ?

Hỏi: Vậy tưởng tượng có phải tuỳ tiện không ?

(Tưởng tượng không tùy tiện mà dựa vào lơgíc tự nhiên nhằm mục đích thể tư tưởng chủ đề , khẳng định lơgíc tự nhiên khơng thể thay đổi được)

Hướng dẫn Hs tìm hiểu cách kể một câu chuyện tưởng tượng (qua câu chuyện “Lục súc tranh công”).

- Gọi HS đọc truyện “Lục súc tranh công”

- Yêu cầu HS: + Tóm tắt truyện

+ Chỉ yếu tố tưởng tượng

(gia súc nói tiếng người-kể cơng, kể khoå )

+ Sự tưởng tượng dựa thật ?

(sự thật sống, công việc )

+ Tưởng tượng nhằm mục đích ?

(thể tư tưởng: Các giống vật khác có ích cho con người -> khơng nên so bì nhau)

- Cho HS thảo luận, tìm hiểu khác tưởng tượng kể chuyện đời thường

- GV chốt :

- Vai trò tưởng tượng văn tự

mối quan hệ yếu tố thể…Chi tiết tưởng tượng : người

=> bật: phải đoàn kết tồn

- HS trả lời cá nhân: tuỳ tiện mà có sở

- Đọc diễn cảm truyện SGK - Cá nhân tóm tắt truyện: yếu tố tưởng tượng, yếu tố thật

-Tuy việc khác tất vật có ích cho người

- Thảo luận nhóm

-> trình bày điểm khác tưởng tượng kể chuyện đời

các yếu tố thể: Mắt nhìn, Tai nghe, Tay – chân làm việc … - Chi tiết tưởng tượng : Các phận thể người người

* Truyện “Lục súc tranh công” - Tưởng tượng gia súc nói tiếng người, kể cơng, kể việc - Yếu tố thật : Cuộc sống, công việc giống vật - Mục đích thể tư tưởng: Các giống vật khác có ích cho người -> khơng nên so bì

(52)

sự : TT lơ-gic, tự nhiên, phong phú sáng tạo cao

+ Muốn xây dựng câu chuyện tưởng tượng phải dựa vào thực tế có thật từ đ1 sáng tạo thêm chi tiết hấp dẫn thú vị từ đ1 làm bật ý nghĩa

- GV rút ghi nhớ SGK - Gọi HS đọc lại ghi nhớ

thường - HS nghe

- Đọc ghi nhớ

SGK 2.Ghi nhớ SGK (tr.133)

Truyện tưởng tượng là truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng

mình, khơng có sẵn sách vỡ hay thực tế, có ý nghĩa

 Truyện tưởng tượng kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, tưởng tượng thêm cho thú vị làm cho ý nghĩa thêm bật

Hoạt động : Luyện tập

-Gọi HS đọc to đề văn sgk/134 + Phân cơng nhóm đề (Tìm ý, lập dàn ý)

+ Yêu cầu : Dựa vào điều biết tưởng tượng thêm cho hấp dẫn - GV nhận xét, đánh giá nhấn mạnh điều cần lưu ý kể chuyện tưởng tượng(như phần ghi nhớ)

-Cuối GV chốt lại băØng dàn mẫu ghi baûng

- Các đề : 2,3,4,5 GV hướng dẫn cho học sinh nhà làm :

+ Dựa vào văn “Thánh Gióng” , em tưởng tượng mà thực

-HS đọc đề SGK

-Thảo luận nhóm (tổ), tìm ý, dàn ý -> đại diện nhóm trình bày dàn ý (giấy A0)-> lớp nhận xét

- Nghe

-Hs quan sát ghi daøn baøi

II/ Luyện tập:

Đề1 : Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức Sơn Tinh Thủy Tinh điều kiện ngày nay với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước,

Daøn baøi:

-Mở bài: Giới thiệu đại chiến Sơn Tinh Thủy Tinh -Thân bài:

+Thủy Tinh đem máy bay, xe lội nước ,…tấn công Sơn Tinh

+Để bảo vệ Mị Nương Sơn Tinh dùng vũ khí hạn nặng cơng lại Thủy Tinh

+Thủy Tinh huy động tối đa loại vũ khí tối tân bại trước Sơn Tinh

-Kết bài: - Sự trả thù tàn nhẫn Thủy Tinh hàng năm hồng làm thiệt hại kinh tế Sơn Tinh

- Thủy Tinh gây chiến tranh làm cho nhân dân khổ , Sơn Tinh đấu tranh chống lại để bảo vệ nhân dân Thủy Tinh đại diện cho chiến tranh phi nghĩa

(53)

+ mà em có sáng tạo để thực đề lại

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

- Đã thực lúc dạy

- Em cho biết khác kể chuyện đời thường truyện tưởng tượng

Dặn dò :

- Bài vừa học :Biết làm dàn ý văn tự kể chuyện tưởng tượng

- Học thuộc ghi nhớ; tự lập dàn tiếp cho đề lại : 2,3,4,5 để tiết tới kiểm tra cũ gọi lên đọc phần dàn đề

- Chuẩn bị :

Ôn tập truyện dân gian(sgk/134) Cách soạn:

-Nắm vững học thuộc lòng khái niệm :Truyền thuyết, Cổ tích, Ngụ ngơn truyện cười

-So sánh giống khác truyền thuyết cổ tích; ngụ ngơn với truyện cười

-Học sinh làm tập 1,2,3 Sách bài tập ( Bài 13 : Ôn tập dân gian) có lợi cho việc ơn tập tiết tới

- Bài trả : Treo biển; Lợn cưới, Aùo

Hướng dẫn tự học :

Lập dàn đề 2,3,4,5 , viết văn kể chuyện tưởng tượng

-HS trả lời theo câu hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

(54)

TUAÀN: 14 TIẾT 54+55

Tiết 54,55 VH

I/ Mục tiêu:

-Nắm đặc điểm thể loại truyện dân gian học -Kể hiểu nội dung ý nghĩa truyện học

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Đặc điểm thể loại truyện dân gian học : Truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngôn

-Nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện dân gian học

K ĩ :

- So sánh giống khác truyện dân gian - Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truyện dân gian học

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động GV HĐHS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ : Kieåm tra

tiết dạy

- Giới thiệu :

Chương trình Ngữ văn 6, cung cấp số thể loại tiêu biểu truyện cổ dân gian Việt Nam giới Đồng thời em tìm hiểu định nghĩa thể loại Tiết học nhằm củng cố lại kiến thức học

Hoạt động : Đọc-hiểu văn bản.

Hệ thống hóa khái niệm truyện daân gian

- Yêu cầu HS nhắc lại thể loại truyện dân gian học

+ Nêu định nghĩa loại truyện

Hs nhắc lại kiến thức cũ :

+T.Thuyeát :Trg SGK +C.Tích :Trg 53 SGK

I.Khái niệm thể loại truyện dân gian (SGK)

(55)

+ Kể tên loại truyện theo thể loại, nêu ý nghĩa truyện (theo bảng hệ thống hóa,) Gv kẻ bảng phụ cho học sinh ghi tên truyện dân gian học đọc (bảng mẫu bên dưới) + Nêu đặc điểm tiêu biểu thể loại học (theo bảng hệ thống hóa,)

-Gv nhận xét kết luận nội dung theo bảng hệ thống

+Ngụ ngôn :Trg 100 SGK

+T.Cười :Trg 124 SGK Hs lắng nghe

-Ngụ ngôn -Truyện cười

* Củng cố: Theo em đặc điểm chung truyện dân gian ?

* Dặn dò: So sánh giống khác truyện cổ tích với truyền thuyết; Truyện cười với truyện ngụ ngơn

HẾT TIẾT 54, SANG TIẾT 55

Hoạt động : Khởi động (tt).

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

1)Thế truyền thuyết ? Nêu vài truyện mà em học đọc ? 2)Thế cổ tích ? Nêu vài truyện mà em học đọc ?

- Giới thiệu : GV sơ lược lại tiết chuyển sang tiết

Hoạt động : Hệ thống hóa

Cho HS so sánh điểm giống khác nhau truyền thuyết – cổ tích với ngụ ngơn, truyện cười.

Gv treo bảng phụ yêu cầu Hs thảo luận đại diện lên bảng thực hiện ghi bảng sau : Định nghĩa, tên các truyện , đặc điểm thể loại, Giống thể loại: Truyền thuyết- cổ tích, Ngụ ngôn – truyện cười ; khác thể loại, (phần đặc điểm trở xuống)

HS thảo luận nhóm

(56)

Thể loại Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngơn Truyện cười Định

nghóa SGK / tr SGK / tr 53 SGK / tr 100 SGK / tr 124

Tên truyện

1.Con rồng cháu tiên

2.Bánh chưng bánh giầy

3.Thánh Gióng 4.Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

5.Sự tích Hồ Gươm

1 Sọ Dừa Thạch Sanh Em bé thông minh

4 Cây bút thần Ông lão đánh cá cá vàng

1 Ếch ngồi đáy giếng

2 Thaày bói xem voi

3 Đeo nhạc cho mèo

4.Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

1 Treo biển Lợn cưới, áo

Đặc điểm

-Là truyện kể nhân vật, kiện lịch sử khứ

-Là truyện kể đời, số phận số kiểu nhân vật quen thuộc (người mồ côi, người dũng sĩ …… )

-Truyện kể mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió chuyện người

-Là truyện kể tượng đáng cười sống để tượng phơi bày người nghe (người đọc) phát -Có nhiều chi tiết

tưởng tượng kì ảo

-Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo

-Có ý nghóa ẩn dụ, ngụ ý

-Có yếu tố gây cười

-Có sở lịch sử, cốt lõi vật lịch sử

-Nêu học khuyên nhủ, răn dạy người đời

-Nhằm gây cười, mua vui phê phán, châm biếm thói hư tật xấu, hướng tới điều tốt đẹp -Người kể, người

nghe tin câu chuyện có thật, dù chuyện có chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo

-Người kể, người nghe không tin câu chuyện có thật

-Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật

(57)

Gioáng nhau

- Đều có yếu tố tưởng tượng kì ảo

-Có nhiều mơ típ, chi tiết giống : đời thần kỳ, nhân vật tài năng, phi thường

- Tác phẩm tự

- Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán ứng xử trái với điều răn dạy, giống truyện cười yếu tố gây cười

Khaùc nhau

Kể nhân vật, kiện lịch sử -> Thể đánh giá nhân dân kiện, nhân vật lịch sử

Kể đời loại nhân vật định -> Thể quan niệm, ước mơ nhân dân chiến thắng thiện

Mục đích khuyên nhủ, răn dạy người học cụ thể sống

Mục đích gây cười để mua vui phê phán, châm biếm vật, tượng tính cách đáng cười

Hoạt động : Luyện tập

(Nếu thời gian thực hiện)

Yêu cầu 1: HS kể lại câu chuyện dân gian mà em thích nêu ý nghóa truyện

- Nhận xét

Yều cầu 2: Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại truyện dân gian ? Tại em biết?

HS kể lại câu chuyện dân gian nêu ý nghóa

Hs suy nghĩ, trả lời

II.Luyện tập:

Truyện Thánh Gióng thuộc thể loại truyền thuyết Có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo, có sở lịch sử, cốt lõi thật lịch sử

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

Đã thực hoạt động  Dặn dò :

- Bài vừa học :

Học thuộc lòng định nghĩa truyện dân gian phân biệt khác thể loại

- Chuẩn bị :

Trả kiểm tra tiếng Việt (xem lại nội dung kiểm tra để đối chiếu với làm )

- Bài trả : Không  Hướng dẫn tự học :

Đọc lại truyện dân gian,nhớ nội dung nghệ thuật truyện

-HS trả lời theo câu hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

(58)(59)

Tuần : 14 Tiết : 56

Tieát 56 TV

I/ Mục tiêu:

-Nhận biết chỗ sai làm

-Tự chữa lỗi mắc phải sau hướng dẫn

II/ Kiến thức chuẩn:

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

D.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh chữa bài:

-Gv đọc nội dung yêu cầu câu, sau chia nhóm cho hs thảo luận đại diện trả lời

-Gv gọi hs khác nhận xét chốt lại ý HOẠT ĐỘNG 2: GV trả cho học sinh

*** Đáp án: Đề (xem phần lưu kiểm tra tuần 13 – có lưu ) -Gợi ý Hs nên có ý kiến nhận (nếu có thắc mắc) -Nhắc nhở Hs lưu cẩn thận

HOẠT ĐỘNG 3:Thơng b điểm số HS đạt theo tỉ lệ %

Lớp Điểm GC

61 10

SL

Lớp TS 5 %

61

HOẠT ĐỘNG 4:Nhận Xét Ưu- Khuyết Điểm: 1.Ưu điểm:

- Đa số hiểu biết cách vận dụng vào kiểm tra - Điểm số 5-6 chiếm tỉ lệ cao

- Khơng cịn tình trạng khoanh trịn nhiều câu lúc - Nhìn chung có tiến kiểm tra văn học 2.Khuỵết điểm:

-Một số em chưa tiến bộ( Hoài Linh, Trọng Nghĩa, Nhã, ………… )

(60)

-Viết hoa tùy tiện phần tự luận,cần xem lại Danh từ (tt) cụm danh từ …

-Cịn sai tả có giảm so với lần trước HOẠT ĐỘNG 5: Hướng khắc phục

-Khi học cần nắm nội dung

-Đọc nhiều sách báo bổ ích để hạn chế phần tả -Đọc thật kĩ yêu cầu trước làm

-Khi trình bày phải cẩn thật đẹp

-Phần tự luận cịn làm sai nhiều khơng học (ỷ lại phần trắc nghiệm) E.CỦNG CỐ -DẶN DÒ:

1.Củng cố: thực hịên Hoạt động 2.Dặn dò:

a.Bài vừa học: Lưu lại kiểm tra, xem lại lỗi để có hướng khắc phục b.Soạn bài: Chỉ từ (trang 136,sgk)

Cách soạn:

-Đọc kĩ đoạn văn cho suy nghĩ trả lời câu hỏi mục (1),(2), (3)thuộc I,II

-Xem trước soạn tập phần luyện tập c.Trả bài: Số từ lượng từ

Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng

_ _

(61)

Tuần : 15

Tiết: 57 NS: 10/9/2010ND:13-18/9/2010 Tieát 57

TV

I/ Mục tiêu:

-Hiểu ý nghĩa công dụng từ -Biết cách dùng từ khí nói viết

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

Khái niệm từ :

+ Nghĩa khái quát từ + Đặc điểm ngữ pháp từ : -Khả kết hợp từ -Chức vụ ngữ pháp từ

K ĩ :

- Nhận diện từ

- Sử dụng từ nói viết

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HÑGV HÑHS NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

Kiểm tra soạn Hs

- Giới thiệu : Thông thường

giao tiếp, người ta thường dùng loại từ để trỏ vào vật khơng gian thời gian

Đó loại tư ø-> ghi tựa

Hoạt động : Hình thành kiến thức Hướng dẫn Hs nhận diện từ - Treo bảng phụ ( VD/ SGK ) - Gọi HS đọc VD

Hỏi: Các từ in đậm câu bổ sung ý nghĩa cho từ ?

GV chốt : các từ in đậm có tác dụng định vị vật khơng gian nhằm tách biệt vật với vật khác

-Hs quan sát đọc thông tin bảng phụ -Hs xác định từ bổ sung (danh từ) -xác định vị trí vật không gian -Hs quan sát đọc

I.Chỉ từ gì ?

1.Tìm hiểu ví dụ: Tìm từ nêu tác dụng

VD1:

Ông vua nọ DT

Viên quan ấy DT

Laøng kia DT

(62)

Hỏi: Nhằm xác định điều vật ? - GV nhận xét câu trả lời HS

- GV treo bảng phụ 2(mục 2) -> Gọi HS đọc * Yêu cầu HS so sánh cụm từ rút ý nghĩa từ in đậm

- GV nhận xét

GV chốt : các từ in đậm có tác dụng định vị vật không gian ; từ ngữ : ông vua, viên quan, làng, nhaø cịn thiếu tính xác định

- Cho HS đọc mục 3, I SGK.

* Yêu cầu HS thảo luận, so sánh điểm giống khác từ “ấy”,ø “noï”trong VD với VD VD

- GV khái quát lại vấn đề : từ dùng để trỏ vào vật nhằm xác định vị trí vật không gian hay thời gian ta gọi chỉ từ Vậy từ ?

-> Rút ghi nhớ SGK

Gv chốt : CT dùng để trỏ SV nhằm xác định vị trí vật không gian-thời gian

Hướng dẫn Hs tìm hiểu hoạt động chỉ từ câu

- GV treo bảng phụ có VD sau: 1) -Viên quan ấy nhiều nơi - Một cánh đồng làng kia - Hai cha nhà nọ 2) Đólà điều chắn

3) Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi

thông tin bảng phụ ->Định vị vật khơng gian

Hs xác định :

+Giống: Cùng xác định vị trí vật

-Khaùc:

+Ở VD 1,2:định vị vật không gian +Ở VD 3:định vị vật thời gian

-Hs dựa vào VD, trả lời

-HS đọc ghi nhớ

-HS xác định từ chức vụ:

1) Viên quan ấy nhiều nơi -> làm phụ ngữ cụm danh từ 2) Đó điều chắn -> làm chủ ngữ. 3) Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn ni -> làm trạng

VD 2:So sánh ý nghóa cặp :

Ông vua / Ông vua nọ Viên quan / Viên quan ấy Làng / làng kia

Nhà / nhà nọ

->Định vị vật không gian (xác định rõ ràng)

VD 3: So sánh cặp : (1) Viên quan ấy / Hồi ấy (2)

(1) Nhà noï / Đêm noï(2) - Giống : Từ dùng để trỏ (định vị vật)

- Khaùc :

+ (1) Định vị vật không gian

+ (2) Định vị vật thời gian

2.Ghi nhớ 1: (SGK tr 137) khái niệm

Chỉ từ từ

dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật không gian thới gian

II Hoạt động từ trong câu :

1. Tìm hiểu ví dụ : Chức vụ từ

-Viên quan ấy nhiều nơi

(63)

trên xác định chức vụ ngữ pháp chúng câu

-> Gv nhận xét rút hoạt động từ nội dung ghi nhớ (chú ý : Tích hợp với danh từ cụm danh từ = về cấu tạo đầy đuû )

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ

Gv chốt : CT thường làm phụ ngữ cụm danh từ , ngồi cịn làm chủ ngữ trạng ngữ câu

Hoạt động : Luyện tập Hướng dẫn HS Luyện tập Bài 1:

-Yêu cầu Hs xác định yêu cầu

-Sau Hs xác định xong yêu cầu tập, gv gợi ý sau:

-Dựa vào ví dụ thuộc mục I để xác định từ

-Ý nghĩa (định vị sv không gian hay thời gian)

-Chức vụ(chủ ngữ, phụ ngữ, trạng ngữ)

Bài 2:Yêu cầu Hs xác định yêu cầu tập

Gợi yù:Thay từ mà không thay đổi nội dung đoạn văn đồng thời vừa không để đoạn văn bị lặp từ

ngữ.

-HS đọc ghi nhớ

-Hs xác định yêu cầu tập

HS dựa vào mục thực hiên

HS xác định yêu cầu tập thực Hs xác định yêu cầu

từ với danh từ và phụ ngữ trước cụm

danh từ

- Đó điều chắn -> làm chủ ngữ. - Từ đấy nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi…

-> làm trạng ngữ.

Ghi nhớ : (SGK tr 138) chức vụ ngữ pháp

Chỉ từ thường làm phụ ngữ cụm danh từ Ngoài ra, từ cịn làm chủ ngữ trạng ngữ câu

III.Luyện tập

Bài tập 1: Ý nghĩa chức vụ từ

a.Hai thứ bánh ấy -Định vị SV không gian

-Làm phụ ngữ sau cụm danh từ

b.Đấy, đây

- Định vị SV khoâng gian

-Làm chủ ngữ c.Nay

-Định vị SV thời gian

-Làm trạng ngữ d.Đoù

- Định vị SV khoâng gian

-Làm trạng ngữ Bài tập 2:

Có thể thay sau: -đến chân núi Sóc = đến đấy

(64)

Bài 3:Theo em, thay từ đoạn văn từ cụm từ khác khơng? Vì ?

bài tập thực

Hs : không thay Mất ý nghĩa câu

Cần viết để khỏi lặp từ

Bài tập 3: Khơng thay từ quan trọng (nếu thay câu khơng cịn rõ nghĩa) Hoạt động : Củng cố - Dặn dị

Củng cố :

- Thế từ ? VD

- Chỉ từ giữ vai trị câu ? VD  Dặn dò :

- Bài vừa học :

Nắm vững nội dung phần ghi nhớ xem lại bái tập

- Chuẩn bị :

Luyện tập kể chuỵên tưởng tượng/139,sgk

+Đọc kĩ đề, phần gợi ý tìm hiểu đề lập ý từ lập thành dàn cụ thể

+Tập kể chuyện theo dàn trước nhà

- Bài trả : Kể chuyện tưởng tượng

Hướng dẫn tự học :

- Tìm từ truyện dân gian học

- Đặt câu có sử dụng từ

-HS trả lời theo câu hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

(65)

Tuần : 15

Tiết : 58 Tieát 58 TLV

I/ Mục tiêu:

- Hiểu rõ vai trò tưởng tượng kể chuyện

-Tập giải số đề tư tưởng tượng sáng tạo -Tự làm dàn cho đề tưởng tượng

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

Tưởng tượng vai trò tưởng tượng tự

K ĩ :

- Tự xây dựng dàn kể chuyện tưởng tượng - Kể chuyện tưởng tượng

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HĐGV HĐHS NỘI DUNG GHI BAÛNG

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

Truyện tưởng tượg ? Tưởng tượng phần dựa sở nào?

Giới thiệu :

Giới thiệu: Có nhiều cách kể chuyện tưởng tượng nhập vai nhân vật, thay đổi kết cấu, kể, thêm vào cốt truyện….Nhưng dù cách yếu tố tưởng tượng ln giữ vai trị quan trọng

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hướng dẫn Hs tìm hiểu đề. -GV ghi đề lên bảng

-Gọi HS đọc kĩ đề tìm hiểu đề (phần gợi ý)

->Gv nhận xét , chốt lại ghi bảng

-HS quan sát -Hs đọc đề văn _HS lắng nghe

I Tìm hiểu đề :

- Thể loại : Tự (Kể chuyện tưởng tượng)

- Nội dung kể Những đổi thay trường 10 năm sau

(66)

-GV lưu ý HS : tưởng tượng bịa đặt tuỳ tiện mà phải dựa vào điều có thật Khơng nên nêu tên thật thầy (cô)

+10 năm sau lúc em làm ? Hướng dẫn HS lập dàn ý. 1.Mở bài

Hỏi: Em thăm trường vào dịp nào? Lí ?

- Gọi số HS trình bày ý kiến

->GV nhận xét, chốt ý phần mở bài

2.Thân bài:

Hỏi: Trường em có đổi thay ?

-> HS trả lời GV nhận xét ghi bảng

Hỏi: Em gặp ? Họ có thay đổi khơng ? Em nói với họ ?

-> HS trả lời GV nhận xét ghi bảng

3.Kết bài

Hỏi: Em suy nghĩ chia tay với mái trường ?

GV thử cho HS trình bày phần mở

và ghin

-HS suy nghó trình bày ý kiến cá nhân

-HS ghi

-Hs suy nghĩ, trả lời

-HS suy nghĩ, trả lời cá nhân

-HS suy nghĩ, trả lời

-HS trình bày phần mở kết

II Dàn ý : 1 Mở bài:

Giới thiệu hồn cảnh, lí thăm trường (vd: ngày 20/11 em thăm trường, thăm lại thầy cô cũ….)

Thân bài:

Diễn biến việc:

-Sự đổi thay trường nào?

+Trường tầng, thiết kế hình chữ u

+ Thang máy, cửa tự động, máy lạnh

+Mỗi phịng có đèn chiếu, máy vi tính điện thoại …

+Thư viện, phòng đọc sách +Sân thể thao, khu vui chơi -Em gặp ? Họ có thay đổi ?

+Thầy cô già đi, có nhiều GV trẻ

+Bạn bè trưởng thành, có nghề nghiệp

-Em nói với họ gì? Chuyện học hành, cơng tác, kỉ niệm xưa

3.Kết bài:

(67)

bài, kết baøi

-> nhận xét, sửa chữa cách diễn đạt Hoạt động : Luyện tập

Hứớng dẫn HS đề bổ sung. - Yêu cầu HS đọc 3â đề SGK

+ Phân công nhóm u cầu nhóm tìm ý cho đề (Tìm ý, lập dàn ý)

+ Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, đánh giá nhấn mạnh điều cần lưu ý kể chuyện tưởng tượng

GDMT : Ra đề chủ đề môi trường bị thay đổi

-Hs đọc đề văn -Hs thảo luận nhóm

-HS đại diện nhóm, trình bày -Hs lắng nghe ghi

thương, tự hào)

II/ Luyện tập:

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

Đã lồng theo dạy  Dặn dò :

- Bài vừa học :

Xem daøn baøi tập kể theo dàn - Chuẩn bị :

Con hổ có nghĩa (Trg.141+142) -đọc truyện

-Tìm hiểu nét tác giả

-Trả lời câu hỏi đọc- hiểu văn

- Bài trả :

Ôn tập truyện daân gian  Hướng dẫn tự học :

Lập dàn ý cho kể chuyện tưởng tượng tập kể chuyện theo dàn ý

-HS trả lời theo câu hỏi GV -HS nghe thực theo yêu cầu GV

(68)

Tuaàn : 15

Tieát 59 (Tự học có hướng dẫn :)

Tiết 59 VH

(Truyện trung đại Việt Nam) I/ Mục tiêu:

-Hiểu giá trị đạo làm người truyện “Con hổ có nghĩa”

-Sơ trình độ viết văn cách hư cấu viết truyện thời trung đại -Kể lại truyện

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Đặc điểm thể loại truyện Trung đại

-Ý nghĩa đề cao đạo lý, nghĩa tình truyện Con hổ có nghĩa

-Nét đặc sắc truyện : kết cấu đơn giản sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa

K ĩ :

- Đọc-hiểu văn truyện Trung đại

- Phân tích để hiểu ý nghĩa hình tượng “Con hổ có nghĩa” - Kể lại truyện

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HĐGV HĐHS NỘI DUNG GHI BAÛNG

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

1)So sánh giống khác truyền thuyết cổ tích ?

2)So sánh giống khác truyện cười ngụ ngôn ?

- Giới thiệu : Dựa vào đặc điểm truyện trung đại -> dẫn vào -> Ghi tựa

Hoạt động : Đọc-hiểu văn Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm truyện trung đại đọc văn bản. - Gọi HS đọc thích dấu 

-> Rút khái niệm truyện trung đại - Hướng dẫn HS đọc văn -> Tìm hiểu số từ khó SGK (Gv thuyết giảng)

Hướng dẫn HS tìm hiểu thể loại , tác

-Hs đọc thích ()

rút khái niệm truyện trung đại

-Hs tìm hiểu từ khó thơng qua giải sgk

-Hs xác định bố cục tìm ý

I/ Tìm hiểu chung :

1 Tìm hiểu truyện trung đại : - Thuộc truyện tự : Gồm cốt truyện nhân vật, thủ pháp kể qua hành động ngơn ngữ đối thoại nhân vật

(69)

Hỏi: Văn thuộc thể loại văn ? tác giả ai, làm quan thời nào? Chia thành đoạn ? Tìm ý

chính đoạn ? -.>Kết luận phần

- Con hổ thứ với bà đỡ Trần - Con hổ thứ hai với bác Tiều

Hoạt động : Phân tích

- Yêu cầu HS xem lại đoạn

Hỏi: Chuyện xảy bà đỡ Trần với hổ thứ I ? Hổ cĩ hành động cử để bảo vệ bà đỡ ? -> GV nhận xét, chốt lại việc

Hỏi: Ở đoạn truyện có chi tiết thú vị, giàu cảm xúc ? Từ cho biết hổ có tìmh cảm vợ ?

-> GV nhận xét, diễn giảng : Hổ biết quan tâm vợ con, đền ơn người cứu giúp, ……

- Yêu cầu HS xem lại đoạn chuyện Hỏi: Câu chuyện bác Tiều hổ thứ II xảy ?

+ Chi tiết gây cho em ấn tượng khó quên ?

+ Em suy nghĩ trả ơn

-Hs laéng nghe

-HS đọc đoạn văn -HS dựa vào đoạn văn trả lời

-HS laéng nghe vaø ghi baøi

-HS xác định chi tiết thú vị rút lời nhận xét -HS đọc đoạn văn -HS dựa vào đoạn văn liệt kê chi tiết -HS lắng nghe

+ Thể loại : Văn xuôi chữ Hán chữ Nôm

+ Nội dung phong phú, mang tính chất giáo huấn, vừa có loại hư cấu, có loại gần với kí, sử …… cốt truyện đơn giản Tác giả : Vũ trinh (1759-1828) người trấn Kinh Bắc, làm quan thời Lê, nhà Nguyễn

3 Bố cục : phần

- Con hổ thứ với bà đỡ Trần

- Con hổ thứ hai với bác Tiều

II Phân tích

1 Chuyện bà đỡ Trần với con hổ thứ I :

- Hổ cõng bà vào rừng sâu - Hành động, cử hổ đực : Bảo vệ, giữ gìn bà đỡ Trần - Bà đỡ giúp hổ sinh -Cách đền ơn đáp nghĩa hổ: Đền ơn cục bạc để

sống qua năm mùa đói tiễn bà

* Chi tiết thú vị, giàu cảm xúc : “Hổ đực cầm tay bà đỡ nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt” -> Thương vợ, yêu

(70)

con hổ thứ II ?

-> GV nhận xét, diễn giảng : Có nâng cấp nói đến nghĩa của hổ thứ II trả ơn người dài lâu.

-> Cái nghĩa tình ln với thời gian

Hỏi: Theo em, nghệ thuật chủ yếu truyện ? Tại lại dựng lên truyện “Con hổ có nghĩa” mà khơng “Con người có nghĩa” ?

-> GV diễn giảng : Tác giả mượn chuyện lồi vật để nói chuyện người (nhân hóa) Một vật tiếng dữ, tàn bạo -> tốt lên ý nghĩa ngụ ngơn Đến hổ nặng nghĩa thế, chi người

Hướng dẫn Hs tìm hiểu phần ghi nhớ

Hỏi: Truyện đề cao, khuyến khích điều cần có sống người ?

->GV chốt ghi nhớ gọi hoc sinh đọc ghi nhớ

Hoạt động : Luyện tập Hướng dẫn Hs luyện tập

Phần luyện tập nêu SGK Gv yêu cầu Hs thực nhà , sau khâu kiểm tra đầu học tới Hs thực kèm với kiểm tra miệng

HS suy nghĩ, trả lời -Hs lắng nghe

-Hs suy nghĩ, trả lời

-Hs đọc ghi nhớ

Hs thực nhà

với hổ thứ II :

- Bác Tiều giúp hổ lấy xương

- Hổ tạ ơn nai - Khi bác chết :

+ Hổ đến bên quan tài thương xót

+ Ngày giỗ, đem thức ăn đến cúng tế

-> Lòng thuỷ chung bền vững hổ với ân nhân

3 Nghệ thuật :

- Sử dụng nghệ thuật nhân hóa, xây dựng hình tượng mang ý nghĩa giáo huấn

- Kết cấu truyện có nâng cấp nói nghĩa hai hổ nhằm tô đậm tư tưởng chủ đề văn

4.Ý ngh aĩ : (SGK Trg 144) Truyện Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu, dùng biện pháp nghệ thuật quen thuộc mượn truyện lồi vật để nói chuyện người nhằm đề cao ân nghĩa đạo làm người gí trị làm người

III.Luy ện tập : (ở nhà)

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

- Em nêu nghệ thuật ý nghĩa truyện “con hổ có nghĩa”

Dặn dị : - Bài vừa học :

Nắm nội dung, ý nghĩa truyện

- Chuẩn bị :

-HS trả lời theo câu hỏi GV

(71)

-Tìm hiểu đặc điểm động từ loại động từ (thơng qua ví dụ phần ghi nhớ)

-Xem trước phần Luyện tập - Bài trả : Chỉ từ  Hướng dẫn tự học :

- Đọc kỹ truyện, tập kể diễn cảm câu chuyện theo trình tự việc

- Viết đoạn văn phát biểu suy nghĩ sau học xong truyện

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

(72)

Tuần : 15 Tiết : 60

Tieát 60 TV

I/ Mục tiêu:

Giúp HS nắm đặc điểm động từ số loại động từ quan trọng

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Khái niệm đông từ :

+ Ý nghĩa khái quát động từ

+ Đặc điểm ngữ pháp động từ (khả kết hợp động từ, chức vụ ngữ pháp động từ)

-Các loại động từ

K ĩ :

- Nhận biết động từ câu

- Phân biệt động từ tình thái động từ hoạt động, trạng thái - Sử dụng động từ đề đặt câu

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HĐGV HĐHS NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ : + Chỉ từ ?

+ Tìm từ câu sau:”Lớp học

này ngoan”

- Giới thiệu : giống

danh từ, động từ loại có khả kết hợp với số phụ ngữ đề tạo thành cụm động từ

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của động từ

Hỏi: Thế động từ ?

(Câu hỏi ôn lại kiến thức học bậc Tiểu học)

-Gv treo bảng phụ có nội dung ví dụ a,b,c thuoäc (1)

-HS quan sát đọc nội dung bảng phụ

I Đặc điểm động từ:

1.Tìm hiểu ví dụ:

Tìm động từ câu: VD1: Các động tư ø:

a đi, đến, ra, hỏi b lấy, làm, lễ

(73)

-Yêu cầu HS đọc thầm kết hợp với kiến thức Tiểu học :

Hỏi: Tìm động từ câu ?

Hỏi: Nêu ý nghĩa khái quát động từ nói ?

-> GV nhận xét câu trả lời HS ghi bảng

Hỏi: Vậy động từ ? -GV treo bảng phụ: + Nam đang làm tập

+ Mùa xuân đã về.Anh vẫn khóc

Hỏi: Thử tìm động từ cho biết khả kết hợp chúng ?

- GV nhận xét

Hỏi: Hãy xem lại ví dụ cho biết động từ giữ chức vụ câu ? - Hỏi : Tìm động từ đặt câu với động từ ?

->GV chốt lại ghi nhớ gọi Hs đọc phần khái niệm ĐT ( ghi nhớ )

-Hs suy nghĩ, trả lời câu hỏi -Hs : Động từ từ hành động, trạng thái … vật

-Hs tự hình thành khái niệm động từ SGK (dấu  1)

-HS xác định khả kết hợp

-Hs dựa vào VD,trả lời

-Hs lắng nghe đọc ghi nhớ

 Chỉ hành động, trạng thái

VD 2: Động từ từ hành động, trạng thái … vật

VD3:

 Động từ khác danh từ : ĐỘNG TỪ DANH TỪ

Có khả kết hợp với từ : cũng, đã, đang, hãy, đừng, chớ, … Thường làm vị ngữ Khi làm chủ ngữ khả kết

hợp với từ : sẽ, đang, vẫn, hãy, …

Không kết hợp với từ : đã, đang, sẽ, cũng, … Thường làm chủ ngữ Khi làm vị ngữ phải có từ :

2.Ghi nhớ (sgk Trg 146)

Động từ là từ

chỉ hoạt động, trạng thái vật

 Động từ thường kết

hợp với từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đứng, … để tạo thành cụm động từ

 Chức cụ điển hình

(74)

Hướng dẫn Hs tìm hiểu loại động từ - Gọi HS đọc ví dụ động từ SGK Gv treo bảng phụ

- Em thử điền động từ vào bảng phân loại sau: Hs lên bảng điền vào bảng phụ

Thường địi hỏi ĐT khác kèm phía sau

Khơng địi hỏi ĐT khác kèm phía sau Trả lời cho

câu hỏi Làm

đi, chạy, cười, đọc,hỏi,ngồi, đứng

Trả lời cho câu hỏi Làm sao?, Thế

dám, toan, định

buồn, gãy, ghét, đa, nhức, nứt, vui, yêu

Hỏi: Dựa vào bảng phân loại, em cho biết động từ có loại ?

-Động từ hành động trả lời câu hỏi gì? -Động từ trạng thái trả lời câu hỏi ? Gv  Gọi Hs đọc phần ghi nhớ

-> GV chốt lại ý ghi nhớ

-HS đọc thơng tin -Hs thực u cầu

-Thông qua bảng, Hs nhận xét

-Hs đọc to ghi nhớ

II.Các loại động từ chính

1.Tìm hiểu xếp bảng phân loại

Thường địi hỏi ĐT khác kèm phía sau

Khơng địi hỏi ĐT khác kèm phía sau Trả lời

cho câu hỏi Làm gì? đi, chạy, cười, đọc,hỏi, ngồi,, đứng Trả lời

cho câu hỏi Làm sao? Thế ? dám, toan, định buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu

2.Ghi mhớ 2(sgk Trg 146)

 Trong tiếng Việt, có

hai loại động từ đáng ý :

- Động từ tình thái (thường địi hỏi động từ khác kèm) ;

- Động từ hoạt động, trạng thái (khơng địi hỏi động từ khác kèm)

 Động từ hoạt

động, trạng thái gồm hai loại nhỏ :

- Động từ hoạt động (trả lời cho câu hỏi Làm gì ?)

(75)

Hoạt động : Luyện tập

Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập

Bài 1: Yêu cầu Hs dựa vào phần lí thuyết đả học để tìm động từ “Lợn cưới, áo mới” xác định xem chúng thuộc loại động từ tình thái hay động từ hành động, trạng thái

Bài 2:Yêu cầu hs xác định yếu tố gây cười câu chuyện”Thói quen dùng từ”

Gợi ý: Chú ý đối lập từ “đưa” “cầm”->dụng ý đối lập gì?

-Hs đọc xác định yêu cầu tập

Hs lắng nghe thực

-Hs lắng nghe thực

III.Luyên tập

Bài :Các động từ:may, đem, mặc, đứng đi,…

->Động từ hành động ,trạng thái

Bài : Sự đối lập nghĩa hai từ đưa cầm-> cho thấy tham lam keo kiệt anh nhà giàu Hoạt động : Củng cố - Dặn dị

Củng cố :

- Thế động từ ? Đồng từ thường kết hợp với từ để tạo thành cụm dộng từ ?

- Hảy nêu chức vụ ngữ pháp điển hình động từ câu

- Có loại động từ , kể  Dặn dò :

- Bài vừa học :

Nắm nội dung hai ghi nhớ, ví dụ tập

- Chuẩn bị :

Cụm động từ, trang 147,sgk +Tìm hiểu cụm động từ gì? +Cấu tạo cụm động từ +Xem trước phần Luyện tập - Bài trả : Động từ  Hướng dẫn tự học :

- Đặt câu xác định chức vụ ngữ pháp động từ câu

- Tự luyện viết tả đoạn truyện học (hai em gần nhà) ; sau thống kê động từ tình thái, hành động , trạng thái tả

-HS trả lời theo câu hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

(76)

Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm…… Duyệt Tổ trưởng

_ _

(77)

Tuần : 16

Tiết : 61 NS: 10/9/2010ND:13-18/9/2010 Tieát 61

TV

I/ Mục tiêu:

-Nắm cấu tạo cụm động từ -Nắm đặc điểm cụm động từ L ưu ý : HS học động từ Tiểu học

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Nghĩa cụm động từ

-Chức ngữ pháp cụm động từ -Cấu tạo đầy đủ cụm động từ

-Ý nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm động từ

K ĩ :

Sử dụng cụm động từ

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HÑGV HÑHS NỘI DUNG BÀI

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

Trong tiếng Việt có loại động từ ? Mỗi loại cho Vd

- Giới thiệu : Cũng giống

cụm danh từ, cụm động từ ln có phụ ngữ kèm theo để bổ sung ý nghĩa cho

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm và ý nghĩa Cụm động từ

- GV treo baûng phụ có câu văn trích văn Em bé thoâng minh (147,sgk)

Hỏi: Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa

-Hs quan sát đọc nội dung bảng phụ

I.Cụm động từ 1.Tìm hiểu ví dụ -đa õ đi nhiều nơi ĐT

(78)

cho từ ?

Hỏi: Từ “đi”, “ra” thuộc từ loại gì? - GV gợi ý: Một tổ hợp từ gồm động từ + từ ngữ phụ thuộc -> Cụm động từ

Hỏi: Vậy cụm động từ ?

Hỏi: Thử bỏ từ ngữ in đậm ví dụ khơng ?

Gv chốt:Các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ nhiều chúng thiếu

Hỏi: Vậy phụ ngữ có vai trị cụm động từ ?

Cho Hs ghi câu bị lượt bỏ phụ ngữ trước sau lên bảng : viên quan đi-đến đâu (là câu hiểu được)

-GV cho động từ “học”

+Yêu cầu Hs thêm phụ ngữ phía sau từ “học” để tạo thành cụm động từ đặt câu với cụm động từ

->Rút nhận xét hoạt động cụm động từ

-GV chốt lại ghi nhớ sgk ->Gọi Hs đọc to ghi nhớ

Hướng dẫn Hs tìm hiểu cấu tạo của Cụm động từ

-Gv vẽ mơ hình cụm động từ (bảng phụ)

-Yêu cầu học sinh điền cụm động từ phần vào vị trí

-HS: bổ sung cho từ

ra, đi , hỏi -Thuộc động từ -HS lắng nghe

-Hs dựa vào gợi y,ù trả lời

-Không bỏ

-Phụ ngữ có vai trị quan trọng

-Hs tạo CĐT đặt câu

-HS rút nhận xét -Hs lắng nghe

-Hs quan sát mơ hình cấu tạo CĐT thực yêu cầu qua gơi qua gợi ý

ÑT

-để hỏi người ĐT

->Cụm động từ

2.Ghi nhớ1 (SGK Trg:148)

Cụm động từ là tổ hợp từ

do động từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành Nhiều động từ phải có từ ngữ phụ thuộc kèm, tạo thành cụm động từ trọn nghĩa  Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp động từ, hoạt động câu giống động từ

II.Cấu tạo cấu tạo cụm động từ :

1.Tìm hiểu mô hình cấu tạo của CĐT

(79)

mơ hình CĐT Gợi ý :

-Xác định động từ trước-điền vào phần TT

-Những từ cịn lại tuỳ theo ý nghĩa mà bổ sung-điền vào phần trước phần sau

->Yêu cầu HS nêu cấu tạo ý nghóa CĐT

->GV chốt lại ghi nhớ

-Yêu cầu HS tìm thêm số phụ ngữ phần trước phần sau(cũng, còn, đang, ngay, được…)

-Gọi Hs đọc nghi nhớ

->Lưu ý HS CĐT vắng mặt phần trước phần sau.

-Hs lắng nghe đọc ghi nhớ

-HS lắng nghhe ghi

đã đi nhiều nơi ra câu đố… -CĐT đầy đủ có phần

-Các phần phụ bổ sung ý nghĩa cho động từ –làm rõ nghĩa cho động từ

2.Ghi nhớ (SGK Trg:148)

 Mơ hình cụm động từ :

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

cũng/cịn/đang/chưa tìm được/ngay/câu trả lời

 Trong cụm động từ :

- Các phụ ngữ phần trước bổ sung cho động từ ý nghĩa: quan hệ thời gian ; tiếp diễn tương tự ; khuyến khích ngăn cản hành động ; khẳng định phủ định hoạt động, …

- Các phụ ngữ phần sau bổ sung cho động từ chi tiết đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện cách thức hoạt động, … Hoạt động : Luyện tập

-Yêu cầu Hs xác định yêu cầu tập(1,2,3)

GV gợi ý sau: Bài 1:Tìm cụm động từ

-Xác định động từ trước(tt) -Xác định phần phụ trước sau(CĐT thiếu PPT hoặcø sau)

->CÑT

Bài 2:Chép cụm động từ vào mơ hình CĐT(HS dựa vào mục II thực hiện)

HS đọc xác định yêu cầu tập

-Hs lắng thực yêu cầu tập

III.Luyeän tập

Bài tập 1, 2: Xác định mơ hình cụm động từ SGK

PT TT PS

Coøn

đang đùanghịch saunhà u

thương

Mị Nương muốn

kén cho conngười chồng thật xứng đáng

đành tìm cách ……

(80)

Bài 3:Nêu ý nghĩa phụ ngữ chưa không (tức từ phủ định tương đối từ

phủ định tuyệt đối) -Hs lắng thực hiệncác yêu cầu tập

giờ

đi Hỏi ý kiến … Bài tập 3:

Phụ ngữ “chưa” “không” mang ý nghĩa phủ định

+Chưa: phủ định tương đối +Không: phủ định tuyệt đối Hoạt động : Củng cố - Dặn dị

Củng cố : Dặn dò : - Bài vừa học : - Chuẩn bị : - Bài trả :  Hướng dẫn tự học :

-HS trả lời theo câu hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

E.CỦNG CỐ- DẶN DÒ

1.Củng cố: Thực Hoạt động 2.Dặn dò:

a.Bài vừa học: Nắm nội dung ghi nhớ xem lại tập thực b.Soạn bài : Mẹ hiền dạy /150,sgk

-Đọc truyện( tìm hiểu thích cốt truyện ) -Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn

(81)

Tuaàn : 16 Tieát : 62

Tieát 62 VH

(Trích Liệt nữ truyện - Truyện trung đại)

I/ Mục tiêu:

-Hiểu thái độ, tính cách phương pháp dạy trở thành bậc vĩ nhân bà mẹ thầy Mạnh tử

-Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Mẹ hiền dạy

-Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí thời trung đại

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Những hiểu biết bước đầu Mạnh Tử -Những việc truyện -Ý nghĩa truyện

-Cách viết truyện gần với viết kí (ghi chép việc), viết sử (ghi chép chuyện thật) thời trung đại

K ĩ :

- Đọc-hiểu văn truyện trung đại “Mẹ hiền dạy con” - Nắm bắt phân tích kiện truyện - Kể lại truyện

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HÑGV HÑHS NỘI DUNG BÀI

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

+ Hãy kể lại chuyện “Con chó có nghĩa” mà em sưu tầm

+ Qua truyện em rút học ?

- Giới thiệu : Là người

(82)

Hướng dẫn HS đọc văn và tìm hiểu thích :

Gv giới thiệu xuất xứ Mạnh Tử: Chú thích (SGK) Mạnh Tử

tên blà Mạnh Kha (372 ? – 289 ? tr CN) quê đất Trâu (huyện Trâu) tỉnh Sơn Đơng học trị của Tử Tư , cháu Khổng Tử , là một hiền triết tiếng của Trung Hoa

- GV hướng dẫn đọc(đọc rành rọt, mạch lạc, diễn cảm theo vai) -> gọi HS đọc văn bản.

-Yêu cầu Hs tìm hiểu thích thơng qua giải sgk

Hoạt động : Phân tích

Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn bản:

- Gv treo bảng tóm tắt chuẩn bị

- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung 5 sự việc dạy mẹ thầy Mạnh Tử điền vị trí như trong bảng

Sự

việc Con Mẹ

1. Bắt chước:đào, chơn, lăn, khóc

Dọn nhà ra chợ

2.

Bắt chước: Nô nghịch cách buôn bán điên đảo

Dọn nhà đến cạnh trường học

3. Học tập lễphép …. Chỗ ởđược

4.

Hỏi mẹ về việc hàng xóm giết lợn

Hối hận, mua thịt lợn cho con ăn -> chữ tín 5. Bỏ học Cắt đứt

tấm vaûi

-Hs nghe

-Hs lắng nghe đọc văn -Thơng qua giải Hs tìm nghĩa từ

-Hs quan sát, lắng nghe thực theo yêu cầu -Hs Gv nhận xét

I/ Tìm hiểu chung:

1.Xuất xứ : Truyện tuyển dịch từ truyện “Liệt nữ truyện” Trung Quốc 2.Thể loại :Truyện trung đại

II/ Phân tích:

1.Sự việc mẹ-con Mạnh Tử :

Sự việc Con Mẹ

1 Bắt chước:đào, chôn, lăn, khóc.

Dọn nhà ra chợ

2

Bắt chước: Nô nghịch cách buôn bán điên đảo

Dọn nhà đến cạnh trường học

3 Học tập lễphép …. Chỗ 4

Hỏi mẹ về việc hàng xóm giết lợn

Hối hận, mua thịt lợn cho con ăn 5 Bỏ học vềnhà Cắt đứt tấmvải dệt

để dạy

a.Hai việc đầu -> môi trường xấu

(83)

đang dệt để dạy con Hệ thống câu hỏi :

-Ba việc đầu có ý nghĩa giáo dục ?

-Sự việc thứ tư có ý nghĩa giáo dục ?

-Sự việc cuối có ý nghĩa GD gì ?

Gv tùy theo tình hình lớp mà hệ thống câu hỏi đặt theo tình huống có vấn đề

-Gv nhận xét sửa chữa, bổ sung cho hoàn chỉnh

.Hỏi: Ở việc đầu, mẹ dạy con cách ?

+ Tại việc đầu bà mẹ nói “Chỗ …… được” Sự việc thứ lại nói “Chỗ là chỗ ta được” ?

- Nhận xét câu trả lời HS.

Hỏi: Tóm lại, ba việc đầu muốn nói lên cách dạy của bà mẹ thầy Mạnh Tử chọn môi trường sống ?

Chốt: Chọn mơi trường sống thích hợp có lợi cho việc hình thành nhân cách

- GV yêu cầu HS thử tìm số câu tục ngữ nói ảnh hưởng của môi trường đến nhân cách con người.(Gần mực đen, gần đèn thì sáng – Ở bầu trịn, ống thì dài - …….)

Hỏi: Qua việc thứ cho thấy bà mẹ muốn dạy tính cách gì trong sống ?

-Chốt : Bà mẹ muốn thể chữ “tín” cái

Hỏi: Qua việc thứ 5, em nhận xét thái độ người mẹ việc dạy con?

-Chốt :Bà mẹ thể thái độ

-Hai việc đầu: môi trường xấu

-Sự việc 3: môi trường tốt -Hs suy nghĩ, trả lời

-Hs laéng nghe

-Hs tìm câu tục ngữ

-Hs suy nghĩ, trả lời -HS lắng nghe

-Hs nhận xét thái độ người mẹ

trường tốt

-> Chọn mơi trường sống thích hợp có lợi cho hình thành nhân cách

c.Sự việc thứ tư -> giáo dục chữ “tín”

d.Sự việc thứ năm ->tạo hành động so sánh để tự rút học

(84)

kiên quyết, dứt khoát để hướng con vào việc học tập chuyên cần Mở rộng kết sự việc thứ :

+Con :học hành chăm chỉ hơn, lớn lên thành thầy MT nổi danh bậc đại hiền triết +Mẹ :Mẹ hiền tiếng dạy con -Hỏi:Qua việc , em hình dung bà mẹ thành Mạnh Tử là người ?

-Nhận xét-diễn giảng cách dạy con: thương không nuông chiều, giáo dục chí học hành.

-> GV diễn giảng : Bà mẹ tấm gương sáng tình thương và cách dạy con

-Hs lắng nghe

-Hs nêu nhận xét người mẹ thầy MT

-Hs lắng nghe -HS suy nghĩ,trả lời

-Hs laéng nghe

2.Nhận xét người mẹ -Thương khơng chiều

-Giáo dục chí học hành ->Bà xứng đáng gương sáng tính thương cách dạy

Hỏi: Hãy nêu nhận xét nghệ thuật viết truyện ?

+Cốt truyện +Nội dung

-GV nêu vấn đề: đặt tên truyện” Mẹ hiền dạy con” kết thúc truyện tác giả viết “Thế chẳng là nhờ có công giáo dục quý báu bà mẹ hay sao? ” điều này có ý nghĩa gì?

- GV nhận xét, nhấn mạnh: công lao cha mẹ vô to lớn-> vì vậy, phận làm phải hiếu thảo.

GDMT : liên hệ ảnh hưởng môi trường việc giáo dục

Hướng dẫn HS thực phần ghi nhớ:

-Củng cố lại nội dung nghệ thuật truyện.

-Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa

- Thảo luận tổ: cốt truyện đơn giản, gần với kí, sử

-Nội dung mang tính giáo huấn

- Thảo luận tổ: khẳng định công lao cha mẹ

- Nghe

(85)

gần đèn sáng” -Gọi Hs đọc ghi nhớ

 Bà mẹ Mạnh Tử gương sáng tình thương đặc biệt cách dạy : - Tạo cho môi trường sống tốt đẹp

- Dạy cho vừa có đạo đức vừa có chí học hành

- Thương không nuông chiều, ngược lại kiên

 Truyện Mẹ hiền dạy đơn giản gây xúc động nhờ có chi tiết đầy ý nghĩa

 Tục ngữ “Gần mực đen, gần đèn sáng”

Hoạt động : Củng cố - Dặn

Củng cố : Dặn dò : - Bài vừa học : - Chuẩn bị : - Bài trả :  Hướng dẫn tự học :

-HS trả lời theo câu hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

E.CỦNG CỐ-DẶN DÒ

1.Củng cố:Thực Hoạt động 2.Dặn dò :

a.Bài vừa học :Nắm nội dung ghi nhớ b.Soạn : Tính từ cụm tính từ / 153,sgk

-Tìm hiểu VD mục I(đặc điểm cụm tính từ) -Tìm hiểu VD mục II (Các loại tính từ)

(86)

Tuần : 16 Tiết : 63

Tieát 63 TV

I/ Mục tiêu:

-Nắm đặc điểm tính từ cụm tính từ

-Nắm cấu tạo cụm tính từ loại tính từ Lưu ý : HS học tính từ Tiểu học

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Khái niệm tính từ :

+ Ý nghĩa khái quát tình từ

+ Đặc điểm ngữ pháp tính (khả kết hợp tính từ, chức vụ ngữ pháp tính từ)

-Các loại tính từ -Cụm tính từ :

+ Nghĩa phụ ngữ trước phụ ngữ sau cụm tính từ + Nghĩa cụm tính từ

+ Chức vụ ngữ pháp cụm tính từ + Cấu tạo đầy đủ cụm tính từ

K ĩ :

- Nhận biết tính từ văn

- Phân biệt tính từ đặc điểm tương đối tính từ đặc điểm tuyệt đối - Sử dụng tính từ cụm tính từ nói viết

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

HÑGV HĐHS NỘI DUNG BÀI

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

+ Cụm động từ ?

+ Xác định Cụm động từ câu “Em bé đùa nghịch sau nhà”

- Giới thiệu : GV đưa VD :

“Từng mít vàng ối” xác định tính từ cụm tính từ  dẫn vào -> ghi tựa

(87)

Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc tính từ

- Gv treo bảng phụ chuẩn bị - Gọi HS đọc

-Yêu cầu HS dựa vào kiến thức ở Tiểu học tìm tính từ (a),(b)

-u cầu Hs lên bảng tìm thêm một số tính từ khác ngồi tính từ 2 VD nêu ý nghĩa khái quát của chúng.

(Lệch, nghiên, ngay, thẳng, thẳng băng, xiêu vẹo, nhăn nhúm …xanh, đỏ, trắng, vàng, xanh lè, trắng toát, đỏ au …chua, cay, ngọt, bùi, nhạt thếch, đáng ngắt ….)

-Từ TT Hs tìm hồn chỉnh, Gv hướng dẫn HS so sánh với động từ về khả kết hợp phó từ cũng như với chức vụ cú pháp câu để thấy điểm tương đồng giữa động từ tính từ

 Giữa tính từ động từ có số nét tương đồng

Gv choát :

Kết hợp với :đã, sẽ, đang, cũng, (giống với động từ)

Kết hợp : đừng (TT hạn chế – động từ kết hợp mạnh)

Làm chủ ngữ : giống nhau, cịn vị ngữ TT hạn chế hơn ĐT Ví dụ :

(1) Em bé ngã (2) Em bé thông minh ((1) thành

câu, (2) cụm) muốn “Em bé thông minh” là

một câu = ta phải thêm sau “em bé” từ hoặc trước phụ từ (Em bé thông minh- Em bé thông minh Em bé thông minh) -Từ Vd trên, yêu cầu Hs rút ra nội dung ghi nhớ

->Gọi Hs đọc ghi nhớ

-Hs quan sát đọc bảng phụ

-Hs xác định tính từ

-HS tự tìm thêm tính từ mà em biết

-Từ tính từ Hs phát triển thành câu

-Hs rút nội dung học đọc ghi nhớ

I.Đặc điểm tính từ 1.Tìm hiểu ví dụ - Tính từ :

a.bé, oai->tính chất b.vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi

->màu sắc (đặc ñieåm)

2.Ghi nhớ1 (SGK-Trg: 154)

Tính từ là từ

chỉ đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái

 Tính từ kết hợp với từ đã, sẽ, đang,

cũng, vẫn, … để tạo

(88)

Hướng dẫn HS tìm hiểu loại tính từ

-GV yêu cầu nêu lại tính từ đã tìm mục 1(bé, oai, vàng lịm, vàng ối )

-Gv ghi thaønh hai haøng sau: +bé, oai

+vàng lịm,vàng hoe

-u cầu HS kết hợp với từ chỉ mức độ rất, khá, lắm….rồi rút ra nhận xét

->Chốt :Những từ có khả kết hợp với từ mức độ tính từ tương đối Cịn từ không kết hợp với từ mức độ là tính từ tuyệt đối.

->Gọi Hs đọc to ghi nhớ 2.

Hướng dẫn Hs tìm hiểu cụm tính từ

-GV treo bảng phụ có mơ hình cụm tính từ sau:

-Hs nhắc lại tính từ phần

-HS ý

-HS thực yêu cầu

HS laéng nghe

-Hs đọc to ghi nhớ

-Hs quan saùt bảng phụ

năng kết hợp với từ

hãy, chớ, đừng tính

từ hạn chế

 Tính từ làm vị ngữ, chủ ngữ câu Tuy vậy, khả làm vị ngữ tính từ hạn chế động từ

II.Các loại tính từ

1.Tìm hiểu khả kết hợp TT với từ mức độ

-rất bé, oai lắm, bé, bé….

->tính từ đặc điểm tương đối

-vàng lịm, vàng hoe, vàng ối, vàng tươi

->tính từ đặc điểm tuyệt đối

2.Ghi nhớ2 (SGK-Trg 154)

Có hai loại tính từ đáng ý :

- Tính từ đặc điểm tương đối (có thể kết hợp với từ mức độ) ; - Tính từ đặc điểm tuyệt đối (không thể kết hợp với từ mức độ)

III.Cụm tính từ

1.Tìm hiểu mơ hìmh cụm tính từ

(89)

PT TT PS vốn/đã/rấ

t tónhyên

nhỏ lại

sáng Vằng vặc/ởtrên khơng -u cầu1 HS điền cụm TT in đậm câu đoạn văn cho (1/III) vào vị trí mơ hình CTT như trên.

-Yêu cầu2 HS tìm thêm số phụ ngữ PT, PS cho biết chúng bổ sung cho tính từ TT ý nghĩa ? ->GV kết luận ghi nhớ 3, sgk ->GV gọi Hs đọc to ghi nhớ 3

-Hs lắng nghe thực yêu cầu

-Hs lắng nghe đọc ghi nhớ

vốn/đã/rấ

t yên tónh

nhỏ lại sáng

vằng vặc/ở trên khơng

2.Ghi nhớ (SKG-Trg 155)

 Mơ hình cụm tính từ :

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

vẩn/còn/đang trẻ niên

 Trong cụm tính từ :

- Các phụ ngữ phần trước biểu thị quan hệ thới gian ; tiếp diễn tương tự, mức độ đặc điểm, tính chất; khẳng định hay phủ định ; …

- Các phụ ngữ phần sau biểu thị vị trí ; so sánh ; mức độ, phạm vi hay nguyên nhận đặc điểm, tính chất; …

Hoạt động : Luyện tập

Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập, gv gợi ý Hs thực sau:

Bài 1: Tìm CTT câu văn nhận xét voi ơng thầy bói Gợi ý :

-Xác định tính từ TT trước

-Dựa vào mơ hình CTT tìm PPT,PPS ->CTT

Bài 2: dựa theo phần gợi ý sẵn trong sgk thực hiện.

-Hs đọc xác định yêu cầu tập

-Hs lắng nghe, ghi thực

IV.Luyện tập

Bài tập 1: Các cụm tính từ: a.sun sun đĩa

b.chần chẫn đòn càn c.bè bè quạt thóc d.sừng sững cột đình đ.tun tủn chổi sể c Bài tập 2:Tác dụng việc dùng tính từ phụ ngữ tập 1:

(90)

Bài 3:Cách dùng động từ tính từ ở câu văn tả cảnh biển ông lão ra gặp cá vàng.

Gợi ý :Cách dung gợi nên chiều hướng tăng dần hay giảm dần về mức độ ?

Bài :Gv-> Hs đọc yêu cầu bài tập

Gợi ý : Đầu nghèo khổthay đổi TT sống tốt đẹp trở lại tính từ đầu trở lại cũ

các tập

-Hs lắng nghe, ghi thực tập

-Hs lắng nghe, ghi thực tập

hình, gợi cảm

Hình ảnh gợi vật tầm thường, nhỏ bé -> năm thầy bói nhận thức hạn hẹp chủ quan

Bài tập :

Nhận xét:động từ tính từ lần sau mạnh mẽ lần trước -> giận cá vàng biển trước đòi hỏi ngày cao mụ vợ

Bài tập :

-sứt mẻ / sứt mẻ - nát / nát

Đầu nghèo khổthay đổi TT sống tốt đẹp hơn trở lại tính từ đầu trở lại cũ

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

Dặn dò : - Bài vừa học : - Chuẩn bị : - Bài trả :  Hướng dẫn tự học :

-HS trả lời theo câu hỏi GV -HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

E.CỦNG CỐ-DẶN DÒ :

1.Củng cố : thực Hoạt động 2.Dặn dò :

(91)

-Lập dàn cho đề văn “Những đổi quê em”

-Chuẩn bị để ghi nhận lại ưu khuyết điểm làm c.Trả :Kể chuyện tưởng tưởng

Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng

_ _

(92)

Tuaàn : 17

Tiết : 64 NS: 10/9/2010ND:13-18/9/2010

Tieát 64 TLV

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Hs:

-Biết tự đánh giá tập làm văn theo yêu cầu nêu sgk

-Biết tự sửa chữa lỗi làm văn rút kinh nghiệm cho lần sau

B CHUẨN BỊ:

1.GV: sổ tay ghi nhận lỗi mắc phải Hs làm 2.HS:soạn dặn dò tiết 65

C KIỂM TRA: 1.Sĩ số:

2.Bài cũ: HS nhắc lại bước hành văn D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu đề lập dàn (có biểu điểm)

Đề: Hãy kể người cha (hoặc mẹ) em

*Tìm hiểu đề:

Yêu cầu:

+ Hình thức:kể(tự sự)

+ Nội dung: kể người cha (hoặc mẹ) em

+ Mở bài: Gii thiu vài nét cha (mẹ) yêu quý em (1 điểm)

+ Thân bài:

*/ Những phẩm chất tốt đẹp cha (hoặc mẹ) : - Thương , sẵn sàng hy sinh cho (1,5 điểm)

- Cha (mẹ) yêu thương , chăm sóc tận tình.(1,5 điểm) - Cha (mẹ) thuộc nhiều ca dao, cổ tích … (1,5 điểm)

- Cha (mẹ) ước ao nhiều điều tốt cho gia đình (1,5 điểm) - Cha (mẹ) lao động cực nhọc để lo cho gia đình ơng bà (1 điểm)

- Em lo lắng biết chăm sóc cha (mẹ) lao động bệnh (1 điểm)

+ Kết bài: Cảm nghĩ em người cha (mẹ) , yêu quý biết ơn cha (mẹ) … ( 1 điểm)

Chú ý : - Học sinh cần viết văn hay , trôi chảy mạch lạc

(93)

HOẠT ĐỘNG 2: Thông qua kết làm

LỚP TS 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10

61

T.kê / Dưới TB % / Trên TB %

HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét ưu , khuyết điểm

-Ưu điểm:

+ Trình bày yêu cầu

+ Đa số hs trình bày chữ viết rõ ràng + Có nhiều tiến số 1, số

-Khuyết điểm:

+ Sai tả nhiều với lỗi: ~/?, c/t,n/ng, viết hoa không chỗ( Nhã , Chi, Nghĩa , Quốc, Muội, Chiến …)

+ Chưa biết vieát văn: (Nhã, Trọng Nghĩa, Thạch Dũng, Hồi Linh …) + Đa số lời văn cịn vụn

+ Cịn số em dùng kí hiệu đầu dịng:(nhiều em)

+ Một số hs dùng từ chưa xác (Rất nhiều em : Gv lấy số

mỗi lớp mà đọc lên học sinh thấy mà sửa sau ) + Bố cục chưa cân đối (Khơi, Hương, …… )

HOẠT ĐỘNG 4:Hướng khắc phục

-Để làm hay, hoàn chỉnh nội dung bố cục phải thực đủ năm bước: + Tìm hỉểu đề

+ Tìm ý + Dàn + Viết + Đọc lại

-Đọc ghi lại lời, ý hay từ sách tham khảo -Xem lại quy tắc viết hoa “Danh từ”

HOẠT ĐÔNG 5: Đọc mẫu

-Gv chọn hai để đọc trước lớp + Một có điểm số nhỏ + Một có điểm số cao - Đọc xong, gọi Hs nhận xét

- Gv phân tích để hs thấy hay, vui vẻ văn E CỦNG CỐ -DẶN DÒ:

(94)

a.Bài vừa học:Xem lại cách làm văn tự sự; tìm đọc nhiều sách có nội dung lành mạnh

b.So n : Thầy thuốc giỏi cốt lòng, trang 162 sgk -Đọc truyện (nắm vững cốt truyện)

-Đọc thích (nắm tác giả)

-Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn

- So sánh : Thầy thuốc giỏi cốt lịng, trang 162 sgk nói thầy thuốc Tuệ Tĩnh

(95)

Tuaàn : 17 Tieát : 65 Tieát 65

VH

(Nam Ơng mộng lục – HỒ NGUYÊN TRỪNG) (Truyện trung đại Việt Nam)

I/ Mục tiêu:

- Cảm nhận phẩm chất vô tốt đẹp bậc lương y chân chính: giỏi nghề giàu lịng nhân đức

- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, sử thời trung đại - Hiểu nét đặc sắc tình gây cấn truyện

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Phẩm chất vô cao đẹp vị Thái y lệnh

-Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm truyện trung đại : gần với ký ghi chép việc

-Truyện nêu cao gương sáng bậc lương y chân

K ĩ :

- Đọc-hiểu văn truyện trung đại

- Phân tích việc thể y đức vị Thái y lệnh truyện - Kể lại truyện

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

1) Nêu năm việc mẹ-con truyện “Mẹ hiền dạy con” để thấy cách dạy mẹ thầy Mạnh Tử ? 2) Em có nhận xét cách dạy mẹ thầy Mạnh Tử?

- Giới thiệu : GV dẫn dắt HS vào ghi tựa

Hoạt động : Đọc-hiểu văn bản

- GV hướng dẫn đọc -> gọi HS đọc văn bản.

- Cho HS tìm hiểu thích SGK.

- HS đọc văn SGK - HS đọc thích dấu

I/ Tìm hiểu chung:

1 Tác giả-hồn cảnh sáng tác

: (Chú thích  SGK)

(96)

-> GV khái quát vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác. - Yêu cầu HS :

+ Nêu chủ đề.

+ Tìm bố cục truyện:3 đoạn (phần Gv cho Hs phân đoạn nói ý của từng đoạn khơng ghi bảng)

a) Đầu “trọng vọng”:Giới

thiệu chung bậc lương y b) “Một lần….mong mỏi”:Tình gây cấn và nét đẹp lương y

c) lại : Hạnh phúc của lương y “ở hiền gặp lành”. Hoạt động : Phân tích Gv hướng dẫn Hs kể lại chi tiết hành động Thái y lệnh.

- GV gọi HS đọc lại đoạn 1. Hỏi: Thái y họ Phạm được giới thiệu qua nét khái quát đáng ý tiểu sử?

+ Qua tiểu sử đó, em biết gì về vai trị, vị trí thái y họ Phạm ?

+ Theo em, người đời trong vọng ơng lẽ ? Qua chi tiết ?

Gv hướng dẫn Hs phân tích hành động đáng nói nhất. - GV cho Hs phân tích :

+khối lượng lời văn chiếm nhiều

+tình tức giận của quan trung sứ …

- GV khái quát lại vấn đề về những việc làm nhân đức. - Cho HS đọc đoạn 2.

Hỏi: Ở vị thái y hành

- Cá nhân nêu chủ đề bố cục truyện

đoạn :

+ Giới thiệu chung vị thái y + Thái y cứu người

+ Hạnh phúc thái y

- HS đọc đoạn

- Cá nhân phát cụ tổ ngoại có nghề gia truyền, giữ chức thái y lệnh - Cá nhân trả lời : Có tài, có địa vị, tơn trọng có lịng nhân đức

- Nghe

-Hs phát văn  traû

lời theo câu hỏi Gv

- Đọc đoạn SGK

lục (Thầy thuốc …… lòng) sáng tác lúc tác giả Trung Quốc

2 Chủ đề :

Neâu cao gương sáng bậc thái y chân

II Tìm hiểu văn :

II/ Phân tích:

1 Nhân vật Thái y lệnh: a/ Hành động y đức Thái y lệnh :

- Đem hết cải -> mua thuốc

- Dự trữ gạo nuôi ăn -> chữa bệnh người nghèo

- Không quản ngại bệnh dầm dề máu mủ

- Cứu sống hàng ngàn người năm đói

-Chữa bệnh dân thường trước, chữa Vua sau -> hành động theo y đức, đáng tôn trọng

=> Nhận vật có thật, tài giỏi, hết lịng u thương người bệnh ; khơng ngại khó, ngại khổ

b) Tình gay cấn : - Có leänh Vua

(97)

động khiến em cảm phục ?

+ Tại ơng dám kháng lệnh vua ? Ơng có sợ chết không ?

- GV nhận xét, diễn giảng : Thái y thương người thể thương thân, xuất phát từ bản lĩnh dám làm, dám chịu, quyết hành theo đạo nghĩa “Cứu người bệnh cứu hoả” -> Quyền uy không thắng y đức.

Hỏi: Vậy, thái y bộc lộ phẩm chất ?

Gv hướng dẫn Hs phân tích cảnh Thái y lệnh yết kiến nhà vua.

- Gọi HS đọc đoạn cuối. Hỏi: Thái độ vua thế nào trước cách cư xử thái y ?

+ Em nhận xét vua Trần Anh Vương ?

-> GV nhận xét.

Hỏi: Qua câu chuyện, em rút ra học cho người làm ngành y ?

(Thảo luận nhanh)

*Phần thực dành cho học sinh giỏi (thực hiện khi có thời gian)

Hãy so sánh nội dung y đức (của Thái y lệnh) với văn bản kể Tuệ Tĩnh (SGK-tr 44).

- Cá nhân phát việc kháng lệnh vua

- Thảo luận nhoùm HS

- Nhận xét : Thương người, không sợ uy quyền

- Nghe

- Cá nhân phát nét đẹp thái y

- Đọc đoạn

- Cá nhân phát thái độ vua : Tức giận -> vui mừng -> vua nhân đức

- Thảo luận (2 HS) -> Rút học y đức

Phần để Hs giỏi trả lời (tùy theo ý Hs) Hs khơng ghi vào học

Thái y lệnh Tuệ Tónh

-Hành động tốt -Tình gây gắt (đụng độ với quyền lực cao)

-Xử tốt -Tình gây gắt (đụng độ với q tộc)

=> Chỉ so sánh mặt văn

- Cuộc đấu tranh quyền uy y đức

- Cuối quyền uy thua y đức

=> -Bộc lộ lòng cao cả của Thái y

- Biểu dương y đức cao đẹp người thầy thuốc.

2.Thái độ Trần Anh Vương: -Lúc đầu tỏ tức giận

-Sau hiểu vui mừng, khen ngợi thái y

->Vua nhân đức, yêu dân.

3.Bài học y đức:

-Chẳng giỏi nghề mà còn nhân đức.“Thầy thuốc …… lòng”.

-“Lương y từ mẫu”

+ Hoạt động : Hướng dẫn thực ghi nhớ.

Hỏi: Theo em, truyện có đặc điểm giống truyện trung đại ?

- Cá nhân trả lời có tính giáo huấn, gần với kí, sử, …… - Đọc ghi nhớ SGK

4.Ghi nhớ :(SGK/165

(98)

-> Yêu cầu HS nêu giá trị nội dung nghệ thuật của truyện – Đọc thêm.

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK.

lệnh họ Phạm : tài chữa bệnh mà quan trọng có lịng thương u tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân

Hoạt động : Luyện tập BT1

Gv  Hs dọc yêu caàu BT1

BT2

Gv  Hs dọc yêu cầu BT2 Gv chốt : cần phải : nghề giỏi+đạo đức tốt => thầy thuốc tốt toàn diện

Hs đọc  Nêu yêu cầu tập: So sánh mong mỏi TAV bậc lương y ntn ?

So sánh : “Thầy thuốc giỏi cốt lòng” với “Thầy thuốc giỏi lịng” – Chọn nhan đề ?

IV Luyện tập : BT1 : So sánh

Nội dung y đức nhân vật Thái y lệnh cao nội dung y đức lời thề Hi-pô-cờ-rát

BT : choïn

“Thầy thuốc giỏi cốt lòng”

Hoạt động : Củng cố - Dặn

Củng cố : Dặn dò : - Bài vừa học : - Chuẩn bị : - Bài trả :  Hướng dẫn tự học :

-HS trả lời theo câu hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

E CỦNG CỐ -DẶN DỊ:

1.Củng cố: Như Hoạt động 2.Dặn dò:

a.Bài vừa học: Hành động đạo đức Thái y lệnh  GD em điều b.So n :

1) Học thuộc ghi nhớ xem lại tập : tiếng Việt (từ đầu năm đến nay)  Ôn tập Tiếng Việt HK I

2)Hoạt động ngữ văn : thi kể chuyện , trang 168 sgk tiết 69 (sau thi KHI)

(99)

-Hs xem hướng dẫn SGK trang 168 để chuẩn bị cho thật tốt

(100)

Tuần : 17 Tiết : 66

Tieát 66 : TV

I/ Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức tiếng Việt học học kỳ lớp - Vận dụng kiến thức học vào hoạt động giao tiếp

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

Củng cố kiến thức cấu tạo từ tiếng Việt, từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại cụm từ

K ĩ :

Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn : chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung lưu bảng

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

Không thực (học sinh học nhà trước)

- Giới thiệu : GV dẫn dắt HS vào ôn ghi tựa

Hoạt động : Hình thành kiến thức

hướng dẫn Hs ôn lại phần cấu tạo từ : GV cho hs nhắc lại kiến thức TV học :

* Khái niệm : -Từ ?

-Thế từ đơn-từ phức ?

-Thế đơn từ ghép ?

* Xem lại phần luyện tập

Hs nghe suy nghĩ trả lời

Học thuộc nhà trả lời

Xem lại tập

I CÊu t¹o tõ :

CẤU TẠO TỪ

Từ đơn Từ phức

Từ Từ ghép láy

II NghÜa cña tõ

(101)

phần nghĩa từ : GV cho hs nhắc lại kiến thức TV học :

* Khái niệm :

-Thế nghĩa từ ?

-từ từ gốc từ từ chuyển ? * Xem lại phần luyện tập

hướng dẫn Hs ôn lại phân loại từ theo nguồn gốc :

GV cho hs nhắc lại kiến thức TV học :

* Khái niệm :

-từ Việt, từ mượn, từ mượn từ tiếng Hán ngôn ngữ khác * Xem lại phần luyện tập

hướng dẫn Hs ôn lại việc vi phạm lỗi dùng từ cách chữa lỗi dùng từ :

GV cho hs nhắc lại kiến thức TV học :

* Cho ví dụ : -Vi phạm lỗi dùng từ -Cách chữa lỗi

* Xem lại phần luyện tập

hướng dẫn Hs ôn lại các từ loại học và

Hs nghe suy nghĩ trả lời

Học thuộc nhà trả lời

Xem lại tập

Hs nghe suy nghĩ trả lời

Học thuộc nhà trả lời

Xem lại tập

Hs nghe suy nghĩ trả lời

Học thuộc nhà trả lời

Xem lại tập

Hs nghe suy ngh v tr li

III Phân loại tõ theo nguån gèc. Phân loại từ theo nguồn gốc

Từ Việt Từ mượn

Từ Từ mượn mượn tiếng Hán ngôn ngữ khác

Từ Từ gốc Hán Hỏn Vit IV Lỗi dùng từ.

LI DÙNG TỪ

Dùng từ

Lẫn lộn không

Lặp từ từ

gần âm nghóa

(102)

các cụm từ học (lớp 6) :

GV cho hs nhắc lại kiến thức TV học :

* Khái niệm :

Các từ : Danh từ, động từ, tính từ, số từ lượng từ, từ

-Cụm : danh từ, động từ,tính từ

-Chức vụ ngữ pháp từ loại cụm từ câu

* Xem lại phần luyện tập

Học thuộc nhà trả lời

Xem lại tập

Hoạt động : Củng cố -Dặn dò

Củng cố : Dặn dò : - Bài vừa học : - Chuẩn bị : - Bài trả :  Hướng dẫn tự học :

-HS trả lời theo câu hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV -HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

E CUÛNG CỐ – DẶN DÒ :

1/ Củng cố : Theo hệ thống học tập 2/ Dặn dò :

- Xem học kỹ

- Chuẩn bị thi HK I ( Tự luận ) Chú ý : Cấu trúc thi học kỳ I sau :

+ Phaàn A : Gồm có câu hỏi : câu văn học , câu tiếng Việt (mỗi câu điểm)

+ Phần B : Tập làm văn ( điểm) – Kể chuyện

Các em ý nhà ôn tập cho thật kỷ để thi đạt hiệu cao , thi HK có hệ số

(103)

Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng

_ _

Trần Văn Thắng

Tuần : 18

Tieát : 67,68 NS: 10/9/2010ND:13-18/9/2010

Tieát 67 – 68 :

(104)

Tuaàn : 18 Tieát : 69

Tieát 69 VH

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

-Lôi HS tham gia hoạt động Ngữ Văn

-Rèn luyện cho HS thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn B CHUẨN BÒ :

1.Thầy :Đọc kĩ “Những điều cần lưu ý”, sgv/228 2.Trò :Soạn dặn dò tiết 70

C.KIỂM TRA : 1.Só số :

2.Bài cũ :không

D.TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1:TỔ CHỨC

-Gv chọn Ban giám khảo +Lớp trưởng

+Lớp phó học tập

+Hai hs giỏi văn lớp

-Chọn HS dẫn chương trình HOẠT ĐỘNG 2: CHUẨN BỊ

-Một số đề thi viết vào giấy để nhóm bốc thăm -Đáp án phát cho Ban giám khảo

-Chọn số Hs hát hay để xen kẻ chương trình HOẠT ĐỘNG :YÊU CẦU- THỂ LỆ CUỘC THI (1)Yêu cầu :

-Lời kể to, rõ, mạch lạc, biết ngừng chỗ, biết kể diễn cảm có ngữ điệu -Khi kể phải phát âm

-Tư kể tự tin, mắt nhìn vào người nghe

-Biết mở đầu trước kể biết cảm ơn sau kết thúc (2)Thể lệ :

-Mỗi nhóm bốc thăm thực yêu cầu ghi thăm -Ban giám khảo vào đáp án để chấm điểm

HOẠT ĐỘNG :TỔNG KẾT -Gv nhận xét chung thi -BGK công bố điểm nhóm E.CỦNG CỐ-DẶN DỊ

(105)

-Tư kể -Giọng kể -Nội dung kể -Lời mở, lời kết 2.Dặn dò :

a.Bài vừa học :Về nhà tập kể chuyện , truyện em thích (về bạn bè, người thân )

b.Soạn :

1) “Chương trình Ngữ văn địa phương” :

-Sữa lỗi tả mang tính địa phương

-Có ý thức viết tả viết phát âm âm chuẩn nói -Nắm số truyện kể dân gian sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương, nơi sinh sống

-Biết liên hệ so sánh với phần văn học dân gian học Ngữ văn 6/ tập I để thấy giống khác hai phận văn học dân gian

2)“Bài học đường đời đầu tiên”, sgk, tập 2, trang 5+6 -Đọc truyện (nắm cốt truyện )

-Đọc thích (*), tìm hiểu nét tác giả -Trả lời câu hỏi đọc hiểu van

(106)

Tuaàn : 19 Tieát : 70,71

NS: 10/9/2010 ND:13-18/9/2010 Tieát 70,71

(Phần Tiếng Việt) : Rèn luyện tả

I/ Mục tiêu:

-Sữa lỗi tả mang tính địa phương

-Có ý thức viết tả viết phát âm âm chuẩn nói -Nắm số truyện kể dân gian sinh hoạt văn hoá dân gian địa phương, nơi sinh sống

-Biết liên hệ so sánh với phần văn học dân gian học Ngữ văn 6/ tập I để thấy giống khác hai phận văn học dân gian

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

Một số lỗi tả phát âm sai thường thấy địa phương

K ĩ :

Sửa số lỗi tả ảnh hưởng cách phát âm địa phương

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Giới thiệu :Khái niệm địa phương cần hiểu cách rộng rãi :có thể thơn, xóm, huyện, tỉnh chí vùng, miền

*** Phần văn học tập làm văn HOẠT ĐỘNG :Hướng dẫn HS cách thức thực

-Những truyện mà Hs chọn phải liên hệ chặt chẽ kiến thức học với hiểu biết quê hương văn học, văn hoá địa phương

-Gắn kết kiến thức HS học nhà trường với vấn đề đặt cho toàn cộng đồng

- Các em kể truyện (do sưu tầm hay sáng tác ) miễn HS hứng thú tâm đắc truyện phải có nội dung sáng, mang tính giáo dục (Các truyện có cơng sưu tầm hay sáng tác đánh giá cao truyện sgk )

HOẠT ĐỘNG :Hướng dẫn HS thảo luận nhóm vấn đề sau : -Thể loại truyện dân gian chương trình Ngữ văn 6/tập I

-So sánh truyện dân gian học với truyện dân gian quê hương em sống

-Sinh hoạt văn hoá (chọi gà, chọi trâu, chơi đu)

(107)

Gợi ý HS lựa chọn hình thức : +Kể miệng

+Đọc diễn cảm

+Biểu diễn giới thiệu trò chơi dân gian

HOẠT ĐỘNG :Tổng kết đánh giá học chương trình địa phương -Những nội dung văn học, văn hoá đặc sắc địa phương

-Ý thức, kết học tập HS -Rút học chung

*Củng cố :Yêu cầu HS nêu giống khác truyện mdân gian địa phương truyện dân gian chương trình

*Dặn dò :Xem kó : “….rèn luyện tả “,sgk/166 Chú ý : Phần 2.(SGK T/166), 3.(SGK T/167) miền Nam

HẾT TIẾT 70, SANG 71 (Phần tiếng Việt- rèn luyện tả)

*Kiểm tra : -Só số :

-Bài cũ : không

*TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG (TT)

Giới thiệu :trong nói viết thừng nhầm lẫn âm :s/x;ch/tr…Vì ta sai, khắc phục cách ? Tiết học giúp ta tìm cách khắc phục

HOẠT ĐỘNG :Hướng dẫn Hs rèn luyện tả, viết

Gv cho Hs thực mục 2., SGK T/ 166,167 ; Hs thực xong  Gv tiếp tục thực số hình thức luyện tập sau :

*Gvviết từ sau lên bảng phụ :

-…………ái cây,…… đợi, …………uyển chỗ -……… ải qua,…… trụi, nói …….uyện

->Yêu cầu Hs lên bảng điền phụ âm tr/ch vào chỗ khuyết từ

->Gv nhận xét, sửa chữa (yêu cầu HS phát âm )

Gv chốt lại sửa chữa : trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ , trải qua, trơ trụi, nói chuyện Gv đọc cho học sinh ghi tập (bảng) SGk trang 166 167 phần : Đối với tỉnh miền Trung miền Nam , Riêng với tỉnh miền Nam SGK trang 167 phần II – MỘT SỐ HÌNH THỨC LUYỆN TẬP (tùy theo thời gian mà thực đến hết , khơng có thời gian thực câu 1,2,3,4)

*Tương tự GV yêu cầu HS điền âm (S,X) vào từ khuyết ghi sẵn bảng phụ sau :

-sản …… uất, …….ơ sài

(108)

Gv chốt lại sửa chữa : sản xuất, sơ sài, bổ sung, xung kích, sua đuổi

*Tương tự trến ,Gv yêu cầu Hs điền phụ âm D,GI vào chỗ khuyết sau :

-…….ảm giá,… áo dục,….giả …….ố -giáo ……ục, … ây điện

Gv chốt lại sửa chữa : giảm giá, giáo dục,giả giố, giáo dục, dây điện

*Yêu cầu HS lên bảng điền dấu (~, û)vào từ sau: -ve tranh, ve mặt , biêu dương

-lổ mang ,ngày giô, nghi học, nôi lòng

Gv chốt lại sửa chữa : vẽ tranh, vẻ mặt , biểu dương, lổ mãng ,ngày giỗ, nghỉ học, lòng

HOẠT ĐỘNG :Rèn luyện kĩ phát âm -Yêu cầu HS ý lên bảng

-Gọi HS phát âm từ thực Hoạt động

->Sau từ HS phát âm, Gv nhận xét có chỉnh sửa (nếu HS phát âm chưa chuẩn )

GDMT : cho viết tả mơi trường E CỦNG CỐ- DẶN DÒ :

1.Củng cố :Gv chia bảng thành hai phần, tương ứng với hai nhóm A B -Nhóm A, lên bảng cố tình ghi số từ sai hính tả

-Nhóm B, lên bảng chữa lại cho ngược lại 2.Dặn dò :

a.Tiết vừa học :đọc nhiều sách, báo có nội dung lành mạnh b.Soạn :

(109)

Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm…… Duyệt Tổ trưởng

_ _

(110)

Tuần : 19 Tiết 72

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp Hs:

-Tự đánh giá lại trình học tập HKI

-Thấy nhũng ưu- khuyết điểm cách học vừa qua, từ rút phương pháp học tối ưu học kì II

B.CHUẨN BỊ:

1.Thầy: bảng phụ ghi dàn tập làm văn (phần tự luận ) 2.Trò :Soạn dặn dò tiết 71

C.KIỂM TRA 1.Só số :

2.Bài cũ: không

A.TIẾN TRÌNH CÁCC HOẠT ĐỘNG Hoạt Động 1:Cấu Tạo Đề

Gv nêu cấu tạo, nội dung, hình thức đề 1.Cấu tạo: đề gồm phần

-Phần Văn-tiếng Việt (3đ) -Phần tự luận (7đ)

2.Noäi dung

(xem đề đáp án có lưu giáo án)

Hoạt Động 2:Thực tế làm

-Không học (học chưa kó ) -Bôi xóa nhiều

-Các dấu bỏ khơng (tự luận ) -Sai tả nhiều, văn sơ sài

-Bài văn không bố cục (bố cục không cân đối ) -Một số chưa hiểu nội dung yêu cầu đề văn Hoạt Động 3: Hướng Khắc Phục

- Trước làm cần đọc kĩ yêu cầu - Cần xem lại cách đặt câu

- Dùng từ phải hiểu nghĩa từ

- Xem lại nhiệm vụ ba phần cách làm văn tự

(111)

LỚP TS 1,5 2,5 3,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 9,5 10

61 31 2 1 0 0

T.kê Dưới TB Trên TB

23/31 74,2 % 08/31 28,8 %

-Điểm Tb -Điểm giỏi

E.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: 1.Củng cố:

-Phương pháp học tập -Cách trình bày

2.Dặn dò:

-Tiết 72, cần khắc phục khuyết điểm

-Soạn : Bài học đường đời (trang 3-4, tập 2,sgk) +Đọc truyện: nắm cốt truyện

(112)

Tuần : 20 Tiết 73+74

NS: 10/9/2010 ND:13-18/9/2010

HỌC KÌ HAI

Tiết 73,74 VH

(Trích : Dế Mèn phiêu lưu ký – Tơ Hồi)

I/ Mục tiêu:

a Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu sơ lược “ Dế mèn phiêu lưu ký” tác phẩm nổi tiếng nhà văn Tơ Hồi, tái nhiều lần Việt Nam dịch ra nhiều thứ tiếng nước ngoài.

-“ Bài học đường đời đầu tiên” trích Từ chương I, nói dế mèn cường tráng, mạnh khoẻ, kiêu ngạo.

b Rèn luyện kỹ tìm chi tiết tác phẩm văn xuôi.

c Giáo dục đức tính khiêm tốn, biết học hỏi, biết hối hận làm sai.

d Thấy tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi

-Dế Mèn : hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi tính tình bồng bột kiêu ngạo

-Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc đoạn trích

K ĩ :

- Văn đại có yếu tố tự kết hợp với yếu tố miêu tả - Phân tích nhân vật đoạn trích

- Vận dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa viết văn miêu tả

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NỘI DUNG G.BẢNG Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

Kiểm tra soạn Hs

- Giới thiệu :

(113)

vấp ngã đường đời Nhưng biết dừng lại lúc khắc phục hậu gây Bài học hơm em tìm hiểu minh chứng cho điều

+ Giáo viên giới thiệu  ghi tựa

+ Giải nghĩa từ khó: mẫm, hủn hoẳn, cà khịa, xốc nổi, trịch thượng, ăn xổi

Hoạt động : Đọc-hiểu văn Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm

*Yêu cầu HS đọc phần thích (*) yêu cầu HS khái quát về tên, năm sinh, quê quán ….của tác giả

->GV khái quát lại vài nét tác giả, tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký và đoạn trích.

Hỏi:Truyện kể lời văn của nhân vật ?

*GV hướng dẫn đọc -> đọc mẫu 1 đoạn.

- Gọi HS đọc văn bản. -> Nhận xét cách đọc.

* Cho HS tóm tắt đoạn trích: Hỏi: Truyện kể lời nhân vật nào, Ngơi kể thứ ?

Hỏi:Đoạn trích nằm vị trí nào của tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu lí”?

+ Truyện chia làm đoạn? Nội dung đoạn. ->Gv chốt lại nội dung Hs phát hiện Gv tóm tắt lại ghi

bảng

-Hs đọc thích * nêu nét tác giả

-Hs laéng nghe

-Bằng lời nhân vật “Dế Mèn”

-HS lắng nghe đọc văn

-Hs tóm tắt đoạn trích Ngơi kể thứ : D.mèn -Hs dựa vào văn bản, trả lời

2 đoạn :

1) Từ đầu … Thiên hạ rồi: Vẻ đẹp cường tráng Dế Mèn

2) Còn lại : Bài học đường đời

I/ Tìm hiểu chung:

Tác giả:

-Tơ Hồi tên thật Nguyễn Sen Sinh năm 1920.Ơng lớn lên q ngoại thuộc tỉnh Hà Đơng, thuộc quận Cầu Giấy Hà Nội

Đoạn trích:

-“ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ chương I tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” -Bằng lời nhân vật “Dế Mèn”, kể thứ

Bố cục : đoạn

+ Miêu tả vẻ đẹp tính cách dế Mèn

+ Câu chuyện học đường đời

Hoạt động : Phân tích

Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn bản 1 Hình ảnh Dế Mèn:

- Cho HS đọc lại đoạn 1. - HS đọc đoạn 1.

II Phân tích ;

1 Hình ảnh Dế Mèn:

(114)

Hỏi: Hãy tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động Dế Mèn ?

+ Hãy nhận xét trình tự miêu tả, cách miêu tả ?

(Thảo luận)

+ Tìm tính từ miêu tả nhận xét cách dùng từ tác giả ?

Thay từ tìm những từ đồng nghĩa gần nghĩa

Gv : Không dùng từ chính xác

- GV nhận xét nhấn mạnh vẻ đẹp chàng dế niên cường tráng

Hỏi: Qua cử chỉ, hành động, Dế Mèn bộc lộ tính cách ?

- Gv diễn giảng tính kiêu căng, xốc Dế Mèn.

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

Chuyeån sang tiết :

Câu hỏi kiểm tra cũ :

1)Hình dáng tính cách của Dế Mèn miêu tả thế nào ?

2) Nêu sơ lược tác giả Tơ Hồi ?

- Giới thiệu : GV sơ lược lại tiết  chuyển tiết

Hoạt động : Phân tích (tt).

- Gọi HS đọc lại đoạn miêu tả Dế Choắt.

Hỏi:Thái độ Dế Mèn đối với Dế Choắt ? Em có nhận xét

- Cá nhân tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động Dế Mèn

- Thảo luận (2 HS) -> Cá nhân nhận xét : + Tả hình dáng -> tả hành động

+ Tả phận So sánh cử chỉ, ……

+ Tính từ miêu tả chọn lọc => vẻ đẹp cường tráng

- Cá nhân trả lời : tính kiêu căng, xốc

- HS đọc

- Caù nhân tìm chi tiết miêu tả Dế Choắt

-> Ốm yếu, xấu xí, không khôn

- HS phát từ xưng hơ

- Đôi mẫm bóng - Vuốt chân nhọn hoắt - Đôi cánh dài

- Đầu to tảng, đen, râu dài

 Hình dáng Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh

b Hành động:

- Đạp phanh phách, vũ phành phạch, nhai ngoàm ngoạp… - Đi đứng oai vệ, cà khịa với hàng xóm, quát chị Cào Cào, đá anh Gọng Vó… -Tả chi tiết phận -Sử dụng động từ, tính từ miêu tả ; dùng từ xác C. Ý nghĩ :Tưởng đứng đầu thiên hạ

Tính cách Dế Mèn kiêu căng, tự phụ

2.Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn:

(115)

Em có nhận xét thái độ của Dế Mèn đối vối Dế Choắt qua : Biểu hiện, lời lẽ, cách xưng hơ, giọng điệu

Hỏi: Hãy tìm chi tiết miêu tả hình dáng, tính nết Dế Choắt ? -> làm bật đặc điểm Dế Choắt?

- GV nhận xét câu trả lời HS.

Hỏi: Qua cách xưng hô, giọng điệu của Mèn Choắt sau ? Thái độ làm bật nét tính cách Mèn ?

- GV nêu câu SGK.

Hỏi: Tại Mèn dám gây với chị Cốc lớn ?

+ Hãy nhận xét diễn biến tâm lý, thái độ Mèn (Lúc đầu / khi Choắt bị đánh / lúc Choắt chết) ? + Theo em tha thứ cho Mèn khơng? Tại ?

- GV nhận xét.

Hỏi: Qua việc đó, Mèn rút ra bài học đường đời cho mình học ?

GV chốt : Qua lời khuyên của Choắt học Dế Mèn - Nêu tiếp câu 5.

Hỏi: Đặc điểm người gán cho vật truyện ?

Hoûi

: Tác phẩm có cách viết loài vật ?

Hướng dẫn thực ghi nhớ. - Yêu cầu HS nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích.

-> Rút ghi nhớ SGK - Cho HS đọc lại ghi nhớ.

“chú mày”

-> Giọng kẻ cả, xem thường Choắt

- HS thảo luận (2 HS) -> Cá nhân trình bày ý kiến : Trịch thượng, khinh thường, không quan tâm giúp đỡ -Huênh hoang, ta ! - Suy nghĩ, nêu học Hnh hoang->chui vào hang->nằm im thin thít->Cóc bay dám mon men bò -> Choắt chết-> ân hận , thấm thía

- Cá nhân phát : Hung hăng, bậy bạ, có óc mà nghó …-> mang vạ vào

+ Mèn : Kiêu căng, xốc + Choắt : Yếu đuối, biết tha thứ

+ Cốc : Nóng nảy, tự -Eách ngồi đáy giếng, Đeo nhạc cho mèo

Hs trả lời theo ghi nhớ SGK

- Mèn ăn năn hối hận, xót thương cho Dế Choắt rút học đường đời cho :

+Không kiêu căng, xốc nổi, bắt nạt kẻ yếu

+Sống phải đồn kết thân với người

3.Tổng kết (ghi nhớ)

Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng tuổi trẻ nhưng tính nết cịn kiêu căng, xốc Do bày trò trêu chọc cốc nên gây cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho mình.

Nghệ thuật miêu tả lồi vật của Tơ Hồi sinh động, cách kể chuyện theo thứ tự nhiên, hấp dẫn, ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình

III/ LUYỆN TẬP Bài tập :

(116)

Gv chốt ý ghi nhớ : -Miêu tả Dế Mèn đẹp cường tráng của tuổi trẻ.

- Nhưng tính nết cịn kiêu căng, xốc nổi. -Do bày trò trêu chọc cốc nên gây cái chết thảm thương cho Dế Choắt

- Dế Mèn hối hận rút học đường đời cho mình.

- Nghệ thuật miêu tả lồi vật Tơ Hồi rất sinh động, cách kể chuyện theo thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngơn ngữ xác, giàu tính tạo hình

Hoạt động : Luyện tập - Gọi HS đọc tập

- GV hướng dẫn HS mở BTNV làm tập  Hs đọc đoạn văn soạn nhà

- GV cho HS đọc phân vai : Dế Mèn, Dế Choắt, Chị Cốc  Hs nhận xét -> Gv nhận xét

-Nghe thực nhà

- 3Hs thực phần

Dế Mèn ân hận lỗi thấm thía “bài học dường đời đầu tiên” (ở nhà) Bài tập 2:

- HS đọc phân vai

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

Dặn dò : - Bài vừa học : - Chuẩn bị : - Bài trả :  Hướng dẫn tự học :

-HS trả lời theo câu hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV -HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV E.CỦNG CỐ-DẶN DÒ :

1.Củng cố :Thực Hoạt động 2.Dặn dò :

a.Bài vừa học :Nắm nội dung, ý nghĩa truyện b.Soạn : Phó từ (trang 12+13,sgk)

Tìm hiểu :

(117)

-Xem trước phần Luyện tập

(118)

Tuần : 20

Tiết 75 Tieát 75 TV

I/ Mục tiêu:

a Kiến Thức: Giúp học sinh - Nắm khái niệm Phó từ.

- Hiểu nhớ loại ý nghĩa Phó từ.

b Rèn luyện kỹ đặt câu có chứa Phó từ để thển ý nghĩa khác nhau.

c Giáo dục đức tính chăm học tập, học đơi với hành.

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Khái niệm phó từ :

+ Ý nghĩa khái quát phó từ

+ Đặc điểm ngữ pháp phó từ (khả kết hợp phó từ, chức vụ ngữ pháp phó từ)

-Các loại phó từ

K ĩ :

- Nhận biết phó từ văn - Phân biệt loại phó từ

- Sử dụng phó từ để đặt câu

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NỘI DUNG G.BẢNG

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

kiểm tra soạn HS - Giới thiệu :

GV cho HS nhắc lại phần trước phần sau cụm động từ cụm tính từ  giới

thiệu phó từ

Hoạt động : Hình thành kiến thức Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm phó từ - Gọi HS đọc VD a, b (bảng phụ)

- Yêu cầu Hs xác định từ ngữ in đậm -HS quan sát đọc nộidung bảng phụ

I.Phó từ ? 1.Tìm hiểu VD a

đaõ ñi(ÑT)

(119)

những từ nào?

GV: đã, cũng, chưa, thật, được, rất, ra, … Bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ ? Cho học sinh tìm GV ghi bảng cho học sinh phân tích cấu trúc cụm từ tìm .

Gv vẽ bảng mũi tên dể các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ (cột bài ghi) Sau đạt câu hỏi phía Gv mới ghi nhận thêm từ loại mà từ in đậm bổ sung cho từ loại (ĐT) (TT)

Hỏi: Những từ bổ sung thuộc loại từ gì ?

- GV : Những từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho gọi phó từ Vậy phó từ ?

Gv chốt : Khơng có danh từ từ đó bổ sung ý nghĩa Phó từ từ bổ

sung ý nghĩa cho động từ, tính từ (Không bổ sung ý nghĩa cho danh từ)

GV treo bảng phụ để trống phần cội 2.3 để học sinh lên bảng điền vào bảng phân loại sau:

Gv cho Hs thực để phát thêm mà không ghi nhận vào ghi phần

Đứng trước ĐT, TT Đứng sau

đã đi

cuõng ra

vẫn chưa thấy thật lỗi lạc

soi được

rất ưa nhìn

to ra

rất bướng

Gv cho HS rút kết luận : Phó từ những hư từ đứng trước đứng sau động từ, tính từ

(Vị trí ngữ pháp phó từ cụm hoặc trong câu )

-HS hình thành khái niệm phó từ Gọi HS đọc to ghi nhớ 1.

từ loại mà bổ sung

-HS lắng nghe hình thành khái niệm phó từ

-Hs đọc nội dung VD từ bảng phụ

-Hs tìm phó từ điền vào bảng phân loại HS: kết luận : vị trí phó từ -> đứng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ.

-Hs đọc to ghi nhớ

vẫn,chưa thấy (ĐT) thật lỗi lạc (TT) b

soi(ĐT) được rất ưa nhìn(ĐT) to(TT) ra

rất bướng(TT) ->các từ giúp cho đt,tt rõ nghĩa phó từ (có thể đứng trước đứng sau đt, tt )

2 Ghi nhớ 1 (SGK-tr 12/Tập 2)

(120)

Hướng dẫn HS tìm hiểu loại phó từ Yù nghĩa Đứng trước Đứng

sau

Chỉ QHTG đã, đang

Chỉ mức độ thật, lắm Chỉ TDTT cũng,

Chỉ PĐ không, chưa Chỉ CK đừng

Chỉ KQ và

Hướng vào, ra

Chỉ khả năng được

- Gọi HS đọc VD a, b, c (bảng phụ)

Hỏi: Tìm phó từ bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

->Từ phó từ tìm VD I,II, yêu cầu HS điền vào bảng phân loại trên. Hỏi: Dựa vào bảng phân loại, cho biết có mấy loại phó từ ?

->Gv chốt lại nội dung ghi nhớ

-HS xác định loại phó từ

Hs xác định yêu cầu tập

II.Các loại phó từ : 1.Tìm phó từ : a

b đừng, vào c khơng, đã, Có hai loại phó từ lớn:

+Phó từ đứng trước ĐT, TT

+Phó từ đứng sau ĐT, TT

2.Ghi nhớ (SGK-tr 14/Tập 2)

Phó từ gồm hai loại lớn :

 Phó từ đứng trước động từ, tính từ

Những phó từ thường bổ sung số ý nghĩa liên quan đến hành động, trạng thái, đặc điểm, tính chất nêu động từ tính từ :

- Quan hệ thời gian;

- Mức độ ;

- Sự tiếp diễn tương tự ;

- Sự phủ định ;

- Sự cầu khiến

 Phó từ đứng sau động từ, tính từ

Những phó từ thường bổ sung số ý nghĩa :

- Mức độ ;

- Khả ;

- Kết hướng

Hoạt động : Luyện tập

Bài tập 1: Gọi HS đọc xác định u cầu (tìm phó từ ? Nêu ý nghĩa chúng ) Gợi ý:HS dựa vào khái niệm phó từ mục I để tìm phó từ xác định xem chúng bổ sung ý nghĩa mức độ, thới gian hay phủ

-HS lắng nghe gợi ý thực tập theo u cầu tập

III.Luyện tập

Bài 1:Phó từ ý nghĩa bổ sung

(121)

Bài tập 2:Thuật lại việc Dế Mèn trêu chị Cốc, có sử dụng phó từ nêu tác dụng ?

Gợi ý:

-Đoạn văn từ 3->5 câu +Về hình thức viết đoạn văn +Viết lời văn em

-Đoạn văn phải sử dụng phó từ (Cho HS thảo luận - chia thành nhóm) -Gọi hs đọc trước lớp

-> GV đánh giá, sửa sai.

-Hs lắng nghe GV nhận xét

-Chỉ tiếp diễn t.tự:Cịn,đều,lại,cũng, vẫn……

-Chỉ phủ định : Khơng……

-Chỉ kết : được, …

Bài Một hôm, thấy chị Cốc kiếm mồi, Dế Mèn tìm cách trêu chị Cốc chui vào hang Chị Cốc bực mình, tìm đứa ghẹo mìn Khơng thấy Dế Mèn, chị Cốc thấy Dế Choắt loay hoay trước cửa hang Chị trút giận lên đầu Dế Choắt

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

Dặn dò : - Bài vừa học : - Chuẩn bị : - Bài trả :  Hướng dẫn tự học :

-HS trả lời theo câu hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

E.CUÛNG CỐ-DẶN DÒ:

1.Củng cố: Thực Hoạt động 2.Dặn dò:

(122)

-Tìm ý trả lời cho tình (1),(2),(3)

-Tìm chi tiết miêu tả hình dáng DM DC văn “Bài học đường đời đầu tiên”

-Xem trước phần Luyện tập c.Trả : Kiểm tra soạn

Duyệt BLĐ Trường Tập Ngãi, ngày … tháng… năm……

Duyệt Tổ trưởng

_ _

(123)

Tuần : 21

Tiết : 76 NS: 10/9/2010ND:13-18/9/2010

TLV 76

I/ Mục tiêu:

a Kiến Thức: Giúp học sinh

- Nắm hiểu biết chung văn miêu tả, trước đ sâu vào một số thao tác nhằm tạo lập loại văn này.

- Nhận diện văn miêu tả.

- Hiểu tình người ta dùng văn miêu tả. b Rèn luyện kỹ nhận diện văn, đoạn văn miêu tả. c Giáo dục đức tính chăm học tập, học đôi với hành.

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Mục đích miêu tả -Cách thức miêu tả

K ĩ :

- Nhận diện đoạn văn, văn miêu tả

- Bước đầu xác định nội dung đoạn văn hay văn miêu tả , xác định đặc điểm bật đối tượng miêu tả đoạn văn hay văn miêu tả

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

D TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NỘI DUNG G.BẢNG

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

Kiểm tra soạn HS

- Giới thiệu : Ở HK I, em học văn tự (gọi kể chuyện) gồm có kể chuyện đời thường, kể chuyện sáng tạo Qua HK II, em học thể loại mới, văn miêu tả.

Hoạt động : Hình thành kiến thức

Hình thành cho hs khái niệm văn miêu tả thông qua tình vd

- Bước : Cho HS đọc thảo luận trả lời tình SGK.

- GV nhận xét, bổ sung ghi bảng

-Hs đọc tình

I Thế văn miêu tả ?

(124)

- Bước : Cho HS tìm thêm số tình huống tương tự (phần Hs tự tìm cách cho Hs đưa tình huống) => Cho Hs rút ra nhận xét văn miêu tả ?

- Bước 3: Yêu cầu HS đoạn văn miêu tả Dế Mèn Dế Choắt.

-GV treo bảng phụ chuẩn bị

Hỏi : Qua đoạn văn, em thấy dế có đặc điểm bật ? Chi tiết, hình ảnh nói lên điều ?

-Hs nêu ý kiến, gv nhận xét ghi bảng - Bước : Cho HS rút nội dung, ghi nhớ -> GV nhấn mạnh chất văn miêu tả:Là làm bậc đặc điểm cụ thể và tính chất tiêu biểu sụ vật qua ,

người đọc hình dung nhận vật và người miêu tả

- GV gọi HS đọc ghi nhớ

-HS thảo luận, thực yêu cầu

-HS lắng nghe ghi nhận -HS tìm thêm tình khác => Hs trả lời chưa chưa rõ chưa hiểu hết

-HS hai đoạn văn miêu tả

-HS dựa vào đoạn văn, nêu ý kiến

-Hs laéng nghe

-HS rút khái niệm nội dưng ghi nhớ

1.Tái hình ảnh đường đặc điểm nhà em

2 Cần miêu tả đặc điểm áo

3 Người lực sĩ : có thân hình cường tráng, ngực nở, bắp cuồn cuộn, có sức mạnh

b Hai đoạn văn : (a) Đặc điểm bật Dế : - Dế Mèn : Cường tráng, kiêu căng, xốc nổi, hiếp đáp kẻ yếu

- Dế Choắt : Gầy gị, xấu xí, ngu đần (b) Các chi tiết SGK (Bài học … đầu tiên) 2. Ghi nhớ (SGK-tr 16/Tập 2)

Văn miêu tả loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh, làm cho đó như lên trước mắt người đọc, người nghe Trong văn miêu tả, lực quan sát của người viết, người nói thường bộc lộ rõ

Hoạt động : Luyện tập Baøi 1.

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập. - Phân nhóm thảo luận.(5p) để thực hiện yêu cầu

Gợi ý:

-Mỗi đoạn văn miêu tả nhân vật nào, yếu tố làm bật ?

-Gọi hs đại diện nhóm thực 3 đoạn văn

-> GV cho Hs nhaän xét ->GV nhận xét, bổ sung.

-HS xác định yêu cầu tập

-HS thảo luận -Hs lắng nghe

-HS đại diện nhóm nêu ý kiến

II.Luyện tập Bài tập 1 :

- Đoạn 1 : Tả vật + Tái hình ảnh Dế Mèn

+ Đặc điểm : Chàng Dế niên cường tráng, to, khoẻ

(125)

Baøi 2

- Cho HS đọc xác định yêu cầu tập 2.

- Phân nhóm thảo luận tập 2a, 2b. Gợi ý nếu:

2a.Miêu tả cảnh mùa đông

-bầu trời, khí trời, gió mưa phùn -Cảnh lá

-Con người lại vào ban đêm…

2b.Miêu tả khuôn mặt mẹ -mắt, môi, mái tóc… -hiền hay nghiêm -vui vẻ hay lo âu. -> GV nhận xét, bổ sung.

-> Cho HS đọc thêm “Lá rụng”

GDMT: Liên hệ Ra đề miêu tả liên quan đến môi trường

-HS đọc xác định yêu cầu tập

-HS lắng nghe ghi nhận thực hiên yêu cầu gợi ý

chú bé liên lạc + Đặc điểm : Chú bé nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên

- Đoạn 3 : Tả cảnh

+ Cảnh sau mưa vùng bãi ven hồ + Đặc điểm : Thế giới loài vật sinh động, ồn ào, hun náo

Bài tập 2 :

a.Một số đặc điểm nổi bật mùa đông :

- Lạnh lẽo, ẩm ướt : gió bấc, mưa phùn

- Đêm dài, ngày ngắn

- Bầu trời âm u : thấy trăng sao, nhiều mây sương mù - Cây trơ trọi, khẳng khiu : vàng rụng nhiều ……

- Mùa hoa : Đào, mai …… -> chuẩn bị đón xuân b Một số đặc điểm nổi bật khuôn mặt mẹ :

- Sáng đẹp …… - Hiền hậu, nghiêm nghị ……

- Vui veû, lo aâu ……

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò

(126)

Dặn dò : - Bài vừa học : - Chuẩn bị : - Bài trả :  Hướng dẫn tự học :

hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

E.CUÛNG CỐ-DẶN DÒ:

1.Củng cố:Thực Hoạt động 2.Dặn dò:

a.Bài vừa học :Hiểu văn miêu tả b.Soạn bài:Sông nước Cà Mau(trang 18+19,sgk)

-Đọc nắm cốt truyện -Nắm từ khó

-Đọc thích (*) nắm tác giả, tác phẩm -Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn

(127)

Tuaàn : 21

Tieát : 77 Tieát 77 VH

(Đất rừng phương Nam – Đoàn Giỏi) I/ Mục tiêu:

a Kiến Thức: Giúp học sinh :

- Cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiê sông nước Cà Mau. - Nắm nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước.

- Thấy nghệ thuật độc đáo sử dụng đoạn trích

b Rèn luyện kỹ phân tích, cảm thụ nét đặc sắc đoạn văn miêu tả với ngôn ngữ bình dị mà phong phú đoạn trích

c Giáo dục lòng yêu mến người lao động bình dị miền tổ quốc

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Sơ giảng tác giả tác phẩm “Đất rừng phương Nam”

-Vẻ đẹp thiên nhiên sống người vùng đất phương Nam -Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích

K ĩ :

- Nắm bắt nội dung văn truyện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn

- NHận biết biện pháp nghệ thuật sử dụng văn vận dụng chúng miêu tả cảnh thiên nhiên

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

+ Bài học đường đời mà Dế Mèn rút cho học ? Theo em có phải bài học cho người không ? (8 điểm )

- Bài học: hăng, bậy bạ sẽ mang vạ vào thân.

- Đây học cần thiết cho mọi người.

(128)

C Đồn Giỏi

 B Tơ Hồi D Vũ Tú Nam

- Giới thiệu :

“ Đẹp vô Tổ Quốc ta … !” Thật đất nước ta đẹp, xinh Đó niềm tự hào dân tộc ta Có khơng biết nhà văn, nhà thơ viết nên trang viết đầy tự hào đất nước Nguyễn Tn, Tơ Hồi … Hơm tìm hiểu vùng cực nam đất nước qua ngịi bút Đồn Giỏi đoạn trích “ Sơng nước Cà Mau”

Hoạt động : Đọc-hiểu văn Tìm hiểu chung văn - Đọc, tìm hiểu thích, bố cục. - Cho HS đọc thích dấu sao - GV giới thiệu tác giả, tác phẩm “ Đất rừng Phương Nam “ đoạn trích “ Sơng nước Cà Mau “.

- GV hướng dẫn cách đọc -> đọc mẫu đoạn -> gọi HS đọc tiếp. - Lưu ý HS số từ khó.

- GV nêu câu SGK

Hỏi: Bài văn miêu tả cảnh ? Theo trình tự ? Dựa vào trình tự miêu tả, em tìm bố cục bài văn ?

GV choát : + Cảnh SNCM.

+Trình tự miêu tả :Khái qt -> cụ thể: Chung thiên nhiên, miêu tả và thuyết minh kênh rạch+sơng ngịi+cảnh vật hai bên sơng+chợ Năm Căn

Gv chốt

Đoạn 1: Từ đầu ->màu xanh đơn điệu

Đoạn 2: Từ qua Chà Là->khói sóng ban mai

-HS đọc đọc thích

- Nghe + ghi - Nghe

- HS đọc diễn cảm phần cịn lại - Đọc từ khó

- HS trả lời cá nhân: tả cảnh sơng nước Cà Mau Trình tự từ khái quát -> cụ thể

- Bố cục 3đoạn

Đoạn 1: Từ đầu ->màu xanh đơn điệu

Đoạn 2: Từ qua Chà Là->khói sóng ban mai

Đoạn : cịn lại

I.Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Đoàn Giỏi (1925 – 1989), quê Tiền Giang Nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Pháp

2 Đoạn trích:

- Bài văn tả cảnh “Sơng Nước Cà Mau”; theo trình tự từ khái quát đến cụ thể qua quan sát

cuûa nhà văn

-Nằm chương XVIII tác phẩm “Đất rừng phương Nam”

- Bố cục : đoạn + Ấn tượng ban đầu thiên nhiên vùng Cà Mau

(129)

Gv giảng: Tp”Đất rừng phương Nam” TP xuất sắc VH thiếu nhi nước ta

+ Em hình dung vị trí quan sát của người miêu tả ? Vị trí có thuận lợi việc quan sát và miêu tả ?

GV chốt :

Vị trí : Trên thuyền quan sát, người kể xưng “tôi”(Chú bé An)

Thuận lợi miêu tả Tự nhiên, một cuốn phim người đọc dễ nhận biết cảnh vật

Chuyển ý Hoạt động : Phân tích

Aán tượng chung ban đầu về cảnh thiên nhiên vùng Cà Mau

- Cho HS đọc thầm lại đoạn 1.

Hỏi: Ấn tượng ban đầu cảnh Sông nước Cà Mau thể hiện qua hình ảnh ? Hình ảnh cụ thể hay khái quát ?

- GV nhận xét, giới thiệu Hs phép so sánh, điệp từ “xanh” đoạn trích.

Hỏi: Em hình dung vùng sông nước Cà Mau qua ấn tượng ban đầu tác giả ?

GV choát :

Miêu tả khái quát -> không gian rộng lớn Bằng thị giác tính giác và cảm giác tinh tế để miêu tả . Nghệ thuật : Tả xen với kể, liệt kê, điệp từ mốt số từ màu sắc và trạng thái cảm giác

vùng sông nước Cà Mau thiên nhiên nguyên sơ, rộng lớn, hấp dẫn Tìm hiểu dịng sơng Năm

- Vị trí quan sát:trên thuyền xuôi dòng Người kể chuyện (tác giả) miêu tả cảnh quan theo trình tự tự nhiên , hợp lý : Các sông rạch, cảnh hai bên bờ sông …

Đọc thầm đoạn (theo bố cục) - Cá nhân phát khái qt cảnh sơng ngịi, kênh rạch màu xanh, tiếng sóng biển -> cảm nhận thị giác, thính giác -> hình ảnh khái quát -Cá nhân nêu cảm nhận vùng sông nước nguyên sơ, rộng lớn

-Sử dụng biện pháp nghệ thuật : Kể, liệt kê, điệp từ mốt số từ màu sắc trạng thái cảm giác

+ Cảnh chợ Năm Căn đông vui, trù phú nhiều màu sắc độc đáo

II Phân tích :

1 Ấn tượng ban đầu về thiên nhiên vùng Cà Mau :

- Không gian rộng lớn

- Tác giả miêu tả qua cảm nhận bằng: -Thị giác ( nhìn ) : màu xanh bao trùm - Thính giác ( nghe ) : tiếng gió, tiếng sóng, gió muối…

- Sử dụng biện pháp nghệ thuật : Kể, liệt kê, điệp từ số từ màu sắc trạng thái cảm giác => vùng thiên nhiên ngun sơ, rộng lớn, hấp dẫn

2.Sông ngòi kênh rạch Cà Mau:

(130)

Căn

-Cho HS đọc thầm đoạn 2.

Hỏi: Cách gọi tên địa danh thế nào? Nhận xét cách đặt tên ấy? Các địa danh gợi đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau?

-GV nhận xét, diễn giảng cách đặt tên mộc mạc người dân Nam Bộ.

Hỏi: Dịng sơng rừng đước Năm Căn miêu tả chi tiết nào? Sử dụng nghệ thuật để tả? Tác dụng?dùng từ-ngữ thế nào để miêu tả ?

Gv choát :

Rộng lớn, hùng vĩ sông Năm Căn

động từ, cụm động từ : không thể thay đổi theo trình tự khác - GV nhận xét, nhấn mạnh vẻ đẹp hùng vĩ, rộng lớn cảnh: Cách đặt tên địa danh cho thấy tự nhiên, hoang dã, phong phú, giản dị chất phát người hòa thiên nhiên.

Hỏi: Tìm từ miêu tả màu sắc của rừng đước nhận xét cách miêu tả màu sắc tác giả?

GV chốt : Con sông rộng lớn, nước đổ biên thác, cá nước bơi như con người, rừng đước cao ngất như dãy tường thành vô tận => động từ cụm động từ diễn tả trạng thái hoạt động cảnh vật sông Năm Căn

Hỏi:Màu sắc miêu tả miêu tả các loại thực - động vật màu ? và có nhận xét cách miêu tả màu sắc tác giả ?

-Đọc thầm đoạn -Thảo luận nhóm 2HS -> Cá nhân nhận xét

-Cách gọi dân dã, mộc mạc, dựa theo đặc điểm riêng -> gợi phong phú nguyên sơ

-Nghe

-Cá nhân phát chi tiết: +Sông rộng ngàn thước +Nước ầm ầm đổ biển +Cá hàng đàn

+Rừng đước dựng lên cao ngất -> So sánh=> Cảnh rộng lớn, hùng vĩ - Thảo luận nhóm Hs

-> Cá nhân nhận xét: động từ thay

-Cá nhân phát màu xanh rừng đước: Xanh mạ, xanh rêu, xanh chai lọ

->Điệp từ: miêu tả đước từ non tới già

sông, địa danh : Không mỹ lệ mà dựa theo đặc điểm riêng vùng sông nước Cà Mau  Tự nhiên, hoang dã, phong phú gần thiên nhiên giản dị chất phát

- Hình ảnh sơng Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ, màu xanh trãi dài vơ tận

(131)

xanh sắc thái tình cảm

Tìm hiểu cảnh chợ Năm Căn

-Cho HS đọc thầm đoạn 3.

Hỏi: Hãy tìm chi tiết miêu tả cảnh chợ Năm Căn đông vui, tấp nập?Tác giả dùng nghệ thuật để thể hiện?

-GV nhận xét.

+Sự trù phú chợ Năm Căn +Sự độc đáo chợ Năm Căn: Họp chợ sông, đa dạng màu sắc, trang phục, tiếng nói (Hoa, Miên, Chà Châu Giang….)

+Nghệ thuật miêu tả: quan sát kỹ lưỡng, bao quát cụ thể hình khối, màu sắc, âm thanh-> trù phú của Năm Căn

-Đọc thầm đoạn

- Hs phát chợ Năm Căn đoạn : Tấp nập, trù phú, rộng lớn … (HS kể VB)

- Sự độc đáo chợ Năm Căn: Họp chợ sông, đa dạng màu sắc, trang phục, tiếng nói (Hoa, Miên, Chà Châu Giang….)

- Cá nhân phát chi tiết nghệ thuật thể hiện: so sánh, liệt kê, miêu tả

2.Cảnh chợ Năm Căn:

- Cảnh đông vui, tấp nập, trù phú, độc đáo - Nghệ thuật so sánh, liệt kê miêu tả, quan sát tinh tế khắc họa rõ nét chợ Năm Căn

Hình dung cảm nhận về vùng đất Cà Mau qua bài văn

- Qua văn em cảm nhận gì về vùng Cà Mau cực nam tổ quốc?

- Nêu khái quát nghệ thuật của đoạn trích.

-> Rút ghi nhớ SGK - Cho HS đọc lại ghi nhớ.

GV chốt : * Cảnh sông nước Cà Mau : đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã, Chợ Năm Căn : tấp nập, trù phú, độc đáo vùng đất tận phía Nam tổ quốc.

* Bức tranh thiên sống hiện lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua cảm nhận trức tiếp vốn hiểu biết tác giả

- Thảo luận nhanh tìm nội dung nghệ thuật đoạn trích (Hs tự nêu cảm nhận thú vị hay sâu sắc )

- Đọc ghi nhớ SGK

III.Tổng kết:

(Ghi nhớ SGK/23 T2)

*Cảnh sông nước Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Chợ Năm Căn hình ảnh sống tấp nập, trù phú, độc đáo vùng đất tận phía nam Tổ quốc

*Bức tranh thiên nhiên sống vùng Cà Mau lên vừa cụ thể, vừa bao quát thông qua cảm nhận trực tiếp vốn hiểu biết phong phú tác giả

Hoạt động : Luyện tập

GV hướng dẫn HS sử dụng Vở BTNV , làm tập phần luyện tập.

(132)

- Hướng dẫn HS luyện tập :

+Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu tập 1, SGK.

Hoûi: Nêu cảm nghó em vùng Cà Mau ?

GDMT : liên hệ môi trường tự nhiên, hoang dã

- Đọc, xác định yêu cầu tập

- Cá nhân nêu cảm nghó Hoạt động : Củng cố - Dặn dò

Củng cố : Dặn dò : - Bài vừa học : - Chuẩn bị : - Bài trả :  Hướng dẫn tự học :

-HS trả lời theo câu hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

E.CUÛNG CỐ – DẶN DÒ :

1.Củng cố:Thực Hoạt động 2.Dặn dò:

a.Bài vừa học : Ấn tượng ban đầu thiên nhiên vùng Cà Mau , Sơng ngịi kênh rạch Cà Mau , Cảnh chợ Năm Căn nghệ thuật miêu tả

b.Soạn bài: Bức tranh em gái (trang 30->35,sgk) cho tuần tới (văn học) cần : -Đọc nắm cốt truyện

-Nắm từ khó

-Đọc thích (*) nắm tác giả, tác phẩm -Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn

(133)

Tuần : 21

Tiết : 78 Tieát 78 TV

I/ Mục tiêu:

a Kiến Thức: Giúp học sinh

- Nắm khái niệm cấu tạo So Sánh.

- Biết cách quan sát giống vật để tạo So Sánh đúng, tiến đến tạo So Sánh hay.

b Rèn luyện kỹ sử dụng phép So Sánh nói, viết hợp lý. c Giáo dục đức tính chăm học tập, học đôi với hành.

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Cấu tạo phép tu từ so sánh -Các kiểu so sánh thường gặp

K ĩ :

- Nhận diện phép so sánh

- Nhận biết phân tích kiểu so sánh dùng văn bản, tác dụng kiểu so sánh

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

+ Thế Phó Từ ? cho ví dụ ( điểm )

- Là từ chuyên kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ …

Ví dụ : đã, cũng, vẫn, thật, rất, lắm, quá, không, chưa, chẳng …

+ Câu văn có sử dụng Phó Từ ? A Chân dài nghêu

B Mặt em bé thon trăng rằm

C Da chị mịn màng

 D Cô Hai có khểnh

- Giới thiệu : GV dẫn dắt

(134)

Hoạt động : Hình thành kiến thức.

Tìm hiểu khái niệm so sánh - Cho HS xem ngữ liệu tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh.

Hỏi: Tìm vật, việc so sánh với ? Vì có so sánh như ?

Hỏi: Việc dụng phép so sánh đó có tác dụng ?

- GV : Khái quát lại vấn đề ->đó là phép so sánh tu từ rút ghi nhớ ?

Hỏi: Vậy so sánh gì? -Gọi HS đọc ghi nhớ.

-GV cho HS nhận xét cách so sánh bảng phụ.

Tìm hiểu cấu tạo so sánh. -Cho HS điền BT1 vào mô hình cấu tạo phép so sánh.

Vế A (sự vật được so sánh)

Phương tiện so sánh

Từ so

sánh Vế B (sựvật dùng để so sánh) Trẻ em như búp trên

cành Rừng

đước dựng lêncao ngất như hai dãytrường thành vô tận -Yêu cầu HS nêu thêm số từ so sánh mà em biết.

(là, là, y như, giống như, tựa như, tựa là; bao nhiêu…bấy nhiêu…)

-Cho HS đọc tập II.3 bảng phụ. (tính khơng đầy đủ-thay đổi trật tự các yếu tồ so sánh)

Hỏi: Hãy nhận xét cấu tạo phép so

- Cá nhân đọc ngữ liệu tìm hình ảnh so sánh

- Cá nhân tìm hình so sánh, lí giải tương đồng

-Thảo luận HS -> rút tác dụng: làm bật cảm nhận người viết, tăng tính gợi hình Gợi cảm

- Đọc ghi nhớ SGK trang 24

- Cá nhân trả lời: so sánh có tính chất đo lường với mục đích định lượng

- Cá nhân điền vào mô hình

- Học sinh phát hiện: tựa, bằng, y như…

- Cá nhân nhận xét:

a Khơng có từ phương diện so sánh ý so sánh

b Đảo vị trí từ so sánh vế B lên

I So sánh ? VD:

a)Trẻ em búp cành

b) Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận So sánh vật có nét tương đồng So sánh để làm bật đặc điểm vật *Ghi nhớ 1: (SGK.tr24)

So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

II Caáu tạo phép so sánh:

1) Điền vào mơ hình: Vế A (sự vật so sánh) Phươn g tiện so sánh

Từ so sánh

Vế B (sự vật dùng để so sánh) Trẻ

em như búptrên cành Rừng đước dựng lên cao ngất

nhö hai

dãy trường thành vô tận 2) nhận xét :

a.Trường Sơn : chí lớn ơng cha

Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào  Vắng mặt từ phương diện so sánh ; từ so sánh

(135)

Ghi nhớ củng cố tiết học GV nhận xét ->rút ghi nhớ SGK. Gọi HS đọc ghi nhớ.

Hỏi: So sánh ? Cấu tạo phép so sánh ?

*u cầu HS: (Thuộc ghi nhớ)

trước vế A

->tính khơng đầy đủ - Đọc ghi nhớ

- Cá nhân nhắc lại hgi nhớ - Thực theo yêu cầu gv

khuaát

 Từ so sánh vế B đảo lên phía trước vế A

3 Ghi nhớ :

(SGK.tr25)

 Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm : - Vế A (nêu tên vật, việc so sánh) ;

- Vế B (nêu tên vật, việc dùng để so sánh so sánh với vật, việc nói vế A) ; - Từ ngữ phương diện so sánh ;

- Từ ngữ ý so sánh (gọi tắt từ so sánh)

 Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói biến đổi nhiều :

- Các từ ngữ phương diện so sánh ý so sánh lượt bớt - Vế B đảo lên trước vế A với từ so sánh

Hoạt động : Luyện tập

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập SGK

-Gọi HS lên trình bày -> nhận xét - Đọc tập

- Trả lời cá nhân (Lên bảng trình bày)

- Nhận xét

III.Luyện tập :

1 Tìm hình ảnh so sánh theo mẫu SGK : a So sánh đồng loại : - So sánh người với người :

Thầy thuốc mẹ hiền

- So sánh vật với vật :

Trên trời, mây trắng

b So sánh khác loại : - So sánh người với vật :

Mẹ già chuối chín

(136)

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập SGK

- Gọi HS tìm vế lại phép so saùnh

- Gọi HS nhận xét - GV đánh giá, sửa sai

- Cho HS tìm phép so sánh văn Sông nước Cà Mau

- GV đánh giá, sửa sai

Bài tập : Khơng thực (vì khơng có thời gian)

- Đọc BT

Cá nhân trình bày - Nhận xét

- Tìm so sánh từ văn : Sơng nước Cà Mau

-Nhận xét

nhanh chóng

2 Tìm vế lại của phép so sánh :

- Khoẻ voi

- Đen cột nhà cháy

- Trắng - Cao núi

3 Tìm câu văn có sử dụng phép so sánh trong “Sơng nước Cà Mau” :

Sông ngòi …… mạng nhện

Ngôi nhà …… khu phố

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

Dặn dò : - Bài vừa học : - Chuẩn bị : - Bài trả :  Hướng dẫn tự học :

-HS trả lời theo câu hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

D CỦNG CỐ – DẶN DÒ :

1) Củng cố : Đã thực hoật động 2) Dặn dị :

- Tiết sau :

* Soạn môn TLV : “Quan sát, tưởng tượng , so sánh nhận xét văn miêu tả”  Đọc đoạn văn (mục 1)  Trả lời câu hỏi (mục 2)

 Chuẩn bị tập luyện tập cho tốt * Trả : Tìm hiểu chung văn miêu tả - Tuần sau :

(137)

 Chuẩn bị nói lớp cho có hiệu , cần luyện nhà cho thật tốt nói lớp

- Trả bài môn TLV : “Quan sát, tưởng tượng , so sánh nhận xét văn miêu tả”

Duyệt BLĐ Trường Duyệt Tổ trưởng

_

(138)

Tuaàn : 22

Tieát : 79,80

NS: 10/9/2010 ND:13-18/9/2010 Tieát 79,80

TLV

I/ Mục tiêu:

a Kiến Thức: Giúp học sinh

- Nắm số thao tác cần thiết cho việc viết văn miêu tả : quan sát, t7o7ng3 tượng, nhận xét, so sánh

- Thấy vai trò tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

b Rèn luyện kỹ quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả c Giáo dục thái độ nghiêm túc học tập, học đôi với hành

II/ Kiến thức chuẩn:

Ki ến thức :

-Mối quan hệ trực tiếp quan sát, tưởng tượng, nhận xét so sánh văn miêu tả

-Vai trò, tác dụng cua3quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

K ĩ :

- Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét miêu tả

- Nhận diện vận dụng thao tác : quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét đọc viết văn miêu tả

III/ Hướng dẫn - thực hiện:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động : Khởi động

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

+ Thế văn miêu tả ? cho ví dụ ( điểm )

(139)

- Ví dụ miêu tả Dế Mèn, Dế Choắt, Sông nước Cà Mau …

+ Khi viết đoạn văn miêu tả khuôn mặt mẹ, em không lựa chọn chi tiết sau ?

A Hiền hậu dịu dàng B Vầng trán có vài nếp nhăn  C Hai má trắng hồng bụ bẫm D Đoan trang thân thương - Giới thiệu :

Để miêu tả xác sinh động, người viết phải qua nhiều công đoạn Trước hết phải quan sát sau nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh … Muốn làm tìm hiểu qua học hơm

Hoạt động : Hình thành kiến thức.

Hướng dẫn tìm hiểu thao tác miêu tả.

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu bài tập.

- Cho HS thảo luận: a, b, c. (Phân ba nhóm a, b, c)

Gọi học sinh đọc đoạn/27/SGK :

Hỏi : Mỗi đoạn văn giúp em hình dung đặc điểm bật của sự vật phong cảnh miêu tả.

Hỏi :Từ ngữ, hình ảnh thể hiện đặc điểm bật

? Để viết đoạn văn trên người viết phải có đặc điểm

- Cá nhân đọc, xác định yêu cầu BT - Thảo luận nhóm

-> Đại diện nhóm trình bày-> nhận xét

- Dế Choắt : gò gò, ốm yếu

- chi tiết : gầy go, dài nghêu, cánh ngắn củn, đôi bè bè, râu cụt, mặt mũi ngẩn ngơ

-Các câu có sử dung phép so sánh : gầy gị … gã nghiện thuốc phiện.Đơi cánh ngắn …với người cởi

I/ Quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả :

* Đoạn :

a Tái lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp Dế Choắt ( đối lập với hình ảnh Dế Mèn ) b Người gầy go, dài nghêu, cánh ngắn củn, đôi bè bè, râu cụt, mặt mũi ngẩn ngơ

c Câu văn so sánh : -gầy gò … gã nghiện thuốc phiện - Đôi cánh ngắn …với người cởi trần

* Đoạn :

(140)

? Hãy tìm câu văn có sự liên tưởng đoạn Sự liên tưởng so sánh có độc đáo. Gọi học sinh đọc câu yêu cầu trả lời câu hỏi.

Hỏi : Vậy qua tìm hiểu, theo em muốn làm tốt bài văn miêu tả ta cần làm ?

Muốn thực câu hỏi trong SGK Gv cần thực bước sau : Bước :

Cho Hs đọc đoạn văn SGK , sau Gv thực đọc câu hỏi a,b,c (suy nghĩ, trả lời câu hỏi) để học sinh tìm cách trả lời

Bước :

Gv chia lớp thành nhóm tìm hiểu câu hỏi đoạn văn mục 2. a,b,c (nhóm trả lời a,b,c cho đoạn 1; nhóm trời lời câu hỏi a,b,c cho đoạn 2; nhóm trả lời câu hỏi a,b,c cho đoạn 3)

Bước :Gv nhận xét :

-Để tả vật, việc, phong cảnh người viết cần biết quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét

- so sánh nhận xét tạov nên độc đáo , sinh động, giàu hình tượng, mang lại cho người đọc nhiều thú vị

Bước :Tìm từ lượt bỏ trong (…) GSK phần 3*(mục I )

- Cho HS đọc BT mục 3.

traàn………

- Tái : Tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng, mênh mông, hùng vĩ sông nước Cà Mau

-Các chi tiết : Miêu tả chi chít, tiếng sóng, tiếng nước đõ ……

- Sử dụng phép so sánh để làm tăng thêm sinh động vùng sông nước Cà Mau

Tái hình ảnh : Cây gạo đầy sức sống vào mùa xuân

-Sử dụng phép so sánh : Cây gạo tháp đèn, Bông hoa lửa ……… tăng thêm nét sinh động

cuûa cảnh vật

- Đọc tập mục

- Tìm từ bỏ đi.-> nhận xét từ bỏ

đẹp, vừa thơ mộng, mênh mông, hùng vĩ sông nước Cà Mau

b Sông ngịi, kênh rạch chi chít Trời nước, nhuốm màu xanh Tiếng sóng biển rì rào bất tận Sông Năm Căn mênh mông, nước đổ ầm ầm Rừng đước dựng cao ngất

c Sông ngịi chi chít mạng nhện, nước đổ thác Cá nước người bơi ếch Rừng Đước … hai dãy trường thành vô tận

* Đoạn :

a Miêu tả hình ảnh gạo đầy sức sống vào mùa xuân

b Cây gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn hoa, hàng ngàn lửa hồng tươi … c Cây gạo sừng sững … tháp đèn khổng lồ

Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến…

3 Các chữ bị lược bỏ :

- ( ) aàm aàm - ( ) thác

(141)

- u cầu HS : +Tìm từ : bỏ đi. + Nêu nhận xét.

Bước :

Hỏi: Vậy muốn miêu tả, người viết cần có thao tác nào?

-Gọi HS đọc ghi nhớ.

hình ảnh so sánh, liên tưởng thú vị-> sinh động, không gợi trí tưởng tượng

- HS trả lời cá nhân - Đọc ghi nhớ SGK

eách

- ( ) Như hai dãy trường thành vô tận  Nếu lược bỏ phần trên, đoạn văn sinh động, khơng gợi trí tưởng tượng cho người đọc GHI NHỚ (sgk )

Muốn miêu tả , trước hết người ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, … để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật

Hoạt động : Khởi động (tt) để chuyển tiết

- Ổn định lớp

- Kiểm tra cũ :

Câu hỏi kiểm tra chuyển tiết :

- Muốn miêu tả đầy đủ, phải thực yếu tố ?

Đáp án : Muốn miêu tả , trước hết người ta phải biết quan sát, từ nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, ví von, so sánh, … để làm bật lên đặc điểm tiêu biểu vật

(Học sinh trả lời theo ghi nhớ phải trả lời câu hỏi phụ )

- Giới thiệu : GV sơ lược lại tiết chuyển sang tiết

Hoạt động : Luyện tập

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập

- Cho HS điền từ thích hợp + (1) Điền từ thích hợp ? + (2) Điền từ thích hợp ? + (3) Điền từ thích hợp ? + (4) Điền từ thích hợp ? + (5) Điền từ thích hợp ? - HS nhận xét cách điền bạn -> GV nhận xét, bổ sung

- HS đọc xác định yêu cầu tập - Điền từ theo thứ tự sau ;

- Gương bầu dục.(1…) - Cong cong (2…) - Lấp ló (3…) - Cổ kính (4…) -Xanh um (5…)

II/ Luyện tập: Bài tập :

*Hình ảnh tiêu biểu đặc sắc :

-Mặt hồ ….sáng long lanh

-Cầu Thê Húc màu son …

-Đền ngọc Sơn, gốc đa già rễ xum xuê, Tháp Rùa xây gị đất hồ

=> Đó đặc điểm bật có Hồ Gươm

*Điền từ :

(142)

- Cho HS đọc xác định yêu cầu tập

- Gọi HS tìm hình ảnh tiêu biểu Dế Mèn

- GV nhận xét, chốt lại sửa chữa : - Đầu to tảng rất bướng

- Sợi râu dài vẽ đỗi hùng dũng

- Tôi hãnh diện với bà cặp râu !

- Cứ lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu

- BT 3: Yêu cầu HS tự quan sát tìm hình ảnh tiêu biểu ngơi nhà, phịng

- Học sinh trình bày theo gợi ý giáo viên :

+ Nhà em đâu, ? + Ở thành phố hay nông thôn ? + Cần quan sát đặc điểm nhà em ? …

-> GV nhận xét, bổ sung

Bài tập 4,5 : Học sinh thực nhà theo hướng dẫn giáo viên:

- Cho HS đọc xác định yêu cầu tập

- Gợi ý cho HS liên tưởng đến hình ảnh có tương đồng

- Gọi HS trình bày - GV nhận xét

- Đọc xác định yêu cầu tập - Liệt kê đặc điểm bật Dế Mèn

- HS nhận xét

- Thảo luận nhóm (2 HS)

-HS trả lời cá nhân sau quan sát tìm

- Cá nhân đọc liên tưởng so sánh - HS trả lời

-Hs trả lời nhân : Mặt trời, bầu trời, … so sánh mâm lửa, khuôn mặt em bé, tường … (tương đồng)

- HS trả lời : Mặt trời, bầu trời, hàng cây, Núi (đồi – hay đồng bằng), cảnh khác (tùy theo

- Cổ kính (4…) -Xanh um (5…)

Bài tập : Các hình ảnh.

- Cả người rung lên màu nâu bóng mỡ

- Đầu to tảng bướng

- Răng đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc

- Râu dài uốn cong - Trịnh trọng khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu…-> chàng dế cường tráng ương bướng kiêu căng

Bài tập 3: HS quan sát + ghi cheùp

Bài tập 4: gợi ý: -Mặt trời mâm lửa

(143)

- Cho HS đọc xác định yêu cầu tập

- HS tìm ý lập dàn ý  Viết

miêu tả lại theo ý “Sơng nước Cà Mau”

hoïc sinh

- HS nhà tự miêu tả dịng sơng Tập Ngãi quê hương

những bước tường thành cao vút

Bài tập 5:

Học sinh thực nhà

Hoạt động : Củng cố - Dặn dò Củng cố :

Dặn dò : - Bài vừa học : - Chuẩn bị : - Bài trả :  Hướng dẫn tự học :

-HS trả lời theo câu hỏi GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

-HS nghe thực theo yêu cầu GV

D CỦNG CỐ – DẶN DÒ :

1) Củng cố : Đã lồng thực hoật động 2) Dặn dị :

- Tuần sau :

* Soạn môn VH : “Bức tranh em gái tôi”

 Đọc văn trả lời câu hỏi SGK (Tìm hiểu văn bản)

 Chuẩn bị nói lớp cho có hiệu , cần luyện nhà cho thật tốt nói lớp

* Trả :

 Mơn VH : “Sông nước Cà Mau”

Ngày đăng: 10/05/2021, 09:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w