1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 5 tuan 13 theo chuẩn KTKN

28 353 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 403,5 KB

Nội dung

Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tập đọc : NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghĩa : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của mootjk công dân nhỏ tuổi. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ để ghi những câu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Luyện đọc. (10-11’) a) GV đọc. - Cần đọc với giọng to, rõ, Đọc nhanh, mạnh ở đoạn bắt gọn tên trộm gỗ. Nhấn giọng ở những từ ngữ chỉ hoạt động. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. - Luyện đọc những từ ngữ khó. c) Cho HS đọc cả bài. - Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’) - GV cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (6-7’) - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng. - Cho HS đọc cả bài. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : . . . TUẦN 13 Môn toán tiết 61 Tiết 61 : LUYỆN TẬP CHUNG Tuần : 13 I. MỤC TIÊU :  Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.  Nhân một số số thập phân với một tổng hai số thập phân. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân Bài 1 : GV yêu cầu tất cả HS lần lượt thực hiện các phép tính cho trong Vở bài tập. GV kết luận. Hoạt động 2 : Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 … và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001… Bài 2 : Gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét, GV kết luận. Bài 3 : Cho HS tự giải toán rồi chữa bài .bài 4 : GV cho HS tự làm rồi chữa bài, GV nên vẽ bảng ( như trong SGK) lên bảng của lớp cho HS chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để tự HS nêu được : ( 2,4+3,8) x1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2 ( 6,5 + 2,7 ) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8 HS đổi vở kiểm tra, chữa chéo cho nhau. Có thể gọi 1 HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét HS tự làm sau đó đổi vở chữa chéo cho nhau. 4. Củng cố, dặn dò : IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : . . . Chính tả: Nhớ- viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU S/X, ÂM CUỐI T/C I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nhớ- viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu lục bát. - làm được bài tập 2 a/b hoặc BT a/b haowcj BTCT phương ngữ do GV chọn. II. Đồ dùng dạy học: - Các phiếu nhỏ ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’) a) Hướng dẫn chính tả. - Cho HS đọc bài chính tả. - 3 HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. b) Cho HS viết chính tả. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc bài chính tả một lượt. - HS tự soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài. - HS đổi vở cho nhau. Hoạt động 3: Làm BT. (9-10’) a) Hướng dẫn HS làm BT 2. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - GV cho HS bốc thăm các phiếu đã chuẩn bị trước. - 4 HS lên bốc thăm. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 3. - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại BT 2 vào vở. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : Bài 7: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ Tiết: 01 & 02 I. MỤC TIÊU Nêu được vai trò phụ nữ trong gia đình và xã hội . Nêu được những việc cần làm phù hợp với với lứa tuổi thể hiện sự topon trộng phụ nữ . Tôn trọng quan tâm,không phận biệt đối xử với chị em gái,bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các thẻ màu để sử dụng cho hoạt động 3, tiết 1. - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Năm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: tìm hiểu thông tin(trang 22 SGK) Mục tiêu: Giúp HS biết những đóng góp của người phụ nữ Việt Năm trong gia đình và ngoài xã hội. Cách tiến hành: - 2 HS lên bảng trả lời. - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm quan sát, chuẩn bị giới thiệu nội dung bức ảnh trong SGK. - GV yêu cầu các nhóm HS lên trình bày. - GV kết luận: Bà Nguyễn Thị Định, bà Nguyễn Thị Trâm, chị Nguyễn Thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh “mẹ địu con đi làm nương” đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào công cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước ta, trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao kinh tế. - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK: người già và trẻ em là những người cần được quan tâm, giúp đỡ ở mọi nơi, mọi lúc. Kính già, yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS làm việc theo nhóm, quan sát và chuẩn bị nội dung. - Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp thảo luận và trả lời. - 1 HS đọc Hoạt động 2: làm bài tập 1, SGK Mục tiêu: giúp HS biết các hành vi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, sự đối xử bình đẳng giữa trẻ em trai và gái. Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS tự làm bài tập 1, SGK. - GV mời vài HS lên trình bày ý kiến - GV kết luận: + Các việc làm biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ là khi lên xe, luôn nhường các bạn nữ lên trước, chúc mừng các bạn nữ nhân ngày quốc tế phụ nữ. + Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ - HS làm việc cá nhân. - 2 HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. nữ là không thích làm chung với các bạn nữ trong công việc tập thể, không thích ngồi cạnh các bạn nữ. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK) Mục tiêu: giúp HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu. - GV lần lượt nêu từng ý kiến: a. Trẻ em trai và gái có quyền được đối xử bình đẳng. b. Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái. c. Nữ giới phải phục tùng năm giới. d. Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị, em gái. đ. Chỉ nên cho con trai đi học, con gái phải ở nhà lao động giúp đỡ gia đình. - GV mời 1 số HS giải thích lý do. - GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến a, d. + Không tán thành với các ý kiến b, c, đ vì thiếu sự tôn trọng phụ nữ . - HS lắng nghe - HS cả lớp bày tỏ thái độ theo qui ước. - HS cả lớp lắng nghe và bổ sung 2. Củng cố –dặn dò : - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị giới thiệu 1 người phụ nữ mà em kính trọng, sưu tầm các bài hát, thơ ca ngợi người phụ nữ . Tiết 2 HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: Xử lý tình huống(bài tập 3, SGK). Mục tiêu: Giúp HS hình thành kĩ năng xử lý tình huống. Cách tiến hành: - Cả lớp hát. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và phân công nhiệm vụ đóng vai 1 tình huống bài tập 2. - GV yêu cầu các nhóm thể hiện trước lớp - GV kết luận: Tình huống a: em nên dừng lại dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé. Tình huống b: hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. Tình huống c: nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ 1 cách lễ phép. - HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Đại diện các nhóm lên đóng vai, các nhóm khác thảo luận, nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK. Mục tiêu: giúp HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm làm bài tập 4. - GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp. - GV kết luận: + Ngày 08-3 là ngày quốc tế phụ nữ . + Ngày 20-10 là ngày phụ nữ Việt Năm. - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nhận xét, bổ sung. + Hội phụ nữ, câu lạc bộ các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. Hoạt động 3: Ca ngợi người phụ nữ Việt Năm(bài tập 5, SGK) Mục tiêu: giúp HS củng cố bài học. Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ hoặc kể chuyện về 1 người phụ nữ mà em yêu mến dưới hình thức tìm hiểu giữa các nhóm hoặc đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn. - HS làm việc theo nhóm, cùng hát múa, đọc thơ, kể chuyện. 2. Củng cố –dặn dò : - GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ . Rút kinh nghiệm : . . Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Bài 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Nhận biết một số tính chất của đồng. Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 50, 51 SGK. - Một số đoạn dây đồng. - Sưu tầm tranh ảnh, một số đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm. - HS quan sát đoạn dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng. - Cho HS trình bày kết quả quan sát. - Đại diện từng nhóm trình bày. - GV nhận xét và chốt lại. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Làm việc với SGK. Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân. - GV phát phiếu HS cho HS. - Cho HS trình bày bài làm của mình. - HS ghi câu trả lời vào phiếu học tập. - HS khác góp ý. Kết luận: (SGK) Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: - HS kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. - HS nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng Cách tiến hành: - GV và HS cùng làm việc. - Chỉ ra tên đồ dùng trong hình trang 50, 51 SGK - Kể tên một số đồ dùng khác. - Nêu cách bảo quản. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : . . Môn toán tiết 62 Bài 62: LUYỆN TẬP CHUNG Tuần 13 I. MỤC TIÊU :  Thực hiện phép cộng , phép trừ và phép nhân các số thập phân.  Biết vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng ,một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài Bt1sgk Bài 2 : cho H tính rồi chữa bài ,chẳng hạn : a) ( 6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 hoặc ( 6,75+ 3,25 ) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25x 4,2 = 28,35 +13,65 = 42 làm tương tự với phần b) bài 4 : GV cho HS nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài , chẳng hạn: BÀI GIẢI. Giá tiền mỗi mét vải là : 60000 : 4 = 15000 ( đồng ) 6,8 m vải nhiều hơn 4m vải là : 6,8 – 4 = 2,8 (m ) mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải ( cùng loại ) 15 000 x 2,8 = 42000 ( đồng ) ĐS : 42000 ( đồng ) Chú ý : có thể tính số tiền mua 6,8m vải rồi tính số tiền phải tìm. Cho H tính rồi chữa bài , chẳng hạn b) 7,7 +7,3 x 7,4 = 7,7 +54,02 = 61,72 H tính rồi chữa bài Bài 3 : b) cho HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả, chẳng hạn : 5,4 x1 = 5,4; x=1 (vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó ) hoặc 9,8 x X = 6,2 x 9,8 ; x =6,2 ( vì tích này bằng nhau , mỗi tích đều có hai chữ số , trong đó đã có đã có một thừa số bằng nhau nên thừa số còn lại cũng bằng nhau . 3.Củng cố, dặn dò : IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : . . . . Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Hiểu được khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý bài tập 1 ,xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với mối trường vào nhóm thích hợp theo yêu câu bài tập 2 viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ (hoặc 3 tờ phiếu) viết nội dung BT để HS làm bài. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: (4') 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (10’) - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS trao đổi nhóm. - GV nhận xét, chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (9’) - Cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết sẵn 4 dòng lên bảng. - 1 HS lên làm trên bảng phụ. - GV nhận xét, chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (8’) - Cho HS đọc u cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài. - HS làm vào nháp - GV dán 3 tờ phiếu đã chuẩn bị trước lên bảng. - 3 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lại. d) Hướng dẫn HS làm BT 4. (5’) - Cho HS đọc u cầu đề và giao việc. Đặt câu với từ trong BT 3. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS đặt câu. - GV nhận xét + khen những HS đặt câu hay. 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - u cầu HS về nhà hồn chỉnh các câu đã đặt ở lớp. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm : . . . CẮT KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Vận dụng kiến thức ,kĩ năng đã học để thực hành làm được một số sản phẩm u thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: í Giáo viên : Mảnh vai, kim khâu, chỉ khâu. Kéo, khung thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động (Ổn đònh tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình thê dấu nhân? - Cắt khâu thêu trang trí túi xách tay đơn giản được thực hiện theo trình tự nào? 3. Bài mới: [...]... đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét so sánh Bài 2 : GV nêu từng phép chia lên bảng, Sau khi có kết quả, GV vấn đáp HS khá, u cầu HS làm từng câu Bài 3 : GV gọi 1 HS đọc đề tốn giỏi tính nhẩm kết quả của mỗi biểu thức HS làm bài vào vở và GV chữa bài Bài giải Số gạo đã lấy ra là : 53 7, 25 :10 = 53 ,7 25 ( tấn) Số gạo còn lại trong kho : 53 7, 25 – 53 ,7 25 =483 ,52 5( tấn ) Đáp số : 483 ,53 5 9 tấn) Khi giải... May 1 bộ quần áo cần : 25, 9 : 14 = 1, 85 ( m) may 21 bộ quần áo thì cần : 1, 85 x 21 = 38, 85 ( m) ĐÁP SỐ : 38,35m 4 Củng cố, dặn dò : IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Nhận biết được các cặp quan hệ từ theo u cầu của BT1 - Biết sử dụng các cặp quan hệ từ phù hợp BT2 bước... chữa bài nên cho HS nhắc lại thực hiện phép chia cho 1 số thập phân cho một số tự nhiên Vài HS nhắc lại 1 HS (khá hoặc giỏi) thực hiện nhanh phép chia bài 2 :cho HS tự làm rồi chữa bài, chẳng hạn a ) X x 3 = 8,4 b) 5 x X = 0, 25 X = 8,4 : 3 X = 0, 25 : 5 X = 2,8 X = 0, 05 Bài 3 : cho HS tự giải bài tốn rồi chữa bài Bài giải Trung bình mỗi giờ người di xe máy đi được là: 126,24 : 3 = 42, 18 ( km) ĐÁP SỐ... võa vËn ®éng theo nh¹c víi ®t ®¬n gi¶n - C¸ nh©n s¸ng t¹o ®éng t¸c biĨu diƠn tríc líp - NhËn xÐt 2 H§ 2( 15' ) TËp ®äc nh¹c sè 4 trÝch Nhí ¬n B¸c - Quan s¸t - TL: NhÞp 2/4 + H×nh nèt : -B¶ng phơ + Tªn nèt: § - R - M- S – L- § ? Nªu nh÷ng ®iỊu cÇn chó ý trong bµi? - Nãi ®ång thanh: §« ®en, §« ®¬n…… - Líp ®äc ®ång thanh, c¸ nh©n - Híng dÉn tËp nãi tªn nèt - §äc cao ®é § - R - M- S - L theo 2 chiỊu... Bài 25: NHƠM I Mục tiêu, nhiệm vụ: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhơm - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhơm - Nêu nguồn gốc và tính chất của nhơm - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhơm hoặc hợp kim của nhơm có trong gia đình II Đồ dùng dạy học: - Hình và thơng tin trang 52 , 53 SGK - Một số thìa nhơm hoặc đồ dùng khác bằng nhơm - Sưu tầm một số thơng tin, tranh ảnh... cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - Lớp làm vào giấy nháp - GV dán 2 tờ phiếu lên bảng cho 2 HS lên làm - 2 HS lên làm vào phiếu bài - GV nhận xét, chốt lại c) Hướng dẫn HS làm BT 3 (7’) - Cho HS đọc u cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài + trình bày kết quả - HS trao đổi theo cặp - GV nhận xét, chốt lại 3 Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học - u cầu HS về nhà làm lại BT 3 vào vở - Chuẩn bị... quả : thương là 0, 25 và số dư là 0,14 Bài 4 : sau khi HS đọc đề tốn, G tóm tắt đề tốn : 8 bao cân nặng : 243,2kg 12bao cân nặng : ? kg G cho H tự làm bài rồi đọc kết quả để H so sánh Đáp số : 364,8 kg Nếu còn thời gian có thể cho H giải bài tốn sau : Bài tốn : may 14 bộ quần áo hết 25, 9m vải Hỏi khi may 21 bộ quần áo như thế thì cần bao nhiêu mét vải ? Tóm tắt : 14 bộ quần áo cần : 25, 9m 21 bộ quần... Cho HS kể chuyện (14- 15 ) - Cho HS kể chuyện trong nhóm - Cho HS thi kể - Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen những HS kể hay 3 Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học - u cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài tiếp Rút kinh nghiệm : TiÕt 13 «n tËp: íc m¬ TËp ®äc nh¹c - T§N sè 4 I Mơc tiªu - BiÕt h¸t theo giai ®iƯu vµ ®óng... các thơng tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhơm Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận - Cho HS trình bày kết quả Kết luận: (SGV) Hoạt động 3: Làm việc với vật thật Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhơm Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm - Cho... theo nhóm - Cho HS trình bày kết quả quan sát và thảo luận Kết luận: (SGV) Hoạt động 4: Làm việc với SGK Mục tiêu: Giúp HS nêu được: - Nguồn gốc và một số tính chất của nhơm - Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhơm hoặc hợp kim của nhơm Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập cho HS, u cầu HS làm việc theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 53 SGK và ghi lại các câu trả lời vào . chữa bài ,chẳng hạn : a) ( 6, 75 + 3, 25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 hoặc ( 6, 75+ 3, 25 ) x 4,2 = 6, 75 x 4,2 + 3,25x 4,2 = 28, 35 +13, 65 = 42 làm tương tự với phần. thực hiện nhanh phép chia bài 2 :cho HS tự làm rồi chữa bài, chẳng hạn a ) X x 3 = 8,4 b) 5 x X = 0, 25 X = 8,4 : 3 X = 0, 25 : 5 X = 2,8 X = 0, 05 Bài 3 :

Ngày đăng: 18/10/2013, 01:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-Bảng phụ để ghi những cõu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Cỏc hoạt động dạy- học: - giao an 5 tuan 13 theo chuẩn KTKN
Bảng ph ụ để ghi những cõu, đoạn văn cần luyện đọc. III. Cỏc hoạt động dạy- học: (Trang 1)
- Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đó viết sẵn 4 - giao an 5 tuan 13 theo chuẩn KTKN
ho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đó viết sẵn 4 (Trang 10)
GV treo bảng đó kẻ sẵn (quy tắc) và giải thớch để HS hiểu cỏc bước làm : nhấn  mạnh việc đỏnh dấu phẩy. - giao an 5 tuan 13 theo chuẩn KTKN
treo bảng đó kẻ sẵn (quy tắc) và giải thớch để HS hiểu cỏc bước làm : nhấn mạnh việc đỏnh dấu phẩy (Trang 13)
GV treo bảng đó kẻ sẵn (vớ dụ 1) và lập luận  việc đặt dấu phẩy ở thương là hợp lớ. GV rỳt ra (núi miệng) quy tắc thực hành  phộp chia và hướng dẫn cả lớp cựng thực  hiện phộp chia vớ dụ 2. - giao an 5 tuan 13 theo chuẩn KTKN
treo bảng đó kẻ sẵn (vớ dụ 1) và lập luận việc đặt dấu phẩy ở thương là hợp lớ. GV rỳt ra (núi miệng) quy tắc thực hành phộp chia và hướng dẫn cả lớp cựng thực hiện phộp chia vớ dụ 2 (Trang 13)
- GV dỏn 2 tờ phiếu lờn bảng cho 2 HS lờn làm - giao an 5 tuan 13 theo chuẩn KTKN
d ỏn 2 tờ phiếu lờn bảng cho 2 HS lờn làm (Trang 20)
GV nờu phộp chi aở VD 1. Viết lờn bảng cho HS làm bài. Gợi ý cho HS nhận xột như SGK. - giao an 5 tuan 13 theo chuẩn KTKN
n ờu phộp chi aở VD 1. Viết lờn bảng cho HS làm bài. Gợi ý cho HS nhận xột như SGK (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w