Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
200,72 KB
Nội dung
Giáoán lớp 3 Năm học 2008 -2009 Tuần 10 Từ ngày 27/10/2008 đến 31/10/2008 Thứ hai ngày 27 tháng10 năm 2008 Hoạt động ngoài giờ Chào cờ (Trờng) Tập đọc - Kể chuyện Giọng quê hơng I.Mục đích yêu cầu: A-Tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng : luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nổi . - H biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ dài, biết bộc lộ đợc thái độ, tình cảm của từng nhân vật 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu. I - Hiểu từ ngữ: đôn hậu , thành thực, bùi ngùi. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha , gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hơng, với ngời thân qua giọng nói quê hơng. B - Kể chuyện 1.Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại đợc từng đoạn câu chuyện .Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung . 2. Rèn kỹ năng nghe: H biết nghe, nhận xét, đánh giá, kể tiếp lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài SGK III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1. Kiểm tra ( 3-5') - G nhận xét bài KT giữa HK I của H về kỹ năng đọc ( đọc thành tiếng, đọc thầm ) 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2') - G giới thiệu chủ điểm : Quê hơng - H quan sát tranh minh hoạ truyện - G giới thiệu bài. 2.2. Luyện đọc đúng (33-35') a.G đọc mẫu toàn bài (?) Bài chia làm mấy đoạn? ( 3 đoạn) b.Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đoạn 1: - Đọc đúng : Câu1 : làm, năm, Thuyên Câu 3:luôn tiện G hớng dẫn đọc,đọc mẫu từng câu - G hớng dẫn đọc đoạn 1: Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng dấu câu * Đoạn 2: - Đọc đúng : Câu 2 : : lúng túng, niên , nói - Giải nghĩa: đôn hậu, thành thực ( SGK) - G hớng dẫn đọc đoạn 2: Đọc giọng diễn tả rõ những câu nói lịch sự từng nhân vật. - G đọc mẫu đoạn 2 * Đoạn 3: - Đọc đúng : Câu 1: nén, nỗi ( n ) Câu thoại 4: .Ngắt hơi .đời/ . Câu 9: lẳng lặng - Giải nghĩa : bùi ngùi ( SGK) - G hớng dẫn đọc đoạn 3: giọng nhẹ nhàng, cảm xúc. * Đọc nối đoạn: 3 em * Đọc cả bài: Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng. Chú ý - Lớp đọc thầm. - H luyện đọc theo dãy. - H khá đọc mẫu đoạn 1- H luyện đọc đoạn (4-5 em) - H luyện đọc theo dãy. - H luyện đọc đoạn (4-5 em) - H luyện đọc theo dãy. - H khá đọc mẫu đoạn 3 - H luyện đọc đoạn (4-5 em) - H đọc nối đoạn Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 1 Giáoán lớp 3 Năm học 2008 -2009 diễn tả rõ những câu nói lịch sự nhã nhặn của các nhân vật. Đoạn cuối bài đọc chậm, ngắt hơi rõ các dấu phẩy. - G đọc mẫu - 1 H đọc cả bài. Tiết 2 2.3.Tìm hiểu bài (14-16') * Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 (?) Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 (?) Chuyện gì xảy ra khiến Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 , 4 (?) Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ? * Đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi 5 (?) Những chi tiết nào tình cảm tha thiết giữa các nhân vật đối với quê hơng ? => Chốt: Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hơng?( 2.4 Luyện đọc lại ( 3-5') - GV hớng dẫn giọng từng nhân vật - G đọc mẫu * Kể chuyện ( 15-17') a. G nêu nhiệm vụ - G lu ý : Dựa vào tranh minh hoạ ứng với từng đoạn để kể chuyện . b. Hớng dẫn H kể chuyện - Nêu nhanh sự việc đợc kể trong từng tranh ứng với từng đoạn ? 3.Củng cố- dặn dò ( 4-6') (?) Nêu cảm nghĩ của mình qua câu chuyện này? - VN tập kể chuyện cho ngời thân nghe. - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ tới ngời mẹ ở miền Trung - lẳng lặng cúi đầu , đôi môi mím chặt - thân thiết , gần gũi, gắn bó giữa những ngời cùng quê - H đọc phân vai ( 1 lợt ) - Lớp và G nhận xét , bình chọn nhóm ( cá nhân ) đọc hay, diễn cảm. - H đọc thầm yêu cầu bài - Nêu yêu cầu bài? - H quan sát từng tranh minh hoạ SGK. - H kể theo cặp . - 3 H nối tiếp kể chuyện theo tranh. -1 H kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp và G nhận xét: ND, cách diễn đạt Toán Tiết 46: Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu: Giúp h/s: - Biết dùng thớc và bút chì để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trớc. - Biết cách đo một độ dài, biết cách đọc kết quả đo - Biết dùng mắt ớc lợng các độ dài tơng đối chính xác. II Đồ dùng dạy học: - G : Bảng phụ , thớc mét - H : Bảng con, thớc thẳng III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5') - Bảng con : 42 m m : 6 = 25 km x 4 = + Đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài . 2.Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành( 32') Bài 1/ 47 ( 10 -11 ) * KT : Củng cố về cách vẽ độ dài các đoạn thẳng có độ dài cho trớc. - Y/c HS đọc độ dài mỗi đoạn thẳng ? ( AB = 7 cm ; CD = 12 cm ; EG = 1 dm 2 cm ) - HS nêu y/c, làm nháp - Đổi chéo - N/x Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 2 Giáoán lớp 3 Năm học 2008 -2009 (?) H nêu cách vẽ đoạn thẳng AB ( có thể nêu nhiều cách vẽ khác nhau ) - G chốt lại cách vẽ đúng và vẽ mẫu trên bảng. => G chốt: Đặt thớc chú ý điểm đầu của đoạn thẳng trùng với vạch số 0, điểm cuối của đoạn thẳng trùng số đo độ dài đoạn thẳng cần vẽ ) Dự kiến sai lầm : H vẽ đoạn thẳng cha chính xác. Bài 2/47 (11- 12) * KT: Củng cố về cách đo độ dài, cách đọc kết quả đo. -> G chốt cách làm đúng. - Nhóm thống nhất kết quả đo - Ghi vào SGK => G chốt: Để đo độ dài các vật này ta dùng đơn vị đo nào ? ( cm, m ) * G lu ý H khi đo bằng thớc dây phải đặt thớc cho thẳng. Dự kiến sai lầm : H lúng túng khi đo hoặc đo độ dài thiếu chính xác. Bài 3/47 ( 9 -10) * KT : Củng cố về cách dùng mắt ớc lợng độ dài - G dùng thớc mét thẳng đặt vào mép tờng giúp H biết độ cao 1m . - G kiểm tra lại ,chốt đáp án đúng. - Tơng tự H trao đổi theo cặp phần b,c Dự kiến sai lầm : H ớc lợng sai nhiều so với thực tế. - HS nêu y/c, thực hành - Trả lời M - H suy nghĩ nêu cách đo độ dài cái bút - H tiếp tục thực hành theo nhóm để làm phần b, c. - HS nêu y/c, thực hành - Trả lời M - H dùng mắt định ra trên bức tờng những độ dài 1m -> Đếm. - H nêu kết quả ớc lợng của mình 3. Củng cố - dặn dò ( 3-5') - Bảng : Đo chiều dài ghế học sinh - Đọc kết quả đo. Rút kinh nghiệm . Đạo đức Bài 5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn I- Mục tiêu: 1) Hs hiểu cần chúc mừng bạn khi có chuyện vui, an ủi, động viên bạn, giúp đỡ bạn khi cần. + Hiểu đợc ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. + Trẻ em có quyền đợc tự do kết giao bạn bè, có quyền đợc đối xử bình đẳng, hỗ trợ , giúp đỡ lúc gặp khó khăn. 2) Hs biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể. 3) Quý trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè. II- Tài liệu và ph ơng tiện: + Tranh minh hoạ tình huống của Hoạt động 1 + Phiếu bài tập. Bài thơ, bài hát, tấm gơng, ca dao, tục ngữ về tình bạn. III- Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1) Kiểm tra bài cũ (5') (?) Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em? (?) Em có đợc sự quan tâm chăm sóc của ông bà, cha mẹ, anh chị em không ? 2) Các hoạt động: * Khởi động: * Hoạt động 1: Thảo luận và phân tích tình huống (10') + Mục tiêu: Hs biết một vài biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn. + Cách tiến hành: Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết " Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 3Giáoán lớp 3 Năm học 2008 -2009 - Gv nêu tình huống để Hs thảo luận. + Kết luận: Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên, an ủi hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng ( nh chép bài hộ bạn, giúp bạn làm một số việc nhà ) để bạn có thêm sức mạnh vợt qua khó khăn . * Hoạt động 2: Đóng vai (8') + Mục tiêu: Hs biết chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống. + Cách tiến hành - Gv chia nhóm yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai một trong tình huống Gv đa ra.: khi bạn đợc điểm tốt , khi bạn sinh nhật , khi bạn làm đợc một việc tốt . + Kết luận: Khi bạn vui cần chúc mừng, chung vui với bạn. Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi, động viên giúp đỡ bạn bằng những việc phù hợp với khả năng * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (7') + Mục tiêu: Hs biết bày tỏ thái độ trớc những ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. + Cách tiến hành: - Gv nêu từng ý kiến, + Kết luận: Gv nêu NX về các ý kiến Hs vừa thảo luận. 3) Hớng dẫn thực hành: + Quan tâm, chia sẻ vui buồn với các bạn trong lớp. + Su tầm các tấm gơng, ca dao, tục ngữ, bài thơ nói về tình bạn, về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn. 3. Củng cố - dặn dò ( 3-5') - Nhận xét dặn dò - Hs quan sát tranh tình huống và nêu nội dung của tranh. - Hs thảo luận nhóm nhỏ về cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả của mỗi cách ứng xử. - Hs thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp NX, rút kinh nghiệm. - Hs suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành. - Thảo luận về lí do Hs với các bạn nghèo, có hoàn cảnh khó khăn. TIếNG VIệT LUYệN ĐọC I.Mục đích yêu cầu: A-Tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng : luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nổi . - H biết nghỉ hơi đúng sau dấu câu, giữa các cụm từ dài, biết bộc lộ đợc thái độ, tình cảm của từng nhân vật 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu. II - Hiểu từ ngữ: đôn hậu , thành thực, bùi ngùi. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm thiết tha , gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hơng, với ngời thân qua giọng nói quê hơng. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra ( 3-5') - H đọc bài: Giọng quê hơng 2. Luyện đọc: 1. Luyện đọc: H luyện đọc từng đoạn. Trong quá trình H đọc G sửa sai cho các em. * Đoạn 1: - Đọc đúng : Câu1 : làm, năm, Thuyên, luôn tiện * Đoạn 2:Câu 2 : : lúng túng, niên , nói * Đoạn 3: nén, nỗi ( n ) Câu thoại 4: .Ngắt hơi .đời/ . lẳng lặng giọng nhẹ nhàng, cảm xúc. 3 H đọc nối tiếp 3 đoạn. H đọc cả bài H đọc phân vai cả bài 3. Củng cố - dặn dò ( 3-5') - Nhận xét dặn dò Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 4 Giáoán lớp 3 Năm học 2008 -2009 Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008 Chính tả ( nghe - viết) quê hơng ruột thịt I.Mục đích yêu cầu: Rèn kỹ năng viết chính tả: 1.Nghe - viết chính xác , trình bày đúng bài : Quê hơng ruột thịt" . Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài. 2.Luyện viết đúng các tiếng có vần khó ( oai/oay), các tiếng có âm, vần dễ lẫn . II. Đồ dùng dạy học: - G: Bảng phụ H : Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra ( 3-5') - H viết bảng con: 3 tiếng có âm đầu r/d/gi. 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2') G nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2.2Hớng dẫn chính tả ( 8-10'). - G đọc mẫu đoạn viết (?) Vì sao chị sứ rất yêu quê hơng mình ? (?) Tìm những chữ viết hoa có trong bài ? Vì sao phải viết hoa ? - Phân tích tiếng khó: Chị Sứ, chốn này, trái sai, da dẻ - H viết bảng con: Sứ, chốn này, trái, da dẻ 2.3. Viết chính tả ( 13- 15') - G nhắc nhở H t thế ngồi viết, cách cầm bút - G đọc 2.4. Chấm, chữa bài ( 3- 5') - G đọc , - G chữa lỗi: Sứ, chốn, trái, da dẻ, ru, làm, ngày xa. 2.5.Hớng dẫn làm bài tập chính tả ( 3- 5') * Bài 2/78 : - Đọc yêu cầu bài * Bài 3/78 : - Nêu yêu cầu bài 3? - H làm bảng - Chữa miệng * G chấm 10- 12 bài - Nhận xét. 3.Củng cố dặn dò ( 1-2') - G nhận xét giờ học - H đọc thầm. - Sứ; s + + / - chốn: ch + ôn + / - trái: tr + ai + / - dẻ: d + e + ? - H t thế ngồi viết, cách cầm bút - H viết bài vào vở - H soát lỗi, chữa lỗi - H thống kê số lỗi ra lề vở- chữa lỗi. - H làm bài vào vở - Chữa bảng phụ - Nêu yêu cầu bài 3 - H làm bảng - Chữa miệng . Toán Tiết 47: Thực hành đo độ dài ( tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp h/s: - Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài. - Củng cố cách đo chiều dài ( chiều cao của ngời ) II Đồ dùng dạy học: - G : Bảng phụ , thớc mét , ê ke cỡ to - H : Bảng con, thớc thẳng III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5') - Bảng con : Đo chiều dài quyển sách toán 3 - Ghi kết quả đo vào bảng con. 2.Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành( 32') Bài 1/ 48/a ( 7 -8 ) * KT : Củng cố về kỹ năng đọc đơn vị đo độ dài. (?) Các đơn vị đo trên chỉ gì ? (?) Đo chiều cao của các bạn ta dùng đơn vị đo nào ? ( cm ) - HS nêu y/c, đọc bảng theo mẫu Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 5 Giáoán lớp 3 Năm học 2008 -2009 Dự kiến sai lầm : H đọc đơn vị cm cha chính xác Bài 1/48/b (7 - 8) * KT : Củng cố về cách so sánh các độ dài. (?) Nêu cách tìm ra bạn cao nhất ? Thấp nhất ? + Cách 1 : Đổi ra đơn vị cm - > So sánh + Cách 2 : Dựa vào đơn vị cm có sẵn - > So sánh. => G chốt : Tuỳ từng bài để vận dụng cách so sánh cho thích hợp. Bài 2/48 ( 15 - 16) * KT : Củng cố về cách đo chiều cao của các bạn theo đơn vị m và cm. + G hớng dẫn H cách đo Dự kiến sai lầm : H đo chiều cao cha chính xác. - HS nêu y/c, làm M - HS nêu y/c, làm M + SGK + 1 nhóm 3 bạn làm mẫu nh G đã hớng dẫn . + H trong nhóm thực hành đo - viết kết quả đo vào SGK. 3. Củng cố - dặn dò ( 3-5') - Bảng : Viết lại số đo chiều cao của em - Đọc. Rút kinh nghiệm . . Thể dục Bài 19: Học động tác chân, lờn của bài Thể dục phát triển chung I- Mục tiêu: + Ôn 2 động tác vơn thở, tay và học 2 động tác chân, lờn. + Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu Hs thực hiện động tác tơng đối chính xác. II- Địa điểm và ph ơng tiện: + Sân trờng, còi III- Nội dung và ph ơng pháp lên lớp: Nội dung T gian Đlợng Phơng pháp lên lớp A) Phần mở đầu + Gv tập trung lớp, phổ biến ND, y/c giờ học + Hs khởi động: xoay khớp cổ tay, cổ chân. B) Phần cơ bản + Ôn 2 động tác vơn thở, tay + Học 2 động tác Chân + Học 2 động tác Lờn + Kết hợp 4 động tác + Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi. C) Phần kết thúc + Thả lỏng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát + GV cùng HS hệ thống bài + Gv n/x giờ học, giao bài VN 7 22 2 lần 2x8N 3 lần 2x8N 2 lần 6 Đội hình lớp: + GV điều khiển HS khởi động + Lớp trởng hô cả lớp tập 1 lần + Từng tổ tập 1 lần + Gv giới thiệu tên động tác. Sau đó làm mẫu và phân tích cho Hs nắm đợc kĩ thuật của từng nhịp. Gv làm mẫu chậm Hs tập theo; Lớp trởng hô cả lớp tập 1 lần không mẫu + Từng hàng tập 1 lần + GV tổ chức chơi Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 6 Giáoán lớp 3 Năm học 2008 -2009 . TOáN LUYệN TậP TIếT 46 + 47 I. Mục tiêu: - Củng cố cách ghi kết quả đo độ dài. - Củng cố cách so sánh các độ dài. - Củng cố cách đo chiều dài ( chiều cao của ngời ) II Đồ dùng dạy học: Vở BT trắc nghiệm - Thớc dây, thớc mét III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5') - Bảng con : Do độ dài hộp bút + Đọc thuộc bảng đơn vị đo độ dài . 2.Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành( 32') - H mở vở BT trắc nghiệm thực hành các bài tập. Bài 1: * KT: Củng cố về kỹ năng đọc đơn vị đo độ dài. Bài 2: * KT : Củng cố về cách so sánh các độ dài. Bài 3: * KT : Củng cố về cách đo chiều cao của các bạn theo đơn vị m và cm. Bài 4: * KT: Thực hành đo chiều cao của bạn. IV/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. Tự HọC LUYệN Từ Và CÂU: TUầN 9 I. Mục đích yêu cầu. - Rèn luyện cho H thực hành BT với phép so sánh (So sánh âm thanh với âm thanh). - Tập dùng dấu hai chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học. - G chuẩn bị 1 số bài tập. III. Các hoạt động dạy học. 1. KTBC: H làm BT 1 tuần 10. 2. Dạy bài mới. a/ Giới thiệu bài: Tự học: Luyện từ và câu tuần 9. b/ Luyện tập. * Bài 1: Tìm những âm thanh đợc so sánh với nhau trong mỗi câu thơ sau: a) Rung rung tiếng hát Nghe trầm hùng nh thác Du dơng nh phi lao reo Và trong veo nh suối sa lng đèo. b) Tiếng ve đồng loạt cất lên nh một dàn đồng ca. * Bài 2: Điền dấu chấm vào chỗ thích hợp. Trong rừng sâu đêm xuống, đàn nai thờng tìm đến đàn trâu rừng bầy trâu cho nai vào nghỉ ở trong, nơi dành cho lũ nghé con vòng ngoài đã có trâu đực canh gác. Voi cũng là một loài vật hào hiệp các con thú nhỏ thờng đến ngủ gần bầy voi voi vui lòng làm nhiệm vụ bảo vệ chúng. IV/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét giờ học. . HOạT ĐộNG TậP THể TRò CHƠI: CHƠI VớI VòNG Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 7 Giáoán lớp 3 Năm học 2008 -2009 I. Mục đích. - Nhằm rèn luyện sự khéo léo, linh hoạt. II. Chuẩn bị. - 5 - 10 chiếc vòng. - Tập hợp H thành nhiều hàng. III. Cách chơi. - Tung và bắt vòng: Sau 5 lần tung và bắt, ai tung vòng lên cao hơn khi vòng rơi xuống: Nếu bắt đợc 5 lần là giỏi, 4 lần là khá, 3 lần là TB. IV. Cách dạy. - G nhận lớp phổ biến nội dung, y/c giờ học. - G gọi tên trò chơi . Chọn 1 H làm mẫu và G giải thích. - Tổ chức cho H chơi từng đợt, mỗi đợt G hô chuẩn bị sau đó hô bắt đầu để H đồng loạt bắt đầu cuộc chơi. - Hớng dẫn cho H chuẩn bị phơng tiện và tự tập chơi ở nhà. V. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ chơi. Thứ t ngày 29 tháng 10 năm 2008 Tập đọc th gửi bà I.Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng : lâu rồi, dạo này,năm nay, lớp, sống lâu. - Bớc đầu bộc lộ đợc tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu ( câu kể, câu hỏi, câu cảm ) 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu. - Nắm đợc những thông tin chính của một bức th thăm hỏi. Hiểu đợc tình cảm gắn bó với quê hơng , quí mến bà của ngời cháu - Bớc đầu có hiểu biết về th và cách viết th. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài SGK III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra ( 3-5') - 3 HS đọc nối tiếp bài Giọng quê hơng" - HS chọn kể 1 đoạn 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2') H quan sát tranh - G giới thiệu bài 2.2. Luyện đọc đúng (15-17') III a) G đọc mẫu toàn bài IV - GV hớng dẫn chia đoạn V b) Hớng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đoạn 1: Mở đầu th ( 3 câu đầu ) - Đọc đúng : Câu 1: Đọc rõ ràng , chính xác các số . Câu 3 : lâu rồi . G hớng dẫn đọc,đọc mẫu câu - G hớng dẫn đọc đoạn 1: Đọc giọng rõ ràng, rành mạch. * Đoạn 2: Dạo này ánh trăng. - Đọc đúng: Câu 1: dạo này ; đọc đúng câu hỏi Câu 6: Câu dài ngắt hơi : .đê/ .đêm đêm/ . G hớng dẫn đọc,đọc mẫu từng câu . - G hớng dẫn đọc đoạn 2: Đọc giọng rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ - G đọc mẫu đoạn 2 * Đoạn 3: Còn lại. - Đọc đúng: Câu 3: Câu dài ngắt hơi : hè/ . G hớng dẫn đọc, đọc mẫu câu - G hớng dẫn đọc đoạn 3: VI - Lớp đọc thầm. - H luyện đọc theo dãy. - H khá đọc mẫu đoạn 1 - H luyện đọc đoạn (4-5 em) - H luyện đọc theo dãy - H luyện đọc đoạn (4-5 em) - H luyện đọc theo dãy. - H khá đọc mẫu đoạn 3 - H luyện đọc ( 4 - 5 em ) Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 8 Giáoán lớp 3 Năm học 2008 -2009 * Đọc nối đoạn: 2 lần * Đọc cả bài: Toàn bài đọctrôi chảy, giọng kể vui , nhẹ nhàng, tình cảm. 2.3Tìm hiểu bài (10 -12') * Đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi 1 (?) Đức viết th cho ai ? (?) Dòng đầu bức th bạn ghi ntn? * Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2 (?) Đức hỏi thăm bà điều gì ? ? (?) Đức kể với bà những gì ? * Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3 (?) Đoạn cuối bức th Đức viết gì? (?) Lá th cho thấy cho thấy tình cảm của Đức với bà ntn? (?) Thử đoán xem khi đọc th của Đức bà sẽ ntn ? --> Chốt ND 2.4 Luyện đọc diễn cảm( 3-5') - Gv hớng dẫn - G đọc mẫu 3. Củng cố- dặn dò ( 4-6') (?) Bài văn nói về điều gì ? (?) Nhận xét cách trình bày một bức th ? - Nhận xét tiết học. * Đọc nối đoạn: 2 lần - 1,2 H đọc cả bài. - ghi rõ nơi và ngày gửi - sức khoẻ - bản thân - kính trọng, yêu quí bà . - H thi đọc diễn cảm - Lớp nhận xét , bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm. 3 phần : Đầu th, phần nội dung chính bức th, cuối th . Luyện từ và câu so sánh. dấu chấm I.Mục đích yêu cầu: VII - Tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh ) VIII- Tập dùng dấu chấm để ngắt câu trong đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra ( 3-5') - Tìm hình ảnh đợc so sánh trong khổ thơ sau: Trời nh cánh đồng Xong mùa gặt hái Diều em lỡi liềm Ai quên bỏ lại. 2.Dạy bài mới 2.1.Giới thiệu bài ( 1-2') G nêu mục đích- yêu cầu tiết học 2.2.Hớng dẫn luyện tập ( 28-30') Bài 1/79 ( 8 - 9) (?) Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với âm thanh nào ? ( tiếng thác, tiếng gió ) (?) Qua sự so sánh trên em hình dung thấy tiếng ma trong rừng cọ ra sao ? ( tiếng ma trong rừng cọ rất to, rất vang động ) Chốt : Bài tập 1 đã giúp các em biết cách so sánh âm thanh với âm thanh . Bài 2/80 ( 9- 10 ) + Đọc phần a ? (?) Hai câu thơ đầu diễn tả điều gì ? (?) Tiếng suối chảy đợc so sánh với âm thanh nào? (?) Em biết tiếng đàn cầm ntn ? (?) H/ả so sánh giúp em hiểu tiếng suối ntn? - H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to. - Thảo luận theo cặp câu hỏi trong SGK. tiếng thác nh tiếng gió - Đọc thầm nội dung yêu cầu bài - 1 H đọc to. - H làm mẫu phần a : tiếng suối chảy nh tiếng đàn cầm - H làm SGKphần b, c : Gạch Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 9 Giáoán lớp 3 Năm học 2008 -2009 - Chữa bài theo cặp. Chốt : Các câu thơ trên tác giả đã sử dụng phép so sánh ntn? ( so sánh âm thanh với âm thanh làm cho câu văn, câu thơ hay hơn) Bài 3 ( 9 - 10) - vở - G chữa trên bảng phụ (?) Em đặt dấu chấm ở đâu ? Vì sao ? * Chú ý : Khi chữa câu có thể dựa vào mẫu câu Ai làm gì? => Chốt : Khi viết hết câu dùng dấu gì ? Khi đọc gặp dấu chấm em đọc ntn? chân dới các âm thanh đợc so sánh trong mỗi câu thơ. - H đọc thầm yêu cầu bài - 1 H đọc to. - H làm bài vào vở. - H đọc lại đoạn văn. Trên nơng, mỗi ngời một việc. Ngời lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhạt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. 3. Củng cố dặn dò ( 3-5') - Nêu nội dung bài vừa học? - G nhận xét tiết học . Toán Tiết 48: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp h/s củng cố về: - Nhân , chia trong bảng tính đã học. - Quan hệ của một số đơn vị đo thông dụng. - Giải toán dạng Gấp một số lên nhiều lần và Tìm một trong các phần bằng nhau của một số . II Đồ dùng dạy học: - G : Bảng phụ - H : Bảng con III. Các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động 1 : Kiểm tra ( 3- 5') - Bảng con : Đặt tính rồi tính 25 x4 45 : 9 + Nêu cách làm. 2.Hoạt động 2 : Luyện tập ( 32 ) Bài 1/49 (5 - 6) * KT : Củng cố về nhân , chia trong phạm vi bảng tính đã học. (?) Nhận xét các phép tính bài 1 ? (?) Dựa vào đâu em làm đợc các phép tính đó ? => Chốt : Thuộc lòng các bảng nhân, chia để làm tính cho nhanh và đúng. Bài 2/49 ( 8 - 9) * KT : Củng cố về nhân , chia số có hai chữ số với số có một chữ số. => Chốt : Muốn nhân ( chia )số có hai c/s với số có một c/s ta làm ntn? Dự kiến sai lầm : Tìm kết quả sai. Bài 3/49 ( 7 - 8 ) * KT: Củng cố về đổi đơn vị đo độ dài. (?) Nhận xét các đơn vị đo độ dài vừa đổi ? (?) Nêu cách làm : 1m 6 dm = . dm ? => Chốt : Nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị độ dài đã học để đổi đúng. Bài 4/49 ( 7 - 8) * KT: Củng cố giải toán về : Gấp một số lên nhiều lần (?) Bài toán thuộc dạng nào ? Nêu cách giải ? => Chốt : Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? Bài 5/49 (4-5) - KT : Củng cố kỹ năng đo , vẽ độ dài đoạn thẳng, tìm một trong các phần bằng nhau của một số. (?) Nêu cách vẽ đoạn thẳng CD? (?) Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số ta làm ntn? => Chốt: Muốn tìm một ttrong các phần bằng nhau của một số em làm ntn? - HS nêu y/c, làm SGK - Đổi chéo ktra, n/x Tính nhẩm - HS nêu y/c, làm SGK - 4 HS làm bảng lớp Tính - HS đọc đề bài, làm vở - 1 HS chữa bảng phụ - HS đọc đề bài, làm vở - 1 HS chữa bảng phụ - HS đọc y/c, làm SGK Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 10 [...]... 65 là 13kg 1 4 của 24 là 3 ngày Bài 3: Nối ô trống với số thích hợp (theo mẫu) 6 x < 36 Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 15 Giáoán lớp 3 Năm học 2008 -2009 Bài 4: Em hái đợc 3 ki - lô - gam chè, chị hái đợc gấp lần em và thêm 2 ki - lô - gam chè nữa Vậy chị hái đợc số chè là: A 21 kg B 23 kg C 19 kg D 12 kg B Phần tự luận Bài 1: Điền dấu ( >; G chốt : Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích, tích không thay đổi 3 Củng cố - dặn dò ( 3- 5') - Bảng con : Viết 3 phép nhân 8 - Đọc thuộc lòng bảng nhân 8 Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 35 Giáoán lớp 3 Năm học 2008 -2009 Rút kinh nghiệm Tự nhiên xã hội Bài 22: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ... ngồi ngay ngắn - H viết bài - H soát lỗi, chữa lỗi - H thống kê số lỗi ra lề vở- chữa lỗi Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 13 Giáoán lớp 3 Năm học 2008 -2009 * Bài 2: - Đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở - Chữa bảng phụ * Bài 3 /a:- Nêu yêu cầu ? - H làm miệng - G chữa * G chấm 10- 12 bài - Nhận xét 3. Củng cố dặn dò ( 1-2') - G nhận xét giờ học - H nêu y/c - Làm vở - đọc - nx Em bé toét... Đoạn 3: - H luyện đọc đoạn (4-5 em) - Đọc đúng : lời nói.Ngắt hơi ở khâm phục - H khá đọc mẫu đoạn 3 - H luyện đọc theo dãy *G y/c đọc nối đoạn: 3 em -H * Đọc cả bài: Đọc đúng các câu đã luyện, ngắt nghỉ hơi đúng, c, phân biệt lời dẫn chuyện luyện đọc đoạn (4-5 em) - H đọc nối đoạn: 3 em lời các nhân vật - G đọc cả bài - 1 H đọc cả bài Tiết 2 Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 21 Giáoán . Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009 Tuần 10 Từ ngày 27/10/2008 đến 31 /10/2008 Thứ hai ngày 27 tháng10 năm 2008 Hoạt động ngoài. dặn dò ( 3- 5') - Nhận xét dặn dò Giáo viên: Nguyễn Thị Huyên - Trờng TH Vĩnh Long 4 Giáo án lớp 3 Năm học 2008 -2009 Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm