Giáo án 9-tuần 10-HH

6 169 0
Giáo án 9-tuần 10-HH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người soạn: Dương Văn Thới Tuần: 10 Ngày soạn: 17/10/2010 Tiết : 19. (Hình học ). Ngày dạy:…………………… KIỂM TRA CHƯƠNG I KIỂM TRA CHƯƠNG I I/ MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Đánh giá khả năng lónh hội các nội dung kiến thức của HS: - Quan hệ về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - TSLG của góc nhọn và các KT liên quan - Quan hệ về cạnh và góc trong tam giác vuông 2) Kĩ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào thực hành giải toán của HS của HS: 3) Thái độ: Nghiêm túc , chăm chỉ, tập trung, trung thực… II/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 1 0,5 1 0,5 1 1 1 1 4 3 Tỉ số LG của góc nhọn 1 0,5 1 0,5 2 2,5 1 0,5 5 4 Hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông 1 0,5 1 0,5 2 2 Ứng dụng thực tế TSLG của góc nhọn 2 1 2 1 Tổng 6 3 4 4 4 4 13 10 III. Tiến hành kiểm tra: Đề bài Đáp án – biểu điểm I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu trả lời đúng được 0,5đ) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Trong tam giác vuông ABC (hình vẽ a). Hãy chỉ ra một hệ thức sai A. 2 ' b c a = B. h 2 =b’.c’ C. .b c a h = D. 2 1 1 1 h b c = + Câu 2: Trong hình vẽ a), với c = 3; b = I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D D C A C A A II/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: a) Ta thấy: AB 2 =36; AC 2 =64; BC 2 =100 Suy ra:BC 2 = AB 2 + AC 2 . Vậy: tam giác ABC vuông ở A (Theo ĐL Pitago đảo) (1đ) b) Ta có: µ 0 8 sin 53 10 AC B B BC = = ⇒ ≈ Suy ra: ∠ B = ∠ D ≈ 53 0 . Lại có: AD = AB – BD = 6 – 2 = 4cm (1đ) Khi đó trong tam giác vuông ADE ( ∠ A=90 0 )ta có: c b a h c' b' A B C H a) Người soạn: Dương Văn Thới 4 ta tìm được: A. h = 2,1 B. h = 2,2; C. h = 2,3 D. h = 2,4 Câu 3: Quan sát hình vẽ b). Khi đó cosPMH bằng: A. MN MP B. MH HP C. MH MP D. NH MH Câu 4: Giá trò của biểu thức 0 0 43 12' cot 46 48'tg g− là: A. 0 B. 0,7431 C. 1 D. 1,2345 Câu 5: Chỉ ra một hệ thức sai trong các hệ thức sau: A. 2 2 sin cos 1 α + = B. sin cos tg α α α = C. sin cot cos g α α α = D. .cot 1tg g α α = Câu 6: Quan sát hình vẽ c), biết MN=4; N = 54 0 . Khi đó: A. 5,51MP ≈ B. 6,81NP ≈ C. 3,24MH ≈ D. Cả A,B và C đều đúng Câu 7: Cho 0 0 35 , 55 α β = = . Hãy chọn kết luận sai A. sin sin α β = B. sin cos α β = C. cottg g α β = D. cos sin α β = II/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1(3,5đ): Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 8cm; BC = 10cm a) Chứng minh: ABC ∆ vuông DE = 0 4 6,65( ) cos cos 53 AD DE cm D = = ≈ 0 . 8 4. 53 2,69( )CE AC AE AC AD tgD tg cm= − = − = − ≈ (1,5đ) Câu 2: Do 1( )DA DB cm= = và DE // DB (cùng vuông góc với AB) Suy ra: 2( )AB cm= và 1 2 CE AC= Mặt khác, trong tam giác vuông ABC có: 0 2 3( ) sin sin 42 AB AC cm C = = ≈ . Suy ra: 1,5( )CE cm≈ (1đ) Câu 3: Theo quan hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông tính được: 10,7( ) 16,1( ) EF cm DF cm ≈ ≈ 8,9( ) 7, 2( ) DI cm FI cm ≈ ≈ (Mỗi đoạn thẳng tính đúng độ dài được 0,5đ) M N P H M N P H 8 6 2 C A B D E 1cm 42 ° C A B D E 12 8 F E D I Người soạn: Dương Văn Thới b) Lấy một điểm D trên cạnh AB sao cho BD = 2cm. Từ D kẻ DE // BC ( )E AC∈ . Tính DE, CE Câu 2(1đ): Cho hình vẽ. Tính CE Câu 3(2đ): Cho tam giác DEF vuông ở E, đường cao EI. Biết EI = 8(cm), DE = 12(cm) Tính DF, EF, DI, FI Nhận xét bài làm của học sinh: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 10 Ngày soạn: 17/10/2010 Tiết :20 Ngày dạy:………………………… Chương II – ĐƯỜNG TRÒN §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. 1cm 42 ° C A B D E Người soạn: Dương Văn Thới TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được đònh nghóa đường tròn, các cách xác đònh đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng, có trục đối xứng. 2. Kỹ năng: - Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm trên, nằmg trong, nằm bên ngoài đường tròn. - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của một vật hình tròn ; nhận biết các biển báo giao thông hình tròn có tâm đối xứng, có trục đối xứng. II. CHUẨN BỊ : - GV chuẩn bò dụng cụ tìm tâm đường tròn. - HS chuẩn bò một tấm bìa hình tròn. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Nhắc lại về đường tròn(6 phút) - GV vẽ đường tròn tâm O bán kình R. Gọi HS nhắc lại đònh nghóa đường tròn - GV nêu ba vò trí tương đối của điểm M đối với đường tròn (O) ứng với các hệ thức giữa độ dài OM và bán kính của đường tròn trong từng trường hợp . - GV cho HS làm ?1 – SGK - HS nhắc lại đònh nghóa đường tròn như SGK - HS theo dõi kết hợp SGK ?1/ Vì OH > r , OK < r nên OH > OK. Suy ra : ∠ OKH = ∠ OHK Hoạt động 2 : Cách xác đònh đường tròn (10 phút) - GV đặt vấn đề : Một đường tròn được xác đònh nếu biết tâm và bán kính của đường tròn, hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn. Ta ta sẽ xét một đường tròn xác đònh nếu biết bao nhiêu điểm của nó . - GV cho HS làm bài tập ?2 – SGK - HS chú ý theo dõi ?2/ a) Gọi O là tâm của đường tròn đi qua A và Người soạn: Dương Văn Thới - GV nêu nhận xét : Nếu biết một điểm hoặc biết hai điểm của đường tròn ta đề chưa xác đònh được duy nhất một đường tròn . - Cho HS làm ?3 – SGK - GV lưu ý HS tâm của đường tròn qua ba điểm A, B, C là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC, sau đó giới thiệu cách xác đònh đường tròn. B. Do OA = OB nên điểm O nằm trên đường trung trực của AB. b) Có vô số đường tròn đi qua A và B. Tâm của các đường tròn đó nằm trê đường trung trực của AB. ?3/ Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn - GV : Nếu ba điểm A, B, C thẳng hàng thì có thể vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C hay không ? - GV nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác, giới thiệu tam giác nội tiếp như –SGK . - HS giải thích như phần chú ý trong SGK - HS theo dõi kết hợp xem SGK Hoạt động 3 : Tâm đối xứng (8 phút) - GV cho HS làm ?4 – SGK - GV như vậy có phải đường tròn là hình có tâm đối xứng không ? Tâm đối xứng của nó là điểm nào ? - HS lên bảng thực hiện ?4/ OA’ = OA = R nên A’ thuộc đường tròn (O) - HS trả lời như SGK Đường tròn là hình có tâm đối xứng . Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó Người soạn: Dương Văn Thới Hoạt động 4 : Trục đối xứng(8 phút) - GV cho HS làm ?5 – SGK - GV như vậy, có phải đường tròn là hình có trục đối xứng không ? Trục đối xứng của nó là đường nào ? - HS thực hiện ?5 ?5/ Gọi H là giao điểm của CC’ và AB Nếu H không trùng với O thì tam giác OCC’ có OH vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên là tam giác cân. Suy ra OC = OC’ = R. Vậy C’ thuộc (O) . Nếu H trùng O thì OC = OC’ = R nên C’ cũng thuộc (O) - HS trả lời như SGK Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. Hoạt động 5 : Củng cố (11 phút) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM, AB = 6cm, AC = 8cm a/ Chứng minh rằng các điểm A, B, C cùng thuộc một đường tròn tâm M b/ Trên tia đối của tia AM lấy các điểm D, E, F sao cho MD = 4cm, ME = 6cm, MF = 5cm. Hãy xác đònh vò trí của mỗi điểm D, E, F với đường tròn (M) nói trên . Giải a/ Chứng minh MA = MB = MC b/ Tính được BC = 10cm (dùng đònh lí Pi-ta-go), nên bán kính của đường tròn (M) là R = 5cm MD = 4cm < R ⇒ D nằm bên trong đường tròn (M) ME = 6cm < R ⇒ E nằm bên ngoài đường tròn (M) MF = 5cm < R ⇒ D nằm trên đường tròn (M) V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ(2 phút) - Học kó các khái niệm - BTVN các bài tập 1,2,3,4,5 – SGK Thới Bình, ngày 18 tháng 10 năm 2010 Ký duyệt Lê Công Trần . liên quan - Quan hệ về cạnh và góc trong tam giác vuông 2) Kĩ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào thực hành giải toán của HS của HS: 3) Thái độ: Nghiêm túc , chăm chỉ, tập trung, trung. c = + Câu 2: Trong hình vẽ a), với c = 3; b = I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Mỗi đáp án đúng được 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D D C A C A A II/ PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: a) Ta thấy: AB 2 =36; AC 2 =64; BC 2 =100 . vẽ đường tròn tâm O bán kình R. Gọi HS nhắc lại đònh nghóa đường tròn - GV nêu ba vò trí tương đối của điểm M đối với đường tròn (O) ứng với các hệ thức giữa độ dài OM và bán kính của đường tròn

Ngày đăng: 24/04/2015, 00:00

Mục lục

    KIỂM TRA CHƯƠNG I

    III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

    HOẠT ĐỘNG CỦA HS

    Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn

    Hoạt động 3 : Tâm đối xứng (8 phút)

    Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM, AB = 6cm, AC = 8cm

    V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ(2 phút)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan