GIAO AN 4 TUAN 9

32 222 0
GIAO AN 4 TUAN 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 2 Đạo đức Bài 5: Tiết kiệm thời giờ (2 tiết) I. Mục tiêu: -Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. -Biết được lợi ích của việc tiết kiệm thời giờ. -Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh SGK HS: SGK, Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: Xanh, đỏ và trắng III. Hoạt động dạy - học: (Tiết 1) HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1.Ổn định lớp: -Cho hs hát 2.KTBC: - Sau khi học xong bài “ Tiết kiệm tiền của” em ghi nhớ gì ? - Nxét tuyên dương 3.Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Kể chuyện “ Một phút ” SGK - GV kể chuyện - Cho hs thảo luận trả lời 3 câu hỏi SGK * GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta cần phải tiết kiệm thời giờ HĐ2: Thảo luận nhóm (BT2). - GV chia nhóm và giao n/vụ . -Các nhóm thảo luận - Gọi đại diện các nhóm trả lời. -Nhận xét kết luận HĐ3: Bày tỏ thái độ (BT3) - GV nêu từng ý kiến . - Gọi học sinh giải thích. - Kết luận: ý d là đúng; a, b, c là sai. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK. 4.Củng cố: -Nhắc hs luôn t/kiệm thời giờ. -Hát tập thể - Hai học sinh nêu - Nhận xét và bổ sung - Học sinh lắng nghe. - HS thảo luận trả lời. +Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời 1 cách chậm trể +Mi-chi-a về trể hơn Vích-to 1phút +Mi-chi-a hiểu ra con người chỉ cần 1 phút cũng có thể làm nên chuyện quan trọng - Các nhóm nhận n/vụ. - Học sinh thảo luận - Đại diện trả lời: + HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến k/q bài thi. + Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay. + Người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. - Bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ. - Một vài em giải thích - 3 em đọc ghi nhớ Đến gợi ý hs thảo luận Liên hệ thực tế hd hs Gợi ý hs giải thích .5.Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nxét tiết học. Tiết 3 Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( TT) I. Mục tiêu: - Nêu được 1 số h/ động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: +Sử dụng sức nước sản xuất điện. +Khai thác gỗ và lâm sản. -Nêu được v/trò của rừng đối với đời sống và s/x: cung cấp gỗ, lâm sản nhiều thú quý -Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng -Mô tả sơ lược đ 2 sông ở Tây nguyên: có nhiều thác ghềnh. -Mô tả sơ lược rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm nhiều loại cây, tạo thành nhiều tầng ), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô) - Chỉ trên lược đồ( bản đồ) và kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên : sông Xê Xan, sông Xrê Pôk, sông Đồng Nai. II. Đồ dùng dạy - học: GV:Tranh SGK, lượt đồ SGK HS: SGK III. Hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: -Tây Nguyên trồng cây công nghiệp gì? Phát triển chăn nuôi con gì? -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học 1. Khai thác sức nước. HĐ1: Làm việc theo nhóm. -Cho học sinh quan sát lược đồ, thảo luận nhóm câu hỏi: - Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên? - Tại sao sông ở T/Nguyên lắm thác ghềnh? - Người dân T/Nguyên khai thác nước để làm gì? - Hồ chứa nước có tác dụng gì? - Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Yali và cho biết nó nằm trên sông nào? - Nhận xét và kết luận 2. Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên HĐ2: Làm việc cá nhân -Hát tập thể. - 2 hs trả lời -Làm việc theo nhóm -đại diện trình bày -nhận xét bổ sung + Có sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai. +Sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau. + Khai thác sức nước để chạy tua bin sản xuất ra điện. + Hồ chứa để giữ nước hạn chế những cơn lũ bất thường - Vài học sinh lên chỉ trên lược đồ nhà máy thuỷ điện và nêu: sônh Xê Xan - Nhận xét và bổ sung Đến hd gợi ý trên lược đồ -Cho HS quan sát hình 6,7 đọc mục 2 SGK trả lời: - Tây Nguyên có những loại rừng nào? - Vì sao ở Tây Nguyên lại có rừng khác nhau? - Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp? - Nhận xét và kết luận HĐ3: Làm việc cả lớp -y/c hs đọc mục 2, qs h8,9,10 trả lời câu hỏi: - Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? - Gỗ được dùng làm gì? - Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng. - Nhận xét và kết luận. -Gọi hs đọc bài học SGK. 4. Củng cố: -Gọi hs nêu lại nd bài học. 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học - Làm việc cá nhân trả lời. + Tây Nguyên có rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp + Do khí hậu có hai mùa rõ rệt: Mưa và khô + Nên có hai loại rừng khác nhau - 2 hs nhìn SGK mô tả. + Rừng cho nhiều sản vật nhất là gỗ. + Gỗ để sản xuất đồ dùng gia đình và xuất khẩu. - Mất rừng làm cho đất bị sói mòn, hạn hán lũ lụt tăng + Cần tích cực bảo vệ và trồng thêm rừng, khai thác rừng hợp lí. 3-4 hs đọc. - 2 hs nhắc lại Gợi ý hs nêu Gợi ý hs nêu Tiết 3 Khoa học Phòng tránh tai nạn đuối nước I. Mục tiêu: -Nêu được 1 một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: +Không chơi đừa gần hồ,ao, sông ,suối, giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. +Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. +Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. -Thực hiện được các qui tắc an toàn phòng tránh đuối nước. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Hình trang 36, 37 sách giáo khoa HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát. 2. KTBC: -Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào ? -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước -Hát tập thể. - 2 hs trả lời * MT: Kế tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Cho các nhóm qs tranh SGK thảo luận câu hỏi: Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hàng ngày? B2: Làm việc cả lớp - y/c các nhóm lên trình bày -GV nhận xét và kết luận. HĐ2: Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi * MT: Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi * Cách tiến hành -Cho hs thảo luận lớp câu hỏi: -Nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu? *Nhận xét kết luận: Tập bơi hoặc đi bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tân thủ các qui định của bể bơi, khu vực bơi -Gọi hs đọc mục BCB SGK. 4. Củng cố: -Nêu một số nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi? 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học - Học sinh chia nhóm và thảo luận -Đại diện trình bày +Không chơi đùa gần hồ ao, sông giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. +Chấp hành tốt các qui định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông -Thảo luận lớp trả lời. +Tập bơi hoặc đi bơi ở những nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. 3-4 hs đọc. - 2 hs nêu lại HD hs qs kĩ tranh, gợi ý nd Liên hệ thực tế hd hs Tiết 3 Khoa học Ôn tập: Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: -Ôn tập các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của người với cơ thể môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. +Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá II. Đồ dùng dạy - học: GV: Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề con người và sức khoẻ,phiếu ghi tên thức ăn đồ uống của học sinh trong tuần HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát. 2. KTBC: -Nêu ng/ tắc khi bơi hoặc tập bơi? -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Trò chơi “ Ai nhanh ai đúng ” * Mục tiêu: Học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về -Hát tập thể - 2 hs nêu * Cách tiến hành B1: Tổ chức - Chia nhóm, cử giám khảo B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - Chơi theo kiểu lắc chuông để trả lời B3: Chuẩn bị - Cho các đội hội ý B4: Tiến hành - Khống chế thời gian để các đội chơi B5: Đánh giá tổng kết - Nhận xét thống nhất điểm và tổng kết HĐ2: Tự đánh giá * Mục tiêu: Học sinh có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi và nhận xét về chế độ ăn uống hàng ngày * Cách tiến hành B1: Tổ chức hướng dẫn - GVphát phiếu cho học sinh đánh giá B2: Tự đánh giá B3: Làm việc cả lớp - Một số học sinh lên trình bày - GV nhận xét và bổ sung. 4. Củng cố: Tuyên dương những em học tốt 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học - Lớp chia thành 3 nhóm - Học sinh cử 3 em giám khảo - Học sinh lắng nghe - Các đội hội ý câu hỏi - Học sinh thực hành chơi - Ban giám khảo tổng kết điểm - Học sinh làm việc cá nhân - Nhận phiếu và tự điền - Một số học sinh nêu tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần. - Nhận xét và bổ sung Gợi ý hs thực hiện Gợi ý hs nêu các thức ăn trong tuần Tiết 4 Kĩ thuật Bài 5 : Khâu đột thưa (2 tiết ) I Mục tiêu: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm II Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa, mẫu khâu đột thựa HS: Bộ thực hành cắt khâu, thêu. III.Các HĐ dạy - học: ( Tiết 2) HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: -Kiểm tra dụng cụ của hs. -Hát tập thể 3. Bài mới: GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1:HS thực hành Khâu mũi đột thưa -Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật Khâu đột thưa ( phần ghi nhớ ) -Nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật theo các bước : Bước 1 : Vạch dấu đường khâu. Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành. -GV quan sát ,uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. HĐ2: Đánh giá kết qủa học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng, cách đều cạnh dài của mảnh vải. +Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm. +Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. -GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 4Củng cố: -Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý. 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. - 1 HS nhắc lại về kĩ thuật Khâu đột thưa -HS thực hành khâu đột thưa trên vải -HS trưng bày sản phẩm thực hành . -HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên. Đến hd hs thực hiện Tiết 2 Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân I. Mục tiêu: -Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân: + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thông nhất đất nước. -Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: đinh Bộ Lĩnh que ở vùng Hoa lư, Ninh Bình, là 1 người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Hình trong sách giáo khoa , phiếu học tập HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: 3. Bài mới GTB: Nêu y/c tiết học HĐ1: Làm việc cả lớp -GT tình hình nước ta sau khi ngô Quyền mất -Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì ? Nhận xét và bổ sung. HĐ2: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất về: Đất nước; Triều đình; Đời sống của nhân dân.(phiếu BT) - Nhận xét chốt lại -Gọi hs đọc bài học SGK. 4. Củng cố: -Đinh Bộ Lĩnh có công gì ? 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. - Hát tập thể. -Lắng nghe +Ông sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư- Ninh Bình. Từ nhỏ ông đã tỏ ra có chí lớn qua câu chuyện: Cờ lau tập trận + Lớn lên gặp buổi loạn lạc ông đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn + Ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn + Ông lên ngôi vua và lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình -HĐ nhóm- đại diện các nhóm lên trả lời- Nhận xét bổ sung. + Trước khi thống nhất: Đất nước bị chia thành 12 vùng. Triều đình lục đục. Đời sống nhân dân nghèo khổ, đổ máu vô ích, làng mạc đồng ruộng bị tàn phá + Sau khi thống nhất: Đất nước quy về một mối. Triều đình được tổ chức lại quy củ. Đời sống nhân dân no ấm, đồng ruộng xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng - 2 hs nhắc lại Gợi ý hs nêu HD hs đọc SGK và nêu Đến hd hs đọc sgk và s 2 Tuần 9 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 Tập đọc Thưa chuyện với mẹ I. Mục tiêu: -Bước đầu biết phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại . -Hiểu nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( Trả lời được câu hỏi SGK). II. Đồ dùng dạy - học GV: Tranh SGK, bảng phụ ghi nd cần hd luyện đọc. HS: SGK III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1. Ổn định lớp: -Cho hs hát 2. KTBC: - Gọi2 HS nối tiếp nhau đọc hai đoạn của bài Đôi giày ba ta màu xanh, trả lời câu hỏi về nội dung mỗi đoạn. -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: GTB : Nêu y/c tiết học (GT tranh) HĐ1: Luyện đọc - Chia đoạn gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (2lượt) - GV kết hợp sửa lỗi về phát âm , giọng đọc cho HS . Chú ý ngắt nhịp. -Cho HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc cả bài. -Gọi 1 hs đọc chú giải. - GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Tìm hiểu bài Câu 1: (SGK T86) Cho hs đọc thầm đ1 trả lời. Nhận xét Câu 2: (SGK T86) Cho hs đọc thầm đ2 trả lời Nhận xét Câu 3: (SGK T86) Cho hs đọc thầm tiếp đ2 trả lời Nhận xét Câu 4: (SGK T86) Cho HS đọc thầm toàn bài, nêu nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con -Hát tập thể - 2 hs thực hiện -Lần lượt 2 hs đọc 2 đoạn của bài + Đoạn 1: Từ đầu đến một nghề để kiếm sống. + Đoạn 2: Phần còn lại. - HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc cả bài. - 1 hs đọc + Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ . + Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. + Cương nắm tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. + Cách xưng hô: đúng thứ bậc trong gia đình + Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Đến hd luyện đọc đúng giọng HD hs đọc đoạn văn ứng với câu trả lời -Gợi ý hs nêu nd bài HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Goi 2 hs đọc nối tiếp lại bài -Treo bảng phụ hd hs luyện đọc 1 đoạn (Cương thấy cây bông) -Cho hs luyện đọc theo cặp -T/c thi đọc -Nhận xét ghi điểm. 4. Củng cố: -Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? 5. Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. +Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý - 2 hs đọc nối tiếp - hs luyện đọc theo cặp - 2 nhóm mỗi nhóm 3 hs thi đọc theo vai - 2 hs nêu lại HD luyện đọc đúng giọng Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 [...]... bảng nhóm trình bày - Uống nước nhớ nguồn -Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương -Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa -Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu 4 Củng cố: -Tuyên dương những hs học tốt 5 Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 20 09 Đọc chậm đánh vần từ khó Gợi ý hs thực hiện... -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi hs đọc cả bài -Gọi hs đọc chú giải -Đọc diễn cảm toàn bài HĐ2: Tìm hiểu bài Câu 1:(SGK T91) Cho hs đọc thầm đ1 trả lời Nhận xét Câu 2:(SGK T91) Cho hs đọc thầm tiếp đ1 trả lời Nhận xét Câu 3:(SGK T91) Y/c hs đọc thầm đ2 trả lời Nhận xét Câu 4: (SGK T91) Y/c hs đọc thầm đ3 HĐ của HS HTĐB -Hát tập thể - 2 hs thực hiện - 3 hs lần lượt đọc 3 đoạn của bài + Đoạn 1: Từ đầu... xét tuyên dương 4 Củng cố: -Tuyên dương những hs học tốt 5 Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 20 09 Tiết 1 Luyện từ và câu Động từ I Mục tiêu: -Hiểu thế nào là động từ (từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật: người, sự vật, hiện tượng) -Nhận biết được động từ trong câu hoặc thể hiện qua tranh vẽ (BT mục III) II Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh BT3 SGK, bảng... nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn b/ mỉm cười, ưng thuận, thử bẻ, ngắt, Gợi ý hs tìm thành, tưởng, có -Nhận xét tuyên dương các nhóm Bài tập 3 : -Cho hs xem tranh BT3, nói tên các hđ - QS và nêu trong tranh + Tranh 1: cúi; Tranh 2: ngủ -Nhận xét 4 Củng cố: - Thế nào là động từ? - 2 hs nhắc lại 5 Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học Tiết 2 Tập làm văn Luyện tập trao đổi ý kiến với người... học thêm một môn năng khiếu của em + Đối tượng trao đổi là ai? + Anh hoặc chị của em + Mục đích trao đổi để làm gì? + Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh, chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là + Em và bạn trao đổi Bạn đóng vai gì? anh, chị của em HĐ3: HS thực hành trao đổi theo cặp - Y/c hs chọn... chuyện” Yết Kiêu “ kể như gợi + Theo trình tự không gian : sự việc diễn Gợi ý hs nêu ý trong SGK là kể theo trình tự nào? ra ở kinh đô Thăng Long xảy ra sau lại được kể trước sự việc diễn ra ở quê hương Yết Kiêu - GV nhấn mạnh: Chúng ta sẽ xem bạn nào biết kể chuyện theo trình tự - Một HS làm mẫu, chuyển thể một lời thời gian đảo lộn thoại từ ngôn ngữ kịch sang lời kể - GV nhận xét, dán tờ phiếu ghi 1 mẫu... chọn hỏi của bạn - GV hướng dẫn lớp nhận xét nhanh về : + Nội dung ( kể có phù hợp với đề bài không ? ) + Cách kể ( có mạch lạc, rõ ràng không? ) + Cách dùng từ, đặt câu, giọng kể ) - Cả lớp nhận xét bạn kể -Nhận xét tuyên dương 4 Củng cố: -Tuyên dương những hs học tốt 5 Dặn dò: -Dặn hs chuẩn bị tiết sau -Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 20 09 Tiết 1 Tập đọc Điều ước của vua Mi-đát I Mục... kì quặc, ước mơ dại dột - GV nhận xét tuyên dương Bài tập 4: -GV nhắc HS tham khảo gợi ý 1 trong bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc trang 80 để tìm ví dụ về những ước mơ -y/c hs phát biểu ý kiến - GV nhận xét tuyên dương Bài tập 5: -Gọi hs đọc các thành ngữ, từng cặp trao đổi tìm hiểu nghĩa, hd hs giải nghĩa các thành ngữ - GV nhận xét bổ sung 4 Củng cố: - y/c hs tìm thêm 1 số từ thuộc chủ điểm này 5 Dặn... -Nhận xét tuyên dương 3 Bài mới: GTB : Nêu y/c tiết học HĐ1:Hướng dẫn HS phân tích đề -Gọi hs đọc đề bài -HS đọc thành tiếng , đọc thầm đề bài, tìm những từ ngữ quan trọng -Gạch dưới những từ quan trọng: nguyện vọng môn năng khiếu, trao đổi, anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai HĐ2: Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có - Gọi Ba HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý - Ba HS tiếp nối nhau... và gợi ý trong SGK, bước đầu kể lại được câu chuyện theo trình tự không gian II Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ viết tiêu đề 3 đoạn SGK HS: SGK III Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS HTĐB 1 Ổn định lớp: -Cho hs hát -Hát tập thể 2 KTBC: -Gọi HS kể chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian và - 2 hs thực hiện không gian -Nhận xét tuyên dương 3 Bài mới: GTB : Nêu y/c tiết học HĐ1:Hướng dẫn . Uống nước nhớ nguồn. -Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. -Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa. -Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh. bài Câu 1:(SGK T91) Cho hs đọc thầm đ1 trả lời Nhận xét Câu 2:(SGK T91) Cho hs đọc thầm tiếp đ1 trả lời. Nhận xét Câu 3:(SGK T91) Y/c hs đọc thầm đ2 trả lời Nhận xét Câu 4: (SGK T91) Y/c hs đọc. lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 96 8 ông đã thống nhất được giang sơn + Ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 96 8 ông đã thống nhất được giang sơn + Ông lên ngôi vua và lấy hiệu là

Ngày đăng: 13/07/2014, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III. Hoạt động dạy - học:

  • HS: SGK

  • III. Các hoạt động dạy - học:

    • HS: SGK

    • III. Các hoạt động dạy - học:

    • I. Mục tiêu:

    • -Có biểu tượng về 2 đường thẳng song song.

    • II. Đồ dùng dạy - học

    • GV: Thước thẳng và ê ke, hình vẽ như SGK

    • III. Các HĐ dạy - học:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan