1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án 4.Tuần 3

28 133 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 58,49 KB

Nội dung

TUẦN 3: Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2011 Tập đọc: THƯ THĂM BẠN I. Mục đích, yêu cầu: 1/ - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của bạn. 2/ Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức thư) . II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc. - Các bức ảnh về cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Truyện cổ nước mình” và trả lời câu hỏi: Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài thế nào? B. Bài mới: 1/ Luyện đọc và tìm hiểu bài: a/ Luyện đọc: + Đoạn 1: Từ đầu đến chia buồn với bạn. + Đoạn 2: Tiếp theo đến những người bạn mới như mình. + Đoạn 3: Phần còn lại. - GV giúp hs giải nghĩa những từ được chú thích cuối bài. - GV đọc diễn cảm bức thư: giọng trầm buồn, chân thành. b/ Tìm hiểu bài: - GV yêu cầu hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi sau: H1: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? H2: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? H3: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? H4: Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? H5: Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kkết thúc bức thư? * Hoạt động của học sinh - 2 hs trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 2-3 lượt - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai em đọc cả bài. - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - GV kết luận chung. c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn hs tìm và thể hiện bằng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn mở đầu. 3/ Củng cố, dặn dò: H: Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng? H: Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa? - Bài sau: Người ăn xin. - Ba hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bức thư. - HS đọc diễn cảm theo cặp - Một vài hs thi đọc diễn cảm trước lớp. - HS trả lời. Kĩ thuật: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I. Mục tiêu: - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấu trên vải (đường thẳng, đường cong) và cắt được vải theo đường vạch dấu . Đường cắt có thể mấp mô. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu 1 mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt 1 đoạn khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu thẳng. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm + Kéo cắt vải + Phấn vạch trên vải, thước. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Giới thiệu bài: B. Bài mới: HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. - Nhận xét, bổ sung câu trả lời của HS và kết luận. HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: 1/ Vạch dấu trên vải: - Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b/Sgk * Hoạt động của HS - Quan sát và nhận xét. - Nhận xét, bổ sung - Quan sát và nêu cách vạch dấu. để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải. - GV đính mảnh vải lên bảng và gọi 1 HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu 2 điểm cách nhau 15cm và vạch dấu nối 2 điểm để được đường vạch dấu thẳng trên vải. - GV hướng dẫn HS thực hiện 1 số điểm cần lưu ý 2/ Cắt vải theo đường vạch dấu: - Hướng dẫn HS quan sát hình 2a,2b/Sgk để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. - GV nhận xét, bổ sung theo những nội dung trong Sgk và hướng dẫn 1 số điểm cần lưu ý khi cắt vải. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành. HĐ3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu - Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS - Nêu thời gian và yêu cầu thực hành: Mỗi HS vạch 2 đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, hai đường cong dài tương đương với đường vạch dấu thẳng. Các đường vạch dấu cách nhau khoảng 3-4cm. Sau đó cắt vải theo các đường vạch dấu. - GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS cong lúng túng. HĐ4: Đánh giá kết quả học tập - GV tổ chức cho HS trưng bày kết quả thực hành - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS: + Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và đường vạch dấu cong. + Cắt theo đúng đường vạch dấu. + Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. IV. Nhận xét, dặn dò: - HS thực hiện thao tác đánh dấu đường thẳng. - Một HS khác thực hiện thao tác đánh dấu đường cong. - Lắng nghe. - Quan sát và nêu cách cắt vải - Vài HS đọc ghi nhớ Sgk - HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. - HS trưng bày sản phẩm. - HS tự đánh giá sản phẩm thực hành. - Bài sau: Khâu thường. TOÁN (tiết11) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU(tt) I MỤC TIÊU CHUNG: - Biết đọc và viết các số đến lớp triệu. - Củng cố về các hàng , lơp đã học. II ĐỒ DÙNG: - Bảng các hàng, lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G& NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS 1Ổn định 2Kiểm tra(4) 3Bài mới Giới thiêụ HĐ1 Hướng dẫn đọc và viết sô đến lơptriệu (15) HĐ2 Luyện tập(15) HĐ3 Củng cố, dặn dò(2) - Viết lên bảng các số: 654 541,897 546,365 456, y/c HS đọc - Nêu đề bài ghi bảng - Treo lên bảng bảng số các hàng các lớp đã chuẩn bị ; vừa viết vừa giới thiệu: 3 trăm tr, 4chục tr,2 tr,1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn,4 trăm,1 chục, 3 đơn vị.Cho HS lên viết số& đọc số -Gv nêu: tách các số trên thành các lơp thì được 3 lớp 342 157 413& Y/c đọc các số ở các lớp - GVKL * Bài 1: Kẻ sẵn bảng số trên bảng phụ& y/c HS dựa vào bảng số đó viết các số ra bảng - Nhận xét. * Bài 2: GV viết các số đó lên bảng y/c đọc số * Bài 3 : GV cho HS đọc yêu cầu bài rồi tự làm bài vào vở . - Nhận xét; sữa sai. - Nhận xét tiết học . - 2 HS đọc số; nhận xét - Quan sát bảng số& xung phong lên viết số; nhận xét - Đọc số - Tập nhận ra các lớp& đọc số . - 1HS làm bảng , lớp làm vào vở. - Đối chiếu kết quả. - HS lần lượt đọc số; theo dõi nhận xét - 1 HS làm ở bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I. Mục đích, yêu cầu: -Kể được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật , có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu(theo gợi ý ở SGK). -Lời kẻ rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện viết về lòng nhân hậu: truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. - Bảng lớp viết đề bài. - Giấy khổ rộng viết 3 gợi ý trong Sgk, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 1 HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện: a/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: - GV gạch dưới những chữ quan trọng trong đề bài, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về lòng nhân hậu. - GV nhắc HS: những bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ là những bài trong Sgk, giúp các em biết những biểu hiện của lòng nhân hậu. Em nên kể những câu chuyện ngoài Sgk. Nếu không tìm được những câu chuyện ngoài Sgk, em có thể kể một trong những truyện đó. Khi ấy, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện. * Hoạt động của học sinh - 1 HS kể chuyện. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý. - HS cả lớp theo dõi trong Sgk. - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1. - Một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3 - GV dán bảng tờ giấy đã viết dàn bài kể chuyện, nhắc HS: + Trước khi kể, các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình (tên truyện; em đã nghe câu chuyện từ ai hoặc đã đọc truyện này ở đâu?). + Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Với những chuyện khá dài mà các em không có khả năng kể gọn lại, các em chỉ kể 1,2 đoạn- chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa. Nếu có bạn tò mò muốn nghe tiếp câu chuyện, các em có thể hứa sẽ kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào giờ ra chơi hoặc sẽ cho các bạn mượn truyện để đọc. b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: + Kể chuyện theo cặp: + Thi kể chuyện trước lớp: - GV mời những HS xung phong, lên trước lớp kể chuyện. - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện; viết lần lượt lên bảng tên những HS tham gia thi kể và tên truyện của các em để cả lớp nhớ khi bình chọn. - GV khen ngợi những HS nhớ được, thậm chí thuộc câu chuyện, đoạn truyện mình thích, biết kể chuyện bằng giọng kể biểu cảm. - GV và cả lớp nhận xét, tính điểm theo tiêu chí: + Nội dung câu chuyện có hay, có mới không? (HS tìm được truyện ngoài Sgk được tính thêm điểm ham đọc sách). + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ). + Khả năng hiểu truyện của người kể. 3/ Củng cố, dặn dò: - Kể chuyện theo cặp. Kể xong mỗi câu chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Một vài HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi của các bạn về nhân vật, chi tiết trong câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - Bài sau: Một nhà thơ chân chính. Thứ ba. 13.09.2011 Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. Mục đích, yêu cầu: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ.Phân biệt được từ đơn và từ phức (Nội dung Ghi nhớ). - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mục III); bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ rộng III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS làm lại bài tập 1, ý a và bài tập 2/phần luyện tập ở tiết LT và câu trước. B. Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: - GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi cho từng cặp HS - GV kết luận 3/ Phần ghi nhớ: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 4/ Phần luyện tập: Bài 1: GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp trên giấy. - GV kết luận chung Bài 2: - GV kiểm tra sự chuẩn bị Từ điển của HS - GV và cả lớp nhận xét. Bài 3: * Hoạt động của HS - 2 HS làm bài - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS đọc nội dung các yêu cầu trong phần Nhận xét - HS làm bài 1,2 theo cặp - Đại diện nhóm dán bài làm trên bảng lớp. - Vài HS đọc ghi nhớ. - HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bài - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Một HS giỏi đọc và giải thích cho các bạn rõ yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm 4 tra từ điển dưới sự hướng dẫn của GV - Báo cáo kết quả làm việc. - Một HS đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu - GV nhận xét. 5/ Củng cố, dặn dò: - Bài sau: MRVT: Nhân hậu-đoàn kết. - HS tiếp nối nhau mỗi em đặt 1 câu TOÁN (tiết12) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CHUNG: - Đọc,viết được một số số đến lớp triệu. - Bước đầu nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II ĐỒ DÙNG: - Viết sẵn nội dung bài 1 vào bảng phụ. III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G& NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐÔNG HS 1Ổn định 2Kiểm tra(4) 3Bài mới * Giới thiệu HĐ1 Luyện tập(30) HĐ2 Củng cố; dặn dò(2) - y/c HS làm bài 3/15 - Nêu đề bài ghi bảng * Bài 1: Treo bảng phụ lên bảng y/c HS đọc và viết số thích hợp vào ô trống - Nhận xét; sữa sai. * Bài 2: Cho hS đọc các số đó theo nối tiếp dãy bàn - Nhận xét *Bài 3a,b,c : Gv đọc các số đó cho HS viết vào vở; nhận xét cụ thể từng em * Bài 4a,b: Gvghi lên bảng cho HS nêu giá trị của chữ sô 5 ở trong các số đó: 715 638; 571 638; 836 571. - Nhận xét tiết học . - 2 HS làm bài; nhận xét - HS làm vào vở; nhận xét - HS đọc nối tiếp; nhận xét - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - HS lần lượt chỉ ra giá trị của chữ số 5 Khoa học: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. Mục tiêu: - Kể tên những thức ăn có nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,…), chất béo (mỡ, dầu, bơ,…). - Nêu được vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể. + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-minA, D, E, K. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 12,13/Sgk. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV HĐ1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Nói tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12/Sgk? + Kể tên các thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn? + Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? + Nói tên những thức ăn giàu chất béo có trong hình ở trang 13/Sgk? + Kể tên các thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hằng ngày hoặc các em thích ăn? + Nêu vai trò của các nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? - GV kết luận chung. HĐ2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo - GV phát phiếu học tập. * Hoạt động của học sinh - HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình ở trang 12,13/Sgk và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất đạm, chất béo ở mục Bạn cần biết trang 12,13/Sgk. - HS trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập Phiếu học tập 1/ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất đạm Nguồn gốc thực vật 1 Đậu nành (đậu tương) 2 Thịt lợn 3 Trứng 4 Thịt vịt - GV kết luận chung. HĐ tiếp nối: Bài sau: Vai trò của vi- ta-min, chất khoáng và chất xơ. 5 Cá 6 Đậu phụ 7 Tôm 8 Thịt bò 9 Đậu Hà La 10 Cua, ốc 2/ Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất béo Nguồn gốc thực vật Nguồn gốc động vật 1 Mở lợn 2 Lạc 3 Dầu ăn 4 Vừng (mè) 5 Dừa - Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. Lịch sử: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC ( Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN ) NƯỚC VĂN LANG I. Mục tiêu: Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trong Sgk phóng to. - Phiếu học tập. - Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. III. Các hoạt động dạy học: * Hoạt động của GV HĐ1: Làm việc cả lớp - GV treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng. - GV giới thiệu về trục thời gian: Người ta quy ước năm 0 là năm Công nguyên; phía bên hoặc phía dưới năm CN là những năm trước Công nguyên; phía bên phải hoặc phía trên năm CN là những * Hoạt động của học sinh [...]... 5;8,10;11 ;35 ; 234 , được gọi đó nhiên và dãy là số tự nhiên số tự nhiên - y/c HS kể thêm một số tự - HS lần lượt kể (8) nhiên khác - Gv y/c HS viêt các số tự - HS nêu nhiên từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0 - GVKL: các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0 được gọi là dãy số tự nhiên.GV viết lên bảng các dãy số 1,2 ,3, 4,5,6,7,8,9,10, 0,1,2 ,3, 4,5,6, 0,5,10,20,25 ,30 , 0,1,2 ,3, 4,5,6,7,8,9,10,... - Nhận xét & chấm điểm - 2 HS làm trên tấm bìa đã Bài 3: Nêu yêu cầu bài 3? phát cho kẻ sẵn - Lớp làm vào vở mỗi nhóm phiếu HT như sau: - Nhận xét Số 57 561 3Củng cố; Giá trị của 50 500 dặn dò; (3) chữ số 5 Chấm chữa bài Về nhà học bài Chuẩn bị “So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên Nhận xét tiết học Khoa học: VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I Mục tiêu: II Đồ dùng dạy học: - Hình trang... trước đây? - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 3/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục H 3: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS dựa vào mục 3, các hình có trong Sgk và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội, trang phục, trả lời các câu hỏi sau: + Nêu những hoạt động trong chợ phiên + Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này? + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở... * Hoạt động của học sinh - 3 hs trả lời - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS luyện đọc tiếp nối 3 đoạn truyện 2 -3 lượt -HS luyện đọc theo cặp - Một, hai em đọc cả bài - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn văn: “Tôi chẳng biết làm cách nào…vừa nhận được chút gì của ông lão” theo cách phân vai 3/ Củng cố, dặn dò: H: Câu... lỗi cho nhau HS đối chiếu Sgk tự sửa những chữ bạn viết sai bên lề trang vở - GV nêu nhận xét chung 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2b: - GV nêu yêu cầu của bài tập - HS đọc thầm mẫu chuyện - HS tự làm bài vào vở - GV dán bảng 3 tờ phiếu khổ to đã ghi sẵn nội dung mẫu chuyện lên bảng, mời 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh - Từng HS đọc mẫu chuyện sau khi đã điền vần hoàn chỉnh - GV... Bài sau: Nước Âu Lạc Thứ tư 14 09 2011 TOÁN ( Tiết 13) LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU CHUNG: - Đọc viết thành thạo các số đến lớp triệu - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số II ĐỒ DÙNG: - Kẻ sẵn nội dung bài 4 vào bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: T/G& NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GV DUNG 1Ổn định 2Kiểm tra(4) - Gọi HS lên làm bài số 3/ 16; nhận 3Bài mới xét * Giới thiệu - Nêu đề bài ghi... ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ - GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm đều có giấy khổ to - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ - GV hướng dẫn các nhóm hoàn thiện bảng dưới đây: Tên thức ăn Nguồn gốc Nguồn gốc Chứa vi-ta- Chứa chất Chứa chất động vật thực vật min khoáng xơ Rau cải x x x x - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá trên cơ sở so sánh với kết quả của nhóm bạn - GV... luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước - GV đặt câu hỏi: + Kể tên một số vi-ta-min mà em biết? Nêu vai trò của vi-ta-min đó? + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-tamin đối với cơ thể? - GV kết luận chung - GV đặt câu hỏi: + Kể tên một số chất khoáng mà em biết? Nêu vai trò của chất khoáng đó? + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể? - GV kết luận chung... trong học tập? H3: Đọc lại phần ghi nhớ Sgk 2/ Bài mới: * Khám phá: HĐ1: Chia sẻ + Em đã gặp những khó khăn trong học tập chưa? Và khó khăn như thế nào? + Em đã giải quyết khó khăn đó ra sao? * Kết nối: Gv kể chuyện HĐ2: Thảo luận nhóm câu 1, 2/Sgk Gv kết luận H 3: Thảo luận nhóm đôi câu 3/ Sgk - Gv kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc *Hoạt động của HS - 3 học sinh trả... hành: * Hoạt động của GV *HĐ1: Yêu cầu HS hát bài:”Bài ca đi học” *HĐ2: Giới thiệu chủ điểm tháng - Chủ điểm tháng 9: - Bài hát thực hiện: * H 3: Chia phân đội - GV chia lớp theo 4 phân đội - Hướng dẫn bầu đội trưởng, phó * Hoạt động của học sinh - Cả lớp hát - HS lần lượt nhắc lại - PĐ1, 4: 8 HS - PĐ2:7HS; P 3: 6HS - Các phân đội thảo luận đưa ra ý kiến bầu chọn - GV công bố kết quả bầu chọn cho cả lớp, . thiệu: 3 trăm tr, 4chục tr,2 tr,1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn ,4 trăm,1 chục, 3 đơn vị.Cho HS lên viết số& đọc số -Gv nêu: tách các số trên thành các lơp thì được 3 lớp 34 2 157 41 3& amp;. 1Ổn định 2Kiểm tra (4) 3Bài mới Giới thiêụ HĐ1 Hướng dẫn đọc và viết sô đến lơptriệu (15) HĐ2 Luyện tập(15) H 3 Củng cố, dặn dò(2) - Viết lên bảng các số: 6 54 541 ,897 546 ,36 5 45 6, y/c HS đọc -. 0 được gọi là dãy số tự nhiên.GV viết lên bảng các dãy số 1,2 ,3 ,4, 5,6,7,8,9,10, 0,1,2 ,3 ,4, 5,6, 0,5,10,20,25 ,30 , 0,1,2 ,3 ,4, 5,6,7,8,9,10, - 2 HS làm bài; nhận xét - Đọc các số tự nhiên

Ngày đăng: 26/10/2014, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w