Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Ngày soạn: Tiết 26 Văn bản: / Giáo /2012 ****************** Ngày dạy: CHỊ EM THUÝ KIỀU (Trích truyện Kiều-Nguyễn Du) / /2012 I Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức Giúp học sinh: - Thấy nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Du, khắc hoạ nét riêng nhan sắc, tài năng, tính cách số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bút pháp nghệ thuật cổ điển - Thấy cảm hứng nhân đạo truyện Kiều: Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp người 2- Kĩ - Biết vận dụng học để miêu tả người nhân vật II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, đọc tư liệu có liên quan tranh hai chị em Thuý Kiều - Học sinh: Đọc soạn theo gợi ý III Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức:1p 2.Bài cũ: 5p HS1:Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật Truyện Kiều HS2: Tóm tắt truyện Kiều 3.Bài mới:36p Giới thiệu HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Hướng dẫn I.Đọc tìm hiểu thích đọc tìm hiểu thích HS (yếu) đọc 1.Đọc GV hướng dẫn học sinh đọc 2.Tìm hiểu đoạn trích a.Vị trí đoạn trích ?Vị trí đoạn trích HS tìm hiểu -Nằm phần đầu truyện Kiều giới thiệu gia cảnh Thuý Kiều ?Hãy tìm kết cấu đoạn HS tìm b.Kết cấu đoạn trích trích -4 câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chị em Thuý Kiều GV hướng dẫn giải thích từ HS lắng nghe -4 câu tiếp: Gợi tả vẻ đẹp khó 2,5,6,7,8 Thuý Vân -12 câu tiếp: Vẻ đẹp Thuý Kiều -4 câu cuối: Nhận xét chung sống hai chị em Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo Hoạt động 2: Tìm hiểu văn Gọi HS đọc câu đầu ?Vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều giới thiệu hình ảnh ?Tác giả sử dụng nghệ thuật miêu tả ?Em có nhận xét câu thơ cuối “Mỗi người vẹn mười phân vẹn mười” GV: Cánh giới thiệu ngắn gọn bật vẻ đẹp hai chị em Thuý Kiều Gọi HS đọc câu tiếp ?Những hình ảnh nghệ thuật miêu tả chân dung Thuý Vân GV: Vẻ đẹp trang trọng đoan trang người thiếu nữ so sánh với hình tượng thiên nhiên: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc ?Chân dung Thuý Vân gợi số phận tính cánh II.Tìm hiểu văn 1.Giới thiệu khái quát hai chị em -Tố nga-cô gái đẹp: Hai chi em có cốt cách cao duyên dáng mai, trắng tuyết -Nghệ thuật: Bút pháp ước lệ -Vẻ đẹp người khác hoàn hảo Gọi HS đọc 12 câu tiếp ?Khi gợi tả nhan sắc Thuý Kiều, tác giả sử dụng hình ảnh mang tính ước lệ, theo em có điểm giống khác so với tả Thuý Vân ?Bên cạnh vẻ đẹp hình thức tác giả nhấn mạnh vẻ đẹp Thuý Kiều Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 HS (tb) đọc HS tìm trả lời HS nhận biết 2.Vẻ đẹp Thuý Vân -“Trang trọng khác vời”HS đọc >Vẻ đẹp cao sang quý phái HS tìm trả lời -Các đường nét: khn mặt, mái tóc, da, nụ cười, giọng nói miêu tả HS ý hình ảnh ẩn dụ so sánh với thứ cao đẹp đời (trăng, mây, hoa, tuyết ngọc)->Vẻ đẹp phúc HS (yếu) trả lời HS hậu quý phái nhận xét -Vẻ đẹp tạo hài hoà êm đềm với xung quanh->Cuộc đời bình lặng sn sẻ 3.Vẻ đẹp Thuý Kiều HS (tb) đọc -Sắc sảo trí tuệ, mặn mà HS trả lời tâm hồn -Hình ảnh nghệ thuật ước lệ gợi ấn tượng vẻ đẹp tuyệt giai nhân, không sánh -Đặc tả đôi mắt thể HS trả lời phần tin h anh có tâm hồn trí tuệ -Dùng hai phần để kể tài Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo ?Những vẻ đẹp cho thấy Thuý Kiều người HS nhận định ?Chân dung Thuý Kiều dự HS (khá) trả lời cảm số phận ?Trong hai chân dung HS trả lời Thuý Vân Thuý Kiều chân dung bật GV: TK bật hơn, chân dung TV miêu tả trước để làm nền, tạo bật cho chân dung Thuý Kiều sau Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết ?Giá trị nội dung đoạn HS (yếu) trả lời trích +Tài: Cầm, kì thi, hoạ đặc biệt đàn +Tả tài để gợi tâm ->Vẻ đẹp Kiều toàn diện nhan sắc, tài năng, tâm hồn, kết hợp cảsắc-tài- tình -Chân dung Kiều mang tính số phận.Vẻ đẹp Kiều làm cho tạo hoá ghét ghen, nên dự báo số phận nàng có éo le, đau khổ III.Tổng kết 1.Nội dung -Ca ngợi vẻ đẹp tài người -Dự cảm kiếp người tài hoa, bạc mệnh 2.Nghệ thuật ?Giá trị nghệ thuật đoạn HS trả lời -Bút pháp nghệ thuật ước trích lệ, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để GV Khái quát chốt ý gợi tả vẻ đẹp người Củng cố : 2p - Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du - Hệ thống hóa KT học Dặn dò: 1p - Nắm kiến thức học, nội dung nghệ thuật - Học thuộc lòng đoạn trích Giáo viên: Hồng Thị Tuyết 2012 - 2013 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo - Chuẩn bị: Cảnh ngày xuân Ngày soạn: Tiết 27 Văn bản: / ****************** Ngày dạy: CẢNH NGÀY XUÂN (Trích truyện Kiều-Nguyễn Du) /2012 / /2012 I Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức Giúp học sinh: - Thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du: Kết hợp bút pháp tả gợi; sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đăc điểm riêng - Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhân vật 2- Kĩ -Vận dụng học để viết văn tả cảnh II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, đọc tư liệu có liên quan tranh minh hoạ Chị em Kiều du xuân - Học sinh: Đọc soạn theo gợi ý III Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức:1p 2.Bài cũ: 5p HS1:Đọc thuộc lòng diễn cảm đoạn trích chị em Thuý Kiều HS2:Phân tích vẻ đẹp Thuý Kiều 3.Bài mới: 36p Giới thiệu HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1:Đọc tìm hiểu I.Tìm hiểu chung chungvăn GV nêu cách đọc: nhẹ nhàng HS ý say sưa, ý ngắt nhịp phù hợp GV đọc mẫu Gọi HS đọc HS đọc ( HS yếu tiếp khá) GV lưu ý từ khó HS ý 1.Vị trí 2,3,4 HS xđ vị trí -Sau đoạn tả chị em Thuý Kiều ?Đoạn trích nằm vị trí 2.Kết cấu tác phẩm HS trả lời -4 câu đầu: Khung cảnh mùa ?Đoạn trích chia làm xn phần?Nội dung -8 câu tiếp: Khung cảnh lễ hội phần tết minh -6 câu cuối: Cảnh chị em Kiều Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn ?Theo em nội dung đoạn trích Hoạt động2: Tìm hiểu chi tiết Gọi HS đọc câu đầu ?Ở hai câu đầu cảnh ngày xuân gợi tả hình ảnh ?Hình ảnh gợi lên ấn tượng ngày xuân ?Tìm câu thơ tả cảnh ngày xuân ?Nêu cảm nhận em GV bình: vào cách miêu tả, cách dùng từ điểm, so sánh với miêu tả Nguyễn Trãi Cỏ non khói HS đọc câu tiếp ?Những hoạt động lễ hội nhắc đến đoạn thơ GV: Tác giả sử dụng hệ thống từ ghép gợi khơng khí tấp nập, nhộn nhịp, vui vẻ lễ hội GV y/c HS đọc câu cuối ?Cảnh vật khơng khí mùa xn câu cuối có khác câu đầu ?Những từ “Tà tà”, “thanh thanh”, “Nao nao”, “thơ thẩn”có tác dụng việc bộc lộ tâm trạng người Hoạt động3: Hướng dẫn tổng kết Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 Giáo du xuân trở 3.Đại ý HS nội dung Đoạn trích tả chị em Thuý Kiều chơi tết minh II.Tìm hiểu văn 1.Bức tranh thiên nhiên mùa xuân HS (tb) đọc -Hình ảnh: +Chim én đưa thoi HS (yếu) liệt kê +Thiều quang: ánh sáng HS nhận xét bổ +Cỏ non xanh tận chân trời sung =>Gợi tả khơng gian khống đạt, trẻo tinh khơi, giàu HS trả lời sức sống -Bức hoạ mùa xuân: Màu sắc cỏ HS tìm đọc non trãi rộng làm nền, hoa Lê trắng điểm xuyết gợi hài HS nêu cảm nhận hoà=>Vẻ khiết, mẻ, HS ý sống động có tâm hồn HS (tb) đọc HS nêu HS ý HS (khá) đọc HS so sánh HS trả lời 2.Cảnh lễ hội -Lễ tảo mộ: dọn dẹp, sửa sang phần mộ người thân, thắp hương -Hội đạp thanh: chới xuân chốn đồng quê 3.Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở -Thời gian khơng gian thay đổi: Bóng ngã tây Mọi hoạt động lặng dần, nhẹ dần ->Cảm giác bâng khâng xao xuyếnvề ngày xuân mà linh cảm điều xảy xuất III.Tổng kết 1.Nghệ thuật -Tả cảnh thiên nhiên đặc sắc bút pháp tả gợi Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo ?Đặc điểm bật thể loại HS khái quát ?Nội dung bật đoạn trích GV chốt ý Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động4: Hướng dẫn luyện tập GV nhận xét, định hướng gợi ý cho HS suy nghĩ tiếp -Sử dụng từ ghép láy giàu chất tạo hình 2.Nội dung Bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa xuân tươi đẹp, sáng HS khái quát HS (yếu) đọc ghi nhớ IV.Luyện tập So sánh cảnh thiên nhiên HS làm việc theo câu thơ cổ câu thơ Kiều nhóm Đại diện -Sự tiếp thu : thi liệu cổ nhóm trình bày điển( cỏ, chân, trời, cành lê ) Các nhóm bổ sung -Sự sáng tạo: Xanh tận chân trời không gian bao la, rộng Cành lê trắng điểm bút pháp đặc tả, điểm nhãn, gợi tao tinh khiết 4.Củng cố :2p - GV hệ thống hoá kiến thức học: Bức tranh thiên nhiên mùa xuân tác giả miêu tả nào? - Cảnh lễ hội, Cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về? 5.Dặn dò:1p - Nắm kiến thức học, nội dung nghệ thuật - Học thuộc lòng đoạn trích - Chuẩn bị: Thuật ngữ Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Ngày soạn: / Giáo /2012 ****************** Ngày dạy: Tiết 28 THUẬT NGỮ / /2012 I Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức Giúp học sinh: - Hiểu khái niêm thuật ngữ số đặc điểm 2- Kĩ - Biết sử dụng xác thuật ngữ II Chuẩn bị -Giáo viên: Soạn bài, đọc tư liệu có liên quan tranh minh hoạ Chị em Kiều du xuân -Học sinh: Đọc soạn theo gợi ý III Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức 1p: 2.Bài cũ:5p HS1: Nêu cách để phát triển từ vựng ? HS2: Làm tập 3.Bài mới: 36p Giới thiệu HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Tìm hiểu khái I.Thuật ngữ niệm thuật ngữ 1.Ví dụ Gọi HS đọc VD mục 1, HS (yếu )đọc a.Cách giải thích dựa theo ?So sánh hai cách giải thích HS (tb) so sánh HS đặc tính bên ngồi sinh sau nghĩa từ nhận xét vật-> cảm tính “nước” từ “muối” b.Cách giải thích dựa vào đặc ?Hãy cho biết cách giải thích HS trả lời tính bên sinh vậtnào hiểu >nghiên cứu khoa học-> mơn thiếu kiến thức khoa học hố ( Cách 2) GV: C1 giải thích từ ngữ thơng thường C2: cách giải thích thuật ngữ Gọi HS đọc ví dụ 2, HS đọc Ví dụ Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo ?Những định nghĩa HS (yếu) trả lời mơn -Thạch nhũ-> địa lí -Ba zơ->hố học -Ẩn dụ->tiếng Việt -Phân số thập phân-> toán ?Những từ ngữ định nghĩa chủ yếu dùng loại văn ?Vậy em hiểu thuật ngữ GV chốt kiến thức rút ghi nhớ GV gọi HS đọc ghi nhớ -Văn khoa học công nghệ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thuật ngữ ?Những thuật ngữ định nghĩa khác không (khơng) ?Ở ví dụ từ muối có sắc thái biểu cảm ?Nêu đặc điểm thuật ngữ GV chốt ý rút ghi nhớ Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập GV y/c HS đọc nêu y/c Bài tập HS chia hai nhóm tìm thuật ngữ HS đọc nêu y/c tập GV: “Điểm tựa” thuật ngữ Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 HS trả lời HS khái quát Kết luận Thuật ngữ từ ngữ biểu thị HS (yếu) đọc ghi khái niệm khoa học công nhớ nghệ dùng văn khoa học công nghệ II.Đặc điểm thuật ngữ 1.Ví dụ a.Muối Là thuật ngữ khơng HS trả lời có sắc thái biểu cảm b.Muối có sắc thái biểu cảm HS thảo luận trả lời ca dao tình cảm sâu đậm người 2.Kết luận HS (yếu) nêu -Mỗi thuật ngữ biểu thị khái niệm ngược lại -Thuật ngữ khơng có tính biểu cảm III.Luyện tập Bài tập HS (yếu) đọc, xđ -Lực: Vật lí y/c BT1 -Xâm thực: Địa lí HS làm việc theo -Hiện tượng hố học:Hố học nhóm trình bày -Trường từ vựng: Ngữ văn -Di chỉ: Lịch sử -Thụ phấn : Sinh học -Lưu lượng: Địa lí -Trọng lực: Vật lí -Khí áp: Địa lí -Đơn chất: Hoá học -Thị tộc phụ hệ: Lịch sử -Đường trung trực :Toán học Bài tập 2: HS (yếu) đọc, xđ -“Điểm tựa” đoạn trích Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn vật lí: Điểm cố định đòn bẩy thơng qua lực tác dụng đến truyền tới lực cản HS đọc nêu y/c Bài tập Cho HS hoạt động nhóm ?Đặt câu với từ “hỗn hợp” theo nghĩa thông thường Gọi HS đọc nêu y/c Giáo y/c BT2 HS ý HS đọc, xđ y/c BT3 HS hoạt động nhóm, đại diện trả lời Nhóm khác bổ sung khơng dùng thuật ngữ -“Điểm tựa” gửi gắm niềm tin hi vọng Bài tập3: a.Từ “hỗn hợp” dùng thuật ngữ b.Dùng từ thông thường VD: Lực lượng hỗn hợp liên hợp quốc Bài tập -HS (tb)đọc HS đọc nêu y/c, HS làm HS làm việc cá Bài tập4: trình bày nhân -Cá động vật nước, có xương sống, bơi vây, thở mang 4.Củng cố : 2p - GV hệ thống hoá kiến thức học đồ tư - Khái niệm thuật ngữ, đặc điểm thuật ngữ 5.Dặn dò: 1p - Nắm kiến thức học - Hoàn thành tập để vận dụng - Chuẩn bị: Trả viết số Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Ngày soạn: Giáo / /2012 ****************** Ngày dạy: Tiết 29 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn thuyết minh) / /2012 I Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức Giúp học sinh: - Nhận ưu điểm, khuyết điểm tập làm văn số - Rút kinh nghiệm, sữa chữa sai sót mặt ý tứ, bố cục, câu, từ ngữ, tả 2- Kĩ - Rèn luyện kĩ diễn đạt sữa lỗi sai II Chuẩn bị - Giáo viên: Soạn bài, Bài viết học sinh - Học sinh: Ôn III Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức 2.Chữa kiểm tra Giáo viên HS xây dựng đáp án biểu điểm 3.Nhận xét làm HS a.Ưu điểm: - Nắm đặc trưng phương pháp thuyết minh - Bố cục phần rõ ràng - Nêu đặc điểm bật biển - Diễn đạt có tính nghệ thuật cảm xúc - Sắp xếp ý thuyết minh khoa học + Hòa A, Lê Huyền b Nhược điểm: - Trình bày biển chung chung, chưa thể nét đặc sắc cuẩ biển - Bài làm chưa sâu thuyết minh nét đặc sắc biển, màu sắc biển đâu mà tạo thành - Sóng biển vỗ vào bờ thời điểm - Diễn đạt vụng - Nội dung số em sơ sài số liệu đưa chưa xác Giáo viên: Hồng Thị Tuyết 2012 - 2013 10 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo ?Tác phẩm xuất xứ từ đâu HS trả lời GV HD: Giọng đọc vui tươi, khoẻ khắn, ngang tàng sơi tuổi trẻ dũng cảm GV đọc mẫu gọi HS đọc GV nhận xét GVlưu ý vài từ khó HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu VB ?Nhan đề thơ có khác lạ HS ý HS (yếu, kém) đọc HS ý 4.Từ khó II.Tìm hiểu văn -Nhan đề thơ độc đáo, HS phát lạ, dài làm bật hình ảnh tồn Những xe khơng kính 1.Hình ảnh xe khơng kính HS trả lời cá nhân -Hình ảnh độc đáo: Những xe khơng kính băng chiến trường -Miêu tả thực: Những HS (yếu, kém) tìm xe khơng kính đọc phân tích -Ngun nhân thực: Bom giật, bom rung, kính vỡ ?Một hình ảnh bật xe khơng kính ?Vì nói hình ảnh độc đáo ?Hình ảnh xe khơng kính miêu tả cụ thể thơ câu thơ ?Đọc phân tích GV: Xưa nay, hình ảnh xe cộ, tàu thuyền đưa vào thơ HS ý thường “mĩ lệ hoá”, “lãng mạn hoá” thường mang ý nghĩa tượng trưng tả thực ?Hình ảnh diễn tả HS (yếu, kém) trả lời giọng thơ ? ý nghĩa hình ảnh GV: Bom đạn làm cho HS ý lắng nghe xe biến dạng hơn, tràn trụi hơn: Khơng có kính, khơng có đèn, khơng có mui xe, thùng xe Giáo viên: Hồng Thị Tuyết 2012 - 2013 Mĩ 2.Tác phẩm -Nằm chùm thơ Phạm TIến Duật, tặng giải báo Văn nghệ năm 1969 3.Đọc 51 -Hình ảnh diễn tả giọng văn xuôi thản nhiên, kết hợp với nét ngang tàng tinh nghịch, khám phá lạ =>Hình ảnh độc đáo có ý nghĩa phản ánh thực chiến tranh Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo xước Củng cố: 2p - Hình ảnh xe khơng kính thể nào? Dặn dò:1p - Học nắm kĩ nội dung - Chuẩn bị : Tiếp tiết ******************************************** Ngày soạn: 20/10/2012 ****************** Ngày dạy: 22/10 /2012 Tiết 46 Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (T2) Phạm Tiến Duật I Mục tiêu cần đạt : 1- Kiến thức Giúp học sinh: - Cảm nhận nét độc đáo hình tượng xe khơng kính hình ảnh người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dungc cảm, sôi thơ - Thấy nét riêng giọng điệu, ngôn ngữ thơ 2- Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích hình ảnh, ngơn ngữ thơ II Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài, Chân dung nhà thơ Phạm Tiến Duật - Học sinh: Đọc soạn theo gợi ý III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức: 1p Bài cũ: 5p HS1: Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ: Bài thơ tiểu đội xe không kính HS2: Hình ảnh xe khơng kính thể nào? 3.Bài mới: 37p.Giới thiệu HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung ghi bảng Gọi HS đọc khổ 1,2 HS (yếu) đọc 2.Hình ảnh người lính ?Qua khổ 1,2 em cảm nhận lái xe tư người lính HS trả lời -Tư ung dung, hiên ngang “Ung dung buồng lái ta ngồi ?Điệp từ “nhìn” có tác HS nêu tác dụng Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng” dụng -Điệp từ “nhìn” góp phần tả cảm giác người lái xe Qua khung cửa xe khơng có Giáo viên: Hồng Thị Tuyết 2012 - 2013 52 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo ?Em có cảm nhận hình HS trả lời ảnh “con đường chạy thẳng vào tim” kính, khơng mặt đất mà bầu trời với trời, cánh chim ùa vào bng lái -Hình ảnh “con đường chạy thẳng vào tim” tả cảm giác xúc động, khoan khối, cho xe phóng nhanh HS đọc khổ 3,4 ?Hai khổ 3,4 tiếp tục giọng HS (yếu) đọc điệu nào, HS trả lời -Giọng điệu ngang tàng, thái độ bất chấp khó khăn gian khổ, nguy hiểm ?Cách nói “ừ nhỉ” có tác HS trả lời dụng -Cách nói “ừ nhỉ” tiếp tục đưa ngôn ngữ lái xe, ngôn ngữ văn xuôi vào đời thường làm cho thơ mang giọng điệu mẻ, trẻ trung, tinh nghịch -Sinh hoạt khẩn trương đàng hồng, khơng tạm bợ -Tả lại hình ảnh xe khơng kính để khẳng định khó khăn gian khổ, nguy hiểm ngày tăng nhiệm vụ phục vụ chiến đấu -Câu kết thể ý chí tâm giải phóng miền Nam, thống tổ quốc người lính lái xe III.Tổng kết 1.Nghệ thuật Giọng điệu ngang tàng, nghịch ngợm, hình ảnh độc đáo 2.Nội dung Gọi HS đọc tiếp khổ 5,6 HS (yếu,kém) đọc ?Hai câu thơ vừa đọc cho HS trả lời thấy nét sinh hoạt tiểu đội lính lái xe ?Câu kết “Chỉ cần xe HS trả lời có trái tim” hay chổ Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết ?Em có nhận xét ngơn ngữ, giọng điệu thơ HS (yếu,tb) trả lời ?Nét đặc sắc nội dung GV chốt ý gọi HS đọc ghi HS trả lời nhớ HS (yếu) đọc ghi nhớ 4.Củng cố: 2p - Nêu cảm nhận em nội dung nghệ thuật thơ - Hệ thống kiến thức học Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 53 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo 5.Dặn dò: 1p - Học nắm kĩ nội dung - Chuẩn bị : Kiểm tra truyện trung đại Ngày soạn: 21 /10 /2012 ****************** Ngày dạy: 23 /10 /2012 Tiết 47 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I Mục tiêu cần đạt : 1- Kiến thức Giúp học sinh: - Qua ôn tập kiểm tra nắm kiến thức truyện trung đại thể lực diễn đạt cần có 2- Kĩ - Rèn luyện kỉ tìm hiểu trình bày nghĩa II.Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề ra, đáp án, biểu điểm - Học sinh: Ôn tập III Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Đề A Câu 1: Hãy trình bày hiểu biết đời tác giả Nguyễn Đình Chiểu? (2đ) Câu 2: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm: “ Hồng Lê thống chí ”( Ngô Gia Văn Phái) (2đ) Câu 3: Hãy nêu cảm nhận em vẻ đẹp số phận bi kịch người phụ nữ Việt Nam qua hai nhân vật Vũ Nương ( Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ ) Thuý Kiều ( Truyện Kiều - Nguyễn Du ) (6đ) Đề B Câu 1: Hãy nêu hiểu biết đời tác giả Nguyễn Du? (2đ) Câu 2: Nêu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm: “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (Nguyễn Đình Chiểu) (2đ) Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 54 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo Câu 3: Hãy nêu cảm nhận em vẻ đẹp số phận bi kịch người phụ nữ Việt Nam qua hai nhân vật Vũ Nương ( Chuyện người gái Nam Xương - Nguyễn Dữ ) Thuý Kiều ( Truyện Kiều - Nguyễn Du ) (6đ) Đáp án: Đề A Câu 1: NĐC: (1828-1888), gọi Đồ Chiểu.(0.25đ) - Đỗ tú tài năm 21 tuổi Chưa thi tiếp mẹ mất, ốm nặng, bị mù lồ, bị bội ước (o.5đ) - Ông Gia Định dạy học bóc thuốc chữa bệnh cho dân.(o.5đ) - Pháp xâm lược, ông lãnh tụ nghĩa quân đánh giặc, sáng tác thơ văn thể lòng yêu nước.(0.5đ) - Giữ trọn lòng trung thành với tổ quốc với nhân dân lúc mất.(o.25đ) Câu 2: 1.Nội dung: Tái chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh,sự thát bại quân tướng nhà Thanh số phận bi đát vua Lê Chiêu Thống.(1đ ) 2.Nghệ thuật: Kể chuyện xen miêu tả cách sinh động, cụ thể, gây ấn tượng mạnh.(1đ) Câu 3: ( điểm) -Giới thiệu hai tác phẩm người phụ nữ với vẻ đẹp nhan sắc, tâm hồn, tài năng.(1đ) -Vẻ đẹp số phận bi kịch Kiều: Tài sắc vẹn toàn bậc giai nhân tuyệt (lấy dẫn chứng phân tích); số phận éo le bị biến thành hàng rẻ rúng trao đổi lại, đời phiêu bạt bị vùi dập, chà đạp (dẫn chứng chứng minh) (2đ) -Vẻ đẹp số phận bi kịch Vũ Nương: đức hạnh, nết na, thuỷ chung son sắc (Lấy dẫn chứng chứng minh); Luôn mơ ước sống gia đình bình yên hạnh phúc bị chồng nghi oan trinh tiết buộc phải tìm với chốn mây trời cung nước (dẫn chứng chứng minh).(2đ) -Khẳng định hai nhân vật phụ nữ tập trung nét đẹp người phụ nữ Việt Nam =>Tác giả trân trọng ngợi ca (1đ) Đề B Câu 1: Gia đình xuất thân dòng dõi q tộc.(0.25) -Sống thời đại có nhiều biến động dội, XHPK vào thời kì khủng hoảng, phong trào nơng dân nổ liên tục, đỉnh cao phong trào Tây Sơn.(0.75) -ND ngưòi học giỏi, bơn ba nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều cảnh đời nhiều vùng văn hoá khác nhau.(0.5) -Ơng có trái tim giàu lòng u thương.(0.5) Câu 2: 1.Nội dung -Thể khát vọng hành đạo giúp đời.(0.5) -Khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ nhân vật LVT KNG.(0.5) 2.Nghệ thuật -Xây dựng nhân vật qua hành động, cử chỉ, lời nói.(1đ) Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 55 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo Câu 3: ( điểm) -Giới thiệu hai tác phẩm người phụ nữ với vẻ đẹp nhan sắc, tâm hồn, tài năng.(1đ) -Vẻ đẹp số phận bi kịch Kiều: Tài sắc vẹn toàn bậc giai nhân tuyệt (lấy dẫn chứng phân tích); số phận éo le bị biến thành hàng rẻ rúng trao đổi lại, đời phiêu bạt bị vùi dập, chà đạp (dẫn chứng chứng minh) (2đ) -Vẻ đẹp số phận bi kịch Vũ Nương: đức hạnh, nết na, thuỷ chung son sắc (Lấy dẫn chứng chứng minh); Luôn mơ ước sống gia đình bình yên hạnh phúc bị chồng nghi oan trinh tiết buộc phải tìm với chốn mây trời cung nước (dẫn chứng chứng minh).(2đ) -Khẳng định hai nhân vật phụ nữ tập trung nét đẹp người phụ nữ Việt Nam =>Tác giả trân trọng ngợi ca (1đ) Dặn dò : Chuẩn bị : Tổng kết từ vựng (Sự phát triển từ vựng….trau dồi vốn từ) Ngày soạn: 21 /10 /2012 ****************** Ngày dạy: 24 /10 /2012 Tiết 48 TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG I Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh: - Nắm vững biết vận dụng kiến thức từ vựng học từ lớp đến lớp 9: Với năm kiến thức bản: Từ mượn, từ Hán việt, phát triển từ vựng, thuật ngữ biệt ngữ xã hội, hình thức trau dồi vốn từ II Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài, đọc tư liệu có liên quan - Học sinh: Chuẩn bị nhà III Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức: 1p 2.Bài cũ: 5p HS1: Phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ? HS2: Thế cấp độ khái quát nghĩa từ? Cho ví dụ? 3.Bài mới: 36p HĐ giáo viên HĐ HS Hoạt động 1: Ôn tập phát triển từ vựng ?Vận dụng kiến thức HS suy nghĩ học để điền nội dung thích hợp vào trống theo sơ đồ HS (yếu,kém)lên GV ghi sơ đồ vào bảng phụ bảng trình bày gọi HS lên điền HS nhận xét Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 56 Nội dung ghi bảng I.Sự phát triển từ vựng Sơ đồ Các cách phát triển từ vựng Phát triển nghĩa lượng Phát triển số Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo Của từ ?Tìm dẫn chứng minh hoạ cho cách phát triển HS tìm dẫn chứng từ vựng nêu sơ đồ ?Có thể có ngôn ngữ mà từ vựng phát triển theo cách phát triển số lượng từ ngữ hay khơng? Vì sao? HĐ 2: Ôn tập từ mượn ?Nêu khái niệm từ mượn ?Nêu ví dụ từ mượn Gọi HS đọc, nêu yêu cầu tập ?Vì em không chọn nhận định a từ ngữ Tạo thêm từ mượn từ ngữ Ngữ tiếng nước -Phát triển nghĩa từ: Ví dụ: Chị em sắm sữa hành chơi xuân Ngày xuân em dài -Tạo thêm từ ngữ mới: cấu tạo theo mô hình X +Y Ví dụ: Kinh tế tri thức, khu chế xuất, du lịch sinh thái -Mượn tiếng nước ngoài: +Tiếng Hán:Giang sơn, thuỷ cung +Tiếng Ấn Âu: Ma Két tinh, In tơ nét Nếu khơng có phát triển HS trả lời nghĩa từ vốn từ sản sinh nhanh để đáp ứng nhu cầu giao tiếp II Từ mượn Khái niệm: -Ngoài từ Việt HS (YK) trình bày nhân dân sáng tạo ra, vay mượn từ tiếng nước để biểu thị HS nêu ví dụ vật, tượng đặc điểm mà tiếng Việt chưa có từ thích hợp để biểu thị Đó từ mượn Bài tập -Chọn nhận định c HS (YK) đọc nêu u -Khơng chọn a mượn từ cầu ngôn ngữ khác để làm giàu cho HS giải thích vốn từ ngữ quy luật chung tất ngôn ngữ giới Khơng chọn b việc vay mượn từ ngữ xuất phát từ nhu cầu giao tiếp người Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 57 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Gọi HS đọc, nêu yêu cầu tập ?Theo cảm nhận em từ mượn săm, lốp có khác so với từ a xít, ra-đi-ơ HĐ 3: Ơn tập từ Hán việt ?Khái niệm từ Hán Việt ?Chọn quan niệm quan niệm sau ?Vì khơng chọn b, khơng chọn c HĐ 4: Ôn tập thuật ngữ biệt ngữ xã hội ?Nêu khái niệm thuật ngữ ?Thảo luận vai trò thuật ngữ đời sống ?Khái niệm biệt ngữ xã hội cho ví dụ Giáo ngữ tác động phát triển kinh tế, trị, xã hội Bài tập HS (YK) đọc nêu u -Từ mượn việt hố hồn cầu toàn: săm lốp, ga, xăng HS trả lời -Từ vay mượn chưa Việt hố: a xít, ra- đi- ô III Từ hán Việt Khái niệm -Từ mượn Hán Việt tiếng Hán HS (YK) trả lời phát âm dùng từ tiếng Việt Bài tập -Chọn b: thực tế, từ Hán HS thảo luận nhóm, việt chiếm tỉ lệ lớn ( có sách nói đại diện trình bày chiếm 60 % tiếng Việt) -Khơng chọn c: Vì có nguồn góc từ ngơn ngữ khác HS giải thích tiếng Việt vay mượn Hán việt trở thành phận quan trọng tiếng Việt IV Thuật ngữ biệt ngữ xã hội Thuật ngữ: Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học công nghệ, HS nêu thường dùng văn khoa học công nghệ -Thuật ngữ ngày phong phú có vai trò quan trọng đời HS thảo luận nhóm sống người (diễn tả đại diện trình bày xác khái niệm việc thuộc chuyên ngành) Biệt ngữ xã hội HS nhắc lại khái Chỉ dùng tầng lớp xã niệm, tìm ví dụ hội định -Tầng lớp tiểu tư sản trước cách mạng tháng 8: cậu (cha) ;mợ (mẹ) -Tầng lớp học sinh, sinh viên: học tủ, học vẹt -Giới kinh doanh: sập tiệm V Trau dồi vốn từ Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 58 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo HĐ 6: Ơn tập trau dồi vốn từ ? Các hình thức trau dồi HS trả lời vốn từ HS làm tập ?Sữa lỗi dùng từ Các hình thức trau dồi vốn từ -Rèn luyện để nắm đầy đủ xác nghĩa từ cách dùng từ việc quan trọng để trau dồi vốn từ -Rèn luyện để biết thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ việc thường xuyên phải làm để trau dồi vốn từ Bài tập1: Sữa lỗi a “béo bổ” -> béo bở b “Đạm bạc”-> tệ bạc c “Tấp nập” -> tới tấp 4.Củng cố: 2p - Nhắc lại kiến thức học - Sử dụng đồ tư trình bày cách phat triển từ vựng 5.Dặn dò: 1p - Học nắm kĩ nội dung - Làm tập - Chuẩn bị bài: Nghị luận văn tự Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 59 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo Ngày soạn: 21 /10 /2012 ****************** Ngày dạy: 24 /10 /2012 Tiết 49 NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt : 1- Kiến thức - Hiểu nghị luận văn tự vai trò yếu tố nghị luận văn tự 2- Kĩ - Nhận diện yếu tố nghị luận văn tự - Biết viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố nghị luận II Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài, đọc tư liệu có liên quan - Học sinh: Chuẩn bị nhà III Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức: 1p Bài cũ: 5p ?Thế miêu tả nội tâm nhân vật ?Miêu tả nội tâm có tác dụng văn tự sự? Bài mới: 36p.Giới thiệu HĐ giáo viên HĐ HS Nội dung ghi bảng Hoạt động1: Tìm hiểu yếu I Tìm hiểu yếu tố nghị luận tố nghị luận văn văn tự tự Ví dụ Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 60 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo Gọi HS đọc đoạn trích a, b GVHD học sinh hoạt động nhóm GV: Nghị luận nêu lí lẽ dẫn chứng để bảo vệ tư tưởng quan điểm ?Căn vào định nghĩa này, tìm câu chử thể tư tưởng nghị luận đoạn trích GV chốt ý ghi bảng HS theo dõi ghi vào ?Phát triển vấn đề lí lẽ ?Các lí lẽ có hợp với quy luật khơng HS đọc Đoạn a: Đây suy HS thảo luận nhóm : nghĩ nội tâm nhân vật nhóm a , nhóm b ơng giáo Như đối đại diện trình bày thoại ngắn, ơng giáo đối thoại với mình, thut phục “vợ khơng ác buồn khơng nở giận” để đến kết luận HS trả lời sau +Nêu vấn đề ta khơng tìm hiểu người xung quanh ta ln có cớ độc ác tàn nhẫn họ +Phát triển vấn đề: vợ HS suy nghĩ trả lời không ác khổ nên ích kỉ tàn nhẫn Chứng minh: Khi đau chân nghĩ đến chân đau (quy luật tự nhiên) -Khi khổ khơng nghĩ đến -Vì tính tốt ln bị ?Câu kết có phải kết thúc HS (YK) trả lời buồn đau lo lắng che lấp vấn đề không +Kết thúc vấn đề: Tôi buồn GV: cách lập luận vừa nêu HS lắng nghe khơng nở giận phù hợp với tính cách ơng giáo người có học thức hiểu biết, giàu lòng thương người luôn trăn trở suy nghĩ, dằn vặt sống, cách nhìn người, nhìn Đoạn b: đời Cuộc đối thoại Kiều ?Đây có phải đối HS (YK) trả lời Hoạn Thư diễn hình thoại khơng ? quan tồ đại diện nhóm thức nghị luận ? Ai bị cáo -Lập luận: +Kiều: quan tồ buộc tội đàn ?Tìm ý lập luận HS (TB) trả lời bà oan trái nhiều lời nhân vật +Hoạn Thư : Bị cáo biện minh ?Hoạn thư đưa ý để HS trả lời Tôi đàn bà nên ghen tuông biện minh cho tội chuyện thường Nhận xét ý mà Tôi đối xử tốt với cô gác Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 61 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo nhân vật đưa ?Các câu văn đoạn HS trả lời trích thường loại câu ?Từ ví dụ trên, tìm HS (YK) trả lời dấu hiệu đặc điểm lập luận văn tự HS (TB) đọc ghi nhớ Gọi HS đọc ghi nhớ HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập HS đọc nêu yêu cầu tập HS (YK) đọc HS trả lời HS đọc nêu yêu cầu tập HS (yếu, kém) đọc HS trả lời viết kinh .Tôi với cô cảnh chồng chung nhường cho -Nhận lời: Nhờ khoan dung +Cách lập luận sâu sắc đặt Kiều vào tình khó xử *Ghi nhớ II Luyện tập Bài tập Đoạn trích a lời ơng giáo Ơng tự thuyết phục vấn đề “vợ khơng ác” Bài tập Tóm tắt lí lẽ Hoạn Thư để chứng minh lời khen Kiều 4.Củng cố: 2p Nhắc lại đặc điểm lập luận văn tự 5.Dặn dò:1p - Học nắm kĩ nội dung - Hoàn thành tập - Chuẩn bị bài: Đoàn thuyền đánh cá Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 62 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo Ngày soạn: 21 /10 /2012 ****************** Ngày dạy: /10 /2012 Tiết 50 Văn bản: ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ Huy Cận I Mục tiêu cần đạt : 1- Kiến thức - Những hiểu biết bước đầu tác giả Huy Cận hoàn cảnh đời thơ - Những cảm xúc nhà thơ trước biển rộng lớn sống lao động ngư dân biển - Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại, cách tạo dựng hình ảnh tráng lệ, lãng mạn 2- Kĩ - Đọc hiểu tác phẩm thơ đại - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu thơ - Cảm nhận cảm hứng thiên nhiên sống lao động tác giả đề cập đến tác phẩm II.Chuẩn bị: -Giáo viên: Soạn bài, đọc tư liệu có liên, tranh ảnh Đoàn thuyền đánh cá -Học sinh: Đọc soạn theo gợi ý III.Tiến trình lên lớp 1.Ổn định tổ chức:1p Bài cũ: 5p HS1:?Hình ảnh người lính lái xe bài: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thể Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 63 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo 3.Bài mới: 36p HĐ giáo viên HĐ HS HĐ1: Đọc-tìm hiểu thích Gọi HS đọc thích dấu * ?Em nêu nét khái HS (yếu, kém) đọc quát tác giả Huy Cận HS trả lời GV chốt ý ghi bảng HS ý ?Tác phẩm đời hoàn HS (yếu) trả lời cảnh Hđ 2: Hướng dẫn tìm hiểu vb GV hướng dẫn cách đọc, giọng phấn chấn, hào hứng GV đọc mẫu gọi HS đọc ?Bài thơ triển khai theo trình tự chuyến khơi đánh cá đồn thuyền đánh cá.Dựa vào trình tự ấy, em tìm bố cục thơ ?Gọi HS đọc diễn cảm hai khổ thơ đầu ?Cảm nhận em hình ảnh thiên nhiên hai câu thơ đầu ? Ở đây, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật ?Đặt hồn cảnh thiên nhiên đó, người khơi mang cảm hứng Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 HS ý HS đọc HS khác nhận xét HS trả lời cá nhân HS (yếu) đọc HS trả lời HS tìm trả lời HS (yếu) trả lời 64 Nội dung ghi bảng I Đọc - tìm hiểu thích 1.Tác giả -Huy Cận: (1919-2005) -Quê: Hà Tĩnh -Nhà thơ tiếng phong trào thơ -Thơ sau cách mạng tràn đầy niềm vui tươi, tình yêu sống 2.Tác phẩm -Bài thơ sáng tác vào năm 1958 sau chuyến thực tế vùng mở Quảng Ninh -Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở buổi bình minh lên Đọc Bố cục -2 khổ đầu: Cảnh lên đường tâm trạng náo nức người -4 khổ tiếp: Cảnh hoạt động đoàn thuyền đánh cá -Khổ cuối: Cảnh đoàn thuyền trở buổi bình minh lên II.Tìm hiểu văn 1.Cảnh khơi tâm trạng người -Hai câu đầu tả cảnh hồng biển thật độc đáo thú vị -Nghệ thuật: So sánh, liên tưởng Thể hùng vĩ, mênh mông tráng lệ, khoẻ khắn, vào trạng thái nghỉ ngơi -Đoàn thuyền đánh cá khơi tâm trạng hứng khởi, hứa hẹn nhiều điều tốt đẹp Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo GV: Câu hát thổi căng HS ý cảnh buồm, đẩy thuyền nhanh ?Hình ảnh “Câu hát căng Hs trả lời buồm” có ý nghĩa ?Nội dung lời hát gợi ước mơ người đánh cá HS trả lời ?Từ “lại” câu “Đoàn thuyền đánh cá lại khơi” hàm ý HS trả lời -Hình ảnh ẩn dụ: niềm vui phấn chấn người lao động có sức mạnh người với gió làm căng buồm cho thuyền lướt nhanh khơi -Nội dung lời hát thể ước mơ đánh bắt nhiều hải sản, nhiều cá tôm -Từ “lại” cho hiểu công việc thường xuyên ngày người biển 4.Củng cố: 2p Trong cảnh thiên nhiên lúc hồng hơn, người bắt đầu đêm lao động nào? 5.Dặn dò:1p - Đọc diễn cảm thơ - Chuẩn bị tiết sau học tiết Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 65 Năm học: ... Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo kể có sinh động không (Cho HS diễn đạt việc thành đoạn văn) ? So sánh hai đoạn văn, đoạn HS so sánh văn hay hơn? Yếu tố mà trận đánh tái cách sinh động... thơ Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 30 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Giáo - Chuẩn bị mới: Miêu tả nội tâm văn tự Ngày soạn: /10 /2012 ****************** Ngày dạy: 10 /10/ 2012... Trả viết số Giáo viên: Hoàng Thị Tuyết 2012 - 2013 Năm học: Trường THCS Ngư Thủy Nam án Ngữ Văn Ngày soạn: Giáo / /2012 ****************** Ngày dạy: Tiết 29 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Văn thuyết