TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG HỌC MỚI

207 40 0
TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG HỌC MỚI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC DỰ ÁN TRUNG HỌC CƠ SỞ KHU VỰC KHÓ KHĂN NHẤT GIAI ĐOẠN TÀI LIỆU TẬP HUẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN TRONG TRƯỜNG HỌC MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP (Lưu hành nội bộ) Hà Nội, tháng 7/2016 MỤC LỤC Phần thứ A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Mục tiêu đổi giáo dục phổ thông III Đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thông IV Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục chương trình giáo dục phổ thông V Đổi quản lý thực chương trình giáo dục phổ thơng B KHÁI QT VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ 10 I Q trình nghiên cứu thực nghiệm mơ hình trường học 10 II Đặc điểm bật mơ hình trường học trung học sở 11 C KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONG MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 18 I Khung kế hoạch chung môn học/hoạt động giáo dục lớp 18 II Tài liệu Hướng dẫn học 20 III Tổ chức dạy học 28 IV Tiêu chí đánh giá hoạt động dạy học 33 V Tổ chức lớp học 37 D TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO 59 I Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 59 II Sự khác môn học/HĐGD hoạt động trải nghiệm sáng tạo 60 III Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơ hình trường học trung học sở 61 Đ ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TRONG MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 62 I Mục đích đánh giá 62 II Nguyên tắc đánh giá 62 III Nội dung đánh giá 63 IV Đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ 63 V Tổng hợp đánh giá định kỳ xét khen thưởng 68 VI Hồ sơ đánh giá 69 VII Sử dụng kết đánh giá 71 VIII Tổ chức thực 71 E SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN VÀ THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TRÊN MẠNG “TRƯỜNG HỌC KẾT NỐI” 73 I Tổ chức sinh hoạt chuyên môn 73 II Sinh hoạt chuyên môn dựa nghiên cứu học 77 III Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường 96 IV Tham gia hoạt động chuyên môn “Trường học kết nối” 101 G TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CẤP QUẢN LÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC TRIỂN KHAI MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI 138 I Trách nhiệm sở Giáo dục Đào tạo 138 II Trách nhiệm phòng Giáo dục Đào tạo 139 III Trách nhiệm hiệu trưởng 140 Phần thứ hai TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC LỚP THEO MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM………………138 A- HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC LỚP 7…………………… … 141 B- HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT LỚP 7…………………… … 157 C- HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THỂ DỤC LỚP 7…………………… … 181 Phần thứ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC ĐỔI MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ A MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Mục tiêu đổi giáo dục phổ thông Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hồn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thơng tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020.” Đối với mục tiêu cấp trung học sở, học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần sở trì, tăng cường phẩm chất lực hình thành cấp tiểu học; hồn chỉnh học vấn phổ thông phát triển nhân cách công dân; phát triển tiềm sẵn có để tiếp tục học trung học phổ thông, học nghề vào sống lao động Chương trình giáo dục phổ thơng hành xây dựng chuẩn kiến thức, kỹ yêu cầu thái độ mà chưa xác định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học Hạn chế thể việc thiết kế nội dung, áp dụng hình thức phương pháp giáo dục, đánh giá chất lượng giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng đổi yêu cầu hình thành phát triển phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học (hay gọi chuẩn đầu ra) giáo dục phổ thơng, cụ thể hố mục tiêu giáo dục hai phương diện phẩm chất lực học sinh, kết đầu cần đạt để xác nhận trình độ học tập sau kết thúc cấp học; xếp theo lôgic hợp lý, chi tiết đến cấp, lớp; làm sở cho việc lựa chọn cấu trúc nội dung biên soạn sách giáo khoa, xác định phương pháp hình thức giáo dục Việc đánh giá mức độ đạt chuẩn trình giáo dục kết thúc giai đoạn giáo dục (học kỳ, năm học, cấp học) thực thông qua nhận xét, đánh giá biểu phẩm chất lực học sinh học tập, sinh hoạt thi, kiểm tra II.Nội dung đổi cấu trúc chương trình giáo dục phổ thơng Nội dung đổi chương trình giáo dục phổ thơng Theo Nghị số 88/2014/QH13, nội dung đổi chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm: - Mục tiêu giáo dục phổ thông (chủ yếu đổi cách tiếp cận thực mục tiêu) theo chương trình hai giai đoạn: mục tiêu giáo dục mục tiêu giáo dục định hướng nghề nghiệp; - Nội dung giáo dục phổ thông; - Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục; - Đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục Cấu trúc chương trình giáo dục phổ thơng Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu: “Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng” Muốn thực yêu cầu này, giáo dục phổ thông thực 12 năm, cấu trúc gồm hai giai đoạn giáo dục: giai đoạn giáo dục (gồm cấp tiểu học năm cấp trung học sở năm) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (cấp trung học phổ thông năm) - Giai đoạn giáo dục đảm bảo cho học sinh có học vấn phổ thơng tảng, toàn diện với khái niệm, nguyên lý khoa học khái quát, phẩm chất lực thiết yếu mà người cần để tiếp tục học lên tham gia sống lao động xã hội, đặt móng cho q trình học tập suốt đời; chuẩn bị tâm cho giai đoạn trưởng thành thích ứng với thay đổi nhanh nhiều mặt xã hội tương lai đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở - Giáo dục định hướng nghề nghiệp bảo đảm học sinh tiếp cận nghề nghiệp, chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thơng có chất lượng nhằm phân hố theo mục tiêu phân luồng, định hướng nghề nghiệp, học sinh học số mơn học hoạt động giáo dục bắt buộc chung, lại tự chọn môn học, chuyên đề học tập phù hợp với nguyện vọng, sở trường, lực người hướng vào lĩnh vực nghề nghiệp tương lai Đây phương thức bảo đảm cho học sinh tốt nghiệp trung học phổ thơng có tiềm lực sẵn sàng trực tiếp lao động, học tiếp ngành nghề định hướng trước Như vậy, so với học sinh trung học phổ thông chuẩn bị tốt kiến thức, kỹ liên quan đến ngành nghề đào tạo tham gia lao động xã hội tạo thuận lợi cho học sinh Việt Nam theo học chương trình đào tạo quốc tế III Đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thơng Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học.” Từ u cầu đó, việc đổi phương pháp, hình thức phương tiện dạy học chương trình giáo dục phổ thơng thực theo định hướng sau: Về phương pháp dạy học Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục/dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kỹ hợp tác, khả tư độc lập người học Học sinh tự tìm tịi kiến thức, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức, bồi dưỡng phẩm chất, lực thông qua hoạt động học tập đạo, tổ chức, hướng dẫn giáo viên; học sinh trình bày bảo vệ ý kiến mình, lắng nghe phản biện ý kiến bạn, tham gia hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo; khắc phục lối truyền đạt áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Về hình thức dạy học Khuyến khích tạo điều kiện cho việc chuyển hình thức tổ chức giáo dục từ chủ yếu dạy học lớp sang đa dạng hố hình thức học tập, đồng thời với dạy học lớp phải trọng hoạt động xã hội nghiên cứu khoa học Cân đối dạy học tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo; hoạt động tập thể, nhóm nhỏ cá nhân; dạy học bắt buộc dạy học tự chọn để đảm bảo hiệu việc giáo dục đạo đức, lối sống rèn luyện kỹ học sinh, vừa đảm bảo chất lượng giáo dục chung, vừa phát triển tiềm cá nhân người học Cùng với dạy học lớp, coi trọng hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo Chú ý đến tính đặc thù lĩnh vực giáo dục khác nhau: lĩnh vực học vấn, lĩnh vực kĩ (ngoại ngữ, kĩ sống, kĩ tin học), lĩnh vực giáo dục khiếu (nghệ thuật, thể thao), lĩnh vực giáo dục giá trị sống Về phương tiện dạy học Tăng cường hiệu phương tiện dạy học, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông để hỗ trợ đổi việc lựa chọn thiết kế nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tạo điều kiện cho học sinh học tập qua nguồn học liệu đa dạng, phong phú xã hội, qua Internet Từ phát triển lực tự học chuẩn bị tâm cho học tập suốt đời Trong năm gần đây, việc đổi đồng hình thức tổ chức, phương pháp dạy học phương tiện dạy học bước đầu chuyển biến, khắc phục phần hạn chế đặt sở ban đầu cho thay đổi mạnh mẽ thời gian tới IV Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng Thi, kiểm tra, đánh giá có vai trị vừa tạo động lực, điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học, hoạt động quản lý giáo dục, vừa xác nhận tiến thành tích học tập theo chuẩn đầu quy định chương trình giáo dục Vì vậy, đánh giá chất lượng giáo dục phải phản ánh mức độ đạt chuẩn chương trình (của cấp học, môn học); phải cung cấp thông tin đúng, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học nhằm nâng cao dần lực học sinh Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng coi trọng phát triển lực học sinh Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội Đổi phương thức thi công nhận tốt nghiệp trung học phổ thông theo hướng giảm áp lực tốn cho xã hội mà bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá lực học sinh, làm sở cho việc tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Thực đánh giá chất lượng giáo dục cấp độ quốc gia, địa phương đánh giá theo chương trình quốc tế để làm đề xuất sách, giải pháp cải thiện chất lượng giáo dục Những năm gần đây, việc đánh giá kết giáo dục theo hướng coi trọng phát triển lực học sinh bước đầu thực đem lại hiệu tích cực như: đổi việc đánh giá học sinh tiểu học; đổi đánh giá môn học Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Đạo đức - Giáo dục công dân cấp trung học sở trung học phổ thông; đổi thi tốt nghiệp tuyển sinh đầu cấp;… đặt sở cho việc đổi thi, kiểm tra đánh giá thời gian tới V Đổi quản lý thực chương trình giáo dục phổ thông Luật Giáo dục quy định: Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình; duyệt định chọn sách giáo khoa để sử dụng thức, ổn định, thống giảng dạy, học tập sở giáo dục phổ thơng Trên thực tế, nước có sách giáo khoa Điều dẫn đến chưa huy động sáng tạo phong phú tổ chức, cá nhân vào việc viết sách giáo khoa khác hầu nay; sách giáo khoa không phù hợp với điều kiện cụ thể số vùng, miền; hạn chế tính động, sáng tạo giáo viên học sinh Nhà trường, giáo viên, học sinh chưa có kinh nghiệm thói quen lựa chọn, sử dụng nhiều tài liệu dạy học khác Trước thực trạng đó, Bộ Giáo dục Đào tạo đạo thực nghiệm số giải pháp như: giao quyền chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường; thi khoa học kỹ thuật học sinh trung học; thi dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên; thi vận dụng kiến thức liên môn gải vấn đề thực tiễn dành cho học sinh; điều chỉnh mục tiêu, nội dung, phương pháp, đánh giá kết giáo dục môn học Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục, Ngoại ngữ, Tin học, Đạo đức - Giáo dục công dân, Các giải pháp bước đầu thành công tổng kết, rút kinh nghiệm trình xây dựng chương trình Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu phải đẩy mạnh phân cấp, nâng cao trách nhiệm, tạo động lực tính chủ động, sáng tạo sở giáo dục Đa dạng hoá nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu cấp học nhu cầu học tập suốt đời người; chương trình giáo dục sách giáo khoa phải phù hợp với vùng miền khác nước Nghị số 88/2014/QH13 xác định: Chương trình giáo dục phổ thông phải phù hợp với điều kiện thực tiễn đội ngũ giáo viên, sở vật chất, kỹ thuật nhà trường khả tiếp thu học sinh Thực chương trình giáo dục phổ thông thống mềm dẻo, linh hoạt Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì xây dựng, thẩm định ban hành chương trình giáo dục phổ thơng, quy định yêu cầu phẩm chất lực học sinh cần đạt sau cấp học, lĩnh vực nội dung giáo dục bắt buộc tất học sinh phạm vi toàn quốc; Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc trung ương tổ chức biên soạn bổ sung nội dung đặc điểm lịch sử, văn hóa kinh tế - xã hội địa phương; đồng thời dành thời lượng cho sở giáo dục chủ động vận dụng để xây dựng triển khai thực kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường Về sách giáo khoa, theo Nghị số 88/2014/QH13, sách giáo khoa cụ thể hóa u cầu chương trình giáo dục phổ thơng nội dung giáo dục, yêu cầu phẩm chất lực học sinh; định hướng phương pháp giáo dục cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục Thực xã hội hóa biên soạn sách giáo khoa; có số sách giáo khoa cho môn học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tiêu chí đánh giá sách giáo khoa phê duyệt sách giáo khoa phép sử dụng sở kết thẩm định Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa; hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa sở giáo dục phổ thơng Chính phủ ban hành chế tài bảo đảm công việc biên soạn sử dụng sách giáo khoa Khuyến khích tổ chức, cá nhân biên soạn sách giáo khoa sở chương trình giáo dục phổ thơng Để chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thơng mới, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức việc biên soạn sách giáo khoa Bộ sách giáo khoa thẩm định, phê duyệt công với sách giáo khoa tổ chức, cá nhân biên soạn Các sở giáo dục phổ thông lựa chọn sách giáo khoa để sử dụng dựa ý kiến giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh theo hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo Việc quản lý chương trình giáo dục phổ thơng đổi theo định hướng dân chủ hóa, phân cấp quản lí, giao quyền tự chủ để phát huy tính chủ động, sáng tạo phù hợp thực tế nhà trường, địa phương B KHÁI QT VỀ MƠ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ I Quá trình nghiên cứu thực nghiệm mơ hình trường học Từ năm học 2011-2012, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai mơ hình trường học mớiđối với cấp tiểu học với mục tiêu đổi hoạt động sư phạm nhà trường; bảo đảm cho học sinh tự quản, tự tin học tập,chiếm lĩnh kiến thức, kỹ qua tự học hoạt động tập thể; phù hợp với điều kiện lực đội ngũ giáo viên, thiết bị giáo dục hầu hết trường học Việt Nam, đồng thời có giải pháp thu hút gia đình cộng đồng tích cực tham gia nhà trường thực chức giáo dục Qua ba năm triển khai cấp tiểu học khẳng định trường học kiểu mơ hình nhà trường phù hợp với mục tiêu đổi đặc điểm giáo dục Việt Nam Đến năm học 2014-2015 có 1447 trường tiểu học phạm vi tồn quốc có học sinh học hết lớp theo mơ hình Từ 1447 trường hỗ trợ qua dự án, có nhiều trường tự đảm bảo điều kiện để triển khai áp dụng mơ hình trường học Năm học 2015-2016, nước có 3700 trường tiểu học triển khai áp dụng mơ hình 10 - Về phương pháp, kĩ thuật dạy học Mỗi hoạt động sử dụng linh hoạt phương pháp giáo dục thể chất (dạy học động tác giáo dục tố chất vận động), kĩ thuật dạy học Trong q trình ngồi việc giáo dục tố chất vận động việc bồi dưỡng kiến thức cho học sinh quan trọng, kiến thức hệ thống khái niệm, thuật ngữ chuyên môn, diễn đạt cách thực tập, động tác …chỉ hình thành qua hoạt động giao tiếp, điều hành nhóm, hợp tác, sửa sai đánh giá nhận xét… sau giới thiệu khái quát số phương pháp kĩ thuật dạy học GV sử dụng nhận diện trình tổ chức hoạt động vận dụng để tích cực hóa HS dạy học Thể dục: + Dạy học vấn đáp, đàm thoại: Là phương pháp giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời, tranh luận với với giáo viên, qua học sinh lĩnh hội nội dung học Khác với thuyết trình chỗ nội dung cần truyền thụ qua lời giảng người dạy mà thực hệ thống câu trả lời người học, gợi mở câu hỏi người dạy đề xuất phương pháp có hệ thống câu hỏi, cách hỏi thời điểm hỏi người dạy Có ba mức độ: vấn đáp tái hiện, vấn đáp giải thích - minh họa vấn đáp tìm tịi + Dạy học phát giải vấn đề: Trong dạy học phát giải vấn đề, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp chiếm lĩnh tri thức đó, phát triển tư tích cực sáng tạo, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội: phát kịp thời giải hợp lí vấn đề nảy sinh Dạy học phát hiện, giải vấn đề khơng giới hạn phạm trù PPDH, đòi hỏi cải tạo nội dung, đổi cách tổ chức trình dạy học mối quan hệ thống với PPDH + Dạy học hợp tác, thảo luận theo nhóm nhỏ: Phương pháp dạy học hợp tác giúp thành viên nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm thân, xây dựng nhận thức Bằng cách nói điều nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết chủ đề nêu ra, thấy cần học hỏi thêm Bài học trở thành trình học hỏi lẫn khơng phải tiếp nhận thụ động từ giáo viên + Dạy học với Lý thuyết tình huống: Tư tưởng lý thuyết tình để tạo ra, cải tiến, tái tạo, mơ tả hiểu rõ tình dạy học Giáo viên phải: Giao nhiệm vụ học tập: HS nhận cách tự giác, không khiên cưỡng đảm nhiệm trình hoạt động để lĩnh hội tri thức; b) Xác nhận tri thức: Sau HS tìm câu trả lời cho vấn đề đặt ra, GV giúp họ xác nhận tính đắn hay sai lầm đáp án Khi vị trí kiến thức hệ thống tri thức Hoạt động học sinh: Làm việc với môi trường thông qua hoạt động áp dụng kiến thức sẵn có vào đối tượng điều chỉnh kiến thức để giải vấn đề nảy sinh GV đề xuất tình 193 huống, HS hình thành điều chỉnh kiến thức họ để đáp ứng nhu cầu môi trường ý thích GV + Dạy học với Lý thuyết kiến tạo: Một số luận điểm lí thuyết kiến tạo dạy học là: * Tri thức kiến tạo cách tích cực chủ nhận thức,không phải tiếp thu cách thụ động từ môi trường bên ngồi * Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan người Nhận thức khơng phải khám phá giới mà chủ thể nhận thức chưa biết tới * Học q trình mang tính xã hội trẻ em dần tự hịa vào hoạt động trí tuệ người xung quanh * Những tri thức cá nhân nhận từ việc điều chỉnh lại giới quan họ cần phải đáp ứng yêu cầu mà tự nhiên thực trạng xã hội đặt Kiến tạo dạy học có: * Kiến tạo bản: Là quan điểm nhận thức, nhấn mạnh tới cách thức cá nhân xây dựng tri thức cho thân trình học tập * Kiến tạo xã hội: Là quan điểm nhấn mạnh vai trò yếu tố văn hoá điều kiện xã hội tác động yếu tố đến việc hình thành kiến thức Lý thuyết kiến tạo nhấn mạnh đến vấn đề sau: * Hoạt động nguồn gốc nảy sinh phát triển tri thức Học trình phát sáng tạo cách tích cực chủ thể nhận thức, khơng phải tiếp thu cách thụ động từ GV * Nhận thức trình tổ chức lại giới quan người học thơng qua hoạt động trí tuệ thể chất * Vai trị chủ động, tích cực cá nhân tương tác cá nhân điều kiện quan trọng quy trình kiến tạo tri thức * Học trình xã hội: lý thuyết kiến tạo sâu nghiên cứu chất trình nhận thức HS từ có tác động sư phạm nhằm tích cực hóa hoạt động người học, khơi gợi thúc đẩy nội lực HS trình học tập Lý thuyết kiến tạo khẳng định lần vai trị quan trọng GV, người tạo lập môi trường học tập, tổ chức điều khiển trình nhận thức HS + Một số hỡnh thức tổ chức dạy học theo hướng đổi 194 Hình thức tổ chức dạy học hình thức bên ngồi PPDH, thiết lập theo cấu trúc xác định nhằm thực nhiệm vụ dạy học, bao gồm cỏc hỡnh thức: * Dạy học với hình thức tổ chức hội thảo: Là PPDH người dạy tổ chức điều khiển thành viên lớp học trao đổi ý kiến tư tưởng nội dung học tập, qua đạt mục đích dạy học Một thảo luận thành công thảo luận giải nhiều mâu thuẫn nhận thức người học Hiệu thảo luận phụ thuộc nhiều vào người điều khiển * E-learning: E-learning thực chương trình giáo dục, học tập, đào tạo, bồi dưỡng thơng qua phương tiện điện tử E-Learning liên quan tới việc sử dụng máy tính thiết bị điện tử phương diện nhằm cung cấp tài liệu cho việc giáo dục, học tập, đào tạo, bồi dưỡng * Dạy học theo hình thức tổ chức thực Dự án: Khái niệm dự án ngày hiểu dự định, kế hoạch, cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiện tài chính, điều kiện vật chất, nhân lực cần thực nhằm đạt mục tiêu đề Dạy học theo dự án hình thức tổ chức dạy học, học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực đánh giá kết Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm, kết dự án sản phẩm giới thiệu viết, tập tranh ảnh sưu tầm, chương trình hành động cụ thể + Một số kỹ thuật dạy học góp phần đổi phương pháp * Huy động tư (HĐTD): Là kỹ thuật nhằm huy động ý tưởng mới, độc đáo chủ đề thành viên nhóm Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, không hạn chế ý tưởng * Tham vấn phiếu: Tham vấn phiếu giúp thu thập ý kiến câu hỏi bỏ ngỏ, giúp nhận biết, xếp vấn đề Người tham gia viết suy nghĩ dạng cụm từ ngắn gọn lên miếng bìa, sau ghim chúng lên bảng mềm * Kỹ thuật phũng tranh: Kỹ thuật phũng tranh giúp thu thập, phát triển ý tưởng, chủ kiến chủ đề, nội dung quan tâm nhóm người, kĩ thuật sau: a) Tất thành viên phác họa ý nghĩ cách giải vấn; b) Đề tờ bỡa, dính lên bàn tay hay lên tường triển lóm tranh; c) Trong vũng triển lóm tranh thành viờn trỡnh bày suy nghĩ mỡnh cách giải (giai đoạn tập hợp); d) Trong giai đoạn thứ hai việc tỡm lời giải cá nhân, phương án giải tiếp tục tim kiếm, đề xuất; e) Trong giai đoạn đánh giá, tất phương án giải tập hợp lại lựa chọn, đưa phương án tối ưu 195 * Thông tin phản hồi: Thông tin phản hồi trình dạy học giáo viên học sinh nhận xét, đánh giá, đưa ý kiến yếu tố cụ thể ảnh hưởng tới trình học tập * Phản hồi Kỹ thuật “Tia chớp”: Trong dạy học GV sử dụng kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhanh nhằm cải thiện tỡnh trạng giao tiếp khơng khí học tập trầm lặng, buồn tẻ, nặng nề lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chúng ý kiến mỡnh tỡnh trạng vấn đề * Kỹ thuật điều phối: Kỹ thuật điều phối sử dụng điều khiển làm việc phối hợp tích cực thành viên nhóm thảo luận chủ đề - Hướng dẫn phương án đánh giá kết hoạt động học học sinh Đánh giá quan sát, nhận xét; biên soạn câu hỏi/bài tập/nhiệm vụ học tập, đánh giá sản phẩm học tập học sinh Sau bảng mô tả yêu cầu kiến thức, kĩ khả vận dụng HS BẢNG MÔ TẢ YÊU CẦU KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Nội dung Câu hỏi/bài tập đánh giá kĩ Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Học sinh, nhận diện khái niệm, thuật ngữ, tên Bài tập, động tác 1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ Câu hỏi/bài tập định tính (Trắc nghiệm/Tự luận) Thơng hiểu Vận dụng Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) Học sinh tự trình bày (tuy cịn thiếu sót) lựa chọn, chủ động nhận diện khái niệm, thuật ngữ cách thực Bài tập, động tác Học sinh tự trình bày /mơ tả cịn chưa xác đầy đủ cách thực Động tác/ Bài tập/ Trị chơi Có thể nhận xét, tự nhận xét chưa đầy đủ Học sinh nhận xét tương đối đầy đủ, giải thích yếu lĩnh kĩ thuật, cấu trúc Bài tập, động tác/ / trò chơi sai thường mắc cách sửa sai thường mắc 196 Bài tập định lượng (Trắc nghiệm/Tự 2) Năng lực luận) hình thành thông qua chủ đề: Học sinh, nhận diện khái niệm, thuật ngữ, tên Bài tập, động tác Học sinh tự trình bày (tuy cịn thiếu xót) lựa chọn, chủ động nhận diện khái niệm, thuật ngữ cách thực Bài tập, động tác (Thu nhận sử dụng thông tin/Sử dụng ngôn ngữ sử dụng môn học /Phát giải vấn đề ) Bài tập thực hành/thí nghiệm Học sinh tự trình bày /mơ tả cịn chưa xác đầy đủ cách thực Động tác / Bài tập/ Trò chơi Có thể nhận xét, tự nhận xét chưa đầy đủ Học sinh nhận xét tương đối đầy đủ, giải thích yếu lĩnh kĩ thuật, cấu trúc tập, động tác sai thường mắc cách sửa sai thường mắc - Học sinh thực Động tác/ Bài tập/ Trò chơi vận động - Học sinh chủ động thực Động tác/ Bài tập/ Trò chơi vận động - Tổ chức nhóm tập luyện GV phân cơng - Tổ chức cách chủ động nhóm tập luyện GV phân công - Bước đầu HS Nhận xét, đánh giá lẫn thực hành - HS tự nhận xét, đánh giá lẫn thực hành - Bước đầu Tham gia đấu tập, lập kế hoạch tự tập - HS Tham gia đấu tập, lập kế trường hoạch tự tập trường - Bước đầu lựa chọn số 197 tập hợp với khả - Lựa chọn số tập hợp với khả Minh họa số chủ đề CHỦ ĐỀ : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ (6 tiết) Mục tiêu  Biết lệnh cách thực tập chuyển đội hình  Biết lệnh, vị trí cách điều khiển huy  Thực : Chuyển đội hình 0-2-4 0-3-6-9  Thực : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số ; Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số ; Tập hợp lớp, báo cáo GV ; Đi đều, đứng lại (theo tổ lớp) - Các lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực thể chất (khả phối hợp vận động) - Vận dụng vào nếp sinh hoạt trường nhà trường Nội dung 198 - Đội hình 0-2-4 Đội hình 0-3-6-9 Rèn luyện kĩ điều khiển người huy - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số ; Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số ; Tập hợp lớp, báo cáo GV ; Đi đều, đứng lại (theo tổ lớp) Chuẩn bị - GV : Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, tranh ảnh, còi, cờ nhỏ… theo yêu cầu nội dung chủ đề - HS : Vệ sinh sân tập chuẩn bị dụng cụ tập luyện theo yêu cầu GV – Tiến trình hoạt động Tiết - : Đội hình đội ngũ - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Đứng nghiêm, đứng nghỉ ; Quay phải, quay trái - Đội hình 0–2–4 (từ hàng ngang hàng dọc) A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động GV tập trung số HS lớp thành hàng ngang, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng cán nhóm điều khiển khởi động chung chạy nhẹ nhàng 100 – 150m, khởi động khớp chơi trò chơi : Chạy theo hình tam giác ; Lăn bóng trị chơi khác thành viên nhóm đề xuất Hoạt động (chia lớp thành nhóm) Giao cho HS tự điều khiển kĩ Đội hình đội ngũ học ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ▲ ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động - GV chọn nhóm làm mẫu giới thiệu đội hình - - từ hàng ngang (thực – lần) 199 - Các nhóm cịn lại quan sát (lưu ý cách điểm số, dự lệnh, động lệnh) Hoạt động GV giao cho nhóm tự nghiên cứu điều khiển để hình thành kĩ biến đổi đội hình 0- 2- từ hàng ngang ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ▲ ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● B - HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động GV giao nhóm HS điều khiển nhóm nhât lần: đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái biến đổi đội hình từ ngang thành đội hình 0-2- (GV quan sát giúp HS cần) ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ▲ ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● Hoạt động - GV chia số HS lớp thành nhóm/tổ, cử HS điều khiển lớp Mỗi nhóm cử thư kí, nhóm trưởng điều khiển trình diễn động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái biến đổi đội hình từ ngang thành đội hình - - thực nhóm - Các nhóm đánh giá lẫn tư động tác, sử dụng lệnh mức độ hoàn thành động tác theo mức : Đạt ; Chưa đạt D - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động (lớp chia thành nhóm) GV giao nhiệm vụ nhóm cho bắt thăm ngẫu nhiên, nhóm HS lên điểu khiển nhóm thực kĩ tập hợp hàng, dóng hàng, quay hướng, biến đổi đội hình từ ngang thành đội hình - - thực nhóm 200 - Nhóm cịn lại quan sát nhận xét, đánh giá tư động tác, sử dụng lệnh mức độ hoàn thành động tác theo mức : Đạt ; Chưa đạt E - HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG - GV giao nhiệm : HS nhà vẽ mơ tả vị trí đội hình 0-2-4 (từ hàng ngang hàng dọc) - Câu hỏi đặt : lớp tập hợp thành hàng ngang (hàng sau cách hàng trước cánh tay) muốn hai hàng thực đội hình 0-2-4 hàng trước - hàng sau cần cách tối thiểu bước chân ? Các em cho phương án trả lời - CHỦ ĐỀ : CHẠY NGẮN (10 tiết) – Mục tiêu - Biết cách thực tập : Xuất phát (Ngồi - xuất phát Tư sẵn sàng - xuất phát) Chạy đạp sau Xuất phát cao - chạy nhanh 30 – 60m - Thực tập - Đạt chuẩn đánh giá thể lực (Xuất phát cao - chạy nhanh 30m) - Các lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực thể chất (Sức nhanh, sức mạnh, khả phối hợp vận động) Nội dung Một số trò chơi rèn luyện phản xạ phát triển sức nhanh Một số động tác bổ trợ kĩ thuật : Chạy đạp sau Tư sẵn sàng - xuất phát Ngồi xổm - xuất phát Xuất phát cao - chạy nhanh cự li tăng dần từ 30 - mu bàn chân Chuẩn bị - GV : Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, tranh ảnh, còi, cờ nhỏ… theo yêu cầu nội dung chủ đề - HS : Vệ sinh sân tập chuẩn bị dụng cụ tập luyện theo yêu cầu GV Tiến trình hoạt động 201 Tiết - : Bài tập bổ trợ chạy ngắn - Tư sẵn sàng - xuất phát - Ngồi xổm - xuất phát - Chạy bước nhỏ - Trò chơi phát triển sức nhanh (do GV HS gợi ý chọn) A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động - GV tập trung số HS lớp thành hàng ngang, giao nhiệm vụ cho nhóm trưởng cán nhóm điều khiển khởi động chung chạy nhẹ nhàng 100 – 150m, khởi động khớp, chạy bước nhỏ chơi trò chơi: Chạy theo hình tam giác ; Lăn bóng ; Kết bạn ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ▲ ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động Tập hợp số HS lớp thành hàng ngang (mỗi bên hàng) quay mặt phía GV, quan sát GV làm mẫu động tác tư sẵn sàng xuất phát Sau HS tự nghiên cứu thực - lần ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ▲ ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● Hoạt động GV giới thiệu động tác : Ngồi xổm – xuất phát GV giao nhiệm vụ cho nhóm tự nghiên cứu động tác C – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 202 Hoạt động GV giao nhiệm vụ cho nhóm tập luyện động tác HS điều khiển – thực tập : - Chạy bước nhỏ - Tư sẵn sàng - xuất phát - Ngồi xổm - xuất phát GV quan sát sửa lỗi sai cho HS Từng nhóm đánh giá kết cá nhân theo mức Đạt Chưa đạt (nhận xét chưa đạt) D - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động Nhóm trưởng làm thăm, thăm nội dung : a) Điều khiển nhóm/tổ thực chạy bước nhỏ 15m x lần, sửa chữa số lỗi sai thường mắc thực chạy bước nhỏ b) Điều khiển nhóm/tổ thực tư sẵn sàng – xuất phát chạy nhanh 20m x nhận xét số lỗi sai thường mắc thực c) Điều khiển nhóm/tổ thực tư ngồi xổm – xuất phát chạy nhanh 20m x nhận xét số lỗi sai thường mắc thực d) Quan sát nhận xét kết thực nhóm cơng khai đánh giá, nhận xét Hoạt động Nhóm quan sát nhận xét chung kĩ điều khiển khả sửa lỗi sai thành viên nhóm khác, xếp loại nhất, nhì, ba E - HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Hoạt động GV giao cho HS sưu tầm: tranh ảnh (có thể tự chụp ảnh, quay video) nội dung Xuất phát, kĩ thuật thành tích chạy ngắn để chuẩn bị cho sau - 203 CHỦ ĐỀ : ĐÁ CẦU (10 tiết) I – Mục tiêu - Biết cách thực : Tư chuẩn bị ; Di chuyển bước đơn sang phải, sang trái ; Tâng cầu mu bàn chân ; Chuyền cầu mu bàn chân ; Phát cầu thấp chân diện mu bàn chân - Hiểu số điểm Luật Đá cầu - Thực tập - Các lực hình thành phát triển cho học sinh: Năng lực tự học; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực thể chất (Sức nhanh, sức mạnh, khả phối hợp vận động); Năng lực giải vấn đề - Vận dụng hiểu biết luật tập luyện, thi đấu II – Nội dung Một số động tác bổ trợ kĩ thuật, phát triển sức mạnh khéo léo chân Tư chuẩn bị Di chuyển bước đơn sang phải, sang trái Tâng cầu mu bàn chân Chuyền cầu mu bàn chân Phát cầu thấp chân diện mu bàn chân Một số điểm Luật Đá cầu III – Chuẩn bị - GV : Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, tranh ảnh, còi, cờ nhỏ… theo yêu cầu nội dung chủ đề - HS : Vệ sinh sân tập chuẩn bị dụng cụ tập luyện theo yêu cầu GV IV – Tiến trình hoạt động Tiết - : Bài tập bổ trợ đá cầu - Nhảy đổi chân ; Nhảy ô tiếp sức, ép dẻo cổ chân, tập dẻo lưng, hông - Đá lăng hướng khác - Bài tập di chuyển đơn bước hướng khác - Làm quen với cầu, tập tung cầu bắt cầu tay, tập tung cầu đỡ cầu đùi, tập tâng cầu đùi A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động - GV tập trung số HS lớp thành hàng ngang giới thiệu tên số trò chơi em học Tiểu học (gợi ý để HS nhớ), khởi động chung tổ chức chơi trò: Nhảy ô tiếp sức ; Nhảy đổi chân ; Nhảy cừu ; Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ; Bật xa 204 ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ▲ ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● - Chia số HS lớp thành nhóm/tổ, giao nhiệm vụ : Mỗi nhóm tự tổ chức - trò chơi vận động GV biểu dương HS điều khiển tốt B - HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động - Tập hợp số HS lớp thành hàng ngang (mỗi bên hàng) quay mặt phía GV, quan sát GV làm mẫu động tác : Ép dẻo cổ chân Đá lăng hướng ; Di chuyển đơn bước hướng (sang ngang, chếch phải, trái) ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ▲ ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● - HS tự nghiên cứu thực - lần Hoạt động GV giao cho nhóm tự nghiên cứu nghiên cứu theo nhóm động tác: - Tung cầu bắt cầu tay - Tập tung cầu đỡ cầu đùi - Tập tâng cầu đùi - Di chuyển theo hướng Chia số HS lớp làm nhóm/tổ, phân cơng trưởng nhóm cho nhóm di chuyển góc sân, GV đứng sân quan sát HS thực động tác nêu ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● 205 ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ▲ ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● C – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động GV giao cho nhóm tập luyện động tác: - Tung cầu bắt cầu tay - Tập tung cầu đỡ cầu đùi - Tập tâng cầu đùi - Tập di chuyển theo hướng ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ▲ ● ● ● ● ●● ● ● ● ● ●● ●● ● ● ● ● ●● ● ● ● ● - GV quan sát sửa lỗi sai cho HS D - HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Hoạt động (chia số HS lớp ghép thành nhóm) - GV làm thăm, nhóm bốc thăm tự tập luyện để điều khiển thực động tác học - Sau nhóm trình diễn xong, GV HS quan sát đánh giá theo mức : Đạt, Chưa đạt E - HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG Hoạt động GV giao cho nhóm nhà sưu tầm tranh ảnh, video tự viết nội dung đá cầu học, tự tập nội dung tập sau : - Tập di chuyển theo hướng - Tung cầu bắt cầu tay 206 - Tập tung cầu đỡ cầu đùi - Tập tâng cầu đùi Có báo cáo kết trước lớp, GV đánh giá coi sản phẩm tự học cá nhân hay nhóm 207

Ngày đăng: 04/07/2020, 01:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan