Axit nitric và bài toán quy đổi

46 78 0
Axit nitric và bài toán quy đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN LỜI GIỚI THIỆU Nhiệm vụ trọng tâm dạy học nói chung dạy mơn Hóa học nói riêng thực mục tiêu đổi dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh: lực tư duy, lực sáng tạo, lực giải quyết vấn đề… Để hình thành lực cho học sinh, giáo viên cần trang bị cho học sinh kĩ cần thiết: kĩ tìm tòi, kĩ giải tập, kĩ hệ thớng hóa kiến thức, kĩ liên hệ kiến thức Do vậy vai trò người giáo viên nhà trường rất quan trọng Họ huấn luyện viên học sinh vận động Trong trình dạy học trường phổ thông, bồi dưỡng phát huy lực tư sáng tạo cho học sinh nhiệm vụ quan trọng Hố học mơn khoa học thực nghiệm lí thuyết, cung cấp cho học sinh tri thức hóa học phổ thơng tương đới hồn chỉnh về chất, biến đổi chất, mối liên hệ cơng nghệ hóa học, mơi trường người Trong mơn Hóa học thì chun đề về axit NITRIC (H+, NO3-) mảng kiến thức rất quan trọng, đề thi trung học phổ thông quốc gia liên tục xuất câu hỏi về axit nitric rất hay, đặc biệt mấy năm trở lại đây, tập axit nitric (H+, NO3-) thuộc mức điểm cao đề thi THPT Q́c gia, thậm chí mức điểm 10 Các dạng tập về axit nitric (H+, NO3-) rất đa dạng phong phú Kiến thức về axit nitric (H+, NO3-) sách giáo khoa lớp 11 ít, đọc xong ta rất khó tổng hợp kiến thức vận dụng để giải tập Sách tham khảo tương đới nhiều, nhiên tốn khai thác rất nhiều cách giải khác nhau, nếu khơng hiểu bản chất thì em rất khó để giải quyết Khi gặp toán về axit nitric (H+, NO3-), nhận thấy học sinh gặp lúng túng việc tìm phương pháp giải phù hợp Với mong ḿn khắc phục khó khăn học sinh bản thân muốn giảng dạy tập về axit nitric (H+, NO3-), làm đề tài “Axit nitric toán quy đổi” Sáng kiến tài liệu tham khảo dễ hiểu, giúp em có nhìn đơn giản đới với toán dạng đồng thời giải quyết chúng cách nhanh hiệu quả TÊN SÁNG KIẾN: “Axit nitric toán quy đổi” LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Khi giảng dạy chương “Nitơ - Photpho” lớp 11, học sinh học về axit nitric học sinh ôn thi học sinh giỏi lớp 11, học sinh giỏi lớp 12 ôn thi THPT Quốc gia Thời lượng học lý thuyết về axit nitric (H+, NO3-) rất ít, tập quy đổi có axit nitric (H +, NO3-) lại rất đa dạng khó Việc xây dựng chuyên đề từ cách triển khai dạy học axit nitric đến dạng tập quy đổi có H+, NO3- rất quan trọng, để củng cớ bổ sung kiến thức học sinh, tài liệu giúp học sinh ôn tập vì tập quy đổi có H +, NO3- khai thác ngày nhiều câu lấy điểm cao kỳ thi NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU: 5/9/2018 MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN: PHẦN MỘT: TỔNG QUAN I MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Ḿn thay đổi cách dạy học truyền thống sang hướng dạy nghiên cứu học, lấy học sinh làm trung tâm nhiệm vụ, giáo viên người hướng dẫn chuyển giao nhiệm vụ Hệ thớng hóa phương pháp quy đổi có H +, NO3- từ dễ đến khó giúp học sinh biết cách giải giải nhanh tập II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Xây dựng dạy axit nitric theo hướng nghiên cứu học - Lựa chọn sử dụng tập quy đổi từ dễ đến khó dạy về axit nitric (H+, NO3-) thuộc chương Nitơ – Photpho, Hóa học 11 - Phân dạng giới thiệu phương pháp tối ưu liên quan để giải dạng tập quy đổi về axit nitric (H+, NO3-), từ học sinh vận dụng linh hoạt toán cụ thể - Thực nghiệm sư phạm với lớp học sinh khác nhau, để đánh giá hiệu quả đề tài, từ kết luận về khả áp dụng đề tài III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU “Axit nitric toán quy đổi” chương trình Hóa học 11, chương “Nitơ - Photpho”, dạy học ôn thi học sinh giỏi THPT quốc gia cho học sinh lớp 11, 12 trường THPT Nguyễn Thái Học, để phát triển lực tư sáng tạo học sinh IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi nội dung: nội dung kiến thức lý thuyết về axit nitric (H+, NO3-) dạng tập quy đổi liên quan - Phạm vi kiến thức Trong khuôn khổ tập axit nitric (H+, NO3-) khai thác đề thi đại học, THPT quốc gia, học sinh giỏi 11, 12 tỉnh Vĩnh Phúc nên sáng kiến kinh nghiệm mình: + Việc tiếp nhận kiến thức về axit nitric, xây dựng theo hướng nghiên cứu học + Mỗi tốn quy đổi có axit nitric (H+, NO3-) có nhiều cách giải, tơi đưa cách giải mà thời điểm cho tối ưu để giải quyết tốn Một sớ dạng quy đổi bản tơi đưa nhiều cách giải để so sánh, đối chiếu + Tôi xếp cấu trúc tập từ dễ đến khó, từ lý thút đến tốn để học sinh dễ tiếp cận - Phạm vi thời gian: tiến hành nghiên cứu đề tài từ tháng 9/2018, thực nghiệm sư phạm từ tháng 10/2018 tiếp tục phát triển V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập thông tin: kiến thức lý thuyết tập liên quan đến đề tài; hệ thống tập từ lý thuyết đến tập, từ bản đến nâng cao; lấy ý kiến giáo viên - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Học sinh đọc tài liệu trước học chuyên đề; làm hệ thống câu hỏi, tập giáo viên giao; làm kiểm tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: tiến hành thực nghiệm với nhiều đối tượng học sinh (nhiều lớp, nhiều học sinh), trao đổi kinh nghiệm với giáo viên địa bàn cụm Vĩnh Yên - Phương pháp thớng kê tốn học: xử lí phân tích sớ liệu thực nghiệm sư phạm VI CƠ SỞ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Nhân lực + Tác giả sáng kiến chịu trách nhiệm thiết kế giảng, làm hệ thống dạng tập quy đổi về axit nitric (H+, NO3-) + Học sinh lớp 12A6 – THPT Nguyễn Thái Học (đầu vào thấp trường) + Học sinh lớp 11A3 – THPT Nguyễn Thái Học (đầu vào cao trường) Cơ sở vật chất: Dùng phần mềm McMic trộn câu hỏi trắc nghiệm Dùng phần mềm powerpoint để soạn giảng axit nitric Dùng phòng học mơn hóa học để dạy axit nitic Giáo viên photo tài liệu phát cho học sinh làm bài, thống kê, đánh giá PHẦN HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A TÊN CHUYÊN ĐỀ - Tên: Axit nitric toán quy đổi (Bài 9: Axit nitric ḿi nitrat – Hóa học 11 – Ban bản) - Đối tượng học sinh: Học sinh lớp 11 - Số tiết dự kiến: tiết B XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: AXIT NITRIC VÀ BÀI TOÁN QUY ĐỔI BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT Giới thiệu chung - Bài Axit nitric muối nitrat gồm nội dung: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế axit nitric Tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng muối nitrat - Chủ đề Axit nitric toán quy đổi bao gồm nội dung: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế axit nitric Bài toán quy đổi có axit nitric - Bài giảng thiết kế theo hướng: Giáo viên người tổ chức, định hướng hoạt động học tập học sinh thực nhiệm vụ giáo viên chuyển giao cách chủ động, tích cực Giáo viên theo dõi trình thực nhiệm vụ học sinh hỗ trợ kịp thời khó khăn, vướng mắc nhằm giúp học sinh giải quyết vấn đề học tập cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển lực cho học sinh - Bài giảng thực tiết: tiết nghiên cứu về cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng tiết lại nghiên cứu về điều chế axit nitric dạng tốn quy đổi có HNO3 I Mục tiêu Kiến thức, kỹ năng, thái độ a Kiến thức - HS nêu được: Cấu tạo phân tử sớ oxi hóa nito HNO 3, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan), ứng dụng axit nitric Một sớ dạng tốn quy đổi oxit kim loại học chương trình hóa 10 chương oxi – lưu huỳnh HS giải thích được: Axit nitric vừa có tính axit mạnh (5 tính chất chung axit: làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazo, tác dụng với oxit bazo, tác dụng với kim loại, tác dụng với ḿi), vừa có tính oxi hóa rất mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, số phi kim, nhiều hợp chất vô hữu cơ), nhiên trọng tâm tính oxi hóa mạnh (N+5 bị khử về sớ oxi hóa thấp N+4, N+2, N-3, N0) b Kĩ - Dựa vào điện li HNO dự đốn tính axit mạnh HNO 3, kiểm tra dự đốn thí nghiệm rút kết ḷn - Dựa vào sớ oxi hóa nito HNO dự đốn tính oxi hóa HNO 3, quan sát thí nghiệm, hình ảnh , rút nhận xét về tính oxi hóa rất mạnh HNO3 - Viết PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh họa tính chất hóa học axit nitric đặc loãng c Thái độ - Say mê, hứng thú học tập mơn - Có ý thức bảo vệ mơi trường, sử dụng hóa chất đủ liều lượng hiệu quả - Thực thí nghiệm cẩn thận Định hướng lực cần hình thành phát triển - Năng lực tự học, lực hợp tác - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực giải qút vấn đề thớng qua mơn hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức mơn hóa học vào sống II Chuẩn bị Giáo viên - Video, máy tính, máy chiếu - Dụng cụ, hóa chất: quỳ tím, CuO, dung dịch NaOH, CaCO 3, Cu, Zn, HNO3 đặc, HNO3 lỗng, dung dịch HCl, ớng nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, giá đỡ ớng nghiệm, bơng, nút cao su, cớc thủy tinh Học sinh - Ơn lại kiến thức cũ: Cách viết công thức cấu tạo axit có oxi, phản ứng oxi hóa khử, phương trình ion rút gọn, toán quy đổi học axit sunfuric đặc - Chuẩn bị theo sách giáo khoa III Thiết kế, tổ chức hoạt động học Giới thiệu chung - Tình huống xuất phát: Khai thác kiến thức học lớp 10 axit sunfuric kiến thức thực tế về phương pháp quy đổi có axit nitric, tạo hứng thú học tập cho học sinh, sử dụng kĩ thuật KWLH - Hoạt động hình thành kiến thức: Phương pháp dạy học chủ ́u: Phương pháp sử dụng thí nghiệm (TN đới chứng, TN nghiên cứu) phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm Thơng qua thí nghiệm hoạt động nhóm, HS rút tính chất hóa học bản axit nitric: Tính axit tính oxi hóa mạnh Nhận dạng tốn quy đổi có axit nitric - Hoạt động luyện tập gồm câu hỏi nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm - Hoạt động vận dụng, tìm tòi thiết kế cho nhóm HS tìm hiểu nhà giúp cho HS phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào giải quyết vấn đề thực tiễn tạo kết nối với học tiếp theo Tổ chức hoạt động cho HS hoạt động 1: Tình h́ng xuất phát a) Mục đích hoạt động Huy động kiến thức học, kiến thức thực tế HS về axit nitric tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS b) Nội dung hoạt động HS xem hình ảnh, nêu điều mình biết điều mình muốn biết tìm hiểu thêm về axit HNO3 c) Phương thức tổ chức hoạt động GV cho HS hoạt động nhóm: xem hình ảnh trả lời câu hỏi (trước HS xem hình ảnh, GV yêu cầu HS phải trả lời câu hỏi sau): Hình ảnh nói đến tượng gì sống? Hãy cho biết điều em biết, điều em ḿn biết thêm về axit nói đến K W L H (điều biết) (điều muốn biết) (điều học được) (học cách nào) d) Dự kiến sản phẩm HS - HS trả lời tượng nói đến tượng mưa axit Axit nhắc đến hình ảnh axit nitric - HS nói sớ điều biết về axit nitric như: Axit nitric có cơng thức phân tử HNO3, sớ oxi hóa N +5, tan nhiều nước, axit mạnh làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với bazo, tác dụng với oxit bazo, tác dụng với muối, tác dụng với kim loại Khi làm tốn quy đổi có HNO HS nêu dạng quy đổi oxit như: Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (Ví dụ: hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe2O3 Fe3O4 ) (từ chất trở lên) thành hỗn hợp hai chất ( như: Fe, O FeO, Fe2O3 Fe, FeO Fe, Fe 2O3 Fe, Fe3O4 ) chất ( như: FexOy hoặc…) - HS nêu sớ vấn đề muốn tìm hiểu thêm về axit HNO như: Cơng thức cấu tạo HNO3, ngồi tính tan thì HNO3 có thêm tính chất vật lí nào? Ngồi tính axit thì HNO3 có tính chất hóa học gì? Tại sao? HNO3 chất oxi hóa mạnh hay yếu? Thể tác dụng với chất nào? Với dạng tốn quy đổi có HNO3 ngồi dạng quy đổi oxit sắt thì có dạng quy đổi như: quy đổi hỗn hợp FeS, FeS2, Cu2S … về nguyên tố Fe, Cu, S; quy đổi tác nhân oxi hóa, quy đổi hỗn hợp sản phẩm khử chứa nito… Dự kiến sớ khó khăn vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: HS khơng nêu hết điều ḿn tìm hiểu về HNO 3, GV có số gợi ý khéo léo HS như: Các em có ḿn tìm hiểu xem ngồi HNO3 xếp vào axit loại mấy? Vì sao? Tính chất hóa học đặc trưng HNO3 gì? HNO3 tác dụng với chất nào? Điều kiện phản ứng HNO vói chất thế nào? Ngồi dạng quy đổi thì tốn có HNO có dạng quy đổi khác? Cách xử lí sớ liệu dạng này? Hiện liên quan đến HNO3, toán chinh phục điểm giỏi? Có sử dụng phương pháp quy đổi để giải qút tốn khơng? Phương pháp quy đổi tác nhân oxi hóa, quy đổi hỗn hợp sản phẩm khử nito e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động + Thông qua quan sát, GV biết mức độ hoạt động tích cực nhóm HS + Thông qua cột K cột W bảng KWLH nhóm, GV biết HS biết gì về phương pháp quy đổi này, HS muốn biết thêm dạng phương pháp Từ GV nhận xét, đánh giá sơ nhóm Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a) Mục tiêu hoạt động - HS nêu được: Cấu tạo phân tử sớ oxi hóa nito HNO 3, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan), ứng dụng axit nitric Một sớ dạng tốn quy đổi oxit kim loại học chương trình hóa 10 chương oxi – lưu huỳnh 10 gam X tác dụng dung dịch HNO3 nóng dư thu V lít khí màu nâu nhất (đktc, sản phẩm khư nhất ) dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu m gam kết tủa trắng Giá trị V m lần lượt là: A 13,44 lít 23,44 gam B 8,96 lít 15,60 gam C 16,80 lít 18,64 gam D 13,216 lít 23,44 gam Bài 14: Hòa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe 3O4 Fe(NO3)2 dung dịch chứa 0,61 mol HCl, thu dung dịch Y chúa (m + 16,195) gam hỗn hợp khơng chứa in Fe3+ 1,904 lit hỗn hợp khí Z (đktc) gồm H NO với tổng khối lượng 1,57 gam Cho NaOH dư vào Y điều kiện khơng có khơng khí, thu 24,44 gam kết tủa Phần trăm khới lượng ngun tớ oxi có X là? A 15,92% B 26,32% C 24,14% D 25,75% Bài 15: Hòa tan hồn tồn m gam hỗn hợp A chứa Mg, Fe, FeCO3, Cu(NO3)2 vào dung dịch cháu NaNO3 (0,045 mol) H2SO4 thu dung dịch B chứa 62,605 gam ḿi trung hòa (khơng có in Fe3+) 3,808 lit (đktc) hỗn hợp khí D gồm N2, NO, N2O, NO2, H2, CO2 Tỉ khối D so với O2 304/17 Trong D có sớ mol H2 0,02 mol Thêm dung dịch NaOH 1M vào B đến khí thu lượng kết tủa lớn nhất 31,72 gam thì vừa hết 865ml Giá trị m A 32,8 B 27,2 C 34,6 D 28,4 Bài 16: (đề thi thử lần I tỉnh Vĩnh Phúc 2017 mã 303) Hòa tan hồn tồn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO 3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO 0,13 mol H 2, đồng thời thu dung dịch Z chứa ḿi sunfat trung hòa Cơ cạn dung dịch Z thu 56,9 gam muối khan Thành phần phần trăm Al hỗn hợp X có giá trị gần là: A 25,5% B 18,5% C 20,5% D 22,5% 32 Bài 17: (đề thi thử lần I tỉnh Vĩnh Phúc 2017 mã 135) Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO Cu (trong sắt chiếm 52,5% về khối lượng) Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu dung dịch Y lại 0,2 m gam chất rắn không tan Cho dung dịch AgNO dư vào Y thu khí NO 141,6 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 20 B 32 C 36 D 24 Bài 18: (đề thi thử lần I tỉnh chuyên Thái Bình 2017) Cho 5,6g hỗn hợp X gồm Mg, MgO có tỉ lệ mol tương ứng : tan vừa đủ dung dịch hỗn hợp chứa HCl KNO3 Sau phản ứng thu 0,224 lit khí N2O (dktc) dung dịch Y chứa muối clorua Biết phản ứng hồn tồn Cơ cạn dung dịch Y cẩn thận thu m gam muối Giá trị m : A 20,51g B 23,24g C 24,17g D 18,25g Bài 19: (đề thi THPT Quốc Gia 2018 mã 203)Hòa tan hết 16,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe, FeCO3 dung dịch chứa 1,16 mol NaHSO 0,24 mol HNO3, thu dung dịch Z (chỉ chứa ḿi trung hòa) 6,89 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,035 mol H2 tỉ lệ mol NO : N : 1) Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,46 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung khơng khí đến khới lượng không đổi, thu 8,8 gam chất rắn Biết phản ứng xảy hồn tồn Phần trăm khới lượng Fe đơn chất X A 33,77% B 20,27% C 16,89% D 13,51% Bài 20: (đề thi THPT Quốc Gia 2018 mã 201) Hòa tan hết 28,16 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe3O4 FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 NaNO3, thu 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO 2, NO, N2, H2) có khới lượng 5,14 gam dung dịch Z chứa ḿi trung hòa Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,285 mol NaOH, thu 43,34 gam kết tủa 0,56 lít khí (đktc) Nếu cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu 166,595 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hồn tồn Phần trăm khới lượng Mg X 33 A 34,09% B 25,57% C 38,35% D 29,83% Bài 21: (đề thi THPT Q́c Gia 2018 mã 202) Hòa tan hết 31,36 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, Fe, Fe3O4 FeCO3 vào dung dịch chứa (0,715)H2SO4 (0,145)NaNO3, thu 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y (gồm CO 2, NO, N2, H2) có khới lượng 5,14 gam dung dịch Z chứa muối trung hòa Dung dịch Z phản ứng tới đa với 1,285 mol NaOH, thu 46,54 gam kết tủa 0,56 lít khí (đktc) Nếu cho Z tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thì thu 166,595 gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Phần trăm khối lượng Fe3O4 X A 29,59% B 36,99% C 44,39% D 14,80% Bài 22: (đề thi THPT Quốc Gia 2018 mã 204) Hòa tan hết 18,32 gam hỗn hợp X gồm Al, MgCO3, Fe, FeCO3 dung dịch chứa 1,22 mol NaHSO4 0,25 mol HNO3, thu dung dịch Z (chỉ chứa ḿi trung hòa) 7,97 gam hỗn hợp khí Y gồm CO2, N2, NO, H2 (trong Y có 0,025 mol H2 tỉ lệ mol NO : N2 = : 1) Dung dịch Z phản ứng tối đa với 1,54 mol NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung khơng khí đến khới lượng không đổi, thu 8,8 gam chất rắn Biết phản ứng xảy hồn tồn Phần trăm khới lượng Fe đơn chất X A 30,57% B 24,45% C 18,34% D 20,48% e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động + Thông qua quan sát, GV đánh giá mức độ hoạt động tích cực nhóm HS + Thơng qua phần ghi HS, GV đánh giá kĩ ghi HS, đồng thời GV hướng dẫn HS cách ghi cho hợp lí, khoa học + Thơng qua việc theo dõi HS làm thí nghiệm, GV biết kĩ thực hành HS, kịp thời uốn nắn thao tác thí nghiệm chưa hợp lí, đồng thời phát triển lực thực hành thí nghiệm HS + Thông qua báo cáo, thảo luận, chia sẻ học sinh, nhóm, GV đánh giá khả diễn đạt HS, cách góp ý chia sẻ HS với nhau, qua 34 GV hướng dẫn, điều chỉnh cần thiết, đồng thời phát triển lực hợp tác, lực giao tiếp cho HS Thông qua thảo luận, báo cáo HS nhóm, GV đánh giá mức độ hiểu HS, đồng thời GV giúp HS chuẩn hóa khắc sâu kiến thức GV cần hướng dẫn HS tự đánh giá HS đánh giá lẫn về tinh thần làm việc, khả hợp tác, kết quả hoạt động HS GV đánh giá HS thơng qua nhận xét lời nên ý tới HS gặp khó khăn học tập Kết thúc hoạt động hình thành kiến thức, GV yêu cầu cá nhân HS hồn thành bảng KWLH tình h́ng x́t phát Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu hoạt động - Củng cố kiến thức về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế HNO3 - Rèn kĩ viết PTHH kĩ tính tốn liên quan đến tính chất hóa học HNO3 b) Nội dung hoạt động Bài tập SGK trang 45 Mục đích câu hỏi nhằm củng cố phần cấu tạo phân tử HNO3 Bài tập 2, 3, SGK trang 45 Mục đich nhằm củng cớ phần tính chất hóa học HNO Rèn kĩ viết phương trình phản ứng cân phản ứng oxi hóa khư Riêng rèn kĩ tính tốn liên quan đến tính chất hóa học HNO3 Bài tập SGK trang 45 Mục đích nhằm củng cớ phần điều chế HNO hiệu suất phản ứng Rèn kĩ tính tốn liên quan đến thực tế Cho hình ảnh điều chế HNO3 phòng thí nghiệm sau: 35 Phát biểu không về trình điều chế A Có thể thay H2SO4 đặc thành HCl đặc B Dùng nước đá để ngưng tụ HNO3 C Đun nóng bình phản ứng để tớc độ phản ứng tăng D HNO3 axit có nhiệt độ sơi thấp nên dễ bay đun nóng c) Phương thức tổ chức hoạt động - Các tập 1, 2GV cho HS hoạt động cá nhân, lên bảng trình bày, HS khác nhận xét bổ sung - Các tập 3, 6, GV cho HS hoạt động cá nhân, sau hoạt động cặp đơi để thảo ḷn, chia sẻ kết quả GV mời số cặp báo cáo kết quả cặp khác góp ý, bổ sung, GV chuẩn hóa kiến thức giúp HS hình thành kĩ giải dạng tập so sánh, tập hiệu suất, tập hỗn hợp chất - Bài tập GV cho HS hoạt động cá nhân, trả lời giải thích trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung d) Dự kiến sản phẩm HS Bài 1: HS viết CTCT H – O – N+5 = O O Bài 2: SGK trang 45 Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O 8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O +15 H2O 36 4Zn + 10HNO3 → 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O SGK trang 45 - Cả axit đều có tính axit mạnh tính oxi hóa mạnh Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O 2Ag +2 H2SO4 → Ag2SO4 + SO2 + 2H2O - Ngoài tính chất hóa học H2SO4 đặc có tính háo nước C12H22O11 + H2SO4 đặc → 12C + 11H2O SGK trang 45 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)3 + 2NO + 4H2O 0.45 1,2 0,45 0,3 mol Khối lượng Cu = 28,8 gam Suy khối lượng CuO = 1,2 gam → %mCuO = 4% CMCu(NO3) = 0,45/1,5 = 0,3M CuO + 2HNO3 → Cu(NO3)2 + H2O 0,015 - 0,03 mol Số mol HNO3 dư = 1,5 – 1,2 – 0,03 = 0,27 CMHNO3 = 0,27/1,5 = 0,18M Bài 3: SGK trang 45 Khối lượng HNO3 = 3000kg → số mol HNO3 = 47619 mol BTNT (N): số mol NH3 = số mol HNO3 =809,52kg Do hao hụt 3,8% nên H% = 96,2% Vậy khối lượng NH3 thực tế = 841,5Kg Bài 4: Chọn A e) Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động 37 Tương tự hoạt động hình thành kiến thức, GV kiểm tra, đánh giá hoạt động HS thông qua việc quan sát HS làm tập, việc ghi HS việc tổ chức cho HS báo cáo, thảo luận D Hoạt động: Vận dụng, tìm tỏi mở rộng a) Mục tiêu hoạt động - Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải quyết vấn đề thực tiễn, đồng thời chuẩn bị cho học tiếp theo “Muối nitrat” b) Phương thức tổ chức hoạt động - GV chia lớp thành nhóm, hướng dẫn nhóm HS về nhà tìm hiểu qua thực tế qua tài liệu tham khảo (thư viện, internet ) để giải quyết câu hỏi Hiện tượng “mưa axit” gì? Tác hại thế nào? Vì axit nitric HNO3 đặc lại phá thủng quần áo Ca dao Việt Nam có câu: “Lúa chiêm lấp ló ngồi bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Mang ý nghĩa hóa học gì? c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm: Bài viết nhóm pwerpoint tranh vẽ - Kiểm tra, đánh giá: Đại diện nhóm HS báo cáo vào đầu buổi học sau 38 VIII KẾT QUẢ THỰC HIỆN Đề tài sử dụng để dạy chuyên đề theo hướng đổi sinh hoạt tổ chuyên môn, phạm vi kiến thức chương 2: “Nitơ – Photpho” trường THPT Nguyễn Thái Học Kết quả thu sau: - Học sinh nắm vững kiến thức bản về axit nitric - Các em học sinh hứng thú, tìm tòi cách giải tốn quy đổi có axit nitric (H+, NO3-), không cảm thấy lúng túng sợ trước - Học sinh nhận dạng rất nhanh tốn quy đổi có axit nitric (H +, NO3-): biết câu hỏi thuộc dạng nào, sử dụng phương pháp quy đổi nào, định luật cần vận dụng bảo tồn electron, bảo tồn ngun tớ (H, N, O), bảo tồn khới lượng (khi đề cho khới lượng muối khan thu sau cho hỗn hợp 39 đầu tác dụng với H+, NO3-), bảo toàn điện tích để giải tốn tốn quy đổi có axit nitric (H+, NO3-) đề thi thử THPT quốc gia, trường sở GD& ĐT Vĩnh Phúc tỉnh Những toán quy đổi có axit nitric (H +, NO3-) đòi hỏi tư cao, học sinh phân tích làm (Phụ lục 1) - Dù đối tượng học sinh nữa, em đều tiến sau học chuyên đề (Phụ lục 2) PHẦN III KẾT LUẬN Áp dụng đề tài " Axit nitric tốn quy đổi” giảng dạy tơi nhận thấy: Trực tiếp hay gián tiếp, giúp em học sinh tìm hiểu sâu hơn, chi tiết về axit nitric, đồng thời phân loại chi tiết đưa hệ thống tập đầy đủ cho dạng tập quy đổi có axit nitric Từ đó, tơi rút sớ kết luận sau : + Nắm sở lý thuyết chìa khóa đầu tiên việc giải tập hóa học + Nắm cách phân loại dạng tập có cách giải cho dạng tập giúp học sinh làm tập nhanh xác + Cần dạy phù hợp với đối tượng học sinh 40 + Học sinh hiểu biết vận dụng giải tập, có học sinh nhận thức chậm + Rèn cho học sinh kĩ tư logic, lực tư sáng tạo + Học sinh hiểu, luyện dạng tập nên rèn luyện kĩ giải nhanh tập trắc nghiệm + Khả áp dụng sáng kiến: Sau dạy chuyên đề qua kiểm tra học sinh cho phép tơi kết ḷn đề tài có tính khả thi , tiếp tục nhân rộng (đã áp dụng trường THPT) để góp phần nâng cao hiệu quả dạy học về axit ntric - Mặc dù cố gắng, song sáng kiến không tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận góp ý, bổ sung đồng chí, đồng nghiệp để kinh nghiệm giảng dạy ngày phong phú, hiệu quả Xin trân trọng cảm ơn! NHỮNG THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: khơng CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy học trường phổ thơng ln vấn đề nóng Để dạy hố học nhà trường phổ thơng có hiệu quả, cần: Đới với học sinh: cần tích cực chủ động việc học tập Đối với giáo viên: Phải kiên trì, đầu tư nhiều tâm, sức để xây dựng hệ thống tập tốt, vận dụng sáng tạo phương pháp dạy hóa học, để có giảng thu hút học sinh Cần trang bị cho giáo viên thêm tài liệu tham khảo cần thiết để bổ sung, hỗ trợ cho giáo viên trình giảng dạy Với sáng kiến kinh nghiệm hay, theo nên phổ biến giáo viên học tập vận dụng Có thế tay nghề vốn kiến thức giáo viên dần nâng lên ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC 41 - Xây dựng chuyên đề dạy học theo hướng nghiên cứu học - Hệ thớng hóa sớ dạng tập quy đổi có axit nitric - Phân dạng tập từ dễ đến khó, có phương pháp giải cụ thể cho dạng tập chọn lọc cách giải tối ưu - Từ dạng toán, rèn kĩ tư logic cho học sinh, rèn tính sáng tạo cho học sinh Đề tài phát triển thêm để làm tài liệu cho việc ôn thi THPT Quốc gia ôn thi học sinh giỏi DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC CÁ NHÂN ĐÃ THAM GIA ÁP DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU STT Tên tổ chức/ Địa Phạm vi cá nhân Lớp 12A6 áp dụng Trường THPT Nguyễn Thái Học, Cuối học kì 1, Lớp 11A3 Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc khối 12 Trường THPT Nguyễn Thái Học, Học kì 1, khối 11 Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc ., ngày tháng năm Vĩnh Yên, ngày 17 tháng 12 năm 2018 Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Tác giả sáng kiến Cao Thị Nhung 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Xuân Trường, Hóa học 11 bản, NXB Giáo dục năm 2009 2- Lê Xuân Trọng, Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục năm 2008 3- Phạm Ngọc Bằng, 16 Phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm mơn hóa học, NXB Đại học sư phạm, năm 2013 4- Cù Thanh Toàn, Luyện kĩ giải nhanh tập Hóa học 12- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2009 5- Cao Cự Giác, Hướng dẫn giải nhanh tập hóa học, tập 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2002 43 6- Đề thi tuyển sinh đại học-cao đẳng-THPT Q́c gia mơn Hóa học năm 2018 Bộ Giáo dục & Đào tạo 7- Đề thi thử Đại học số trường chuyên cả nước 8- Trang web: http://google.com Phụ lục ĐÁP ÁN I BÀI TẬP TỰ GIẢI 1B 2B 3A 4-1B 4-2B 5-1A 5-2B 6-1A 6-2A 7-1B 7-2B 8-1B 8-2B 9A 10C 11A 12B 13D 14D 15B 16C 17B 18A 19B 20D 21C 22C Phụ lục KẾT QUẢ BÀI KIỂM TRA TT trước sau áp dụng chuyên đề Họ, tên HS 12A6 TT Họ, tên HS 11A3 Lần (đầu thấp) Lần (đầu cao) -THPT Nguyễn Thái Học -THPT Nguyễn Thái Học Lần Lần 44 Đinh Thị Mai Anh Nguyễn Thị Lan Anh Nguyễn Tuấn Anh Nguyễn Tuấn Anh Phùng Thị Thanh Anh Ninh Thị Minh Ánh Phùng Thị Diệu Đinh Quốc Đạt Ngô Xuân Hải 10 Nguyễn Đức Hải 11 Nguyễn Hồng Hạnh 12 Nguyễn Duy Hoàng 13 Nguyễn Duy Nhật Hoàng 14 Nguyễn Huy Hoàng 15 Nguyễn Quang Huy 16 Văn Công Huy 17 Phạm Thị Thanh Huyền 18 Nguyễn Thị Hồng Khanh 19 Phan Bạch Tuyết Mai 20 Dương Thúy Nga 21 Nguyễn Tú Nga 22 Dương Thị Hải Ngọc 23 Bùi Thị Yến Nhi 24 Hoàng Tuyết Nhung 25 Nguyễn Trang Nhung 4.50 4.75 3.5 4.75 4.25 4.00 4.00 4.00 5.25 5.50 5.00 2.75 4.25 4.25 2.25 3.25 5.00 1.75 3.25 5.75 3.50 5.75 4.25 4.00 0.00 5 6 5 6 5 6 5 6 5 6 6 5 Đàm Kỳ Anh Nguyễn Lê Duy Anh Nguyễn Việt Anh Trần Công Vương Anh Trần Thị Kiều Anh Hoàng Văn Bắc Lỗ Tuyến Dũng Nguyễn Tiến Dũng Vũ Đức Duy 6 6.5 4.5 5.5 6.5 10 Nguyễn Thị Hải Dương 7.5 11 Lương Nguyễn Anh Đào 12 Phạm Minh Đức 13 Nguyễn Vũ Hải 5.5 14 Dương Đức Hiếu 15 Bùi Quang Huy 16 Lê Thị Thu Huyền 6.5 17 Trần Quỳnh Hương 18 Nguyễn Ngọc Khánh 19 Trần Bùi Hoàng Khánh 6.5 20 Đào Trọng Kiên 7.5 21 Bùi Đăng Long 22 Nguyễn Hoàng Long 23 Thiều Đức Mạnh 4.5 24 Bùi Văn Minh 25 Hoàng Tiến Minh 7.5 6.5 7.5 6.5 6.5 6.5 6.5 7 8 8 5.5 7.5 45 26 Lê Quỳnh Oanh 27 Bùi Thị Huyền Phương 28 Nguyễn Văn Quang 29 Trần Mạnh Quân 30 Đặng Thái Sơn 31 Nguyễn Hồng Sơn 32 Trần Văn Tài 33 Nguyễn Quang Thái 34 Tạ Thị Thảo 35 Quán Hà Ngọc Thùy 36 Phạm Trọng Tiến 37 Trần Thị Anh Tú 38 Ngô Thị Thảo Vân 39 Nguyễn Thanh Xuân 2.50 4.00 4.00 3.75 3.50 4.00 3.25 5.75 2.25 4.00 5.00 4.50 4.25 4.00 6 5 6 6 6 26 27 28 29 Mai Duy Ninh Khổng Hoàng Phi Đỗ Ngọc Sơn Nguyễn Đăng Toàn Thắng 30 Cao Đắc Thọ 31 Trần Thái Thuận 32 Nguyễn Thu Thủy 33 34 35 36 37 38 39 Đào Duy Tiến Đại Văn Toàn Trần Thu Trang Nguyễn Xuân Trung Vương Quốc Tuấn Nguyễn Hữu Tùng Cao Tuấn Vượng 5 5.5 5 6 6.5 6.5 4.5 5 7 6.5 8.5 6.5 7 7.5 6.5 46 ... nào? Với dạng tốn quy đổi có HNO3 ngồi dạng quy đổi oxit sắt thì có dạng quy đổi như: quy đổi hỗn hợp FeS, FeS2, Cu2S … về nguyên tố Fe, Cu, S; quy đổi tác nhân oxi hóa, quy đổi hỗn hợp sản... BÀI TOÁN QUY ĐỔI BÀI 9: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT Giới thiệu chung - Bài Axit nitric muối nitrat gồm nội dung: Cấu tạo phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế axit. .. + Khi quy đổi tùy theo yêu cầu toán mà ta quy đổi cho hợp lí, khơng cứng nhắc + Bài tốn quy đổi quy đổi nhiều cách cách nhanh đến đáp án số liệu dễ xử lí thì nên ưu tiên lựa chọn Bài tốn

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan