Xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao trên địa bàn thành phố hà nội trong bối cảnh hiện nay

178 93 0
Xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao trên địa bàn thành phố hà nội trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tác giả Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học khác cơng bố Tác giả luận án Lê Xuân Trung MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu trường chất lượng cao 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao 1.3 Khái qt cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài vấn đề luận án cần tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA XÂY DỰNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHẤT LƯỢNG CAO TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 2.1 Những vấn đề lý luận trường trung học phổ thông chất lượng cao 2.2 Những vấn đề lý luận xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao 2.3 Những yếu tố tác động đến xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao bối cảnh Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA XÂY DỰNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 3.1 Khái quát tình hình giáo dục địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Tổ chức điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng 3.3 Thực trạng số lượng, chất lượng trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội 3.4 Thực trạng xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao địa bàn thành phố Hà Nội 3.5 Đánh giá chung ưu điểm, hạn chế nguyên nhân thực trạng Chương YÊU CẦU, BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1 Yêu cầu xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh 4.2 Các biện pháp xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh Chương KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM CÁC BIỆN PHÁP 5.1 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 5.2 Thử nghiệm biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 13 19 28 32 32 44 59 68 68 72 74 80 99 108 108 109 144 144 150 161 164 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chất lượng cao CLC Giáo dục đào tạo GD&ĐT Nhà xuất Nxb Quản lý giáo dục QLGD Trung học sở THCS Trung học phổ thông THPT Ủy ban nhân dân UBND Tổ chức Thương mại Thế giới - World Trade WTO Organization DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng số 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên bảng Hệ thống nhà trường phổ thông địa bàn Hà Nội Hệ thống nhà trường chất lượng cao địa bàn Hà Nội Cơ cấu hệ thống giáo dục cấp THPT thành phố Hà Nội Thực trạng học lực, hạnh kiểm học sinh THPT TP Hà Nội Thực trạng kết thi tốt nghiệp THPT Kết kỳ thi chọn Học sinh giỏi Quốc gia môn văn hóa kỳ thi Olympic quốc tế khu vực qua năm học 3.8 Tổng hợp kết điều tra thực trạng xây dựng, ban hành văn quản lý xây dựng trường THPT chất lượng cao 3.9 Tổng hợp kết điều tra thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển trường trung học phổ thông chất lượng cao 3.10 Tổng hợp kết điều tra thực trạng mơ hình, nội dung, phương pháp quy trình tổ chức xây dựng trường THPT chất lượng cao 3.11 Tổng hợp kết điều tra thực trạng tổ chức xây dựng trường THPT chất lượng cao theo tiêu chí 3.12 Tổng hợp kết điều tra thực trạng đạo khai thác nguồn lực đảm bảo cho xây dựng trường THPT chất lượng cao 3.13 Tổng hợp kết điều tra thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng kết xây dựng trường THPT chất lượng cao 3.14 Tổng hợp ý kiến đánh giá thực trạng yếu tố tác động ảnh hưởng đến xây dựng trường THPT chất lượng cao 3.15 Tổng hợp kết đánh giá thực trạng xây dựng trường THPT chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội 5.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp 5.2 Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 5.3 Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 5.4 Phiếu điều tra thực trạng lực mức độ phấn đấu nâng cao lực sư phạm giáo viên trước thử nghiệm 5.5 Tổng hợp kết điều tra thực trạng lực mức độ phấn đấu nâng cao lực sư phạm giáo viên trước tác động thử nghiệm 5.6 Tổng hợp kết điều tra thực trạng lực mức độ phấn đấu nâng cao lực sư phạm giáo viên sau tác động thử nghiệm 5.7 So sánh kết điều tra thực trạng trạng lực mức độ phấn đấu nâng cao lực sư phạm giáo viên trước sau thử nghiệm Biểu đồ số Tên biểu đồ Trang 68 71 74 77 78 78 81 83 85 89 92 96 98 100 145 147 149 153 153 155 156 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 5.7 5.8 So sánh mức độ đánh giá thực trạng xây dựng, ban hành văn quản lý xây dựng trường THPT chất lượng cao So sánh mức độ đánh giá thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển trường THPT chất lượng cao So sánh mức độ đánh giá thực trạng mơ hình, nội dung, phương pháp quy trình tổ chức xây dựng trường THPT chất lượng cao So sánh mức độ đánh giá chung thực trạng tổ chức xây dựng trường THPT chất lượng cao So sánh mức độ đánh giá thực trạng tổ chức xây dựng trường THPT chất lượng cao theo tiêu chí So sánh mức độ đánh giá thực trạng đạo khai thác, sử dụng nguồn lực đảm bảo cho xây dựng trường THPT chất lượng cao So sánh mức độ đánh giá chung thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng kết xây dựng trường THPT chất lượng cao So sánh mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động So sánh tính cấp thiết biện pháp So sánh mức độ khả thi biện pháp So sánh tương quan mức độ tính cấp thiết tính khả thi biện pháp So sánh mức độ phát triển nhận thức lực sư phạm giáo viên trước sau thử nghiệm So sánh mức độ mong muốn phát triển lực sư phạm giáo viên trước sau thử nghiệm So sánh mức độ tâm phát triển lực sư phạm giáo viên trước sau thử nghiệm So sánh mức độ phát triển lực sư phạm giáo viên trước sau thử nghiệm So sánh kết trước sau thử nghiệm 82 84 87 90 90 93 97 98 146 148 149 156 157 157 158 158 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Xây dựng trường THPT chất lượng cao vừa yêu cầu vừa hệ trình đổi giáo dục Trước phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ, phát triển kinh tế - xã hội, với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đặt cho giáo dục Việt Nam nhiều vấn đề cần phải giải Trong bối cảnh đó, Đảng ta chủ trương đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đổi toàn diện giáo dục đào tạo cần phải quan tâm giải nhiều vấn đề; đó, hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập nhiệm vụ, giải pháp quan trọng Thực hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng xuất nhiều mơ hình nhà trường như: trường chuyên, lớp chuyên; trường chuẩn quốc gia; trường quốc tế; trường chất lượng cao, v.v… Những mơ hình nhà trường xuất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao đa dạng xã hội học sinh Xây dựng trường THPT chất lượng cao giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh xã hội Trường chất lượng cao nhà trường vượt trội chất lượng giáo dục mạnh riêng nhà trường tạo ra, phù hợp với mục tiêu quy định Luật giáo dục, thỏa mãn nhu cầu học sinh phụ huynh học sinh, đáp ứng nhu cầu xã hội Xây dựng phát triển trường chất lượng cao giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh xã hội Chiến lược phát triển giáo dục 20112020 xác định: “Chú trọng xây dựng sở giáo dục tiên tiến, trọng điểm, chất lượng cao để đào tạo bồi dưỡng tài năng, nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế - xã hội”[16] Nghị số 29 Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8, Khóa XI rõ: “Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo”[24] Xây dựng trường THPT chất lượng cao thực chủ trương phát triển giáo dục Thành phố Hà Nội Thành phố Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục nước Nhận thức vai trò trường chất lượng cao xây dựng trường chất lượng cao thực đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục; Thành ủy, Hội đồng nhân dân, UBND Thành phố Hà Nội quan tâm đến xây dựng trường chất lượng cao xem vấn đề cần thiết phải tổ chức thực Tại khoản 3, điều 12 Luật Thủ đô xác định: “Xây dựng số sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông chất lượng cao địa bàn Thủ đô theo tiêu chí sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chương trình, phương pháp giảng dạy dịch vụ giáo dục” Cùng với đó, ngày 24 tháng 06 năm 2013, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số: 20/2013/QĐ-UBND Về việc ban hành Quy định cụ thể tiêu chí sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chương trình, phương pháp giảng dạy dịch vụ giáo dục chất lượng cao áp dụng số sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông chất lượng cao Các văn khẳng định xây dựng trường chất lượng cao yêu cầu, nhiệm vụ phải tổ chức nghiên cứu triển khai thực hiện; đồng thời văn nguyên tắc, phương thức tổ chức xây dựng trường chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội Thực tiễn xây dựng trường THPT chất lượng cao Thành phố Hà Nội gặp khó khăn, bất cập lý luận thực tiễn Thực chủ trương Thành ủy, Hội đồng nhân dân, UBND Thành phố Hà Nội, năm qua, Sở GD&ĐT Hà Nội triển khai xây dựng trường chất lượng cao bậc học mầm non, cấp tiểu học, THCS THPT Đối với cấp THPT có nhiều nhà trường triển khai xây dựng theo tiêu chí trường THPT chất lượng cao vào hoạt động Trường THPT chất lượng cao đời với hệ thống trường chuyên, trường quốc tế gánh vai trò mũi nhọn đào tạo nhân tài, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội Trường THPT chất lượng cao mô hình nhà trường mới; Thành ủy, Hội đồng nhân dân, UBND, Sở GD&ĐT Thành phố Hà Nội có nhiều văn đạo xây dựng trường chất lượng cao thực tiễn triển khai thực gặp nhiều khó khăn bất cập Mặt khác, trước phát triển thực tiễn giáo dục, thực tiễn đổi giáo dục đặt nhiều vấn đề trường THPT chất lượng cao xây dựng trường THPT chất lượng cao Do vậy, để xây dựng trường THPT chất lượng cao, cần phải có nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận trường THPT chất lượng cao; đặc biệt, cần phải có nghiên cứu làm rõ sở khoa học góc độ quản lý giáo dục, từ đề xuất biện pháp chủ thể quản lý xây dựng trường THPT chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội Trên thực tế, có số cơng trình số tác giả ngồi nước nghiên cứu đến vấn đề liên quan đến trường chất lượng cao xây dựng trường chất lượng cao; nhiên, vấn đề xây dựng trường THPT chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội chưa có cơng trình sâu nghiên cứu có tính chất hệ thống Từ lý đây, NCS chọn vấn đề:“Xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh nay” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận giải làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn xây dựng trường THPT chất lượng cao, đề xuất biện pháp xây dựng trường THPT chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội nhằm tạo sở khoa học đảm bảo cho hoạt động quản lý trình xây dựng trường THPT chất lượng cao, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục THPT Thành phố Hà Nội cảnh Nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ sở lý luận xây dựng trường THPT chất lượng cao bối cảnh Khảo sát thực tiễn, phân tích đánh giá thực trạng, rút nguyên nhân ưu điểm, hạn chế xây dựng trường THPT chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng trường THPT chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh Tiến hành khảo nghiệm, thử nghiệm kiểm chứng biện pháp đề xuất luận án Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quản lý trình phát triển nhà trường THPT bối cảnh đổi giáo dục Đối tượng nghiên cứu Xây dựng trường THPT chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề xây dựng trường THPT chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh góc độ khoa học quản lý giáo dục Giới hạn phạm vi trường THPT công lập Phạm vi khách thể khảo sát, tiến hành khảo sát, trưng cầu ý kiến cán quản lý giáo dục thuộc Sở Giáo dục – Đào tạo Thành phố Hà Nội; cán quản lý giáo viên; học sinh trường THPT địa bàn Thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian, số liệu sử dụng phục vụ việc nghiên cứu luận án khảo sát, điều tra, tổng hợp giới hạn từ năm 2013 đến Giả thuyết khoa học Xây dựng trường THPT chất lượng cao yêu cầu tất yếu khách quan trình đổi giáo dục bối cảnh Nếu trình xây dựng trường THPT dưạ lý thuyết khoa học chất lượng giáo dục đại, đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá biện pháp tổ chức xây dựng nhà trường chất lượng cao phù hợp với xu phát triển lý luận thực tiễn giáo dục xây dựng trường THPT chất lượng cao, góp phần hồn thiện mơ hình nhà trường THPT mới, đáp ứng nhu cầu học tập học sinh quy mô phát triển giáo dục Thủ đô Hà Nội bối cảnh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng Chủ nghĩa Mác - Lênin Qn triệt cụ thể hố tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương đổi giáo dục, đào tạo Đảng; đặc biệt quan điểm đổi bản, toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Luận án sử dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc để phân tích cấu trúc mơ hình trường THPT chất lượng cao mối quan hệ với bối cảnh quốc tế, nước địa phương Luận án sử dụng quan điểm tiếp cận thực tiễn để phân tích sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chỉ nguồn gốc thực tiễn mâu thuẫn thực tiễn vấn đề nghiên cứu Trên sở định hướng nội dung nghiên cứu hướng vào giải vấn đề đặt thực tiễn xây dựng trường THPT chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh Luận án sử dụng quan điểm tiếp cận lịch sử - lơgíc để phân tích tìm nguồn gốc, quy luật hình thành quan điểm khác lý luận, thực tiễn xây dựng nhà trường chất lượng cao Xem xét mơ hình trường 163 hành động giáo viên nâng cao lực sư phạm tăng lên rõ rệt Như vậy, biện pháp thử nghiệm có tác động tích cực Kết cho thấy hiệu biện pháp tác động thử nghiệm trực tiếp nâng cao lực sư phạm giáo viên trường THPT Từ kết khảo nghiệm thử nghiệm cho thấy, biện pháp mà tác giả luận án đề xuất có tính cấp thiết, khả thi phù hợp với thực tiễn, góp phần xây dựng trường THPT chất lượng cao bối cảnh đổi giáo dục 164 Kết luận chương Các biện pháp đề xuất chương IV tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi chúng, sau thử nghiệm có đối chứng số nội dung biện pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, giáo viên trường THPT chất lượng cao” Kết khảo nghiệm tính cần thiết khả thi cho thấy, mức độ ủng hộ tin tưởng đối tượng tham gia khảo sát biện pháp mà tác giả đề xuất cao số trung bình Điều chứng tỏ biện pháp xây dựng phù hợp, đáp ứng yêu cầu xây dựng trường THPT chất lượng cao bối cảnh Việc thử nghiệm số nội dung biện pháp phần khẳng định ảnh hưởng tích cực mà nội dung biện pháp mang lại cho đối tượng có liên quan đến việc xây dựng trường THPT chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội Kết thử nghiệm cho thấy sau tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm theo chuẩn lực giáo viên trường THPT chất lượng cao lực tinh thần, ý chí tâm với hành động giáo viên phát triển lực sư phạm có chuyển biết tích cực rõ rệt Mặc dù nhiều hạn chế, song việc tổ chức khảo nghiệm thử nghiệm hoàn thành đạt mục tiêu xác định Với kết đạt qua thử nghiệm khảo nghiệm, khẳng định biện pháp xây dựng trường THPT chất lượng cao bối cảnh địa bàn Hà Nội mà luận án đề xuất bước đầu có hiệu định, có tính cần thiết tính khả thi cao Điều khẳng định đắn giả thuyết khoa học đưa luận án 165 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Một là, đời trường THPT chất lượng cao hệ thống giáo dục quốc dân đòi hỏi khách quan, tất yếu nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội nói chung yêu cầu đổi giáo dục nói riêng Tuy nhiên, việc xây dựng nhà trường chất lượng cao cần phải thực phù hợp với điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục với địa phương Đối với Hà Nội trung tâm kinh tế, văn hóa nước cần phải quan tâm xây dựng trường THPT chất lượng cao nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nói chung giáo dục THPT nói riêng Hai là, xây dựng trường THPT CLC khoa học, phải thực sở cập nhật thành tựu khoa học giáo dục đại Xây dựng trường THPT chất lượng cao q trình có mục đích, có kế hoạch chủ thể xây dựng, nhằm đảm bảo tăng tiến tồn tiêu chí trường chất lượng cao, loại hình trường này, thực hiệu nhu cầu hưởng thụ giáo dục chất lượng cao nhân dân yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục xã hội Tuy nhiên, công tác xây dựng trường THPT chất lượng cao bối cảnh ln có yếu tố khách quan, chủ quan tác động ảnh hưởng tích cực cản trở đến hiệu Ba là, xây dựng trường THPT CLC địa bàn Thành phố Hà Nội năm qua, bên cạnh kết đạt tồn hạn chế bất cập Nhận thức, trách nhiệm chủ thể chưa đầy đủ, đội ngũ giáo viên, CBQL giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu phát triển trường chất lượng cao, chương trình, nội dung PPDH, giáo dục theo hướng tiên tiến chưa rõ nét, sở vật chất, thiết bị kỹ thuật dạy hoc đại chưa đại trà, hoạt động xã hội hóa giáo dục chưa đẩy mạnh, kiểm tra, giám sát đánh giá kết phát triển tiêu chí loại hình trường chất lượng cao chưa chặt chẽ… 166 hạn chế bản, quan trọng trình xây dựng trường THPT chất lượng cao Thành phố Hà Nội bối cảnh nay, mà nguyên nhân chủ yếu từ chủ thể chưa nhận thức đầy đủ vấn đề Bốn là, để giải vấn đề tồn xây dựng trường THPT chất lượng cao bối cảnh nay, cần thiết phải thực đồng biện pháp Các biện pháp nêu khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi Trong biện pháp, biện pháp tiến hành thử nghiệm Kết khảo nghiệm thử nghiệm cho thấy, ủng hộ tin tưởng người tham gia khảo sát biện pháp tác giả luận án xây dựng cao Điều phần chứng tỏ biện pháp xây dựng phù hợp, đáp ứng yêu cầu việc xây dựng trường THPT chất lượng cao bối cảnh Kiến nghị Thứ nhất, UBND Thành phố Hà Nội sớm ban hành Nghị định Quy định việc xây dựng trường THPT chất lượng cao UBND Thành phố Hà Nội định đạo nhiệm vụ xây dựng trường THPT chất lượng cao, xây dựng chế sách nhằm thu hút vốn đầu tư nước nước vào lĩnh vực giáo dục, đặc biệt giáo dục công lập chất lượng cao Chỉ đạo Sở Nội vụ xây dựng chế cho phép nhà trường THPT chất lượng cao tự chủ tuyển chọn giáo viên Thứ hai, Sở GD & ĐT Hà Nội ban hành văn quy định phân công rõ nhiệm vụ xây dựng trường THPT chất lượng cao địa bàn thành phố Phòng GD&ĐT quận, huyện phòng, ban trực thuộc Sở GD & ĐT Hà Nội cần có chế cho phép trường THPT quận nội thành liên kết với trường THPT ngoại thành xây dựng trường THPT chất lượng cao để hỗ trợ, bổ khuyết cho sở vật chất, mặt đất đai điều kiện khác 167 Thứ ba, đơn vị, cá nhân có liên quan trực tiếp đến việc xây dựng trường theo mơ hình trường THPT chất lượng cao địa bàn Thủ đô Hà Nội cần thường xuyên quán triệt nâng cao nhận thức, hiểu biết liên quan đến mơ hình giáo dục Việc có đường hướng rõ ràng, hiểu biết sâu rộng công tác xây dựng trường THPT chất lượng cao vô cần thiết Thứ tư, cán quản lý đội ngũ giáo viên, cán nhân viên công tác trường THPT chất lượng cao cần phải thường xuyên bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ theo chuẩn chất lượng cao Quá trình xây dựng trường THPT chất lượng cao cần phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực, có khả tự đánh giá kết công tác để từ rút học kinh nghiệm, cải thiện thân, góp phần tích cực vào việc xây dựng thành cơng mơ hình trường THPT chất lượng cao Thứ năm, học sinh trường THPT chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội cần phân loại theo nhóm lực để bồi dưỡng, phát triển lực cá nhân Cần trì tốt nề nếp học tập, giáo dục toàn diện, đào tạo kỹ tư duy, học tập, phát triển khiếu, học tập, sử dụng tốt ngoại ngữ, tin học học sinh theo học trường THPT chất lượng cao 168 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ Lê Xuân Trung (2016) “Tiêu chí xây dựng trường chất lượng cao Trường Trung học phổ thông, Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 3/2016, tr.30-34 Lê Xuân Trung (2016) “Giải pháp xây dựng Trường Trung học phổ thông, Thành phố Hà Nội chất lượng cao”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 3/2016, tr.38-41 Lê Xuân Trung (2019), “Một số vấn đề xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh nay”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 5/2019, tr.60-66 Lê Xuân Trung (2019), “Giải pháp xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh nay”, Tạp chí Giáo dục, số 456 6/2019, tr.5-10 Le Xuan Trung (2019), “Current situtation of developing high-quality high schools in Hanoi urban area”, Vietnam Journal of Education, vol 6/2019, pp.1-7 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Mai Ngọc Anh (2017), Quản lý nhà nước tự chủ đại học: Kinh nghiệm Trung Quốc khuyến nghị cho Việt Nam, Đề tài khoa học, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, Chỉ thị 40-CT/TW ngày 15/6/2004, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng (2004), Đổi toàn diện giáo dục &đào tạo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1999), Xã hội hóa giáo dục, nhận thức hành động, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường, Quyết định số 76/2007/QĐ –BGDĐT, Ngày 20 tháng 12 năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Quy định tiêu chuẩn đánh giá trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học, Thông tư Số: 13/2012/TT-BGDĐT, ngày 06 tháng năm 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn lãnh đạo quản lý giáo dục thời kỳ đổi mới, Nxb Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 10.Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Báo cáo Quốc gia Giáo dục cho người 2015 Việt Nam 170 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông, Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 12.Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục-Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục Hà Nội 13.Nguyễn Hữu Chí (2006), “Đổi chương trình trung học phổ thơng yêu cầu công tác quản lý Hiệu trưởng”, Các giải pháp đổi quản lý trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường Cán quản lý giáo dục, Hà Nội 14.Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 15.Trương Đình Chiến (2013), Quản lý Nhà nước hệ thống trường phổ thơng ngồi cơng lập vùng Tây Ngun, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý hành cơng, Học viện Hành chính, Hà Nội 16.Chính phủ Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội 17.Lê Trung Chính (2015), Phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Thành phố Đà Nẵng bối cảnh nay, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 18.Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2012), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Đại học Sư phạm Hà Nội 19.Nguyễn Tiến Dũng (2015), Phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông theo quan điểm nhà trường hiệu quả, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20.Hồ Ngọc Đại (2007), Giải pháp giáo dục, Nxb Hà Nội 21.Phạm Văn Đại (2015), Mơ hình nhà trường tự chủ chất lượng cao Hà Nội thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22.Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 171 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Nguyễn Tiến Đoàn (2008), Sổ tay công tác nhà trường, Nxb Hà Nội 27.Phạm Văn Đức (2012), "Tồn cầu hóa tác động Việt Nam nay", Tạp chí Triết học, 27(3), tr 22-31 28.Trần Khánh Đức (2013), Lý luận phương pháp dạy học đại (Phát triển lực tư sáng tạo), Nxb Bách khoa Hà Nội 29.Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 30.Vũ Minh Giang (2013), "Giáo dục Việt Nam trước đòi hỏi đổi tồn diện", Tạp chí Cộng sản, số 851 năm 2013 31.Trần Ngọc Giao (2006), “Hiệu trưởng với nhiệm vụ quản lý chất lượng trường phổ thông”, Các giải pháp đổi quản lý trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường CBQLGD, Hà Nội 32.Đoàn Thị Thu Hà (2001), Giáo trình khoa học quản lý, tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 33.Lương Thị Việt Hà (2014), Quản lý hoạt động tham gia xã hội hoá giáo dục trường trung học phổ thông khu vực đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34.Trần Trọng Hà (2016), Quản lý phát triển chương trình giáo dục trung học phổ thông theo định hướng lực, Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội 35.Phạm Minh Hạc (1996), Mười năm đổi giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36.Phạm Minh Hạc (2001), Phát triển người thời kỳ Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 37.Phạm Minh Hạc (2011), Một số vấn đề Giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38.Bùi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 39.Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 172 40.Nguyễn Văn Hiệu(1997), “Phát triển giáo dục đào tạo nhân tài để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Tạp chí Cộng sản, số (tháng 1-1997) 41.Học viện Quản lý giáo dục (2018), Quản trị trường phổ thơng bối cảnh đổi chương trình giáo dục, Hội thảo khoa học, Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội 2018 42.Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2009), Nghị số 06/2009/NQHĐND việc đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục đào tạo y tế Thành phố Hà Nội (giai đoạn 2009 - 2015) 43.Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2012), Nghị 05/2012/NQ ngày 05/04/2012 Quyết định số 3074/QĐ-UBND ngày 12/7/2012 Quy hoạch phát triển hệ thống giáo dục Thành phố đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 44.Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội (2013), Nghị số 15/2013/NQHĐND chế tài áp dụng sở giáo dục công lập chất lượng cao địa bàn Thủ đô 45.Hà Sĩ Hồng (1985), Những giảng quản lý trường học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46.Lê Nho Hùng (2009), Xã hội học giáo dục, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 47.Đặng Hữu (2000) “Nhìn lại ba năm thực Nghị Trung ương khoa học cơng nghệ”, Tạp chí Cộng sản, số (tháng 2-2000) 48.Nguyễn Văn Khơi (2010) Phát triển chương trình giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50.Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình đại cương khoa học quản lý quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 51.Nguyễn Tùng Lâm (2006), “Giải pháp đổi quản lý trường phổ thơng ngồi cơng lập”, Các giải pháp đổi quản lý trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường CBQLGD, Hà Nội 52.Ngân Lệ (2012), "8 điểm yếu giáo dục Việt Nam", Cổng thông tin Giáo dục Việt Nam, ngày 26/11/2012 173 53.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lí, lãnh đạo nhà trường kỷ 21 Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 54.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 7, tr.71 55.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 12, tr.647 56.Lê Phước Minh (2010), Kinh tế học giáo dục, Nxb Thế giới, Hà Nội 57.Lê Phước Minh (2010), Xuất nhập dịch vụ giáo dục – Kinh nghiệm quốc tế học kinh nghiệm cho Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 58.Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) (2006), Giáo trình giáo dục học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 59.Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Khoa học xã hội 60.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý giáo dục 61.Võ Tấn Quang (Chủ biên) (2001), Xã hội hóa giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 62.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Thủ đô 25/2012/QH13 ngày 21/11/2012, Quốc hội 13 63.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2014, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 64.Nguyễn Gia Quý (2000), Lý luận quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Nxb Huế 65.Vũ Trọng Rỹ (2010), “Phác thảo mơ hình trường phổ thơng Việt Nam sau 10-15 năm tới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 20 năm khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam: Thành tựu triển vọng, Hội khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 66.Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội (2016), Báo cáo tổng kết năm học 2015-2016, Hà Nội 67.Sở Giáo dục đào tạo Hà Nội (2017), Báo cáo tổng kết năm học 2016-2017, Hà Nội 68.Sở GD&ĐT Hà Nội (2018), Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018, Hà Nội 69.Sở GD&ĐT Hà Nội (2018), Báo cáo tổng kết năm học 2018-2019, Hà Nội 70.Đỗ Kiều Tâm (2017), Quản lý phát triển trường trung học phổ thông chất lượng cao thời kỳ đổi mới, Học viện trị, Hà Nội 71.Trần Trọng Thà, Quản lý phát triển chương trình giáo dục trung học phổ thông theo định hướng lực, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 72.Thành ủy Hà Nội (2005), Chỉ thị 35-CT/TU ngày 4/8/2005 việc Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD 174 73.Lê Tử Thành (1995), Logic học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Trẻ, Hà Nội 74.Đào Trọng Thi (2017), Nghiên cứu mơ hình đại học tự chủ giải pháp tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2018-2025, tầm nhìn 2030, Đề tài khoa học, Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội 75.Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám Thống kê (tóm tắt), Nxb Thống kê, Hà Nội 76.Lê Ngọc Trà (2008), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa, Viện Nghiên cứu Giáo dục Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 77 Đoàn Thị Minh Trinh (chủ biên), (2012), Thiết kế phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 78.Trung tâm nghiên cứu giáo dục dân tộc (2015), “Nghiên cứu thực hành giáo dục song ngữ sở tiếng mẹ đẻ”, Dự án UNICEF 79.Trường Đại học Quốc gia Hà Nội (2017), Tuyển sinh vào Trường THPT Khoa học Giáo dục năm học 2017– 2018, Hội thảo khoa học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng năm 2017 80.Trần Đình Tuấn, (chủ biên) (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 81.Trần Đình Tuấn (2012), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 82.Thái Duy Tuyên (2001), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83.Thái Duy Tuyên (2008), Giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84.UBND Thành phố Hà Nội (2005), Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD, Kế hoạch số 79/KH-UB ngày 27/12/2005 85.UBND Thành phố Hà Nội (2006), việc thực Chương trình phát triển dịch vụ giáo dục trình độ, chất lượng cao từ năm 2006 đến năm 2010, Kế hoạch số 64/KH-UBND ngày 7/11/2006 UBND Thành phố Kế hoạch số 1391/KH-SGD&ĐT ngày 14/5/2007 Sở GD&ĐT 86.UBND Thành phố Hà Nội (2011), Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo CBQLGD Thủ đô giai đoạn 2011-2016, Kế hoạch số 111KH/UBND ngày 19/9/2011 87.UBND Thành phố Hà Nội (2013), Về việc ban hành Quy định cụ thể tiêu chí sở vật chất, đội ngũ giáo viên, chương trình, phương pháp 175 giảng dạy dịch vụ giáo dục chất lượng cao áp dụng số sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông chất lượng cao, Quyết định số: 20/2013/QĐ-UBND, ngày 24 tháng 06 năm 2013 88.UBND Thành phố Hà Nội (2013), Về việc ban hành quy định việc bổ sung chương trình giảng dạy nâng cao, ngồi chương trình giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông để áp dụng sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông chất lượng cao (Theo quy định điểm b, khoản 5, Điều 12, Luật Thủ đô), Quyết định số 21/2013/QĐ-UBND, ngày 24 tháng 06 năm 2013 89.Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên nhi đồng (2017), “Về chất lượng giáo dục phổ thông Việt Nam”, Hội thảo khoa học giáo dục, Quốc hội khóa XIV, tháng năm 2017 90.UNESCO (1998), Báo cáo tới UNESCO Ủy ban quốc tế giáo dục kỷ 21, Bốn trụ cột cho Giáo dục, UNESCO 91.UNESCO (2004), Báo cáo tóm tắt: Giáo dục cho người, Yêu cầu khẩn thiết chất lượng, UNESCO 92.Trần Mai Ước (2013), “Năng lực cán quản lý giáo dục- chìa khóa quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo“, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 9, tr 93.Hoàng Quốc Vinh (2018), Quản lý đội ngũ hiệu trưởng trường THPT Hà Nội theo hướng chuẩn hóa, Luận án Tiến sĩ, chuyên ngành Quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 94.Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh: 95.Christ Lehmann, Zac Chase (2015), Building School 2.0, Nxb John Wiley & Sons, New Jersey 96.Helen Kara (2015), Creative research methods in the social sciences: A practical guide, Policy Press 97.Jennifer L DePaoli, Robert Balfanz John Bridgeland (2016), "Building a Grad Nation: Progress and Challenge in Raising High School Graduation Rates Annual Update 2016", Civic Enterprises 176 98.Joanna Le Métais (2003), International developments in upper secondary education: context, provision and issues, National Council for Curriculum and Assessment Dublin 99.Jones, G.A., (1996) Conceptions of Quality and the Challenges of Quality Improvement in Higher Education: Ontario Institute for studies in Education of the University of Toronta, Toronto, Canada 100 Linda Lambert (2003), Leadership Capacity for Lasting School Improvement, Nxb ASCD, Baltimore 101 Nick Clark (2005), "Education in Japan", World Education News & Reviews (WENR), 18(3) 102 Ng Pak Tee (2003) The Singapore School and the School Excellence Model Educational Research for Policy and Practice, 2(1), 27-39 103 Pam Robbins Harvey (2004), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Patti L Chance (2009), Introduction to Educational Leadership and Organizational Behavior: Theory Into Practice, Nxb Eye On Education, London 105 Paul B Ash, John P D’Auria (2012), School Systems That Learn: Improving Professional Practice, Overcoming Limitations, and Diffusing Innovation, Nxb SAGE Publications, Washington D.C 106 Peter M Senge cộng (2012), Schools that learn (updated and revised): A fifth discipline fieldbook for educators, parents, and everyone who cares about education, Crown Publishing Group, Danvers 107 Roger André Federici Primary & Secondary Education, Nordic Institute for Studies in Innovation, Research and Education, truy cập ngày, trang web https://www.nifu.no/en/primary-secondary-education/ 108 Schratz, M (2014), “The european teacher: Transnational perspectives in teacher education policy and practice” CEPS Journal : Center for Educational Policy Studies Journal, 4(4), 11-27 109 Shyr, W (2017), “Developing the Principal Technology Leadership Competency Indicators for Technical High Schools in K-12 in Taiwan” Eurasia Journal of Mathematics, Science and Technology Education, 13(6), pp.2085-2093 177 110 TE Deal KD Peterson (2009), "Shaping School Culture: Pitfalls, Paradoxes, & Promises [Configuración de la cultura escolar: Dificultades, paradojas y promesas]", San Francisco: Josey-Bass 111 Terrence E Deal, Kent D Peterson (2010), Shaping School Culture: Pitfalls, Paradoxes, and Promises, Nxb Wiley, New Jersey 112 Volker Köditz, Rainer Peek Burkhart Sellin (2009), Upper Secondary Education and Vocational Training, Research report for education 113 Zhou Nan-Zhao (2005), "Four pillars of learning for the reorientation and reorganization of curriculum: Reflections and discussions", International Bureau of Education‐UNESCO ... BIỆN PHÁP XÂY DỰNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHẤT LƯỢNG CAO TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1 Yêu cầu xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh 4.2... Thực trạng số lượng, chất lượng trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội 3.4 Thực trạng xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao địa bàn thành phố Hà Nội 3.5 Đánh giá chung... điểm, hạn chế xây dựng trường THPT chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý xây dựng trường THPT chất lượng cao địa bàn Thành phố Hà Nội bối cảnh Tiến hành khảo nghiệm,

Ngày đăng: 27/05/2020, 05:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 5

    • Những vấn đề lý luận về trường trung học phổ thông chất lượng cao

    • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

    • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

      • Cơ cấu hệ thống giáo dục cấp THPT thành phố Hà Nội

      • Thực trạng học lực, hạnh kiểm học sinh THPT TP Hà Nội

      • Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp

      • Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

      • 1. Lý do lựa chọn đề tài luận án

      • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3. Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học

      • 6. Những đóng góp mới của luận án

      • 7. Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của luận án

      • 8. Kết cấu của luận án

      • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về trường chất lượng cao

        • 1.1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về trường chất lượng cao của các tác giả nước ngoài

        • Trong cuốn sách “International developments in upper secondary education: context, provision and issues” (Phát triển quốc tế trong giáo dục THPT: bối cảnh, điều kiện và các vấn đề) , Joanna Le Métais đã giới thiệu về sự ra đời của các mô hình nhà trường và sự phát triển của các phương thức giáo dục ở các nước trên thế giới. Tác giả cho rằng, sự kết thúc của thế kỷ 20 đã chứng kiến một nền giáo dục phát triển mạnh ở các nước phát triển và đang phát triển. Đó là sự gia tăng về tỷ lệ và quy mô của cải cách đã hoặc đang được giới thiệu để giúp các quốc gia đáp ứng những thách thức của thế kỷ 21. Trong bối cảnh này, đã có nhiều thay đổi trong tổ chức cấu trúc và tính chất, nội dung, và đánh giá học tập tại cấp THPT ở hầu hết các quốc gia.

        • 1.1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về trường chất lượng cao của các tác giả trong nước

        • 1.2.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao của các tác giả nước ngoài

        • 1.2.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu về xây dựng trường trung học phổ thông chất lượng cao của các tác giả trong nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan