Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học phương trình và hệ phương trình cho học sinh lớp 9 trung học cơ sở

98 98 0
Xây dựng chủ đề tích hợp trong dạy học phương trình và hệ phương trình cho học sinh lớp 9 trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ NGỌC LAN XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM THỊ NGỌC LAN XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP TRUNG HỌC CƠ SỞ Ngành: Lý luận Phương pháp giảng dạy mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Việt Cường Thái Nguyên, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Ngọc Lan Xác nhận Xác nhận Trưởng khoa chuyên môn người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Việt Cường i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài luận văn "Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp Trung học sở", nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể, cá nhân nhà trường Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Trần Việt Cường, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tốn, Phòng Đào tạo (bộ phận Sau Đại học) Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên thầy cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ cho tơi q trình học tập nghiên cứu Trường Đồng thời, trình thực đề tài xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh khối trường Trung học sở Giang Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, xin trân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tuy nhiên, lực, kinh nghiệm nghiên cứu nguồn tư liệu hạn chế, nên luận văn khơng thể khơng có thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cơ, bạn bè để tiếp tục nghiên cứu hồn thiện luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thị Ngọc Lan ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Sơ lược tổng quan nghiên cứu dạy học tích hợp 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Dạy học tích hợp 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Đặc điểm dạy học tích hợp 1.2.3 Các hình thức tích hợp .10 1.2.4.Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 14 1.3 Dạy học chủ đề phương trình hệ phương trình lớp 21 1.3.1 Nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình sách giáo khoa Tốn lớp 21 1.3.2 Mục đích, yêu cầu dạy học nội dung phương trình hệ phương trình chương trình mơn Tốn lớp cho học sinh 22 1.3.3 Thực trạng dạy học nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp .23 Kết luận chương .30 Chương XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DẠY HỌC NỘI DUNG PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP 31 2.1 Chủ đề 1: TOÁN HỌC VỚI THỰC TIỄN XUNG QUANH EM 31 2.2 Chủ đề 2: EM TẬP PHA CHẾ DUNG DỊCH? .42 2.3 Chủ đề 3: ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH TRONG HÌNH HỌC 53 Kết luận chương .61 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.2 Đối tượng thực nghiệm .63 3.3 Nội dung hình thức thực nghiệm sư phạm 64 3.3.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm .64 3.3.2 Hình thức thực nghiệm 70 3.4 Đánh giá thực nghiệm sư phạm 71 3.4.1 Phân tích định lượng 71 3.4.2 Phân tích định tính 78 Kết luận chương .82 KẾT LUẬN CHUNG 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .84 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ khóa XI Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế xác định đổi giáo dục đào tạo nhiệm vụ then chốt, giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn nhân lực tình hình hội nhập quốc tế nước ta Dạy học tích hợp dạy cho học sinh cách sử dụng kiến thức kĩ để giải ứng dụng tình cụ thể, với mục đích phát triển lực người học Ngồi ra, dạy học tích hợp tạo nên mối liên hệ kiến thức kĩ chuyên nghành môn học khác để đảm bảo học sinh phát huy có hiệu kiến thức lực việc giải tình tích hợp cụ thể [11] Như vậy, ta thấy dạy học tích hợp định hướng mang lại hiệu cao, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đảng Nhà nước đề Trong chương trình mơn Tốn trường phổ thơng nay, Phương trình Hệ phương trình chiếm thời lượng lớn mặt thời gian kiến thức Tuy nhiên, trình dạy học chủ đề Phương trình, Hệ phương trình cho học sinh trung học sở phần lớn giáo viên chưa quan tâm mức thường xuyên tới việc làm rõ mối liên hệ toán học với thực tiễn, mà quan tâm tới việc truyền thụ kiến thức cho học sinh Vấn đề dạy học tích hợp cho học sinh nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu như: “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường” Xavier Roegiers (1996), Cross-curricular Teaching and Learning in the Secondary School: Mathematics Robert Ward-Penny (2011), Teaching STEM in the Secondary School Frank Banks David Barlex (2014)… cho tích hợp xu tất yếu xây dựng chương trình giáo dục phổ thông kỉ XXI Ở nước ta, tác giả Trần Bá Hoành, Dương Tiến Sỹ, Đỗ Mạnh Cường, Trần Đức Tuấn, Đinh Thị Kim Thoa… có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận thực tiễn việc dạy học tích hợp cho học sinh trung học phổ thơng Có thể thấy, dạy học tích hợp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm việc dạy học tích hợp nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cho học sinh Trung học sở chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp Trung học sở Mục đích nghiên cứu Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học nội dung Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp nhằm giúp học sinh rèn luyện kĩ tổng hợp kiến thức, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập biết vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tổ chức dạy học cách hợp lí chủ đề tích hợp dạy học nội dung Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, đồng thời giúp em vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ vào giải tình thực tiễn sống Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận dạy học tích hợp - Nghiên cứu thực trạng dạy học nội dung Phương trình Hệ phương trình lớp cho học sinh nói chung dạy học nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình lớp theo định hướng tích hợp - Nghiên cứu nội dung Phương trình Hệ phương trình lớp xây dựng chủ đề để tổ chức dạy học tích hợp - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi đề tài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học mơn Tốn, tài liệu liên quan dạy học tích hợp - Điều tra, quan sát: Quan sát, điều tra tình hình học tập học sinh, khả tích hợp kiến thức học sinh qua đưa nhận xét, đánh giá có hướng dạy học phù hợp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sử phạm để bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần “Mở đầu”, “Kết luận” “Danh mục tài liệu tham khảo”, nội dung luận văn gồm ba chương: - Chương Cơ sở lý luận thực tiễn - Chương Xây dựng chủ đề tích hợp để tổ chức dạy học nội dung Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp - Chương Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Sơ lược tổng quan nghiên cứu dạy học tích hợp 1.1.1 Ở nước ngồi Dạy học tích hợp nhiều nước giới quan tâm thực Đây bước chuyển từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực để đào tạo người vừa có đủ tri thức, vừa biết hành động cách sáng tạo, linh hoạt giải vấn đề thực tiễn sống Tích hợp trở thành xu chủ yếu việc xếp kiến thức, số giáo trình tích hợp mơn học tự nhiên số nước phát triển tăng lên nhanh, tiêu biểu Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Úc, Pháp, Anh, Mỹ, Canada [6] Cách tiếp cận tích hợp xây dựng chương trình giáo dục bắt đầu đề cao Mỹ nước Châu Âu từ năm 1960 kỉ XX Gần thập kỷ sau vấn đề quan tâm Châu Á Việt Nam (vào năm 1970 - 1980 kỷ XX) Tháng 9/1968, Hội đồng liên quốc gia giảng dạy khoa học, với bảo trợ UNESCO tổ chức Varna (Bungari) bàn việc phải dạy học tích hợp khoa học thảo luận dạy học tích hợp khoa học [14] Nghiên cứu khoa học giáo dục vấn đề tích hợp tổng tập cơng trình “Các q trình tích hợp khoa học giáo dục thực tiễn giáo dục – dạy học chủ nghĩa cộng sản” xuất năm 1983 Khái niệm tích hợp đưa vào giáo dục học Xô viết tác phẩm Theo ý kiến tác giả, tuyển tập họ “là ý tưởng phản ánh chất q trình tích hợp giáo dục tính quy luật khoa học’’ Ta có kết quả: F  S TN = 1,17 SDC Giá trị tới hạn F tra bảng phân phối F ứng với mức  = 0.05 với bậc tự fTN = 39; fDC = 36 1,7 ta thấy F < F: Chấp nhận E0, tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng khơng có ý nghĩa Để so sánh kết thực nghiệm sư phạm, tiến hành kiểm định giả thuyết H0: “Sự khác điểm trung bình hai mẫu khơng có ý nghĩa với phương sai nhau” Với mức ý nghĩa  = 0.05, tra bảng phân phối t - student với bậc tự NTN + NDC  = 36 + 39  = 73 ta t =1.67 Ta có giá trị kiểm định: 2 (N TN 1).STN  xTN  xDC (N DC 1).S DC  1.78 = 1.87 với s = t NTN  N DC  1 s  NTN N DC Ta có t > t Như vậy, khẳng định giả thuyết H0 bị bác bỏ Điều chứng tỏ khác điểm trung bình hai mẫu chọn có ý nghĩa Kết kiểm định chứng tỏ chất lượng học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Dựa kết phân tích trên, thấy kết thu tương đối khả quan điều thể rõ tính khả thi hiệu việc dạy học tích hợp nội dung Phương trình Hệ phương trình cho học sinh 3.4.2 Phân tích định tính Qua trình thực nghiệm sư phạm dạy học hai chủ đề tích hợp nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình sách giáo khoa Đại số 9, theo dõi chuyển biến hoạt động học tập học sinh, đặc biệt kỹ ghi chép, thảo luận, tự đánh giá, thuyết trình Để đánh giá nhiều khía cạnh lớp học thực nghiệm, chúng tơi hướng dẫn học sinh hồn thiện phiếu thăm dò Kết phiếu thăm dò sau: Cấp độ Nội dung Khó hiểu Dễ hiểu Rất dễ hiểu 0% 80,0% 20,0% Ít Trung bình Nhiều 0% 26,7% 73,3% Căng thẳng Trầm Sơi 0% 0% 100% Khơng có Có vài Có nhiều ứng ứng dụng dụng 0% 26,7% 77,3% Khơng có Có vài Có nhiều ứng ứng dụng ứng dụng dụng 0 100% I Về nội dung môn học Mức độ hiểu em Trong môn học, mức độ kiến thức thu Trong buổi học, em cảm thấy khơng khí lớp Trong buổi học, em thấy nội dung Phương trình, hệ phương ứng dụng trình có ứng dụng Chủ đề có tính ứng dụng thực tế Thơng qua chủ đề, em Không tự pha chế dung dịch muối thực (đường) theo nồng độ cho Thực Thực được hướng dẫn người thân thực trước 0% Em thành thạo giải toán Chưa thành cách lập Phương trình, hệ thạo phương trình 0% 40,0% 60,0% Thành thạo Rất thành thạo 57,3% 42,7% Em thấy kiến thức chủ đề Qua chủ đề em thấy Tốn học Q khó Khó Bình thường 0% 0% 100% Khơng có Có vài Có nhiều ứng ứng dụng dụng 20,0% 80,0% có nhiều ứng dụng ứng dụng sống 0% II Về phương pháp giảng dạy giáo viên Em cảm thấy giáo viên giảng Giáo viên sử dụng phương pháp để truyền đạt du ng bà E m đ ế n g i ú %% V N h %, 0 % Nhanh Chậm Vừa phải 0% 6,7% 93,3% Đọc Thuyết Tổ chức học cho học trình, vấn theo nhóm, sinh chép đáp giáo viên hướng dẫn, nội III Đánh giá chung Em có hứng thú học tập theo phương pháp khơng Em học theo phương pháp Em có muốn tiếp tục học Tốn Khơng hứng thú 0% Chưa Hứng thú Rất hứng thú 30,7% 69,3% Đã học Học thường xuyên 2,8% 38,7% 61,3% Không Muốn Rất muốn th eo ch ủ m u ố n Căn vào phiếu đánh giá sản phẩm nhóm, kết hợp với phiếu đánh giá giáo viên, thuyết trình sản phẩm nhóm phiếu thăm dò Chúng tơi nhận thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực so với trước thực nghiệm: a) Về thái độ, hành vi - Trước em học tập theo phương pháp làm việc nhóm nên em rụt rè thực hoạt động giáo viên đưa Nhưng sau đó, em bắt đầu cảm thấy hứng thú với chủ đề hứng thú với việc học theo chủ đề nên em làm việc tích cực, hợp tác hồn thành tốt nhiệm vụ sau Đa số em thấy học dễ hiểu - Các em có khả phân tích đề bài, liên hệ sống, liên hệ với kiến thức cũ, kiến thức mơn học khác để hồn thiện tập - Việc học tập theo nhóm giúp em thể khả thân, trao đổi thoải mái, nhóm trao đổi, thảo luận tích cực Hầu hết em cảm thấy hứng thú làm việc nhóm b) Về lực giải vấn đề thực tiễn học sinh - Đa số học sinh phát nêu vấn đề, xác định vấn đề cần giải nội dung học tập Điều thể giáo viên đặt câu hỏi, đưa tập, em hoàn thành tương đối tốt Những kiến thức liên quan môn học khác, học sinh nắm vững Học sinh biết liên hệ với kiến thức môn học khác để trả lời câu hỏi giáo viên đưa - Về phần thực hành pha chế dung dịch, học sinh nhóm thực pha chế quy trình, đạt yêu cầu, đảm bảo quy tắc an tồn phòng thí nghiệm Hình thức dạy học theo chủ đề mẻ em biết vận dụng kiến thức vào giải tốt tình giáo viên đưa - Qua phiếu thăm dò cho thấy 100% học sinh cảm thấy hứng thú với chủ đề này, em thấy nhiều ứng dụng Tốn học thực tiễn liên mơn Các em mong muốn học tập thêm nhiều chủ đề khác Kết luận chương Chương luận văn trình bày trình thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi tính hiệu chủ đề trình bày chương Quá trình thực nghiệm kết rút từ thực nghiệm cho phép khẳng định: mục đích thực nghiệm hồn thành, tính khả thi quan điểm khẳng định Thực tốt việc dạy học chủ đề tích hợp góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phát triển kỹ tư duy, rèn luyện khả giải vấn đề thực tiễn cho học sinh trung học sở KẾT LUẬN CHUNG Luận văn thu kết sau đây: Luận văn hệ thống hóa số vấn đề tích hợp, dạy học tích hợp, đặc điểm dạy học tích hợp, hình thức tích hợp Luận văn đưa định hướng cách hợp lý để xây dựng chủ đề tích hợp, đưa quy trình xây dựng chủ đề tích hợp phù hợp với thực tế dạy học trường phổ thông Luận văn xây dựng ba chủ đề tích hợp dạy học nội dung Phương trình hệ phương trình cho học sinh lớp Luận văn tổ chức thử nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi tính hiệu chủ đề xây dựng Từ kết thu thực nghiệm sư phạm, bước đầu khẳng định mục đích nghiên cứu thực hiện, giả thuyết khoa học chấp nhận nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp trường trung học sơ sở, trung học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm Phan Đức Chính (chủ biên) (2007), Toán 9, Nhà xuất Giáo dục Phan Đức Chính (chủ biên) (2015), Sách giáo viên Tốn 9, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Hình thành lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ (B2010 - TN03 - 30TĐ) Đỗ Mạnh Cường (2001), Năng lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề (Tài liệu lưu hành nội bộ), Viện nghiên cứu phát triển giáo dục chuyên nghiệp David G.IMIG (2002) (Hiệp hội trường Đại học Cao đẳng Sư phạm Hoa Kỳ), Hiện trạng giáo dục sư phạm kỷ 21 nước Mĩ (Bản dịch Phạm Thị Ly, Tư liệu Tham khảo Giáo dục Quốc tế - Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 2007) Nguyễn Dược (2011), Địa lý 7, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Ngô Minh Đức (2017), Quan điểm tích hợp dạy học khái niệm tích phân, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hố Chí Minh, số Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa 10 Bùi Văn Hồng (2015), Dạy học tích hợp giáo dục nghề nghiệp theo lý thuyết học tập trải nghiệm Davida A.Kolb, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 11 Nguyễn Kim Hồng, Huỳnh Công Minh Hùng (2013), Dạy học tích hợp trường phổ thơng Australia, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hố Chí Minh, số 42 12 Trần Thị Thanh Huyền (2017), Xây dựng số chủ đề tích hợp dạy học mơn Tốn trường Trung học sở, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Bá Kim (2012), Phương pháp luận khoa học lĩnh vực Lí luận Phương pháp dạy học mơn Tốn”, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Vũ Quang (chủ biên) (2011), Vật lý 6, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 16 Dương Tiến Sỹ (2002), Phương thức nguyên tắc tích hợp môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Tạp chí Giáo dục, số 26 17 Nguyễn Thế Sơn (2017), Xây dựng chủ đề tích hợp dạy học mơn Tốn trường Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội 18 Huỳnh Văn Sơn (2015), Phát triển lực dạy học tích hợp - phân hố cho giáo viên cấp học phổ thông, Nhà xuất Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 19 Tơn Thân (chủ biên) (2001), Bài tập Toán 9, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 20 Đỗ Hương Trà (2016), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, 1: Khoa học tự nhiên, Nhà xuất Đại học Sư phạm 21 Lê Xuân Trọng (chủ biên) (2004), Hóa học 8, Nhà xuất Giáo dục 22 V.T.Phormenko (1996), Xây dựng q trình dạy học sở tích hợp, Ratxtovnagonmy, Nhà xuất Giáo dục 23 Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường (Đào Trọng Quang Nguyễn Ngọc Nhị dịch), Nhà xuất Giáo dục Tiếng nước 24 Integrated units a planning guide for teachers, The Hight Tech High Handbook (http://www.hightechhigh.org) 25 SLMQ (1995), Integrated information skills instruction: Does is make a difference?”, Volume 23, Number 2, Winter 1995 26 Joanna Turnbull (2015), Oxford Advanced Learner’s Dictionany with Vietnammese translation, Oxford University Press UK 27 Robin Fogarty (1991), The mindful school: How to integrate the curricula, Skylight Publishing, Inc 28 Wraga, W.G (2009), Toward a connected Educational Horizon, 87(2) core curiculum PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng dạy học tích hợp cho học sinh q trình dạy học mơn Tốn, đề nghị thầy (cơ) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu  vào ý lựa chọn Những thông tin thu từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Thầy (cơ) cho biết số thông tin thân: Họ tên: Thầy (cô) cho biết kiến thức sách giáo khoa Đại số có thuận lợi cho việc xây dựng tiết học dạy học tích hợp khơng? D ạR T K R ất hu h ất Tí y c h h T íc h hT í c Th í c h Thầy (cơ) cho biết ý kiến cần thiết dạy học tích hợp cho học sinh A Rất cần thiết C Bình thường B Cần thiết D Không cần thiết Trong q trình giảng dạy mơn Tốn, thầy (cơ) có thường xun tích hợp với nội dung (mơn học) khác? A Rất thường xuyên C Không thường xuyên B Thường xuyên D Chưa Thầy (cô) thường gặp khó khăn dạy học tích hợp? A Khơng đủ thời gian để tổ chức dạy học tích hợp tiết học B Mất nhiều thời gian chuẩn bị D Điều kiện sở vật chất phục vụ việc dạy học tích hơp hạn chế C Tình khác: (đề nghị mô tả rõ) Thầy (cô) đánh giá mức độ hiệu dạy học chủ đề tích hợp cho học sinh NR BK ộiấ q H t ì é q iệ h u Hd u ứ họ cK củ aM ức củ aHì nh si nh Thầy (cô) cho ý kiến tính khả thi xây dựng số chủ đề tích hợp dạy học nội dung Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp A Rất khả thi B Khả thi C Không khả thi Ý kiến khác: ……………………………………………………… Thầy (cơ) có sử dụng dạy học tích hợp dạy nội dung Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp 9? A Có B Chưa (Nếu có, đề nghị mơ tả rõ): ……………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy (cô)! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Để tìm hiểu thực trạng dạy học tích hợp cho học sinh, đề nghị em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu  vào ý lựa chọn Những thông tin thu từ phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, khơng mục đích khác Em vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Học lớp:……………………… Trường:………………………… Em cho biết đánh giá em học nội dung Hệ phương trình bậc hai ẩn phương trình bậc hai ẩn sách giáo khoa Đại số A Rất khó B Khó C Bình thường D Dễ Em đánh giá khả tự học khả làm việc nhóm thân K h T KT h r Tả ự L Y ế Em đánh giá mức độ liên quan kiến thức mơn Tốn với kiến thức môn học khác? A Liên quan nhiều B Liên quan C Khơng liên quan Em thường gặp khó khăn học tiết (bài) học có nhiều nội dung, kiến thức mơn học nhiều môn học khác (bài (tiết) học tích hợp)? A Lạ lẫm khó nắm bắt hết kiến thức tiết (bài) học B Ghi chép khó khăn C Tình khác: (đề nghị mơ tả rõ) Em đánh giá mức độ hiệu thân học tiết (bài) học tích hợp N ộ i Hd ứ họ c K củ a M ức củ a Hì nh họ c R ấ H q iệ uu BK ìé t q h u Em cho ý kiến cần thiết tích hợp nội dung mơn học khác tiết học A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Mong muốn thân học nội dung Hệ phương trình bậc hai ẩn Phương trình bậc hai ẩn sách giao khoa tốn Đại số A Tổ chức hoạt động trải nghiệm thực tế B Lồng ghép kiến thức môn học khác C Đề xuất khác (đề nghị mô tả rõ) …………………………………………….………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến em ! ... dạy học tích hợp cho học sinh trung học phổ thơng Có thể thấy, dạy học tích hợp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm việc dạy học tích hợp nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cho học sinh Trung. .. dung Phương trình Hệ phương trình lớp cho học sinh nói chung dạy học nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình lớp theo định hướng tích hợp - Nghiên cứu nội dung Phương trình Hệ phương trình lớp. .. hình dạy học tích hợp cho học sinh việc dạy học mơn Tốn - Tìm hiểu khó khăn dạy học tích hợp dạy học nội dung chủ đề Phương trình Hệ phương trình cho học sinh lớp d) Phương pháp khảo sát - Phương

Ngày đăng: 20/05/2020, 01:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan