Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ hàn việt có yếu tố chỉ tên gọi động vật (nhìn từ góc độ ngôn ngữ văn hóa)

112 342 6
Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ hàn   việt có yếu tố chỉ tên gọi động vật (nhìn từ góc độ ngôn ngữ   văn hóa)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn ======****====== Lê Thị Thương Đề tài: Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ Hàn – việt có yếu tố tên gọi động vật (Nhìn từ góc độ ngơn ngữ - văn hố) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: châu học Hà Nội - 2009 Đại học quốc gia hà nội Trường đại học khoa học xã hội nhân văn ======****====== Lê Thị Thương Đề tài: Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ Hàn – việt có yếu tố tên gọi động vật (Nhìn từ góc độ ngơn ngữ - văn hố) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: châu học Mã số: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh cẩm lan Hà Nội - 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I : ĐỐI CHIẾU CẤU TRÚC CỦA THÀNH NGỮ HÀN - VIỆT CÓ THÀNH TỐ CẤU TẠO LÀ TÊN GỌI ĐỘNG VẬT 1.1 Phân loại thành ngữ có thành tố cấu tạo tên gọi động vật mặt cấu trúc 1.1.1 Một số khuynh hướng phân loại mặt cấu trúc tiêu chí phân loại luận văn 1.1.2 Phân loại thành ngữ có thành tố cấu tạo tên gọi động vật 10 1.1.3 Đối chiếu cấu trúc thành ngữ Hàn - Việt có thành tố cấu tạo tên gọi động vật 11 1.1.3.1 Cấu trúc thành ngữ có quan hệ - phụ 11 a Thành ngữ phụ có danh từ làm trung tâm 11 b Thành ngữ phụ có động từ làm trung tâm 14 c Thành ngữ phụ có tính từ làm trung tâm 16 d Thành ngữ có số từ làm trung tâm 17 e Thành ngữ phụ ẩn từ trung tâm 17 1.1.3.2 Thành ngữ có quan hệ Chủ- Vị 18 a Thành ngữ có kết cấu C- V, C-V 18 b Thành ngữ có kết cấu C - V - B 19 c Thành ngữ có cấu tạo kiểu C- V- Trạng ngữ 19 1.1.3.3 Thành ngữ có quan hệ dẳng lập 19 1.1.3.4 Thành ngữ có cấu trúc đặc biệt 20 a Thành ngữ có trạng ngữ nơi chốn bị đảo lên trước động từ 20 b Thành ngữ có bổ ngữ bị đảo lên trước động từ 20 c Thành ngữ có tính từ bổ sung ý nghĩa cho danh từ bị đảo lên trước danh từ đó: 21 d Thành ngữ có phương tiện thực hành động đảo lên trước động từ: 21 e Thành ngữ có động từ vị ngữ đảo lên đầu câu: 21 TIỂU KẾT 21 CHƢƠNG II: ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ HÀN - VIỆT CÓ THÀNH TỐ CẤU TẠO LÀ TÊN GỌI ĐỘNG VẬT 23 2.1 Khái quát chung nghĩa thành ngữ 23 2.2 Đối chiếu chế tạo nghĩa thành ngữ Hàn - Việt có thành tố cấu tạo tên gọi động vật 24 2.2.1 Cơ chế tạo nghĩa thành ngữ có quan hệ phụ 25 2.2.1.1 Thành ngữ phụ có danh từ làm trung tâm 25 a Thành tố tên gọi động vật vị trí trung tâm 25 b Thành tố tên gọi động vật vị trí thành tố phụ 26 2.2.1.2 Thành ngữ phụ có động từ tính từ làm trung tâm 27 a Thành tố tên gọi động vật xuất phần phụ thành ngữ Còn trung tâm thành ngữ hành động, trạng thái, tính chất 27 b Về chế tạo nghĩa, có chế sau chúng tơi tìm thấy thành ngữ Việt thành ngữ Hàn: 28 2.2.2 Thành ngữ thành tố có quan hệ Chủ - Vị 31 2.2.3 Thành ngữ có quan hệ đẳng lập 32 2.3 Ngữ nghĩa thành ngữ Hàn có yếu tố tên gọi động vật 33 2.3.1 Thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật nói ngƣời 34 2.3.1.1 Thành ngữ nói hình thức người 34 2.3.1.2 Thành ngữ nói tính cách người 36 a Thành ngữ nói tính cách tốt 36 b Thành ngữ nói tính cách xấu 36 2.3.1.3 Thành ngữ nói hoạt động người 37 2.3.1.4 Thành ngữ nói tình người 39 a Tình tự do, hạnh phúc 39 b Tình may mắn 40 c Tình nguy hiểm 40 d Tình bế tắc, tù túng 41 2.3.1.5 Thành ngữ nói thân phận người 42 3.1.6 Thành ngữ nói quan hệ người với người 43 2.3.2 Thành ngữ nói kinh nghiệm sống 44 TIỂU KẾT 46 CHƢƠNG III: ĐỐI CHIẾU GIÁ TRỊ BIỂU TRƢNG CỦA ĐỘNG VẬT QUA THÀNH NGỮ HÀN - VIỆT TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ 49 3.1 Vấn đề biểu trƣng ngữ nghĩa tín hiệu ngơn ngữ 49 3.2 Cơ sở xác định giá trị biểu trƣng ngữ nghĩa 52 3.3 Đối chiếu giá trị biểu trƣng ngữ nghĩa loài động vật cách nhìn nhận ngƣời Hàn ngƣời Việt qua thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật 54 3.3.1 Biểu trƣng nhóm động vật nuôi 54 3.3.1.1 Các biểu trưng chó 54 a Chó biểu trưng lòng trung thành 55 b Chó biểu trưng cho hình thức xấu 55 c Chó biểu trưng cho đau khổ 56 d Chó biểu trưng cho tính kiên trì 56 e Chó biểu trưng cho vô ơn, bội bạc 57 g Chó biểu trưng cho tầm thường, đáng khinh bỉ 57 3.3.1.2 Các biểu trưng gà 59 a Biểu trưng gà nói chung: 59 b Biểu trưng gà qua hành động, tình cụ thể: 60 3.3.1.3 Các biểu trưng ngựa 62 a Ngựa biểu trưng cho cải dư dật 62 b Ngựa biểu trưng cho nhanh nhẹn hành động 63 c Ngựa già biểu trưng cho trí tuệ tài 64 3.3.1.4 Các biểu trưng bò (bê) 65 a Các biểu trưng chung bò 66 b Biểu trưng bò tình thế, hành động cụ thể 68 3.3.2 Biểu trƣng nhóm động vật hoang dã 69 3.3.2.1 Các biểu trưng hổ 69 3.3.2.2 Các biểu trưng chim 71 3.3.2.3 Các biểu trưng cá 75 a Biểu trưng chung cá nói chung 76 b Biểu trưng cá qua tình huống, hành động cụ thể 77 3.3.2.4 Biểu trưng thỏ 78 3.3.2.5 Các biểu trưng rắn 78 a Biểu trưng cho xấu xa, nguy hiểm, tai vạ 78 b Biểu trưng cho lươn lẹo 79 3.3.2.6 Các biểu trưng chuột 79 a Chuột (hay Chuột chù) biểu trưng cho vật giá trị 79 b Chuột hũ gạo biểu trưng cho may mắn 80 3.3.2.7 Biểu trưng vật tưởng tượng - rồng 81 a Biểu trưng cho vinh quang thành đạt 81 b Biểu trưng cho vẻ đẹp hình thức dũng khí người đàn ơng 81 3.3.3 Biểu trƣng lồi trùng, sâu bọ 82 3.3.3.1 Biểu trưng kiến 82 3.3.3.2 Biểu trưng muỗi 83 3.3.3.3 Biểu trưng bọ ngựa 84 3.3.3.4 Biểu trưng giun 84 TIỂU KẾT 85 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC………………………………………………………………………….96 MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài Xuất phát từ tình hình giao lưu quốc tế Hàn Quốc Việt Nam ngày mở rộng sâu sắc nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội…, với tư cách sinh viên nghiên cứu Hàn quốc học, muốn tiếp tục nghiên cứu sâu nhân tố liên quan trực tiếp đến đường giao lưu quốc tế hai dân tộc Hàn - Việt ngơn ngữ thành ngữ phận quan trọng đặc biệt Thành ngữ loại đơn vị từ vựng đặc biệt tồn ngôn ngữ Với tư cách sản phẩm tinh thần có liên quan đến ngơn từ, kho thành ngữ ngôn ngữ làm đầy với q trình phát triển tư ngơn từ dân tộc, người dân sử dụng cách thành thạo, nhuần nhuyễn lời ăn tiếng nói hàng ngày Khi nói thành ngữ, người ta thường hay nói đến chức quan trọng tích luỹ, phản ánh đậm nét truyền tải đặc trưng văn hóa dân tộc Do vị trí quan trọng thành ngữ kho từ vựng ngôn ngữ chức thành ngữ thực tế sử dụng mà việc học ngôn ngữ nói riêng việc tìm hiểu văn hố nói chung thơng qua ngơn ngữ ln khơng thể tách rời việc học, tìm hiểu, nghiên cứu thành ngữ Điều cho thấy việc hiểu, sử dụng thành ngữ cách xác, thành thạo phải kết tất yếu việc nắm bắt tới mức thông thạo ngôn ngữ hiểu cách sâu sắc văn hố Cũng lý khiến thành ngữ trở thành phạm vi nghiên cứu thú vị, hấp dẫn nhận ý đặc biệt giới ngôn ngữ học người quan tâm, u mến ngơn ngữ Để có nhìn tồn diện thành ngữ, cần phải quan niệm thành ngữ sản phẩm tinh thần, lời ăn tiếng nói gắn liền với trình phát triển dân tộc Thành ngữ không bao gồm yếu tố ngôn ngữ, bên chứa đựng yếu tố văn hoá, phong tục, tâm thức hàng loạt quan niệm nhân sinh chủ nhân sáng tạo Vì vậy, để hiểu sử dụng thành ngữ cách thành thạo để nghiên cứu thành ngữ cách sâu sắc, cách tiếp cận từ góc nhìn ngơn ngữ - văn hoá cách tiếp cận hiệu Để thực việc nghiên cứu mình, chúng tơi chọn phạm vi thành ngữ dựa dấu hiệu hình thức thành ngữ có thành tố cấu tạo tên gọi động vật Theo tiến sỹ Trịnh Cẩm Lan, dấu hiệu cho làm cho thành ngữ mang đậm đặc trưng tâm lý, văn hoá tư dân tộc Là người Việt sử dụng tiếng Hàn, chọn thành ngữ tiếng Hàn đối tượng nghiên cứu chính, q trình nghiên cứu, chúng tơi đối chiếu với kết nghiên cứu Trịnh Cẩm Lan năm 1995 với phạm vi thành ngữ tương đương tiếng Việt để tìm điểm giống khác cách cấu tạo, diễn tả, liên hệ hai cộng đồng ngữ nhằm tìm hiểu tương đồng dị biệt hệ thống biểu tượng, văn hoá dân tộc hai cộng đồng Trên thực tế, giới Việt ngữ học có nhiều cơng trình nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt Họ người có cơng lớn việc khai phá vấn đề liên quan đến thành ngữ Cùng với đời hướng nghiên cứu đối chiếu Việt Nam mà người đặt móng tác giả Lê Quang Thiêm, vài thập kỷ gần đây, nghiên cứu đối chiếu thành ngữ trở thành mối quan tâm lựa chọn nhiều nhà nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu đối chiếu thành ngữ Việt với thành ngữ ngôn ngữ khác tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung vài năm gần tiếng Nhật lấp đầy khoảng trống phạm vi nghiên cứu đối chiếu thành ngữ Hướng nghiên cứu đối chiếu thành ngữ Hàn - Việt bắt đầu đặt vài năm gần nghiên cứu ban đầu, có tính chất đặt vấn đề gợi mở Đó nghiên cứu Nguyễn Xuân Hoà với nhan đề " Đặc trưng văn hố dân tộc nhìn từ góc độ đối chiếu thành ngữ - tục ngữ Hàn - Việt", Ngôn ngữ Đời sống, số 2, 2001 hay nghiên cứu Nguyễn Thị Thành với đề tài "Tìm hiểu đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ Hàn bốn chữ Hán so sánh với thành ngữ Hán Việt", Luận văn tốt nghiệp cử nhân 2009… Về bản, phạm vi nghiên cứu bỏ ngỏ vấn đề mà chúng tơi lựa chọn: "Nghiên cứu đối chiếu thành ngữ Hàn - Việt có thành tố cấu tạo tên gọi động vật từ góc nhìn ngơn ngữ - văn hố" trở thành vấn đề quan tâm lần Việt Nam Mặc dù vậy, cho nghiên cứu đáp ứng phần nhỏ nhu cầu tìm hiểu nghiên cứu tiếng Hàn, văn hoá Hàn, nhu cầu tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt hai văn hố có bước tiến mạnh mẽ đường giao lưu người Việt Nam mà 02 Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau đây: Nghiên cứu đối chiếu cấu trúc thành ngữ Hàn - Việt có thành tố cấu tạo tên gọi động vật Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa thành ngữ phạm vi lựa chọn góc nhìn ngơn ngữ - văn hoá Nghiên cứu đối chiếu hệ thống giá trị biểu trưng giới loài vật thể qua thành ngữ Hàn thành ngữ Việt thuộc phạm vi nghiên cứu nhằm tìm tương đồng dị biệt cách diễn tả, liên hệ hai cộng đồng chủ nhân sáng tạo thành ngữ, sở tìm tương đồng khác biệt hai văn hoá người Hàn người Việt 03 Tƣ liệu nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu này, sưu tầm, lựa chọn 387 câu thành ngữ tiếng Hàn có thành tố cấu tạo tên gọi động vật từ nguồn sau đây: Lee Woo Young (2002), 대백과사전- Đại Bách khoa từ điển thành ngữ, NXB Sholbitch, Hàn Quốc Chon Chea Kuk, (2008), 네글자세상- Thế giới thành ngữ bốn chữ NXB Cty CP Shee Kong Sha, Hàn Quốc Choo Kang Hyun (2008), 100 가지 민족문화 상징 사전, 100 đặc trưng văn hoá dân tộc Hàn, NXB Hiệp hội xuất văn hoá Đại Hàn, Hàn Quốc Hong Chol Won (2006), 사자성어- Thành ngữ bốn chữ, NXB Shan Kwa Bus, Hàn Quốc LeeYongTal,(2008)수능,논술,취업,면접대비,승진,국가고시대 비 100%활용하는가자성어고사성어- Thành ngữ, cổ ngữ thường tục khả năng, luận thuật, nghề nghiệp, ứng xử, thăng tiến, cai trị nước (2008), NXB Hengbok Maltunul Seshang, Hàn Quốc Lee Chan Kul (2000), 2000 thành ngữ chúng tơi, NXB TooSho, Hàn Quốc Ngồi ra, để có liệu đối chiếu, xin phép sử dụng kết nghiên cứu Trịnh Cẩm Lan năm 1995 với phạm vi thành ngữ tương đương tiếng Việt làm liệu đối chiếu Việc sử dụng sử đồng ý tác giả 04 Phƣơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu thành ngữ thuộc phạm vi nghiên cứu tiếng Hàn đối chiếu với thành ngữ tiếng Việt, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp đối chiếu phương pháp sử dụng phạm vi toàn luận văn để đối chiếu thành ngữ thuộc phạm vi nghiên cứu tiếng Hàn tiếng Việt Trên bình diện cụ thể ngôn ngữ, sử dụng số phương pháp nghiên cứu đặc thù bên cạnh việc thực thao tác đối chiếu như: - Phương pháp phân tích thành tố để phân tích cấu trúc thành ngữ - Phương pháp phân tích miêu tả ngữ nghĩa để phân tích ngữ nghĩa thành ngữ Trên sở phân tích miêu tả ngữ nghĩa, thủ pháp liên tưởng giúp tìm giá trị biểu trưng liên quan đến tư văn hoá dân tộc 05 Bố cục luận văn Ngoài mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương sau: Chƣơng : Đối chiếu cấu trúc thành ngữ Hàn - Việt có thành tố cấu tạo tên gọi động vật Chương tiến hành nghiên cứu phân loại mặt cấu trúc; miêu tả tỉ mỉ loại cấu trúc thành ngữ tiếng Hàn có thành tố cấu tạo tên gọi động vật đối chiếu với phạm vi thành ngữ tương đương tiếng Việt Chƣơng 2: Đối chiếu ngữ nghĩa thành ngữ Hàn - Việt có thành tố cấu tạo tên gọi động vật từ góc nhìn ngơn ngữ - văn hố Chương nghiên cứu chế tạo nghĩa nội dung ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Hàn có thành tố cấu tạo tên gọi động vật đối chiếu với chế tạo nghĩa nội dung ngữ nghĩa phạm vi thành ngữ tương đương tiếng Việt Chƣơng 3: Đối chiếu giá biểu trƣng giới động vật liên quan đến tƣ văn hóa hai dân tộc dân tộc Hàn - Việt qua thành ngữ Chương nghiên cứu hệ thống giá trị biểu trưng giới động người Hàn qua thành ngữ, đối chiếu với giá trị biểu trưng giới động vật người Việt để từ tìm điểm tương đồng khác biệt tư văn hóa dân tộc hai cộng đồng chủ nhân sáng tạo thành ngữ BẢNG PHỤ LỤC THÀNH NGỮ HÀN CÓ YẾU TỐ CHỈ TÊN GỌI ĐỘNG VẬT TT 뿔뺀쇠상 소발에 쥐잡다 쇠 뿔에 계란을 세우다 우이독경 승호야기 10 11 12 13 지독지애 황소 제비불 뜯어먹듯 소도 언덕이 있어야 비빈다 15 16 17 여물 맗이 먹은소 똥 늘때 알아보다 석전경우 키큰 암소 똥을 누듯한다 닭소보듯 소닭 보듯 19 20 21 22 23 Quân tử thay đổi da báo (Lừa thầy phản bạn) Mặt bò bị cưa sừng ( Tiu nghỉu mèo cắt tai) Bắt chuột chân bò (Chó ngáp phải ruồi) Đặt trứng lên sừng bò Đọc kinh tai bò Đi bò, hổ đêm (Việc tốt dự định ) Nắm sừng giết bò (Bắt cóc bỏ đĩa) Chín bò, lơng (Tổn thất khơng đáng kể) Như bò mẹ liếm bò Như bò cắn chân ăn (Tự hại mình) Bò có dốc cọ lưng (Có bột gột nên hồ) Bò ăn nhiều cỏ lúc cho phân biết Bò cày đồng đá (Người kiên trì) Như bò ỉa (Gượng gạo) Như gà nhìn bò, bò nhìn gà (Dửng dưng) Như bò lò mổ (Đáng thương) Nếu bò to vắng bò nhỏ làm thay (Quyền huynh phụ) 교각살우 구우일모 14 18 Báo chết để da Báo chết để da, người chết để tiếng Báo chết để da, người chết để tiếng 표사유피 호사유피, 인사유명 호랑이는 죽어서 가죽을 남기고 사람은 죽어서 이름을 남기다 군자표변 Ý NGHĨA HOẶC THÀNH NGỮ VIỆT TƢƠNG ĐƢƠNG THÀNH NGỮ HÀN 도소지양 큰소가 나가면 작은소 가 큰소구실하다 어미 잃은 송아지 대신댁 송아지 백정 무서운줄모른다 먹은소가 똥을 누지 Bò mẹ Bê nhà đại thần không sợ đồ tể Bò có ăn cho phân 96 24 25 26 당랑거철 Bọ ngựa chống xe (Trứng chọi với đá) 호접지몽 비아부화 아자시술 Giấc mộng hồ điệp Bướm lao vào đèn (Như thiêu thân) Con ngài có thời gian thành bướm (Muốn thành học giả phải nhiều công sức) Tai nạn cá ao (Cá ao gặp nạn/ Tai bay, vạ gió) Cá nồi ( Cá nằm thớt) Đầu cá, mặt quỷ (Mặt người, thú) 27 28 지어지앙 29 부중지어 어두귀면 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 어망홍리 득어망전 연목구어 지천사어 상산구어 낚시질을 작은 개울에서 하면 고기는 답기 어렵다 큰고기는 종간고기를 먹고 중간고기는 작은 고기를 먹는다 41 철부지급 42 43 수어지교 보쌈에 들었다 깊은 물이 라야 큰고기가논다 44 45 46 47 48 49 50 Ngư thủ, nhục vĩ Vẩy vàng thân ngọc/ Lá ngọc cành vàng Quăng lần lưới bắt cá (Một mũi tên trúng hai đích) Mong cá, hạc (Tốt mong đợi) Được cá, quên nơm (Vắt chanh bỏ vỏ) Leo cây, bắt cá Chỉ thiên, bắn cá (Leo bắt cá) Lên núi bắt cá Câu lạch nhỏ , khó bắt cá to 어두육미 금린옥척 일망타진 Ăn cá nhỏ cá lớn Trong cá nhỏ lại ăn nhỏ (Thường bị thiệt thòi nhường nhịn) Gấp cá vào bánh xe (Rất gấp, cấp bách) Như cá gặp nước Cá vào hom (Như cá cắn câu) Cá to chơi chỗ nước sâu (Người cao quý thường nơi kín đáo) Cá sống nồi (Tù túng) Cá nhốt ao Cá ươn cá trích Cá cá to Chỗ nước bắt không cá (Người khơng có nhiều bạn bè) Cá voi đánh nhau, tơm vỡ lưng (Trâu bò đánh ruồi muỗi chết) 부중생어 우물에 든고기 썩어도 준치 놓친고기가 더크다 수리청즉무어 고래싸움에 새등 터진다 97 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Cá mực đến, cá đối đến, cá chép đến (Voi đú chó đú, chuột chù đú) 인어숭어가 오니 물고기라고 송사리도 온다 경전하사 수도어행 몽장착어 수어혼수 점어상죽 미꾸라지가 며래 쑤신다 앙급지어 도마에 오른고기 견토지쟁 여우도 눈물을 흐린날이다 곡학아세 녹의사자 군계일학 붕정만리 날샌 올빠미 신세 운중백학 금오옥토 한운야학 오합지중 문전작라 72 매처학자 73 학구소붕 74 75 각곡유목 귀곡천계 학이곡곡우니 황새도 곡곡하고운다 76 77 삼년분비 78 새도날려면 움츠린다 98 Kình chiến hà tử (Trâu bò đánh nhau, ruồi muỗi chết) Cá gặp nước Lưới nhỏ cá (May mắn) Một cá làm đục nước (Con sâu làm rầu nồi canh) Cá trê leo tre Chạch dũi cát (Làm xong không để lại dấu vết) Cá tai nạn (Điếc không sợ súng) Cá leo lên thớt (Cá nằm trốc thớt) Như chiến tranh cáo thỏ (Hành động vơ nghĩa,chỉ có lợi cho kẻ thứ ba) Cáo có ngày chảy nước mắt Thời hạc cúi đầu (Nhiều kẻ xu nịnh) Sứ giả áo xanh (Kim lâu ngày bọc lòi ra) Hạc đàn gà Phượng hoàng vạn lý (Rất xa) Thân cú ban ngày (Thân cô, cô) Hạc trắng mây (Sống an nhàn) Quạ vàng thỏ ngọc Mây yên tĩnh, hạc cánh đồng Người bầy quạ (Đông lộn xộn) Môn khả la tước (Vắng vẻ đến mức chim đến đậu nhiều giăng lưới bắt) Coi hoa mận bạn, coi hạc (Người ẩn) Hạc, bồ câu cười phượng hoàng (Thân phận hèn chê người cao sang) Vẽ hạc thành cò (Vẽ rồng nên giun) Quý hạc, khinh gà (Quý thiếp vợ) Hạc kêu “cốc, cốc”, phượng hồng kêu “cốc, cốc” Chim ba năm khơng bay (Lùi bước tiến ba bước) Chim muốn bay phải nhún (Làm 79 늦게 배운 도둑이 날새는 줄 모르다 80 81 82 참새가 작아도 알만 잘깐다 자식둔 부모는 알둔새와 같다 오비일색 풍성학려 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 phải chuẩn bị) Kẻ trộm học khuya chim bay (Muộn khơng) Chim sẻ nhỏ đẻ giỏi (Bé hạt tiêu) Bố mẹ giữ chim giữ trứng Quạ bay màu Hạc kêu tiếng gió (Thấy vung nồi tưởng ba ba) Bồ câu sinh qua đồi (Ngựa non háu đá) Chim nhỏ nước Nguyên hướng Nam (Ai nhớ quê hương) Chim ngồi đáy ao (Bất an) Cung vào ngực chim (Chim sợ cành cong) Én, sẻ, hồng, hạc Lời ngày chim nghe, lời đêm chuột nghe (Tai vách mạch rừng) 햇비둘기 재넘을 까 월조소남지 플끝에 앉은 새몸이라 궁조입회 연작홍곡 낮말이 새가듣고 밤말이 쥐가 듣는다 뿔뺀 쇠상 붕진지란 Như chim đuôi (Đáng thương, xấu xí) Như phượng, loan (Chồng loan, vợ phượng) Như máu chân chim Như tình yêu quạ mái nhà (Yêu yêu đường lối về) Như én gánh nước (Thắt đáy lưng ong) Chim bay rơi (Nhân vơ thập tồn) Chim non, chuột chết (Vô dụng) Người cô độc, hạc đôi (Như chim đơi) Quạ bay, táo rơi (Tai bay vạ gió) Nhạn đến thiên nga (Khó gặp nhau) Quạ bay thỏ chạy (Thời gian trôi nhanh) Không phải hạc phượng (Dở ông dở thằng) Chim bay thú chạy Phượng hoàng kiến phải phân biệt thân phận Chim sẻ yếu qua đồi (Dù thông minh có sơ hở) Chim sẻ khơng bỏ qua nơi xay giã gạo 조족지혈 옥오지애 물찬 제비같다 나는새도 떨어뜨린다 고추부서 고자과학 오비이락 연안대비 오비토주 학도 아니고 봉도아니고 비급주수 봉의군신 104 약은 참새 방앗간 지나친다 105 참새는 방앗간을 그냥 지랴 99 106 107 (Thóc đâu bồ câu đấy) Kền, điểu báo ân Thiên nga gặp gió bay cao (Gặp hội tốt) Chim quạ trả tình (Tình cảm hiếu thảo với cha mẹ) Con vẹt nói hay có ngày rơi (Nhân vơ thập tồn) Chim đậu lâu trúng tên (Ở nơi lợi lộc lâu gặp hoạ) Lơng (chim) bay chưa thành (Nhìn lơng khơng thể đốn chim có bay hay khơng)- Khơng thể đốn trước việc Ngàn sẻ khơng phượng (Quý hồ tinh đa) Bồ câu để tâm trí ngồi ruộng đậu (Chỉ lo hưởng thụ) Chó nhà có tang Chó ngày mưa (Hoạ vơ đơn chí) Số phận chó tháng 5, tháng Gửi chó cho hổ (Gửi trứng cho ác) Cạo lơng chó sống (Quá mạo hiểm) Đóng móng vào chân chó Bị ăn trộm chó lại khơng sủa (Hoạ vơ đơn chí) Tin vào chó lợn (Tin vào cảm hóa người với môi trường người xung quanh) Buôn chó khơng rọ bẫy (Tay khơng bắt giặc) Kiếm tiền chó, sống đại thần Dưỡng hổ, lưu hoạ Dùng tôm câu mực (Một vốn bốn lời) Bán kiếm, mua bò (Cảnh sống hồ bình) Ghét mẹ chồng vào sườn chó (Giận cá chém thớt) Như ni chó ngựa (Những người đối xử không tốt với cha mẹ mình) Méo mó chân chó luộc Như chó đói nhìn nhà xí (Thèm khát độ) 결초보은 홍안애력 108 오조사정 109 앵무새도 말잘해도 날아가는새다 110 오래 앉아있는 새가 살을 맞는다 모우미성 111 112 천마리 참새가 한마리 봉만못한다 113 비둘기는 콩밭에 만 마음이 있다 114 115 116 117 118 119 상가지구 진날개 시귀기 오뉴월 개 팔자 호랑이에게 개를 꾸어준다 삶은 개고기 뜬어먹다 개발에 편자 도둑을 맞으려면 개도안 짖는다 120 신급돈어 121 122 울가미 없는 개장수 123 124 125 126 개같이 벌어서 정승 같이 산다 양호유환 이하조리 매검매우 시어미 미워서 개옆구리 찬다 127 128 견마지양 129 130 삶은 개다리 뒤틀리듯 주린개뒷간 넘겨다보듯한다 100 131 132 133 134 135 시랑당로 산개가 죽은정승보다 낫다 용가마에 삶은개가 멍멍 짖거든 136 이사할때 강아지가 따라다듯 137 강아지 메주먹듯 138 139 140 141 142 코맞은 개싸쥐듯 개가 약과 먹듯한다 견마지류 초상집개 같다 견원지간 천등에 개뛰어둘듯 143 144 Chó từ đường ba năm biết đọc Chó gà gáy (Cuộc sống bình) Chó rừng chó sói đương nhiên đánh Chó sống đại thần chết Chó luộc sủa nồi (Lực bất tòng tâm) Như chó theo lúc chuyển nhà (Như hình với bóng) Như chó ăn đậu khơ (Việc đơn giản) Như chó gói chuột (Vấn đề nan giải) Như chó uống thuốc Như lồi chó ngựa (Thân phận hèn kém) Giống chó nhà mồ (Thân cơ) Như chó với mèo Như chó chạy sấm (Chạy chó phải pháo) Như chó nhắm mắt Như chó Yangpho (Thời Chiến Quốc) (Chí nhìn bên ngồi tưởng bên thay đổi) Chó ngày khơng sợ hổ (Điếc khơng sợ súng) Chó bỏ phân (Mèo chê mỡ) Chó ni ba năm cắn chân chủ (Bạc vơi) Chó siêng bắt gà lơi (Tay làm hàm nhai) Chó ăn vụng cám ăn vụng gạo (Ăn cắp quen tay, ngủ ngày quen mắt) Kẻ trộm bị chó cắn (Vụng về) Chó đuổi gà lại nhìn lên mái nhà (Ném đá giấu tay) Dã tâm chó sói Lương tâm chó sói (Lòng lang, sói) Đòi chồn bắt (Tham lam) Đầu chuột hai đoạn (Tiến thoái lưỡng nan) Chuột trước mèo (Quá nguy hiểm) 서당개 삼년에 풍원한다 계견상문 재강아지 눈감은 듯한다 양포지구 145 146 하룻강아지 범무서운줄모르다 147 개가 똥을 마다한다 삼넌먹여 기른개가 주인 발등 문다 148 149 드나드는 개가 꿩을 문다 150 겨 먹던개 쌀 먹는다 151 도둑놈 개에게 물린셈 닭 쫓던개 지붕 쳐다보다 152 153 154 155 156 157 낭자야심 낭자양심 족재비 잡으니까 꽁지 달란다 수서양단 고양이 앞에 쥐 101 158 물에 빠진 생앙쥐 159 160 161 162 163 쌀독에 앉은 쥐 독안에 든쥐 투서기기 쥐 잡으려다가 쌀독 깬다 궁서설묘 산에 들썩한끝에 쥐새끼 한마리라 164 165 두더지 혼인같다 166 167 168 쥐코 조림 같다 고양이 죽은데 쥐눈물만큼 모원단장 멍석 구멍에 새앙쥐눈뜨듯 169 170 두비 씨름하듯 171 172 173 174 두꺼비 파리 잡다먹듯 해망구실 양두구육 양진호피 못양을 몰아서 범을 진다 175 176 177 178 179 180 Chuột nhắt vại nước (Ướt chuột lột) Chuột hũ gạo (Chuột sa gạo) Chuột vại (Như cá cắn câu) Ném chuột sợ vỡ lọ Ném chuột sợ vỡ lọ Chuột đường cắn mèo Một chuột nhắt kêu cuối núi (Thùng rỗng kêu to) Giống nhân chuột chù (Khơng biết thân bíêt phận) Như mũi chuột nướng Như nước mắt chuột khóc mèo chết Khỉ mẹ đứt ruột Như chuột nhắt hang tối (Lén lút, sợ hãi) Như cóc vật (Hành động khơng dứt khốt, rõ ràng) Như cóc đớp ruồi (Kẻ hội) Mất cua lưới (Mất chì lẫn chài) Đầu cừu, thịt chó ( Giả tạo, lừa bịp) Chất cừu, da hổ (Treo đầu dê, bán thịt chó) Lùa đàn cừu chọi hổ (Trứng chọi với đá) Khóc cừu Mất cừu lo làm chuồng Đọc sách , cừu (Quá say mê việc khác mà quên mục đích ban đầu) Chín cừu, mười mục (Dân quan nhiều) Nhiều đ ường cừu (Đường chân lý khó xác định) Cơng (học tập) đèn đom đóm (Học tập chăm thành cơng) Ếch mùa xn, ve mùa hè (Nói không cứ) Ếch ao Dội nước vào đầu ếch Ếch ngồi ao (Ếch ngồi đáy giếng) Ếch ngồi đáy giếng 망양지탄 망양보뢰 독서망양 십양구목 다기망양 181 형설지공 182 춘와추선 183 184 185 186 우물 안 개구리 개꾸리 낯짝에 물 부기 정중지와 감정지와 102 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 닭 잡아 겪을 나 그네소 잡아겪는다 산에가야 꿩을 잡고 바다에 가야 고기를 잡는다 빈계지신 춘치자명 빈계사신 200 봄꿩이 제바람에 놀란다 201 미꾸라지가 용되었다 닭이 새끼 봉되랴 202 203 촌닭 관정에 잡아다 놓은것같다 204 장마통의 맹꽁이 울음소리 같다 나는 닭보 고 따라가는새같다 205 206 207 208 209 210 211 212 Ếch nhái quên thời nòng nọc 올챙이 적 생각은 못하고 개구라된 생각만 한다 털뜬꿩 산계야목 계구우후 가계야치 우도할계 할계언용우도 닭 잡아먹고 오리 발 내놓기 삶은 닭이 울까 계명구두 닭 길러 족제비 좋은 일 시킨다 타는 닭이 꼬꼬하고 그슬린 돝이 달음 질한다 꿩 대신 닭 소경 제닭 잡아먹다 Gà lôi trụi lông (Xấu hổ trơ trẽn) Gà núi, hoang Miệng (đầu) gà, bò Gà nhà, gà lơi đồng (Q thiếp vợ) Dao mổ bò giết gà (Đao to búa lớn) Giết gà dao mổ bò Bắt gà ăn bày chân vịt (Treo đầu dê, bán thịt chó) Tưởng bắt gà, hố bắt bò Lên núi bắt gà lôi, xuống biển bắt cá Như gà mái gáy sáng (Hành động coi thường chồng phụ nữ) Gà lôi mùa xuân gáy (Người nông cạn) Gà mái gáy sáng (Lệnh ông không cồng bà) Gà lơi giật tiếng gáy (Thần hồn nát thần tính) Chạch thành rồng Gà phượng hồng (Bản chất khơng thể thay đổi) Như gà nhà quê bị bắt vào công đường ( Lúng túng gà mắc tóc) Như tiếng gà kêu thùng nước mưa Như đuổi theo gà bay (Làm việc khả năng) Gà luộc gáy (Hão huyền, khơng có thực) Gà kêu, chó bắt chước Gà ni, chồn việc tốt (Cốc mò cò xơi) Gà nướng gáy, lợn thui chạy (Tai vạ tiềm ẩn) Gà thay gà lôi Người mù bắt gà ăn (Tưởng lợi hố hại) Gà nhà q bắt gà cơng đường ăn (Gan cóc, mặt cơng) 촌닭이 관청 닭눈 빼먹다 103 213 닭이 천이면 봉이한마리 214 토라치리 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 미련하기는 곰일세 곰이 가재잡듯 지렁이도 밟으면 꿈틀하다 기호지세 범꼬리를 잡은 격 가정맹어호 성호사서 불감폭호 호랑이에게 고기달란다 숙호충비 산호랑이 눈썹 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 237 238 239 240 Ngàn gà có phượng hồng (Trong đám đơng có người tài giỏi) Gà lôi mắc bẫy thỏ (Người quân tử trúng kế tiểu nhân) Dáng vẻ gấu chậm (Chậm sên) Như gấu bắt cua (Lề mề) Con giun xéo quằn Thế cưỡi hổ Tình nắm hổ Chính hổ Thành hổ, luỹ chuột Không dám phục hổ Mời hổ ăn thịt Chạm vào mũi hổ ngủ (Vuốt râu hùm) Nhổ lông mày hổ sống (Hành động liều lĩnh) Chọc vào mũi hổ ngủ Nếu biết lên núi bị hổ cắn mà 자는 범 코침주기 호란이에게 물려갈줄알면 누가 산에 갈까 전문거호 Chặn hổ cửa trước, sói đến cửa sau ( Hoạ vơ đơn chí) Khơng vào hang hổ Vào rừng gặp hổ Vào rừng tránh hổ Vẽ hổ thành chó (Vẽ rồng nên giun) Tránh hươu gặp hổ (Tránh vỏ dưa, gặp vỏ dừa) Dưỡng hổ , di hoạ Không vào hang hổ không bắt hổ Tay không bắt hổ, không thuyền qua sông (Liều lĩnh, hữu dũng vô mưu) Phải vào hang hổ bắt hổ 불입호혈 입산기호 산에 들어가 호랑이 피라랴 화호유구 피장봉호 양호이환 불입호혈부득호자 포호빙하 호랑이굴에 가야 호랑이 새끼를 잡는다 호랑이 보고 창구멍 막기 호랑이잡고 볼기 맞는다 Nhìn thấy hổ, chặn cửa hang Bắt hổ, bị đánh vào mông (Làm phúc phải tội) Quân tử tiếc lời nói, hổ tiếc móng vuốt 군자는 입을 아끼고 범은 발톱을 아끼다 104 241 242 243 개미나는 곳에 범나다 244 재미나는 골에 범나다 245 246 247 248 호가호위 맹호위서 호랑지심 양호상투 호랑이도 제말하면 온다 249 250 호사수구 251 호랑이가 굶으면 환관도 먹는다 252 호랑이 날고기 먹는 줄안다 253 인완산 모르는 호랑이가 있다 254 삼인성호 255 Hổ thấy thèm (Như mèo thấy mỡ) Đại nhân thay đổi màu da hổ (Dối trên, lừa dưới) Hổ xuất nơi có kiến (Nơi có kiến sinh hổ) Hổ tới hang vui (Vui chơi liên tiếp có hoạ) Hổ giả uy hùm (Cáo mượn oai hùm) Hổ mạnh sợ chuột Như tâm hổ Lưỡng hổ đánh (Một chín mười) Hổ nghe gọi tên đến ( Nhắc tới Tào Tháo Tào Tháo đến) Hổ chết đầu quay (Hổ chết quay đầu hang) Hổ đói ăn hoạn quan (Đói ăn vụng, túng làm liều) Hổ biết ăn thịt sống (Việc đương nhiên) Hổ núi Inwang (Con người không hiểu hết thân) Ba người thành hổ (Nói dối nhiều người thật khơng nữa) Mười hổ có mèo hoang ( Trong số đơng có người xấu) 호시탐탐 대인호변 호랑이도 새끼가 열이 면 스라니를 낳다 범없는 골에는 토까가 스승이라 260 원숭이 곳수를 만났다 Không có hổ thỏ làm thày (Chột làm vua xứ mù) Khỉ rơi từ xuống (Nhân vô thập tồn) Khỉ tham trăng (Tham thâm) Như hai mơng khỉ (Mặt đỏ đít khỉ/ mặt đỏ gấc) Khỉ gặp xanh (Như cá gặp nước) 261 262 263 264 265 266 개미한잔등이 만큼 걸린다 큰방죽도 개미 구멍으로 무너진다 천장지궤자의혈 개미텟바퀴 돌듯한다 개미메 나르듯한다 개미금탑 보으듯한다 Chỉ tốn lưng kiến Thành lớn sụp lỗ kiến Bờ sơng sụp lỗ kiến Như kiến leo miệng chén Giống kiến tha gạo (Chăm chỉ) Kiến xây tháp vàng (Kiến tha lâu đầy tổ) 256 257 원숭이도 나무에서 떨어진다 258 원후취월 원숭이 볼기짝 같다 259 105 267 268 269 270 271 272 273 274 고양이 달걀 굴리듯 275 276 277 278 치질앓는 고양이 모양 같다 고양이 새수하듯한다 고양이가톱을 감춘다 고양이가 쥐생각해준다 영라한고양이 밤눈 못본다 279 280 281 모기다리 피뺀다 283 견문발검 284 취문성뢰 285 주장낙토 286 지록위마 288 289 290 291 292 Như mèo đói gặp chuột (Như bò gày gặp bãi cỏ non) Như mèo lăn trứng (Xử lý công việc trôi chảy) Giống mèo bị trĩ (Như mèo cắt tai) Như mèo rửa mặt Mèo giấu vuốt Mèo nghĩ hộ chuột (Chuyện hoang đường) Con mèo thơng minh khơng nhìn thấy đêm (Ngờ nghệch vẻ bên ngồi thơng minh) Con mèo hiền lại leo lên chạn 얌전한 고양이가 부뚜막에 먼저 올라간다 마른 나무에 좀먹듯 282 287 Uống rượu với móng chân lợn Lừa chở bà chúa (Người việc ấy) Thịt trước mèo (Mỡ treo miệng mèo) Đeo chng vào cổ mèo Như mèo nhìn chó (Chờ hội làm hại ) Mèo chết lại đòi nhốt mèo sống 돈제우주 나귀는 샌님만 섬기다 고양이 앞에 고기반찬 묘두현령 고양이 개보듯 죽은 고양이가 산고양이 보고 야웅한다 주린고양이 쥐를 만난듯 Như mối ăn khô (Tiền sức lực hao trơng thấy) Lấy máu chân muỗi (Bóc lột cách tinh vi) Thấy muỗi, rút kiếm (Thần hồn nát thần tính) Muỗi tập trung thành sấm (Nhiều người yếu hợp lại thành mạnh) Đuổi theo nai bắt thỏ (Một công đôi việc) Chỉ nai , nói ngựa (Người có quyền nói được) Trông theo nai để sổng thỏ bắt (Mất chì lẫn chài) 달아나는 노루보다가 잡았던 토끼 놓친다 노루꼬리만하다 노루잠자듯 중원축록 노루잡은 사람에 토끼가 보인다 Giá trị đuôi nai Như nai ngủ (Cảnh giác cao độ) Trong vườn đuổi nai (Đuổi nai vườn) Người bắt nai nhìn thấy thỏ (Muốn lớn phải khơng thấy nhỏ) Như ngỗng đôi 짝 잃은 기러기 같다 106 293 죽마고유 294 295 마이동풍 노마지지 노마십가 296 297 298 노마지지 고삐가 없는 말 299 매사마골 300 달리는 말에 채찍질한다 기복염차 301 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 사기포서 사인선사마 주마간산 구멍을 보아 말뚝깎는다 사분급설 단기치빙 고추밭에 말달리다 주마가편 설삶은 말대가리 같다 놓아먹은 말 마피모장 경의비마 천고마비 315 묻는말있는데 차는말있다 316 317 말가는데 소도간다 극구과음 야원말이 짐탐한다 318 319 Trúc mã bạn cũ (Thân từ thuở thơ ngựa buộc tre) Gió đơng tai ngựa (Đàn gảy tai trâu) Trí ngựa già (Người già nhiều kinh nghiệm) Ngựa già vạn dặm( Không có tài kiên trì thành cơng) Trí tuệ ngựa già ( Nhiều kinh nghiệm) Ngựa không dây cương (Tự chim sổ lồng) Mua xương ngựa chết( Khao khát người hiền tài) Thêm roi vào ngựa chạy Dùng ngựa thiên lý chở muối (Không biết dùng người) Dùng ngựa thiên lý bắt chuột Bắn người trước bắn ngựa Cưỡi ngựa, xem núi Xem lỗ, đẽo cột giữ ngựa (Đo bò làm chuồng) Gấp xe bốn ngựa kéo Một cưỡi ngựa (Dục tốc bất đạt) Ngựa chạy ruộng ớt (Ném đá giấu tay) Ngựa chạy thêm roi Giống thịt mõm ngựa luộc tái (Ngang nghạnh, khó bảo) Ngựa ăn hoang (Nước đổ khoai) Ngựa mệt, lông dài (Người lười biếng ngựa mệt, khơng tác dụng Áo đẹp, ngựa béo (Cuộc sống xa xỉ) Trời cao , ngựa béo (Hồn cảnh tốt vật tốt theo) Ngựa cắn có ngựa đá (Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã) Ngựa bò đến (Khó gặp nhau) Ngựa qua cửa (Bóng câu qua cửa sổ) Ngựa gày tham chở hàng nặng (Làm việc sức mình) Ngựa già lại từ chối hạt đậu ư? (Lo bò trắng răng) 늙은 말이 콩마다할까 107 320 눈먼말 방울소리 따라간다 321 새옹지마 생말 가길 위로 질지 바로질지 Ngựa mù theo tiếng lục lạc (Người ngu ngốc thường nghe kẻ khác xúi giục) Tái ông thất mã Không biết sau bờm ngựa rủ xuống hay dựng đứng lên (Cha mẹ sinh con, trời sinh tính) Như ốc sên đánh sừng bò (Đối kháng, vơ nghĩa, nguy hiểm) Ốc sên đánh sừng bò Như ruột ốc (Nội dung khó hiểu) Như quan hệ ong bướm ( Rất thân thiết) Rắn hai đầu ( Tai họa ln tiềm ẩn) Vẽ rắn cốc (Lo bò trắng răng) Đo rắn hang Vẽ rắn thêm chân (Gây thêm khó khăn) Rắn ăn tàn thuốc (Số phận an bài) Rắn khơng biết lời nói từ miệng (Lời nói đọi máu) 322 323 와각지쟁 324 325 와우각상쟁 우렁이 속 같다 원앙지계 326 327 328 329 330 331 332 333 334 335 336 337 수미상위 배중사영 공사무척 화사첨족 댓진 먹은 뱀 입에서 구렁이 나가는지 뱀이 나가는 지 모르다 지네발에 신신기다 등욯문 독안욯 용두사미 도용자기 화룡점정 338 339 안 본용은 그려도 본뱀은 못그린다 340 일용일사 항룡유회 341 342 343 344 345 346 용사비등 개천에게 용난다 용이 물 잃은듯 용호상박 용행호보 108 Xỏ tất vào chân rết Cửa rồng lên( Cá vượt vũ mơn) Rồng mắt (Người có dũng khí) Đầu rồng, rắn (Đầu voi, chuột) Năng lực bắt rồng ( Khơng có thực lực) Vẽ rồng điểm mắt (Phải xác định mục đích, hạt nhân cơng việc thành công) Dù vẽ rồng tưởng tượng, không vẽ rắn nhìn thấy (Nói dễ, làm khó) Nhất long, xà Rồng bay cao hối hận (Sớm thoả mãn thất bại) Rồng hổ bay lên Rồng bay từ khe ( Người tài có xuất thân bình dân) Như rồng nước (Khơng có giá trị) Rồng hổ giao tranh (Hồn cảnh khơng tốt) Rồng bay hổ lượn (Người có quý tướng) 347 비룡승운 Rồng bay, mây lượn (Cảnh sống bình) 348 예미도중 349 350 351 맹귀부목 파리종통 만하다 봄조개 가을 낙지 다람쥐가 쳇바퀴돌듯 Rùa kéo lê đuôi bùn (Nghèo tự tốt hơn) Rùa mù gặp (Chó ngáp phải ruồi) Giá trị chân ruồi Sò mùa xuân, mực mùa thu Giống sóc leo đu quay (Dậm chân chỗ) Đuổi sói, ni cừu Sói nhiều thịt (Mật ruồi nhiều) Giống nanh sư tử ( Rất quan trọng) Núi khơng có sư tử hổ làm vua Thỏ giảo ba động (Thỏ nhanh ba động) Thỏ nhanh ba động Sừng thỏ, lông rùa ( Hiếm) Bắt thỏ luộc chó săn ăn (Vắt chanh bỏ vỏ) Thấy thỏ , thả chó (Phải phản ứng kịp thời) Ơm cây, đợi thỏ Xuống biển, tìm thỏ Muốn bắt thỏ chạy, sổng thỏ bắt (Thả mồi bắt bóng) 352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 363 364 365 366 367 368 369 이리를 내쫓고 양을 기른다 낭다육소 사자어금니 같다 사자없는 산에 토끼가 왕 노릇한다 교토삼굴 토영삼굴 토각귀모 토사구팽 견토방구 수주대토 바다에 가서 토끼찾기 가는 토끼 잡으려다 잡은 토끼 놓친다 토사호비 호각지세 주지육림 인면수심 금수어충 370 머리검은 짐승은 구제를 말랬다 371 372 오수부동 수궁즉설 수구초심 373 374 도란치고 가재잡다 375 의뭉하기는 구렁이다 Thỏ chết hổ khóc (Tình thương đồng loại) Thế đấu đầu (Sức mạnh ngang nhau) Ao rượu, núi thịt Nhân diện, thú tâm (Mặt người, thú) Cầm, thú, ngư, trùng (Tất loài vật, trừ người) Thú đầu đen ngăn giúp đỡ (Không nên giúp người xấu từ đầu) Ngũ thú bất đồng Thú cắn dậu Thú chết quay đầu (Cáo chết ba năm quay đầu núi) Đào mương , bắt tôm cua (Một công đôi việc) Là trăn giả vờ (Gan cóc mặt cơng) 109 376 377 378 379 380 381 382 383 384 385 386 387 Trăn gặp sương muối Đàn gảy tai trâu Làm trâu ngựa Ngưu ẩm, mã thực Như vịt đốt đuốc ( Lẫn lộn khơng phân biệt được) Chỉ nhìn thơi , biết voi to bò 서리 맞은 구렁이 대우탄금 견마지로 우음마식 오리 홰 탄것같다 코끼리는 이만 보고 도소보다 크다는 것을 안다 군맹상평 코끼리 비스킷 하나 먹으마니 코끼리는 생쥐가 제일 무섭다 군맹무상 맹인모상 심원의마 Người mù bình voi Voi ăn bánh quy (Cung không đủ cầu) Voi sợ chuột nhắt (Voi điếc súng đạn) Người mù sờ voi Người mù xem voi Lòng vượn, ý ngựa 110 ... nghĩa thành ngữ Hàn - Việt có thành tố cấu tạo tên gọi động vật từ góc nhìn ngơn ngữ - văn hố Chương nghiên cứu chế tạo nghĩa nội dung ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Hàn có thành tố cấu tạo tên gọi động. .. b Thành tố tên gọi động vật vị trí thành tố phụ 26 2.2.1.2 Thành ngữ phụ có động từ tính từ làm trung tâm 27 a Thành tố tên gọi động vật xuất phần phụ thành ngữ Còn trung tâm thành ngữ. .. ĐỐI CHIẾU NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ HÀN - VIỆT CÓ THÀNH TỐ CẤU TẠO LÀ TÊN GỌI ĐỘNG VẬT 23 2.1 Khái quát chung nghĩa thành ngữ 23 2.2 Đối chiếu chế tạo nghĩa thành ngữ Hàn - Việt có thành

Ngày đăng: 14/05/2020, 14:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Phân loại thành ngữ có thành tố cấu tạo là tên gọi động vật về mặt cấu trúc

  • 1.1.1. Một số khuynh hướng phân loại về mặt cấu trúc và tiêu chí phân loại của luận văn

  • 1.1.2. Phân loại thành ngữ có thành tố cấu tạo là tên gọi động vật

  • 2.1. Khái quát chung về nghĩa của thành ngữ

  • 2.2.1. Cơ chế tạo nghĩa của các thành ngữ có quan hệ chính phụ

  • 2.2.2. Thành ngữ trong đó các thành tố có quan hệ Chủ - Vị.

  • 2.2.3. Thành ngữ có quan hệ đẳng lập

  • 2.3. Ngữ nghĩa của thành ngữ Hàn có yếu tố chỉ tên gọi động vật

  • 2.3.1. Thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật nói về con người

  • 2.3.2. Thành ngữ nói về kinh nghiệm sống

  • CHƯƠNG III ĐỐI CHIẾU GIÁ TRỊ BIỂU TRƯNG CỦA ĐỘNG VẬT QUA THÀNH NGỮ HÀN - VIỆT TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ

  • 3.1. Vấn đề biểu trưng ngữ nghĩa của tín hiệu ngôn ngữ

  • 3.2. Cơ sở xác định giá trị biểu trưng ngữ nghĩa

  • 3.3. Đối chiếu giá trị biểu trưng ngữ nghĩa của các loài động vật trong cách nhìn nhận của người Hàn và người Việt qua thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật

  • 3.3.1. Biểu trưng của nhóm động vật nuôi

  • 3.3.2. Biểu trưng của nhóm động vật hoang dã

  • 3.3.3. Biểu trưng của các loài côn trùng, sâu bọ

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan