1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đối chiếu thành ngữ có yếu tố chỉ tên gọi động vật trong tiếng lào với hình thức tương đương tiếng việt

80 861 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - THIPPHAVANH SOULINTHAVONG ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ TÊN GỌI ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG LÀO VỚI HÌNH THỨC TƯƠNG ĐƯƠNG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - THIPPHAVANH SOULINTHAVONG ĐỐI CHIẾU THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ TÊN GỌI ĐỘNG VẬT TRONG TIẾNG LÀO VỚI HÌNH THỨC TƯƠNG ĐƯƠNG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60220240 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HÙNG VIỆT XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Phạm Hùng Việt PGS.TS Trịnh Cẩm Lan Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS Phạm Hùng Việt, trực tiếp giao đề tài hướng dẫn em tận tình, cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực hiện, hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình truyền thụ cho em, kiến thức vô quý báu suốt trình học tập trường Xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình bạn bè chỗ dựa tinh thần vững nguồn động viên em sống trình học tập Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Soulinthavong Thipphavanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG P ẦN MỞ ẦU chọn đề tài ch sử nghiên cứu đề tài ục đ ch nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương ph p nghiên cứu Đ ng g p c a luận văn ố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Quan niệm c a nhà ngôn ngữ học Lào thành ngữ tiếng Lào 1.2 Quan niệm c a nhà ngôn ngữ học Việt Nam thành ngữ tiếng Việt 1.2.1 Về khái niệm thành ngữ 1.2.2 Đặc trưng thành ngữ 10 1.2.3 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 12 1.3 Thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật 16 Tiểu kết chương 18 Chương 2: ỐI CHIẾU THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ TÊN GỌI ỘNG VẬT TRONG TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT VỀ MẶT KẾT CẤU 19 2.1 Yếu tố tên gọi động vật thành ngữ tiếng Lào tiếng Việt 19 2.1.1 Yếu tố tên gọi động vật thành ngữ tiếng Lào 19 2.1.2 Yếu tố tên gọi động vật thành ngữ tiếng Việt 20 2.1.3 Đối chiếu yếu tố tên gọi động vật thành ngữ tiếng Lào tiếng Việt 23 2.2 Cấu tạo c a thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật tiếng Lào tiếng Việt 31 2.2.1 Cấu tạo thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật tiếng Lào 31 2.2.2 Cấu tạo thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật tiếng Việt 36 2.2.3 Đối chiếu cấu tạo thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật tiếng Lào với tiếng Việt 40 Tiểu kết chương 42 Chương 3: ỐI CHIẾU THÀNH NGỮ CÓ YẾU TỐ CHỈ TÊN GỌI ỘNG VẬT TRONG TIẾNG LÀO VÀ TIẾNG VIỆT VỀ MẶT NGỮ NG ĨA 43 3.1 Khái niệm ngữ nghĩa ngữ nghĩa thành ngữ 43 3.1.1 Khái niệm ngữ nghĩa 43 3.1.2 Ngữ nghĩa thành ngữ 45 3.2 Các nhóm ngữ nghĩa c a thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật tiếng Lào 48 3.2.1 Nhóm thành ngữ phản ánh thể chất, ngoại hình người 48 3.2.2 Nhóm thành ngữ phản ánh đặc điểm tính cách, trạng thái người 50 3.2.3 Nhóm thành ngữ phản ánh hoàn cảnh người 51 3.2.4 Nhóm thành ngữ phản ánh kinh nghiệm sống người 52 3.3 Các nhóm ngữ nghĩa c a thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật tiếng Việt 55 3.3.1 Nhóm thành ngữ phản ánh thể chất, ngoại hình người 55 3.3.2 Nhóm thành ngữ phản ánh đặc điểm tính cách, trạng thái người 56 3.3.3 Nhóm thành ngữ phản ánh hoàn cảnh người 58 3.3.4 Nhóm thành ngữ phản ánh kinh nghiệm sống người 60 Đối chiếu nhóm ngữ nghĩa c a thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật tiếng Lào với tiếng Việt 62 3.4.1 Sự giống 62 3.4.2 Sự khác 63 Tiểu kết chương 66 ẾT UẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC BẢNG ảng : Đối chiếu số lượng số thành tố động vật ch nh c c thành ngữ tiếng Việt 22 ảng : Đối chiếu số lần xuất c a c c thành tố động vật xuất tiếng tiếng Việt 24 ảng : Thứ tự số lần xuất c a c c thành tố động vật tiếng tiếng Việt 26 ảng 4: Đối chiếu thứ tự số lần xuất c a thành tố động vật ch nh thành ngữ tiếng tiếng Việt 27 ảng : Số lượng tỷ lệ c c loại cấu tạo thành ngữ c yếu tố động vật tiếng tiếng Việt 40 ảng : Đối chiếu thứ tự tỷ lệ xuất c a c c loại cấu tạo thành ngữ c yếu tố động vật tiếng tiếng Việt 41 Bảng 7: Tỉ lệ xuất c a thành ngữ đặc điểm thể chất, ngoại hình c a người thành ngữ Lào 49 Bảng 8: Tỉ lệ xuất c a thành ngữ đặc điểm tính cách, trạng thái c a người tiếng Lào 50 Bảng 9: Tỉ lệ xuất c a thành ngữ hoàn cảnh sống c a người thành ngữ Lào 51 Bảng 10: Tỉ lệ xuất c a thành ngữ phản ánh kinh nghiệm sống c a người thành ngữ Lào 53 Bảng 11: Tỉ lệ xuất c a thành ngữ đặc điểm thể chất, ngoại hình c a người thành ngữ Việt 55 Bảng 12: Tỉ lệ xuất c a thành ngữ đặc điểm tính cách, trạng thái c a người thành ngữ Việt 57 Bảng 13: Tỉ lệ xuất c a thành ngữ hoàn cảnh sống c a người thành ngữ Việt 59 Bảng 14: Tỉ lệ xuất c a thành ngữ phản ánh kinh nghiệm sống c a người thành ngữ Việt 60 Bảng 15: So sánh tỷ lệ xuất c a c c nh m nghĩa thành ngữ có yếu tố động vật c a Lào Việt 64 P ẦN MỞ ẦU chọn ề t i Lào - Việt hai nước láng giềng thân thiện gần gũi, c chung hàng nghìn kilômét đường biên giới, dùng chung dòng nước Mêkông, dựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ c truyền thống đoàn kết anh em từ lâu đời để làm ăn sinh sống Quan hệ đoàn kết gắn b đặc biệt, giúp đỡ lẫn tình đồng chí anh em sáng, thuỷ chung suốt nửa kỷ qua, tài sản quý giá c a hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước Lào - Việt Nam Trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt, đầy hy sinh, gian khổ; tình hữu ngh đặc biệt trở thành sức mạnh kỳ diệu đưa tới thắng lợi vĩ đại c a hai nước Lào Việt Nam công đấu tranh giành độc lập dân tộc nghiệp đổi xây dựng đất nước phát triển giàu mạnh, phồn vinh Mối quan hệ đ ngày ph t triển vươn lên tầm cao mới, trở thành tài sản vô giá c a hai dân tộc h nh thế, bên cạnh điểm kh c tất yếu xuất phát từ sắc dân tộc, văn ho hai nước có điểm tương đồng chất chung trình sáng tạo c a nhân loại giống điều kiện l ch sử, đ a lý tự nhiên quan hệ giao lưu văn ho mang lại “Văn hoá (culture) tổng thể giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử” Trên dòng chảy c a l ch sử, ngôn ngữ đời Đ thành c a trình sáng tạo miệt mài, bền bỉ lao động tiếp giao văn ho c a ông cha từ bao đời Ngôn ngữ phản ánh thực kh ch quan thông qua lăng k nh ch quan c a người Vì thế, “chiếc chìa khoá vạn năng” giúp cho người mở cánh cửa để khám phá tự nhiên, xã hội thân Một phận quan trọng c a ngôn ngữ thành ngữ Thành ngữ ch nh sản phẩm văn ho vô gi Lào Việt Nam Từ thực tế trên, người viết chọn đề tài “ c Lào với hình thức ươ tên gọi c ươ Việt làm đề tài nghiên cứu Người viết hy vọng qua đề tài s giống kh c c c thành ngữ c yếu tố động vật c a Việt, qua đ vừa kh ng đ nh nét riêng biệt ngôn ngữ, văn ho đặc sắc riêng c a dân tộc vừa kh ng đ nh gần gũi, gắn b hai nước nét tương đồng Đặc biệt người viết mong muốn r n, qua nghiên cứu c a c thể giúp cho người c hiểu biết sâu sắc thành ngữ c a nước nước bạn, từ khắc hoạ hình ảnh đất nước, quảng b nét văn ho đặc sắc c a dân tộc nâng cao mối quan hệ gắn b , tình anh em thắm thiết hai nước - Việt chặng đường ph a trước ch nghi n c ềt i thể n i văn ho dân gian, đ c thành ngữ kho tàng vô gi c a dân tộc h nh nghiên cứu thành ngữ c c nhà nghiên cứu c a Việt Nam quan tâm thực nghiên cứu Tại ào, năm , Văn học Lào dày 527 trang, công trình hợp tác Uỷ ban Khoa học Xã hội Lào với Viện Nghiên cứu Đông Nam Á trực thuộc Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam in Nhà xuất Quốc gia Lào (Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Viêng in lại theo hình thức rônêô năm hăn ) Đây công trình nghiên cứu dài hơi, tương đối có hệ thống, c độ tin cậy khoa học văn học Lào từ trước đến Do mục đ ch c a công trình giới thiệu cách khái quát văn học Lào, nên phần giới thiệu nghiên cứu tục ngữ va thành ngữ qu sơ lược Đã c người sưu tầm, biên soạn tục ngữ, thành ngữ Lào thành tập từ điển mini mỏng, gồm vài chục câu đến vài trăm câu Cuốn Văn học phổ thông c a nhiều tác giả Lào, giới thiệu cách sơ lược tình hình văn học ào, đ c văn học dân gian dành cho học sinh hệ phổ thông trung học Lào c a Nxb Giáo dục Thể thao Lễ nghi, xuất năm ; âu thơ dân gian c a Bò Xẻng Khăm, Xúc Xạ Vàng, Bun Khiển, biên soạn chung, gồm nhiều phần, đ phần tục ngữ, thành ngữ gồm số câu sưu tầm, biên soạn không theo ch đề tiêu chí Tại Việt Nam, văn học dân gian n i chung, thành ngữ Lào nói riêng chưa nhiều người Việt Nam biết đến ới c số nghiên cứu nhỏ, sơ lược thành ngữ ào, thành ngữ Việt riêng Ngoài ra, giao lưu gi o dục hai nước mở rộng, nhiều sinh viên sang Việt Nam học tập nghiên cứu nhiều từ điển tục ngữ, thành ngữ Việt xuất Như vậy, nghiên cứu thành ngữ đề tài không mới, nghiên cứu đối chiếu thành ngữ c yếu tố động vật c a so với Việt đề tài mới, cụ thể chi tiết hơn, g p phần mang đến nghĩa l luận thực tiễn cho việc tìm hiểu mối quan hệ văn ho hai nước M c 31M c ch nhiệm v nghi n c ch nghi n c Người viết thực đề tài với mục đ ch tìm đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa c a thành ngữ c yếu tố động vật tiếng Lào để từ đ x c đ nh tương đồng khác biệt loại thành ngữ tiếng Lào tiếng Việt, qua đ góp phần làm rõ sắc văn ho c a dân tộc thể qua thành ngữ Đồng thời, kết nghiên cứu c a luận văn s góp phần để nhân dân hai nước Lào - Việt không hiểu mà góp phần quảng bá văn h a c a nước thúc đẩy mối quan hệ láng giềng truyền thống Lào - Việt ngày phát triển 3 Nhiệ nghi n c - Trình bày nét tổng quan, sở l thuyết giúp người đọc hiểu thành ngữ, thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Lào tiếng Việt, phân biệt thành ngữ với tục ngữ - X c đ nh c c đặc trưng kết cấu thành ngữ có yếu tố động vật c a tiếng Lào tiếng Việt - Đối chiếu để tìm giống kh c cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ c yếu tố động vật c a tiếng Lào tiếng Việt i tư ng 41 hạ i nghi n c i tư ng nghi n c Đối tượng nghiên cứu c a luận văn thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Lào tiếng Việt Phạ i nghi n c uận văn tập trung vào c c thành ngữ c yếu tố động vật, so s nh, đối chiếu thành ngữ tiếng tiếng Việt mặt kết cầu ngữ nghĩa Phương h nghi n c uận văn sử dụng c c phương ph p nghiên cứu liên ngành, đa ngành Không nghiên cứu phương diện ngôn ngữ học mà luận văn sử dụng kiến thực từ c c ngành nhân học, văn ho , khảo cổ học, dân tộc học, văn học, đ a lý, l ch sử, kinh tế, tr , xã hội Ngoài hai phương ph p thống kê so s nh, luận văn sử dụng số phương ph p kh c phương ph p điền dã, phương ph p mô tả, phương ph p phân t ch tổng hợp với tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học c a tác giả trước 3.3.4 Nhóm thành ng ph n ánh kinh nghiệm cu c s ng c ười Nhóm thành ngữ phản ánh kinh nghiệm sống c a người chia làm hai loại: (1) Thành ngữ phản ánh kinh nghiệm sống gắn với tự nhiên (kinh nghiệm tự nhiên); (2) Thành ngữ phản ánh kinh nghiệm sống gắn với xã hội (kinh nghiệm xã hội) Bảng 14: Tỉ lệ xuất c a thành ngữ phản ánh kinh nghiệm s ng c c n người thành ngữ Việt Tổng ặc iểm ngữ nghĩ So sánh nhóm nghĩ 3 ng Tỷ lệ Phản ánh kinh nghiệm tự nhiên 26 14.7 Phản ánh kinh nghiệm xã hội 157 85.3 S So sánh nh nghĩ S ng 184 Tỷ lệ 38.2 Theo số liệu từ bảng ta thấy thành ngữ có yếu tố vật dùng để nói kinh nghiệm sống chiếm số lượng lớn 38.3%, đứng thứ hai sau nhóm thành ngữ đặc điểm tính cách, hoàn cảnh c a người (45%) Việt Nam nước với 0% người dân sống b ng nghề nông, qu qu trình lao động, với thói quen suy nghĩ, sinh hoạt c a người dân mà người Việt đúc kết nhiều kinh nghiệm quý báu sản xuất kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, canh t c… kinh nghiệm sống xã hội Những câu thành ngữ đúc kết kinh nghiệm tự nhiên bao gồm kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi như: “Ác tắm ráo, sáo tắm mưa ; “Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm ; “Én bay thấp mưa ngập bờ ao ; “Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước ; “Kiến cánh vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới n i kinh nghiệm thời tiết); “Gà cựa 60 dài ngắn, gà cựa ngắn mềm ; “Ếch tháng ba, gà tháng bảy ; “Mùa hè cá sông, mùa đông cá biển , “Bắt trạch đằng đuôi ; “Dưa khú nấu với cá trê mềm ; “Ao sâu tốt cá ; “Làm ruộng tháng năm, coi tằm tháng mười ; “Lợn đói năm không coi tằm bữa n i kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi) Là nước có truyền thống trọng lễ nghĩa nên số lượng thành ngữ Việt có yếu tố vật dùng để kinh nghiệm xã hội chiếm tỷ lệ lớn (85.3%) so với số lượng thành ngữ dùng để kinh nghiệm tự nhiên (14.7%) Những kinh nghiệm sống người Việt Nam đúc kết truyền lại từ đời sang đời khác, giúp cho ch u qua đ c thể tự rút học, biết cách sống, c ch cư xử đời: “Có ăn có trọi gọi trâu” (chỉ có b ng cách thể rõ chất, lực c a tự kh ng đ nh mình); “Cứt trâu để lâu hoá bùn” (những việc chưa thực mà trì hoãn lâu ngày s b lãng quên, hết sở để thực hiện), “Biết mèo cắn mèo không ch quan, coi thường người kh c); “Con không chê cha mẹ khó, chó không chê chủ nghèo phải biết yêu thương, cảm thông biết ơn người nuôi dưỡng, hay giúp đỡ ta); “Chim khôn nỡ bắn, người khôn nỡ nói nặng ; “Vàng sa xuống giếng khó tìm, người sa lời nói chim sổ lồng (chỉ dạy lời ăn tiếng nói, phải cẩn thận n i năng); “Đường dài hay sức ngựa, nước loạn biết hoàn cảnh kh khăn biết trung thành gay th ng); “Đừng chê lươn ngắn mà tham chạch dài (phải biết quý trọng c , không tham lam, có nói nới cũ); “Mèo lành chẳng mả, gái lành chẳng hàng cơm kinh nghiệm nhận biết cô g i chơi bời, hư hỏng) Những vật nhắc đến nhiều thành ngữ kinh nghiệm sống là: cá, chim, hổ, mèo, gà, ruồi, rắn, Những vật dung để kinh nghiệm xã hội vật c đặc điểm, tính chất biểu trưng riêng biệt, giúp thể hàm ý cách rõ ràng sâu sắc 61 3.4 gọ ĩa thành ng có y u t tên i chi u nhóm ng ng v t ti ng Lào với ti ng Việt 3.4.1 Sự gi ng Việt Nam hai nước láng giềng gần gũi, tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, uống chung dòng nước Mekong, ch u chi phối tuần hoàn c a điều kiện tự nhiên gắn liền với sản xuất nông nghiệp lúa nước Ngay từ sớm, hai dân tộc Việt Nam - gắn bó bền chặt, “chung lưng đấu cật để chống giặc ngoại xâm, bảo vệ ch quyền dân tộc Mối quan hệ đoàn kết, hữu ngh truyền thống tốt đ p suốt chiều dài dựng nước giữ nước c a hai dân tộc, với điều kiện gần gũi, đia l , điều kiện tự nhiên xã hội tạo nên nét tương đồng phản ứng văn ho c a hai nước Đặc biệt thành ngữ c a hai nước di sản văn ho , đúc kết qu trình lao động, sinh hoạt, trải nghiệm c a người dân, di sản thành ngữ c a hai dân tộc để lại “tuyệt đại đa số c a người nông dân lao động, phản ánh lối sống, in dấu lối nghĩ, tiêu biểu cho lối nói c a người lao động [ , 4] Có thể thấy r ng, thành ngữ có yếu tố động vật thành ngữ Lào Việt dù thể hình thức nào, dùng hình ảnh biểu trưng n nh m để biểu đạt nh m nghĩa: - Phản ánh thể chất, ngoại hình c a người - Phản nh đặc điểm tính cách, trạng thái c a người - Phản ánh hoàn cảnh c a người - Phản ánh kinh nghiệm sống c a người Trong đ nh m thành ngữ phản nh đặc điểm tính cách, trạng thái c a người nhóm thành ngữ phản ánh kinh nghiệm sống c a người chiếm tỷ lệ cao số thành ngữ có yếu tố động vật c a hai nước; hai nhóm thành ngữ phản ánh hoàn cảnh c a người chiếm tỷ lệ tương đối thấp nhóm thành ngữ phản ánh thể chất, ngoại hình c a người chiếm tỷ lệ thấp Ngoài ra, thành tố tên gọi 62 vật chim, cá, trâu, bò, gà, chó, chuột, ếch, lợn vật gần gũi với đời sống c a người dân lao động, tần suất c a thành tố cao Sự giống thành ngữ c a hai nước thể trùng lặp hoàn toàn từ từ ngữ, hình ảnh đến me Ăn mèo) TN nghĩa c a thành ngữ như: “Kin khư ào) với “Ăn mèo ngua” Ngu bò) TN ào) với “Ngu bò xuổn đoọc mạ” TN Việt); “Khì mạ xôm ưỡi ngựa xem hoa) (TN Lào) với “Cưỡi ngựa xem hoa (TN Việt); “Khư nạc phốp khị phậu rồng gặp mây TN Việt); “Ngô khư Như rồng gặp mây) (TN Lào) với “Như TN Việt); “Khư pa phốp nặm với “Như cá gặp nước Như cá gặp nước) (TN Lào) TN Việt); “Hủa xạng hảng nủ (TN Lào) với “Đầu voi đuôi chuột Đầu voi đuôi chuột) TN Việt);… ên cạnh đ c câu thành ngữ c nghĩa tương đồng, gần nghĩa với như: “Khạ ngu toọng tắt hua giập đầu Giết rắn phải chặt đầu) (TN Lào) giống với “Đánh rắn phải đánh TN Việt); “Khiển nẳng sử khư cày khìa” (Viết chữ gà bới) (TN Lào) với “Chữ gà bới TN Việt); “Khư ngu hủa khạt thiếu đầu) (TN Lào) với “Như rắn không đầu Như rắn TN Việt); “Khoai ma xạ kin nặm khùn Trâu đến chậm uống nước đục TN ào) với “Trâu chậm uống nước đục TN Việt); Chào xịn khoai khải xịn mạ (Rao th t trâu, bán th t ngựa) (TN Lào) với “Treo đầu dê, bán thịt chó hoàn toàn hay c TN Việt)… Sự trùng hợp nghĩa tương đồng lối sống, lối nghĩ c a nhân dân hai nước có nhiều điểm giống nhau, kết c a phản ứng tiếp biến văn ho giống hai nước 3.4.2 Sự khác Xét nh m nghĩa c c thành ngữ có yếu tố động vật ta thấy tỷ lệ xuất c a nhóm thành ngữ Lào Việt khác Mặc dù nhóm thành ngữ phản ánh kinh nghiệm sống chiếm tỷ lệ cao số thành ngữ có yếu tố động vật c a hai nước, song thành ngữ Lào, nhóm thành ngữ chiếm tỷ lệ cao 63 %, đ số lượng câu thành ngữ phản ánh kinh nghiệm xã hội chiếm %, nửa số 228 câu thành ngữ; thành ngữ Việt nhóm chiếm tỷ lệ thứ hai 38.3% Còn nhóm thành ngữ đặc điểm, tính cách, trạng th i người đứng thứ hai thành ngữ %), lại chiếm tỷ lệ cao thành ngữ Việt với 44.9% Như vậy, ta thấy tỷ lệ chênh kệch hai nh m nghĩa phản ánh kinh nghiệm sống nhóm đặc điểm, tính cách, trạng thái người thành ngữ Lào lớn (63.2 % - 19.7%), tỷ lệ chênh lệch hai nh m nghĩa thành ngữ Việt không nhiều (44.9% - 38.3%) c c nh Bảng 15: So sánh tỷ lệ xuất c nghĩ tr ng th nh ngữ có yếu t ộng v t c a Lào Việt STT Thành ngữ Lào S Tỷ ng lệ (Câu) (%) 14 6.1 ặc iểm ngữ nghĩ Phản ánh thể chất, ngoại hình Thành ngữ Việt S Tỷ ng lệ (Câu) (%) 41 8.5 Miêu tả thể chất tốt, ngoại hình đ p 0.8 12 2.5 Miêu tả thể chất yếu, ngoại hình 12 5.3 29 Phản nh đặc điểm, tính cách 45 19.7 216 45 Miêu tả đặc điểm, tính cách tốt 1.8 18 3.7 Miêu tả đặc điểm, tính cách không 41 17.9 198 41.1 Phản ánh hoàn cảnh sống 25 11 40 8.3 Miêu tả hoàn cảnh sống tốt 2.6 17 3.5 Miêu tả hoàn cảnh sống không tốt 19 8.4 23 4.8 Phản ánh kinh nghiệm sống 144 63.2 184 38.3 Phản ánh kinh nghiệm tự nhiên 28 12.3 27 5.6 Phản ánh kinh nghiệm xã hội 116 50.9 157 32.7 tốt xấu 64 Lào Việt hai nước trọng lễ gi o, đề cao giá tr truyền thống đạo đức, đặc biệt hai nước ch u ảnh hưởng c a tư tưởng Phật giáo, đa số câu thành ngữ đúc kết từ trải nghiệm, học sống c a người mang đậm tính chất nhân văn, nh m dạy cho người cách sống, cách ứng xử xã hội Tuy Lào Việt ch u ảnh hưởng c a Phật gi o, người Lào ch u ảnh hưởng sâu sắc Lào, Phật gi o trở thành quốc gi o, đ “Quan niệm luân hồi nhân chiếm v tr hàng đầu liên quan đến quy phạm đạo đức thành ngữ c a Lào [39, 77] Còn hai nhóm thành ngữ đặc điểm ngoại hình nhóm phản ánh hoàn cảnh sống chiếm tỷ lệ thấp thành ngữ c a hai nước Tuy nhiên, thành ngữ Lào nhóm thành ngữ đặc điểm ngoại hình, thể chất chiếm tỷ lệ thấp (6.1%), nhóm thành ngữ phản ánh hoàn cảnh sống người chiếm tỷ lệ cao % Trong đ , thành ngữ Việt nhóm chiếm tỷ lệ gần ngang nhau, đ nh m phản ánh hoàn cảnh sống chiếm tỷ lệ thấp (8.3%) nhóm đặc điểm ngoại hình, thể chất chiểm 8.5% Bên cạnh đ , c c thành tố xuất thành ngữ hai nước mang nghiã biểu trưng kh c Được mệnh danh nước “ ạng xạng (triệu voi), gắn liền với hình ảnh voi rừng nhiều cỏ, chim muông, cầm thú, đặc biệt voi trở thành biểu trưng cho đất nước Lào, người thường dùng voi để tượng trưng cho sức mạnh phi thường, biểu trưng cho nghĩa tốt đ p tích cực Còn thành ngữ Việt, vật gần gũi với sống lao động chim, c c c vật thật rồng, loan, phượng lại người Việt đề cao gắn với hình ảnh đ p, thiêng liêng, cao qu mang nghĩa biểu trưng t ch cực Như l ch sử hình thành xã hội với nét đặc trưng riêng điều kiện sở hình thành nên tính cách, giá tr tư tưởng đặc trưng c a nước, điều đ làm nên khác kho tàng thành ngữ c a hai nước 65 Tiểu k c ươ Xét phương diện ngữ nghĩa, thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Lào tiếng Việt vừa mang nghĩa gi tr chung c a hai nước, lại vừa mang nét đặc thù, đặc trưng riêng đời sống văn hoá c a quốc gia Những thành ngữ có yếu tố động vật c a hai nước người dân mượn hình ảnh c a vật gần gũi chim, cá, trâu, bò, gà, lợn, chó, chuột… voi với nước ào) để qua đ phản nh đặc điểm thể chất, ngoại hình; đặc điểm tính cách, trạng thái; hoàn cảnh sống kinh nghiệm sống c a người Trong số đ có nhiều câu thành ngữ thể giống c ch nghĩ, c ch sống c a người dân hai nước Tuy nhiên bên cạnh đ , thành ngữ có yếu tố động vật c a nước có nét riêng, khác biệt Về mặt nghĩa, nước ch u ảnh hưởng sâu sắc từ Phật giáo, câu thành ngữ có yếu tố động vật c a Lào ch yếu câu đúc kết kinh nghiệm xã hội, học sống c a người gắn liền với luật nhân thuyết luân hồi Còn câu thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt ch yếu nói tính cách c a người, đặc biệt để phê ph n th i hư, tật xấu c a người sống Về vật biểu trưng, thành ngữ ào, voi trở thành vật biểu trưng cho nước ào, người Lào dùng để biểu trưng cho sức mạnh, cho nghĩa tốt đ p tích cực Còn thành ngữ tiếng Việt, bên cạnh vật quen thuộc, gần gũi với đời sống người người Việt thường dùng vật thật rồng, loan, phượng để biểu trưng cho thiêng liêng, cao quý tích cực Sự khác mặt ngữ nghĩa thành ngữ c a hai nước kết c a khác biệt trình hình thành phát triển c a đất nước, điều kiện sống c ch suy nghĩ, cảm nhận c a người dân nước Chính nét khác biệt đ tạo nên nét văn ho nét riêng thành ngữ c a nước, góp phần làm phong phú, đa dạng kho tàng thành ngữ c a giới nói chung 66 ẾT UẬN Lào Việt Nam hai nước láng giềng gần gũi, n m khu vực Đông Nam Á, c chung đường biên giới dài 2069 km, tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ c nhiều nét tương đồng l ch sử văn h a Trải qua nhiều thử thách khắc nghiệt, đầy hy sinh, gian khổ; tình hữu ngh đặc biệt hai nước trở thành sức mạnh kỳ diệu đưa tới thắng lợi vĩ đại c a hai nước Lào Việt Nam công đấu tranh giành độc lập dân tộc, nghiệp đổi xây dựng đất nước phát triển giàu mạnh Và mối quan hệ đoàn kết, gắn bó son sắc đ trở thành tài sản vô giá c a hai dân tộc Lào – Việt Vì thế, nghiên cứu đề tài “ L c ới hình thức ươ ươ c V ệt c c ỉ nghĩa lớn việc tìm hiểu giá tr văn ho lâu đời c a hai dân tộc, g p phần làm sâu sắc mối quan hệ gắn bó hai nước Có thể nói ngôn ngữ kết sáng tạo thông qua lăng k nh ch quan c a người, “chiếc chìa khoá vạn giúp cho người mở cánh cửa để khám phá tự nhiên, xã hội thân Là phận quan trọng c a ngôn ngữ, thành ngữ “phản ánh lối nói, lối suy nghĩ đặc thù c a dân tộc [ , 4] Thông qua việc tìm hiểu thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Lào tiếng Việt, hiểu thêm nét chung nét đặc trưng đời sống lao động, sinh hoạt, c ch nghĩa, c ch cảm nhận c a người dân tộc Trên sở nghiên cứu đối chiếu, so sánh thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Lào tiếng Việt, tới số kết luận sau: Thứ nhất: Trong tiếng Lào, thành ngữ tục ngữ gọi chung “xú pha x t", tiếng Việt, thành ngữ tục ngữ phân biệt rõ nét Cả xú pha x t c a Lào thành ngữ tiếng Việt đời từ đời sống lao động, sinh hoạt giao tiếp c a người dân, gắn liền với lời ăn tiếng nói bình d , dân giã hàng ngày c a nhân dân Thứ hai: Trong kho tàng thành ngữ c a Lào c a Việt Nam, số lượng câu thành ngữ có yếu tố động vật chiếm tỷ lệ lớn, đ 67 số lượng thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Việt có tỷ lệ nhiều so với thành ngữ Lào Trong số khoảng 1500 câu thành ngữ Lào thành ngữ Việt người viết nghiên cứu câu thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Lào 228 câu với 45 thành tố động vật tiếng Việt 488 câu với 64 thành tố động vật Thứ ba, thành tố động vật xuất nhiều thành ngữ tiếng Lào thành ngữ tiếng Việt ch yếu thành tố gắn với vật gần gũi với đời sống lao động, chăn nuôi đời sống sinh hoạt c a người dân lao động nông thôn chim, cá, voi, gà, trâu, chó,mèo, chuột, bò, ếch… Thứ tư, đặc điểm điều kiện tự nhiên, hoàn cảnh sống c a nước khác nên có vật xuất thành ngữ Lào mà không xuất thành ngữ Việt (ví dụ: Đom đóm; Dã tràng; Ruồi; Rận; Cà cuống; Ếch ương; Gấu; Tằm; Trạch; Lờn bơn, trai…) ngược lại có vật xuất thành ngữ Việt mà thành ngữ Lào (ví dụ: Nốc kẹo (chim chích); Hẹng (chim ưng); Pà đẹc (Cá mắm); Khoai (trâu mộng);…) Bên cạnh đ , tần số xuất c a thành tố động vật kh c thành ngữ c a Lào c a Việt Thứ năm, mặt cấu tạo, xét theo số tiếng thành ngữ thành ngữ có yếu tố động vật c a Lào có cấu tạo gần giống với thành ngữ Việt, nhiên thành ngữ c a Lào có cấu tạo đơn giản so với thành ngữ Việt Thứ sáu, xét mặt ngữ nghĩa thành ngữ có yếu tố động vật tiếng Lào tiếng Việt mang nghĩa biểu trưng Thông qua c c vật, thành ngữ phản ánh đặc điểm thể chất, ngoại hình; đặc điểm tính cách, trạng thái; hoàn cảnh sống kinh nghiệm sống c a người Thành ngữ Lào Việt có nhiều câu giống nhau, trùng hợp hoàn toàn, tương đồng mặt nghĩa, qua đ thể giống c ch nghĩ, lối sống c a người dân hai nước Tuy nhiên, thành ngữ có yếu tố động vật c a hai nước mang nét riêng biệt tính biểu trưng Điều đ tạo nên nét đặc thù đặc trưng riêng biệt cho văn hoá c a dân tộc 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu ti ng Việt Đinh Việt Anh ), “Văn học , ưu Đức Trung, Đ nh Việt Anh, Văn học Ấn Độ - Lào – Campuchia, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Th Bảo (2003), Ngữ nghĩa từ ngữ động vật thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh), Luận văn thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học, Trường đại học Sư phạm TP Hồ Chí Mình Bò Xẻng khăm hana Đara, Ngh Đại ), “ ột số tư liệu l ch sử quan hệ Việt- Lào Lào - Việt , Nhiều tác giả, Quan hệ Việt – Lào Lào Việt, Nxb Chính tr Quốc gia, 339tr, tr.65-71 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu hâu (2007), Giáo trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Sư Phạm Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, trang 166–171 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1983), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ vận dụng , Tạp chí Ngôn ngữ, số (3) hu Xuân Diên, ương Văn Đang, Phương Tri ), Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào 000), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Đức Dương ), Ngôn ngữ văn hoá Lào bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Chính tr Quốc gia, 385tr 12 Nguyễn ông Đức (1996), Bình diện cấu trúc hình thái – ng ữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội 69 13 Anh Đào ), “ ột số thành ngữ, tục ngữ, ca dao lời ăn tiếng n i , Tạp chí Ngôn ngữ, số (2), tr.69-70 14 Ferdinand de de Saussure, Cao-xuân-Hạo (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, 436tr 15 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Gi p ), “Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số (3) 17 Hồng Hà ), “ ột vài nhận xét v ật tron g thành ngữ so sánh : chậm sên, nh t sên, nh t thỏ , Tạp chí Ngôn ngữ (số phụ), số (2) 18 Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc Gia Giáo Dục, Sài Gòn 19 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi Đồng Ch Biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Gi o dục 20 Hoàng Văn Hành ), Về chất c a thành ngữ so sánh tiếng Việt , Tạp chí Ngôn ngữ, số (1) 21 Hoàng Văn Hành 004), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Văn H ng (1999), Thành ngữ bốn yếu tố tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Tr nh Đức Hiển ), “Sơ tìm hiểu luật hiệp vần vầ xú pha x t , Tạp chí Văn hoá dân gian, Số (1) 24 Tr nh Đức Hiền ), “ ột số hình thức thể t nh hình tượng xú pha x t , Tạp chí Văn hoá dân gian, số (2), tr 28-29 25 Nguyễn Xuân Hòa 4), “Đặc trưng văn h a dân tộc nhìn từ thành ngữ, tục ngữ , Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (4) 70 26 Huỳnh Công Minh Hùng (2001), Nghĩa biểu trưng thành ngữ có thành tố động vật (đối chiếu tiếng Việt – Nga – Anh), Nhà xuất Ngữ học trẻ 27 Nguyễn Ngọc Hùng ), “Thành tố văn h a c a dân tộc cấu trúc nghĩa c a từ , Việt Nam - vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Hà Nội 28 Nguyễn Thuý Khanh (1996), Đặc điểm trường từ vựng- ngữ nghĩa tên gọi động vật (trên tư liệu đối chiếu tiếng Việt với tiếng Nga), Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội 29 Nguyễn Đình Khoa ), “Việt Nam – Lào mối quan hệ nhân học tộc người , Tạp chí Khoa học, Trường đại học Tổng hợp Hà Nội 30 Tr nh Cẩm Lan (1995), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa giá trị biểu trưng thành ngữ tiếng Việt (trên liệu thành ngữ có cấu tạo tên gọi động vật), Luận án thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học, Hà Nội 31 Tr nh Cẩm an 00 ), “ iểu trưng ngữ nghĩa c a thành ngữ tiếng Việt (trên liệu thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật) , Tạp chí ngôn ngữ Đời sống, Số (163) 32 Nguyễn Lân (1993), Từ điển thành ngữ – tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 33 Nguyễn Lực, ương Văn Đang ), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Văn ệnh ), “Ranh giới tục ngữ thành ngữ , Tạp chí Ngôn ngữ, số (3) 35 Nguyễn Văn ệnh ), “Vài suy nghĩ go ùp phần x c đ nh khái niệm thành ngữ tiếng Việt , Tạp chí Ngôn Ngữ, số (3) 36 Hoàng Diệu Minh (2002), So sánh cấu trúc – chức thành ngữ tục ngữ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, TP H 71 37 Nguyễn Th Nguyệt Minh (2012), Khảo sát ngữ nghĩa thành ngữ, quán ngữ thời đại, giá trị biểu trưng, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 38 Đình Nhân ), “Hình tượng Chó Lợn tiếng Việt , Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số (2) 39 Nhiều tác giả (1985), Tìm hiểu văn hoá Lào, Nxb Văn ho , 0tr 40 Nhiều tác giả (1978), Tìm hiểu lịch sử - văn hoá nước Lào tập II, Nxb Khoa học Xã hội, 356tr Đ i Xuân Ninh ), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Vũ Ngọc Phan (2004), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NX Văn học 44 Nguyễn Đình Phúc ), Xú pha xít lời nói giao duyên Lào, Nxb Khoa học Xã hội, 323tr 45 Tuyết Phượng, Đinh Kim ương, V Quang Nhơn biên soạn d ch) (1981), Hợp tuyển văn học Lào, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994), Tiếng Việt đại, trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam 47 Hà Văn Tấn ), “ ối liên hệ văn ho Lào Việt Nam thời tiền sử, Nhiều tác giả, Quan hệ Việt – Lào Lào - Việt, Nxb Chính tr Quốc gia, tr.85 – 93 48 Phan Xuân Thành ), “Để luận giải nghĩa thành ngữ tiếng Việt với tư c ch đơn v ngôn ngữ , Tạp chí Văn hóa dân gian, số (1) 49 Phan Xuân Thành 0), “T nh biểu trưng c a thành ngữ tiếng Việt , Tạp chí Văn hóa dân gian, số (3) 50 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb TP HCM 72 51 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.86 52 Nguyễn Văn Thông ), “Tìm hiểu tư tưởng Phật giáo Lào qua mảng xú pha xít Lào văn ho ứng xử , Tạp chí Văn hoá dân gian, số (4), tr.53-54 53 Nguyễn Văn Thông 00 ), Tìm hiểu tục ngữ Việt xá pha xít Lào văn hoá ứng xử, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lý thuyết l ch sử văn học, Trường đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, 54 Nguyễn Văn Thông tr 0), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt – Lào, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 599tr 55 Nguyễn Văn Thông ), Từ điển thành ngữ tục ngữ Lào - Việt, Nhà xuất đại học Quốc gia Hà Nội, 317tr 56 hu ch Thu ), “ sở lôgic – ngữ nghĩa c a thành ngữ so sánh lối so sánh ẩn dụ thơ ca dao , Tạp chí Văn hóa dân gian, số (2) 57 ù Đình Tú ), “G p phân biệt tực ngữ thành ngữ , Tạp chí Ngôn ngữ, số (1) 58 Từ điển Bách Khoa Việt Nam (1995), Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 59 Bùi Khắc Việt ), “Về tính biểu trưng c a thành ngữ tiếng Việt , Tạp chí Ngôn ngữ, số (1) 60 Nguyễn Như Ý ), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Như Ý, Hoàng Văn Hành, ê Xuân Thại (1995), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Tài liệu ti ng Lào 62 ິ ຩນໂຩມ ແ຤ະ ຩຽນຩຽຄໂຈງ : ່ໍນແ຦ຄ຃ ຸ ກ຦ະວລ ຸ ຘຂຽຘ ໍ ຳລ ່ ຳຄ, ນ ຺ ຄຈຳ຤ຳ, ຦ ື (1990), ໍ ຃ຳກຨຘພ ື ື ຘເມ ື ຨຄ຤ຳລ, ຦ະຖຳນັຘ຃ ື ຳລ ່ ຄ ິ ທະງຳ຦ຳຈ຦ັຄ຃ ຶ ກ຦ຳທ ິ ກຳຘ ແ຤ະ ກ ິ ຤ຳແວ ຺ ື ຘ຃ລ ຺ ມກະຆລຄ຦ ຦.ບ.ບ ຤ຳລ, ໜ ື ຳ 214 63 ິ ຩນໂຩມໂຈງ: ຈລຄ຅ັຘ ລັຘຘະນ ຸ ນປຳ (2005), ຦ ຸ ພຳ຦ ິ ຈພ ື ື ຘເມ ື ຨຄ຤ຳລ ່ີ ໂຩຄພ ພ ຸ່ ມ຤ຳລ, ໜ ື ຳ 62 ິ ມທ ິ ມໜ 64 ມະວຳ຦ ີ ຣະລ ຺ ຄ (1996), ຦ ຸ ພຳ຦ ູ ຩຳຘໂ຃ຄກຳຘບ ຺ ກບັກຩັກ຦ຳໜັຄ຦ ່ ລມມ ິ ຈນ ື ໃນ຤ຳຘ຤ຳລກຳຘຩ ື ຤ຳລ ເຢງ຤ະມັຘ , ໜ ື ຳ 67 65 ລັຘຘຘະ຃ະຈ ຸ ຈ ໍ ຳມະກຳ ີ ຆັືຘຨ ຶ ກ຦ຳທ ິ ກຳຘກ ິ ຤ຳ ແ຤ະ ທ ຺ ມ (1982), ກະຆລຄ຦ 66 ລັຘຘະ຃ະຈ ່ ລມມ ີ ຤ຳລ (1987), ກຳຘຩ ື ຤ຳລ - ວລຽຈຘຳມ , ່ີ ໂຩຄພ ພ ່ ຄຆຳຈ ິ ມທ ິ ມແວ ່ື ຨທ ່ຶ ຄ), 67 ພ ູ ມ ີ ລ ິ ິ ຅ຈ (1967),ໄລງຳກຨຘ຤ຳລ (ພ ິ ມເທ ີ ໜ ຺ ຄລ ພະແຘກ຦ ູ ຘກຳຄພ ໍ ຳໜ ່ ຳງ ຶ ກ຦ຳ຦ ິ ມ຅ 68.຃ະຘະກ ໍ ຳມຳທ ື ຳຨຳຆ ິ ກຳຘລ ິ ທະງຳ຦ຳຈ຦ັຄ຃ ີ (1987) ຺ ມ຤ຳລ, ຦ະຖຳນັຘ຃ ຺ ື ຘ຃ລ ,ລັຘຘະ຃ະຈ ່ ຄຆຳຈ຤ຳລ, ໜ ື ຳ 527 ີ ຤ຳລ ່ີທໂຩຄພ ິ ມແວ 69 ີ ຦ລຽຄແຂກ ກຨຘຘ ຸ ກ ໍ ຳຨ ິ ລ ິ ມ຃ັືຄທ ິ ຈ) ຺ ຄ (2002), ລັຈ຅ະຘຳຘ ຺ ມ ວລຽຈ - ຤ຳລ ( ພ , ່ີທໂຩຄພ ່ ຄຆຳຈ( ລຽຄ຅ັຘ) ິ ມແວ 74 ... tạo thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật tiếng Lào 31 2.2.2 Cấu tạo thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật tiếng Việt 36 2.2.3 Đối chiếu cấu tạo thành ngữ có yếu tố tên gọi động vật tiếng Lào với. .. TIẾNG VIỆT VỀ MẶT KẾT CẤU 19 2.1 Yếu tố tên gọi động vật thành ngữ tiếng Lào tiếng Việt 19 2.1.1 Yếu tố tên gọi động vật thành ngữ tiếng Lào 19 2.1.2 Yếu tố tên gọi động vật thành ngữ tiếng. .. động vật Như vậy, số lượng thành ngữ c yếu tố tiếng Việt gần gấp lần số thành ngữ c yếu tố động vật c a tiếng Trong thành ngữ c yếu tố động vật c a xuất thành tố động vật, tiếng Việt xuất thành tố

Ngày đăng: 30/03/2017, 06:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Việt Anh ), “Văn học ào , ưu Đức Trung, Đ nh Việt Anh, Văn học Ấn Độ - Lào – Campuchia, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học ào , ưu Đức Trung, Đ nh Việt Anh, "Văn học Ấn Độ - Lào – Campuchia
Nhà XB: Nxb Giáo dục
2. Nguyễn Th Bảo (2003), Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh), Luận văn thạc sĩ ngành Ngôn ngữ học, Trường đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Mình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa của từ ngữ chỉ động vật trong thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh)
Tác giả: Nguyễn Th Bảo
Năm: 2003
3. Bò Xẻng khăm hana Đara, Ngh Đại ), “ ột số tư liệu về l ch sử quan hệ Việt- Lào Lào - Việt , Nhiều tác giả, Quan hệ Việt – Lào Lào - Việt, Nxb Chính tr Quốc gia, 339tr, tr.65-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ột số tư liệu về l ch sử quan hệ Việt- Lào Lào - Việt , Nhiều tác giả, "Quan hệ Việt – Lào Lào - Việt
Nhà XB: Nxb Chính tr Quốc gia
4. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
5. Đỗ Hữu hâu (2007), Giáo trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu hâu
Nhà XB: Nxb Đại học Sư Phạm
Năm: 2007
6. Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, trang 166–171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
7. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2005), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
8. Nguyễn Đức Dân (1983), “Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ sự vận dụng , Tạp chí Ngôn ngữ, số (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ nghĩa thành ngữ tục ngữ sự vận dụng , "Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 1983
9. hu Xuân Diên, ương Văn Đang, Phương Tri ), Tục ngữ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục ngữ Việt Nam
Nhà XB: Nxb KHXH
10. Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào 000), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Phạm Đức Dương ), Ngôn ngữ và văn hoá Lào trong bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Chính tr Quốc gia, 385tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và văn hoá Lào trong bối cảnh Đông Nam Á
Nhà XB: Nxb Chính tr Quốc gia
12. Nguyễn ông Đức (1996), Bình diện cấu trúc hình thái – ng ữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình diện cấu trúc hình thái – ng ữ nghĩa của thành ngữ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn ông Đức
Năm: 1996
13. Anh Đào ), “ ột số thành ngữ, tục ngữ, ca dao về lời ăn tiếng n i , Tạp chí Ngôn ngữ, số (2), tr.69-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ột số thành ngữ, tục ngữ, ca dao về lời ăn tiếng n i , "Tạp chí Ngôn ngữ
14. Ferdinand de de Saussure, Cao-xuân-Hạo (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội, 436tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ngôn ngữ học đại cương
Tác giả: Ferdinand de de Saussure, Cao-xuân-Hạo
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Khoa Học Xã Hội
Năm: 2005
15. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1998
16. Nguyễn Thiện Gi p ), “Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm thành ngữ tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ
17. Hồng Hà ), “ ột vài nhận xét về các con v ật tron g thành ngữ so sánh : chậm như sên, nh t như sên, nh t như thỏ , Tạp chí Ngôn ngữ (số phụ), số (2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ột vài nhận xét về các con v ật tron g thành ngữ so sánh : chậm như sên, nh t như sên, nh t như thỏ , "Tạp chí Ngôn ngữ
18. Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Quốc Gia Giáo Dục, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1951
19. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi Đồng Ch Biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Gi o dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi Đồng Ch Biên)
Nhà XB: Nxb Gi o dục
Năm: 2007
20. Hoàng Văn Hành ), Về bản chất c a thành ngữ so sánh trong tiếng Việt , Tạp chí Ngôn ngữ, số (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Ngôn ngữ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w