1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích để làm rõ các yếu tố chi phối pháp luật thuế ở nước ta hiện nay , ý kiến pháp lý của nhóm về sự thể hiện các yếu tố chi phối này trong hệ thống pháp luật thuế .”

15 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 132,5 KB

Nội dung

A/ ĐẶT VẤN ĐỀ Thuế phạm trù kinh tế, vừa phạm trù lịch sử Lịch sử xã hội loài người chứng minh thuế đời tất yếu khách quan, gắn liền với phát triển nhà nước Ở Việt Nam, với trình phát triển đời sống kinh tế - xã hội, hệ thống pháp luật thuế hình thành ngày phát triển Pháp luật thuế có hệ thống quy phạm phức tạp, chi tiết, thường xuyên sửa đổi thay bổ sung để đáp ứng nhu cầu nhà nước phù hợp với đời sống kinh tế - xã hội Để hiểu rõ pháp luật thuế Việt Nam nhóm chúng em xin trình bày đề tài “ Phân tích để làm rõ yếu tố chi phối pháp luật thuế nước ta , ý kiến pháp lý nhóm thể yếu tố chi phối hệ thống pháp luật thuế ” B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Lý luận chung thuế, pháp luật thuế Khái niệm thuế Thuế phạm trù kinh tế, pháp lý mang tính lịch sử, xuất tồn phát triển thuế luôn gắn liền với đời phát triển Nhà nước Ở Việt Nam thuế bắt đầu xuất từ đầu thời kì phong kiến Xã hội ngày phát triển, đòi hỏi máy quyền lực Nhà nước phải hoàn thiện dẫn tới việc gia tăng khoản chi tiêu cho máy đó, đồng thời phát triển kinh tế - xã hội làm nảy sinh nhiều quan hệ phức tạp Tất lý mà thứ thuế khác đời với sắc thái đa dạng, nguồn thu thuế tồn nhiều hình thức, loại thuế có vai trị mục đích khác với phạm vi, đối tượng nộp thuế cách tính thuế khác Như vậy, thuế tượng tất yếu, xuất tồn với tượng kinh tế xã hội khác Sự xuất phát triển thuế gắn với giai đoạn, lợi ích mà nhà nước sử dụng làm cộng cụ điều tiết nguồn thu kinh tế xã hội Mặc dù có nhiều cách định nghĩa thuế thấy: “Thuế khoản thu mang tính chất bắt buộc từ tổ chức, cá nhân phải nộp cho nhà nước đủ điều kiện định” Với cách nhìn nhận khách quan thuế vậy, thấy thuế loại quan hệ phân phối gắn với nhà nước, loại quan hệ nhà nước với người nộp thuế Bản chất không thay đổi xã hội có chế độ kinh tế trị khác Bất kể xã hội thể quan hệ thu nộp Đặc điểm thuế - Thuế Quốc hội lập hình thức đạo luật – hình thức văn có tính pháp lý cao quan quyền lực cao nhất, quan lập pháp đặt vai trị quan trọng thuế việc hình thành qũy ngân sách Nhà nước ảnh hưởng đời sống kinh tế - xã hội nên thẩm quyền quy định, sửa đổi, bãi bỏ Luật thuế thuộc quan lập pháp Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn quy định, sửa đổi bãi bỏ Luật thuế Tuy vậy, yêu cầu điều chỉnh quan hệ pháp luật thuế, Quốc hội giao cho Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định, sửa đổi bãi bỏ số loại thuế thơng qua hình thức ban hành Pháp lệnh Nghị thuế - Thuế ln mang tính chất bắt buộc: Thuế thu để tạo quỹ Ngân sách nhà nước chi dùng cho việc chung, công dân đủ điều kiện phải đóng thuế Việc bỏ khoản tiền để đóng thuế khơng mang lại lợi ích trực tiếp cho người nộp thuế họ phải nộp nguồn thu từ thuế nguồn thu chủ yếu Ngân sách nhà nước, thiếu nguồn thu Nhà nước tồn Vì vậy, Nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế công dân không thực nghĩa vụ nộp thuế - Thuế khoản thu Nhà nước khơng mang tính chất đối giá, tính hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp: Cả trước sau nộp thuế Nhà nước không đáp ứng trước bù lại khoản lợi ích vật chất cho người nộp thuế, họ có hưởng lợi hay không hưởng lợi, hưởng nhiều hay hưởng ít, thõa mãn yếu tố cấu thành luật phải nộp thuế Cho nên thuế quan hệ mua bán, khoản trả công phục vụ Nhà nước khoản vay cuat Nhà nước Chính từ tính khơng hoàn trả trực tiếp thuế mà khoản thu từ thuế tập trung vào Ngân sách Nhà nước để sử dụng cho mục đích chi tiêu Nhà nước (nó khơng có đối khoản khoản thu từ phí, lệ phí) - Thuế ln gắn với yếu tố quyền lực: Thuế xuất với xuất Nhà nước, thực cung cấp sở vật chất cho Nhà nước thực chức nhiệm vụ Bằng quyền lực trị Nhà nước tạo cho thuế tính cố định, tuân thủ đối tượng nộp thuế Các yếu tố đối tượng nộp thuế, thuế suất…được quy định trước mang tính ổn định khoảng thời gian định Chỉ gắn với yếu tố quyền lực, thuế đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ tạo nguồn thu nhập tài cho nhà nước Pháp luật thuế hệ thống pháp luật thuế a Pháp luật thuế Pháp luật thuế tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thu, nộp thuế quan nhà nước có thẩm quyền người nộp thuế nhằm hình thành nguồn thu ngân sách nhà nước để thực mục tiêu xác định trước Như vậy, ta thấy vai trị quan trọng pháp luật thuế việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình thu, nộp thuế quan nhà nước có thẩm quyền người nộp thuế Pháp luật thuế sở pháp lý trình thu, nộp thuế diễn theo trình tự, thủ tục luật định, hiệu quả, đặc biệt sở pháp lý quan trọng giải vi phạm thuế khiếu nại thuế từ hạn chế tình trạng trốn thuế, gian lận thuế gây thất thoát cho nguồn thu vào quỹ ngân sách nhà nước Tóm lại, phương pháp mệnh lệnh quyền uy, pháp luật thuế điều chỉnh nhóm quan hệ sau: nhóm quan hệ phát sinh q trình quản lí thuế, nhóm quan hệ phát sinh q trình thực nghĩa vụ thuế, nhóm quan hệ phát sinh trình xử lý vi phạm khiếu nại thuế b Hệ thống pháp luật thuế Theo tinh thần lý luận chung nhà nước pháp luật ta hiểu “hệ thống pháp luật thuế tổng thể quy phạm pháp luật thuế có mối quan hệ nội thống với nhau, phân định thành chế định pháp luật, ngành luật thể văn nhà nước ban hành theo nhữn trình tự, thủ tục hình thức định.” Hệ thống pháp luật thuế Việt Nam gồm sắc thuế : Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế thu nhập cá nhân, Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp, Thuế môn bài, Pháp lệnh thuế tài nguyên, Pháp lênh thuế nhà đất,… II Những yếu tố chi phối pháp luật thuế nước ta Yếu tố nước 1.1 Tình hình kinh tế, trị nước và quốc tế a Đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Thuế nhà nước hai phạm trù lịch sử nhau, chi phối phụ thuộc Vì vậy, thuế vừa hiểu công cụ kinh tế hỗ trợ cho tồn nhà nước máy nhà nước; mặt khác, thuế lại nhà nước sử dụng loại công cụ để thực nhiệm vụ, mục tiêu định.Việc thực thi pháp luật thuế chịu ảnh hưởng khơng nhỏ đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước Muốn thực chiến lược phát triển kinh tế- xã hội mà Đảng đề giai đoạn 2001 – 2010 mục tiêu đến năm 2020 Nhà nước ta phải có sách thuế hợp lý Chính sách vừa phải đảm bảo nguồn thu cho Nhà nước vừa “vừa sức” với người tiêu dùng nói chung Hiện nay, quy định pháp luật thuế thể tốt việc thể chế hóa chiến lược phát triển kinh tế Đảng, Nhà nước Có thể lấy ví dụ Luật thuế GTGT năm 2008, bên cạnh ban hành mức thuế suất hợp lý việc quy định 25 nhóm đối tượng khơng chịu thuế GTGT ví dụ thể thể chế hóa này: - Để phát triển, nâng cao trình độ internet, viễn thơng cho người dân: quy định đối tượng không chịu thuế dịch vụ bưu chính, viễn thơng cơng ích In-ter-net phổ cập theo chương trình Chính phủ (Khoản 10, Điều Luật thuế GTGT 2008) - Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp: quy định đối tượng không chịu thuế tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nông nghiệp (Khoản 3, Điều 5, Luật thuế GTGT 2008) - v.v b Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Bên cạnh sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước, thực trạng tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nhân tố làm ảnh hưởng đáng kể tới pháp luật thuế Việt Nam Thuế có vai trị quan trọng việc điều chỉnh kinh tế Thuế có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thu nhập nên vào tình kinh tế, Nhà nước sử dụng thuế làm công cụ điều chỉnh kinh tế Các qui định đối tượng, pham vi đánh thuế, thuế suất,điều kiện miễn, giảm thuế… Tóm lại, thơng qua thuế Nhà nước tác động tích cực đến việc thúc đẩy sản xuất phát triển sở tận dụng sử dụng hợp lý nguồn lực đất nước việc điều chỉnh quan hệ cung cầu cấu kinh tế Như vậy, việc thực thi thuế nhằm mục đích kinh tế - xã hội Vì vậy, phát triển kinh tế - xã hội có tác động định tới việc thực thi pháp luật thuế Hiện nay, nước ta bước vào kinh tế thị trường với thành tựu đáng kể Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước đạt 5,83%, gấp gần 1,9 lần tốc độ tăng quý I/2009 Đáng ý phục hồi diễn hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế then chốt: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 5,8%; giá trị sản xuất công nghiệp tăng 13,6%; thị trường nước tiếp tục phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng cao, đó, tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế tăng 24,1%, hoạt động du lịch sơi nổi… Nhìn cách tích cực, mặt đời sống, kinh tế, xã hội có tiến rõ rệt Vì thế, phía nhà nước, khoản thuế thu thêm ngày tăng Bởi lẽ, người tiêu dùng (người chịu thuế) có đời sống giả hơn, sẵn sàng bỏ khoản tiền lớn để mua hàng hóa tính thuế Về phía người nộp thuế, họ thực thi pháp luật thuế hiệu bước vào kinh tế thị trường, kinh tế phát triền Ngược lại, tình hình kinh tế - xã hội khó khăn việc thực thi pháp luật thuế tiển theo chiều hướng xấu Lúc đó, làm ăn gặp nhiều khó khăn lợi nhuận, tiền bạc mà doanh nghiệp đặt lên hàng đầu Bên cạnh việc chịu chi phối kinh tế - xã hội nước, kinh tế quốc tế có ảnh hưởng đáng kể đến việc thực thi pháp luật thuế Hiện nay, Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Xu hướng chung phải mở cửa, giảm thuế quan hàng hóa, dịch vụ nói chung Nếu mức thuế suất mà Luật thuế Việt Nam phù hợp với cam kết quốc tế việc thực thi có chiều hướng tốt Đối với chủ thể nộp thuế, chịu thuế cảm thấy dễ chịu chủ thể thực thi việc thu thuế dễ dàng việc thực thi nhiệm vụ 1.2 Chi phối nhu cầu ngân sách nhà nước Dựa vào chức phân phối phân phối lại: chức bản, đặc thù thuế.Ngay từ lúc đời thuế phương tiện dùng để động viên nguồn tài vào ngân sách Nhà nước (có tất kiểu Nhà nước) Về mặt lịch sử, chức huy động nguồn tài chức đầu tiên, phản ánh nguyên nhân nảy sinh thuế Thông qua chức này, qũy tiền tệ tập trung Nhà nước hình thành để đảm bảo sở vật chất cho hoạt động thường xuyên tồn Nhà nước Bằng chức này, Nhà nước tiến hành tham gia phân phối phân phối lại tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân xã hội Chức phân phối phân phối lại thu nhập thuế huy động phận thu nhập quốc dân hình thức tiền tệ vào ngân sách Nhà nước Phần lớn thuế đánh hàng hóa thu nhập Người có thu nhập cao sử dụng nhiều hàng hóa, dịch vụ người nộp thuế nhiều Số tiền sau lại Nhà nước chi nhằm thực sách kinh tế-xã hội, tạo tính cơng tương đối cho xã hội có vai trò đặc biệt ngân sách nhà nước nên hệ thống pháp luật thuế cần phải đạt hiệu để đảm bảo nhu cầu ngân sách nhà nước Trong bối cảnh kinh tế xã hội 10 năm tới dự báo có nhiều thay đổi tác động không nhỏ đến hệ thống pháp luật thuế Đó là, Việt Nam vừa khỏi danh sách nước nghèo đồng nghĩa với việc giảm đáng kể nguồn lực tài trợ từ bên ngoài, kể viện trợ cho phát triển nguồn nhân lực Thực thi đầy đủ cam kết quốc tế song phương đa phương, mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa chắn làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách nhà nước từ hàng hóa nhập khẩu, vừa tạo hội vừa tăng sức ép việc cấu lại thu ngân sách nhà nước Như vậy, để đảm bảo nhu cầu ngân sách nhà nước bối cảnh hệ thống pháp luật thuế phải có thay đổi phù hợp để đảm bảo cho phát triển đất nước 1.3 Ý thức chấp hành pháp luật thuế người dân Ý thức chấp hành pháp luật thuế người dân yếu tố có ảnh hưởng định tới việc thực thi pháp luật thuế Ý thức chấp hành thể rõ rệt qua hành vi tự khai nộp thuế đối tượng kinh doanh Các Doanh nghiệp vi phạm thời gian quy định nộp tờ khai thuế mà chủ yếu vi phạm chế tự khai, tự nộp thuế Nguyên nhân ý thức tự giác chấp hành pháp luật thuế người dân Việt Nam cịn Nhiều người có tư tưởng, nộp đủ thuế “khác người”, nên, họ tìm cách để gian lận, mà gian lận dễ dàng dùng hóa đơn chứng từ khống để nộp thuế hồn thuế Chất lượng kê khai thơng qua việc thực theo biểu mẫu quy định, tiêu kê khai phù hợp với thực tế phát sinh quan hệ mua, bán hàng hoá dịch vụ sở kinh doanh Hiện nay, qua số liệu kê khai nộp thuế cho thấy, tỷ lệ số thuế GTGT phát sinh âm số thuế GTGT phát sinh dương doanh nghiệp ngồi quốc doanh ln lớn so với doanh nghiệp nước ngồi; có nhiều doanh nghiệp liên tục không phát sinh số thuế GTGT phải nộp Đối với doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi thường có số thuế GTGT phát sinh dương lớn thuế GTGT phát sinh âm (thuế GTGT đầu lớn thuế GTGT đầu vào); từ có số thuế GTGT nộp vào NSNN Cịn lĩnh vực ngồi quốc doanh ngược lại; nhiều doanh nghiệp có quy mơ kinh doanh lớn thuế GTGT đầu lại nhỏ thuế GTGT đầu vào nên tồn số thuế cịn khấu trừ Trong việc hồn thuế, năm gần đây, số lượng vụ kê khai khống hóa đơn GTGT để hoàn thuế chưa chấm dứt Ví dụ, vụ việc: Chiều ngày 11.8/2009, Phịng Cảnh sát điều tra tội phạm quản lý kinh tế chức vụ (PC15), Công an TP Đà Nẵng cho biết vừa tiến hành lệnh bắt tạm giam nguyên Giám đốc chi nhánh Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam Đà Nẵng (Vinafor Đà Nẵng, trụ sở KCN Hịa Khánh), ơng Nguyễn Tấn (52 tuổi, trú 41 Thủ Khoa Huân, P.An Hải Đông, Q.Sơn Trà, TP Đà Nẵng) hành vi lừa đảo chiếm đoạt tiền thuế GTGT với số tiền lên đến hàng tỉ đồng Yếu tố nước 2.1 Các cam kết thuế với nước thành viên Diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương (EPEC) - Xây dựng chương trình hành động quốc gia để thực tự hóa thương mại vào năm 2020 với nước phát triển năm 2010 với nước phát triển - Các cam kết phải xây dựng theo hướng: giảm dần thuế; đảm bảo rõ ràng chế độ thuế quan; sở tự nguyện, dành cho ưu đãi thỏa thuận khác cho APEC - Thực chương trình tự hóa tự nguyện lĩnh vực, cụ thể 15 lĩnh vực, có lĩnh vực đầu đưa vào tự năm 1999, với mức thuế suất cuối (0-5%) 2.2 Các hiệp định tránh đánh thuế hai lần ký kết Việt Nam nước Từ năm 1990 tới nay, Việt Nam ký 40 hiệp định tránh đánh thuế hai lần với quốc gia vùng lãnh thổ Hiệp định tránh đánh thuế hai lần văn kiện pháp lý song phương đưa khn khổ để nước phân chia quyền lợi thuế từ đối tượng nộp thuế hoạt động qua biên giới, đồng thời loại bỏ rào cản dòng luân chuyển hàng hóa, vốn, cơng nghệ lao động quốc gia 2.3 Các hiệp định Tổ chức thương mại giới (WTO) Khi thực công việc liên quan tới nước thành viên, nước phải tuân theo quy định Hiệp định WTO, thông thường nước thành viên ý tới thực hiệp định: Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT); Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMS); Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIPS); Hiệp định xác định giá trị Hải quan (CVA) III Ý kiến pháp lý nhóm thực thể yếu tố chi phối hệ thống pháp luật thuế Sự tác động yếu tố chi phối đến hệ thống pháp luật thuế 1.1 Thứ nhất, tình hình kinh tế, trị nước quốc tế: Nhiệm vụ tất nước phát triển tăng trưởng kinh tế, nhanh chóng lấp đầy khoảng cách nước phát triển nước phát triển, Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Mặc dù nước phát triển ( Trong có Việt Nam) có nhiều lợi để thu hút đầu tư, kích thích tăng trưởng, chẳng hạn sẵn sàng chấp nhận phương án đầu tư vào lĩnh vực có khả sử dụng nhiều lao động, điều kiện sử dụng lao động không cao…tuy nhiên, lợi lại mặt hạn chế phát triển kinh tế Vì vậy, để đảm bảo kinh tế ngày phát triển phát triển cách bền vững phải xác định tốc độ phát triển kinh tế ngắn hạn dài hạn Để thực đầu tư với mục tiêu tăng trưởng cao, yêu cầu thiết yếu mức độ đầu tư tài chính, nguồn tài ln áp lực chủ thể xã hội, khơng thể phủ nhận vai trị đầu tư từ phía Nhà nước Bên cạnh đó, để thu hút đầu tư, thơng thường quốc gia tìm biện pháp ưu đãi thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất thường sử dụng để thu hút đầu tư thông qua quy định trường hợp miễn, giảm thuế quy định mức thuế suất có tính thu hút Tuy nhiên, sử dụng biện pháp khuyến khích đầu tư qua thuế, nguồn thu từ thuế bị giảm sút yếu tố ưu đãi thu hút đầu tư Sự giảm sút mâu thuẫn với nhu cầu chi tiêu ngày tăng Chính phủ, gây nguy thâm hụt ngân sách Bên cạnh đó, kinh tế tăng trưởng nóng chắn làm cho chi phí xã hội tăng, chẳng hạn khấu hao tài sản cố định, chi phí tiển lương yếu tố đầu vào khác vốn, tiếp cận thị trường Những khoản tiền làm giảm sút số thu từ thuế Nhà nước, dẫn đến cân đối ngân sách chi thường xuyên khoản thu bắt buộc Nhiều năm trở lại đây, nước ta hình thành cụm kinh tế, trục kinh tế, khu kinh tế trọng điểm trội hẳn so với địa phương khác Bên cạnh lợi ích mà trục kinh tế, khu kinh tế mang lại xuất nhiều vấn đề bất cập, bật việc thu hút đầu tư khu kinh tế Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh dẫn đến vấn đề thay đổi mật độ dân cư, tượng di dân từ khu vực nông thôn khu cực đô thị, gây áp lực lớn cho khu vực đô thị vấn đề nhà ở, trường học, nước sạch, chất thải, vấn đề mật độ giao thơng…Về phía chủ thể tiến hành hoạt động kinh doanh khu vực kinh tế trọng điểm có nhiều vấn đề phát sinh ô nhiễm môi trường, cạnh tranh nhân cơng, chi phí hạ tầng sở…Những vấn đề thực diễn vô phức tạp Do vậy,việc xác định phát triển kinh tế - xã hội cần tính tốn cấu vùng, miền, cấu lao động, pháp lật thuế phải tính tốn để giải tình trang cân đối vùng miền, cấu lao động Một vấn đề nóng gây tác đọng khơng nhỏ, vấn đề nhiễm mơi trường từ hoạt động kinh doanh.Vấn đề khai thác, kinh doanh hệ nhiễm khơng khí, nguồn nước vấn đề đặt tượng diễn ngày trầm trọng Việt Nam.Các kết phân tích nhiễm mơi trường cho thấy đề không đặt cho vùng kinh tế lớn, khu đô thị mà vấn đề nghiêm trọng khu vực nông thôn Tỉ lệ bụi, tỉ lệ kim loại nặng nước, tỉ lệ độc tố sản phẩm tiêu dùng tăng theo cấp số nhân, đó, tỉ lệ tăng trưởn kinh tế không tăng theo cấp số cộng, cho thấy quan có thẩm quyền cần xem xét việc đầu tư xem xét kĩ tiêu chuẩn sản xuất Tuy nhiên, theo kết luận chuyên gia kinh tế, hoạt động đầu tư kinh doanh nguyên tắc tìm kiếm thu nhập nên cần sử dụng biện pháp tài thay cho biện pháp hành phi kinh tế, Vì thế, việc hồn thiện Luật mơi trường thực thi có hiệu Luật thuế môi trường vấn đề cần thiết Đồng thời cần triển khai thực thi có hiệu Luật thuế tài ngun.Bởi Việc khai thác cạn kiệt khơng có quy hoạch loại tài nguyên diễn phổ biến Việt Nam không dẫn đến hậu triệt tiêu tài nguyên mà trực tiếp gây tác động đến môi trường sống người 1.2 Thứ hai, nhu cầu tăng nguồn thu ngân sách Nhà nước: Kết nghiên cứu lịch sử phát triển thuế qua thời kì, cho thấy thuế chiếm phần lớn tổng thu ngân sách Nhà nước Hệ thống pháp luật thuế tạo sở pháp lý cho việc hình thành nguồn thu ổn định với tỉ trọng ngày cao tổng thu ngân sách Nhà nước Thu từ thuế thực nguyên tắc cân đối: khoản thu từ thuế, phí, lệ phí khoản thu bắt buộc khác khơng đảm bảo chi trả cho toàn khoản chi thường xuyên mà đáp ứng phần cho chi đầu tư phát triển Tuy nhiên, với hệ thống pháp luật thuế hành với cam kết quốc tế mà Việt Nam đã, phải thực hiện, nguồn thu từ thuế bị giảm sút Sự giảm sút không hệ việc sửa đổi thuế xuất khẩu, nhập mà hệ việc sửa đổi khoản thu từ thuế nội địa Thực tế đặt cho hệ thống pháp luật thuế phải tìm phương thức thích hợp để tăng nguồn thu từ thuế 1.3 Thứ ba, tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế: Trong tiến trình hội nhập sâu rộng vào quan hệ quốc tế, Việt Nam kí kết nhiều điều ước quốc tế với nước giới, có điều ước liên quan đến thuế Do vậy, Cần đảm bảo mức độ tương thích luật thuế với điều ước quốc tế mà Việt Nam kí kết tham gia Vấn đề đặt Việt Nam không ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương với nhiều quốc gia mà công nhận cam kết tuân thủ với nhiều điều ước quốc tế đa phương trước Yêu cầu đạt phải đảm bảo tính tương đồng nguyên tắc, định hướng Nguyên tắc thuế theo thỏa thuận với quốc gia khác thường đặt yêu cầu tiên nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc ràng buộc cắt giảm thuế quan, nguyên tắc công khai minh bạch Về mức độ tương thích với hệ thống pháp luật nước kí kết điều ước quốc tế Cụ thể xây dựng hệ thống pháp luật thuế cần phải tuân thủ nguyên tắc để đảm bảo phù hợp với cam kết thuế nước kí kết tham gia cam kết quốc tế với nước giới khu vực Đây yêu cầu đặt Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại giới qua trình hội nhập kinh tế quốc tế Tính đến giai đoạn tại, Việt Nam ký kết gần 50 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần với quốc gia, vùng lãnh thổ Nội dung thỏa thuận Hiệp định có phần thể văn pháp luật nước nhiều nội dung cần phải tiếp tục nội luật hóa, khả thích ứng đội ngũ cán ngành thuế gặp nhiều khó khăn Thực cam kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần thực chất liên quan đến quyền lực Nhà nước thuế trước xu tồn cầu hóa.Quan hệ pháp luật thuế không chịu tác động trình hội nhập mà cịn chịu tác động q trình tái cấu quan hệ kinh tế quốc gia.Chính tác động ảnh hưởng đến sách thuế hệ thống pháp luật thuế.Nếu khơng có sách lộ trình, bước cụ thể, tác động hội nhập ảnh hưởng đến quyền tự quyền trị quốc gia.Chính vậy, Đảng Nhà nước ta cần đưa đường lối, sách đắn hệ thống pháp luật thuế phải sở đường lối, sách mà Đảng, Nhà nước đưa 1.4 Thứ tư, ý thức chấp hành pháp luật thuế người dân: Ý thức tuân thủ pháp luật thuế người dân chưa cao Trong lịch sử hình thành phát triển pháp luật thuế, dường thuế gắn với quan niệm ép buộc, cưỡng bức, ln có tính chất cưỡng chế đặc biệt, nên chế độ tự kê khai nộp thuế khoản thuế khâu xuất nhập thuế nội địa dễ dẫn đến tượng khai man tiền thuế, trốn lậu thuế diễn phổ biến, đặt yêu cầu cho hệ thống quan thu quan có thẩm quyền tham gia vào hoạt động thu thân người nộp thuế Các giải pháp nhằm khắc phục hạn chế yếu tố chi phối, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật thuế Hệ thống pháp luật thuế nước ta giai đoạn hồn thiện nên khơng tránh khỏi bất cập.Bên cạnh đó, kinh tế phát triển nhanh bỏ xa quy định pháp luật hành thực tế đáng suy nghĩ.Hiện hệ thống pháp luật thuế nhiều quy định mâu thuẫn, chồng chéo không hợp lý, nên áp dụng vào thực tiễn gặp khó khăn, khơng hiệu Từ việc tìm hiểu yếu tố chi phối pháp luật thuế thể yếu tố hệ thống pháp luật thuế Việt Nam, nhóm thực xin đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế thực tiễn yếu tố chi phối, tăng cường hiệu áp dụng pháp luật lĩnh vực thuế 2.1 Thứ nhất, hồn thiện nhanh chóng hệ thống pháp luật thuế Hiện tiến trình cải cách hệ thống pháp luật thuế nước ta bước vào giai đoạn thứ tư, giai đoạn hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.Tuy nhiên, nhiều quy định pháp luật thuế chưa kịp thời sửa đổi cho phù hợp với địi hỏi kinh tế, nên khơng phát huy hiệu qảu áp dụng.Chính vậy, năm tới, tiến trình cải cách hệ thống pháp luật thuế cần phải thực nhanh chóng 2.2 Thứ 2, cần xây dựng hệ thống tiêu đánh giá mức độ chấp hành pháp luật thuế doanh nghiệp để phục vụ công tác kiểm tra, giám sát Với chế tự khai, tự nộp thuế, quan quản lý thuế dành nhiều thời gian để thực công tác giám sát thông qua hoạt động tra kiểm tra thuế Tuy nhiên, để hoạt động kiểm tra thuế thực hiệu quả, cần xây dựng hệ thống tiêu đánh giá mức độ chấp hành pháp luật thuế doanh nghiệp để việc kiểm tra thuận lợi Hệ thống tiêu đánh giá giúp quan quản lý thuế phân loại chủ thể nộp thuế, từ đó, tập trung nhiều chủ thể có mức độ chấp hành pháp luật thấp để giám sát Với hệ thống tiêu đánh giá hợp lý, chắn công tác kiểm tra, giám sát thực hiệu 2.3 Thứ ba, cần tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức thuế phát triển sở hạ tầng ngành thuế Như phân tích mục 1, phát triển ngày phức tạp kinh tế đòi hỏi hệ thống pháp luật nói chung pháp luật thuế nói riêng phải phát triển tương xứng Bên cạnh đó, cải cách hoạt động quản lý Nhà nước ứng dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi đội ngũ công chức quản lý thuế phải bồi dưỡng nâng cao trình độ để đáp ứng u cầu cơng tác Cơ sở hạ tầng ngành thuế cần phải tiếp tục hồn thiện nhằm gia tăng tính hiệu cơng việc, giảm thiểu thời gian chi phí cho chủ thể nộp thuế thực nghĩa vụ thuế 2.4 Thứ tư, cần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành thuế phịng, chống tham nhũng ngành thuế Thủ tục hành nói chung thủ tục hành thuế nói riêng có nhiều cải cách nhằm phục vụ xã hội tốt Tuy nhiên, nhiều thủ tục rườm rà, gây nhiều bất cập cho chủ nộp thuế cần tiếp tục cải tiến Bên cạnh đó, cơng tác phịng chống tham nhũng cần phải đẩy mạnh, thường xuyên, để đảm bảo công tránh thất thoát nguồn thu cho ngân sách nhà nước 2.5 Thứ năm, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật thuế Công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật thuế cần đa dạng, phù hợp với đối tượng khác tránh hình thức.Có thể sử dụng nhiều kênh thơng tin hiệu truyền hình, báo viết đặc biệt internet để thực công tác tuyên truyền pháp luật thuế Cơ quan quản lý thuế thiết kế đường dây nóng để tư vấn trực tiếp cho chủ thể nộp thuế để họ thực nghĩa vụ thuế nhanh chóng, thuận lợi C/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ Pháp luật thuế nứơc ta ban hành sở yêu cầu thực tiễn học hỏi , tiếp thu tinh hoa hệ thống luật thuế áp dụng quốc gia điển hình Từ phân tích nhóm yếu tố chi phối hệ thống pháp luật thuế nước ta ý kiến pháp lý nhóm thể yếu tố chi phối hệ thống pháp luật thuế nước ta cịn nhiều thiếu sót hiểu biết cịn hạn chế mong thầy xem xét góp ý thêm cho nhóm hồn thiện làm nhóm Chúng em xin cảm ơn! MỤC LỤC A/ ĐẶT VẤN ĐỀ B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Lý luận chung thuế, pháp luật thuế Khái niệm thuế Đặc điểm thuế Pháp luật thuế hệ thống pháp luật thuế II Những yếu tố chi phối pháp luật thuế nước ta Yếu tố nước 1.1 Tình hình kinh tế, trị nước và quốc tế 1.2 Chi phối nhu cầu ngân sách nhà nước 1.3 Ý thức chấp hành pháp luật thuế người dân 2.Yếu tố nước 2.1 Các cam kết thuế với nước thành viên Diễn đàn hợp tác Châu Á Thái Bình Dương (EPEC) 2.2 Các hiệp định tránh đánh thuế hai lần ký kết Việt Nam nước 2.3 Các hiệp định Tổ chức thương mại giới (WTO) III Ý kiến pháp lý nhóm thực thể yếu tố chi phối hệ thống pháp luật thuế Sự tác động yếu tố chi phối đến hệ thống pháp luật thuế Các giải pháp nhằm khắc phục hạn chế yếu tố chi phối, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật thuế C/ KẾT THÚC VẤN ĐỀ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật thuế GTGT 2008 Luật thương mại năm 2005 Luật NSNN năm 2002 “Một số vấn đề lí luận và thực tiễn xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Đề tài khoa học cấp trường năm 2008 Khương Thị Quỳnh Hương, Hoàn thiện pháp luật kiểm soát chi NSNN Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, 2006 Nơng trần thu 362617 Hồng thị phượng 361801 Hồ thị dịu 361751 Bùi thị dung 361046 Phạm thị hà phương 360835 Phan thị xuyến 360832 Nông thị yên 352634 Doãn thị loan 352537 Phạm thị nga 352531 Lê thị thắm 352512 Nguyễn thị thu huyền 352314 Nguyễn mạnh thắng 352132 Nguyễn trỌng nghĩa 352106 ... hoa hệ thống luật thuế áp dụng quốc gia điển hình Từ phân tích nhóm yếu tố chi phối hệ thống pháp luật thuế nước ta ý kiến pháp lý nhóm thể yếu tố chi phối hệ thống pháp luật thuế nước ta cịn... (WTO) III Ý kiến pháp lý nhóm thực thể yếu tố chi phối hệ thống pháp luật thuế Sự tác động yếu tố chi phối đến hệ thống pháp luật thuế Các giải pháp nhằm khắc phục hạn chế yếu tố chi phối, góp phần... III Ý kiến pháp lý nhóm thực thể yếu tố chi phối hệ thống pháp luật thuế Sự tác động yếu tố chi phối đến hệ thống pháp luật thuế 1.1 Thứ nhất, tình hình kinh t? ?, trị nước quốc tế: Nhiệm vụ tất nước

Ngày đăng: 01/08/2014, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w