Tiểu luận phân tích và làm rõ các phương pháp giáo dục, có vận dụng

15 141 1
Tiểu luận phân tích và làm rõ các phương pháp giáo dục, có vận dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn Giáo dục học đại cương phân tích và làm rõ các phương pháp giáo dục. Vận dụng phương pháp giáo dục nào trong công tác giảng dạy của mình, bình luận về điểm mạnh và hạn chế của các phương pháp giáo dục.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -♦ -♦ -♦ - CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Học viên: Nguyễn Thị Lan Phương Ngày sinh: 26/01/1988 Nơi sinh: Hà Nội Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng Công thương Hà Nội Năm 2021 PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ĐIỂM Bằng số Bằng chữ Hà Nội, ngày … tháng … Năm 2021 Giảng viên CÂU HỎI Anh chị phân tích làm rõ phương pháp giáo dục Anh chị vận dụng phương pháp giáo dục cơng tác giảng dạy mình, bình luận điểm mạnh hạn chế phương pháp giáo dục MỤC LỤC I - MỞ ĐẦU II - HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 2.1- Nhóm phương pháp hình thành ý thức (khái niệm, phán đoán, niềm tin) cá nhân người giáo dục 2.2 - Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động xã hội hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội người giáo dục 2.3 - Nhóm phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh ứng xử người giáo dục 10 III – VẬN DỤNG THỰC TẾ 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 I - MỞ ĐẦU Giáo dục làm biến đổi nhân cách mà có khả làm nảy sinh cá nhân ý nghĩ, tình cảm, nhu cầu dẫn đến hành vi định cá nhân Vì vậy, q trình giáo dục phải sử dụng phương pháp tác động tới ý thức, tình cảm hành vi người giáo dục, gọi phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục cách thức hoạt động nhà giáo dục người giáo dục, thực thống biện chứng, gắn bó với nhau, nhằm hồn thành nhiệm vụ giáo dục phù hợp với mục đích giáo dục định Phương pháp giáo dục thành tố hữu q trình giáo dục, có mối quan hệ biện chứng với nhân tố khác trình giáo dục phương tiện giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, II - HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Hệ thống phương pháp giáo dục phong phú khó để xác định sở lơgic thống để phân loại phương pháp giáo dục Người ta thường chia phương pháp giáo dục thành nhóm: 2.1- Nhóm phương pháp hình thành ý thức (khái niệm, phán đoán, niềm tin) cá nhân người giáo dục Cách thức: Tác động vào lý trí, tình cảm , ý chí người giáo dục Cơ sở xuất phát: Dựa nguyên tắc thống ý thức hoạt động, hoạt động bên kết hợp chặt chẽ với hoạt động bên ngồi hình thành nhân cách Mục đích: giúp cho người giáo dục ý thức đắn chuẩn mực xã hội, hình thành họ khái niệm, đánh giá, phán đoán,…làm sở cho quan điểm, niềm tin nhân cách Chức : Đưa lý luận vào ý thức người giáo dục khái quát kinh nghiệm, hành vi, ứng xử thân người giáo dục Đồng thời, cịn có chức cụ thể hóa chuẩn mực, khái niệm đạo đức, thẩm mỹ,…để người giáo dục tiếp thu Nhóm phương pháp bao gồm: * Phương pháp diễn giảng: Diễn giảng trình bày cách có hệ thống, mạch lạc, tương đối hoàn chỉnh chất vấn đề trị- xã hội, đạo đức, thẩm mỹ Trung tâm lôgic diễn giảng khái quát lý luận lĩnh vực ý thức, khoa học Các kiện cụ thể đóng vai trò minh hoạ yếu tố xuất phát để tiến hành diễn giảng Để nâng cao hiệu tác động mặt nhận thức, xúc cảm phương pháp diễn giảng cần đảm bảo tính thuyết phục luận chứng, tính hệ thống chặt chẽ cấu trúc nội dung, tính chân thực tình cảm, thái độ người diễn giảng, tính sống động ngơn từ dùng diễn giảng Qua diễn giảng cần giúp họ sâu vào việc nhận thức chất vấn đề đề cập tới * Phương pháp đàm thoại: Phương pháp thể chỗ giáo viên người giáo dục trò chuyện với nhau, trao đổi ý kiến với câu chuyện, vấn đề nhằm giáo dục người giáo dục Những câu chuyện thường có nội dung tư tưởng – đạo đức đa dạng phong phú Nhiệm vụ đàm thoại lôi người giáo dục vào phân tích đánh giá kiện, hành vi, tượng đời sống xã hội, trường, lớp, sở hình thành cho họ thái độ đắn với thực xung quanh, trách nhiệm công dân, trách nhiệm đạo đức họ Chủ đề vấn đề đàm thoại gần với kinh nghiệm thân người giáo dục có sức thuyết phục Về việc tổ chức buổi đàm thoại cần phải chuẩn bị chu đáo câu chuyện để đàm thoại Đề tài đàm thoại thông báo trước để người giáo dục chuẩn bị trước Cần làm cho họ thấy tầm quan trọng đề tài sống họ, điều giáo viên nghĩ để bắt họ trao đổi ý kiến Mở đầu đàm thoại, giáo viên cung cấp cho họ tài liệu đặt câu hỏi để họ thảo luận Sau đó, khuyến khích, thúc đẩy họ mạnh dạn tự trình bày ý nghĩ, luận cứ, kết luận Giáo viên cần nói song cần chia sẻ băn khoăn, kinh ngạc, vui mừng, tức giận với người giáo dục họ phát biểu Cuối giờ, giáo viên tổng kết, nêu rõ quan điểm, giải pháp, kết luận đắn gợi hướng hành động tập thể cá nhân để có kết đàm thoại Về hình thức đàm thoại: Có hai cách thức: + Đàm thoại giáo viên với tập thể người giáo dục + Đàm thoại giáo viên với vài người giáo dục Trong đàm thoại, giáo viên cần giữ thái độ tôn trọng chân thành, thương yêu quan hệ thầy trò Khi sử dụng phương pháp cần ý tới đặc điểm lứa tuổi cá nhân người giáo dục * Phương pháp tranh luận: Đó phương pháp hình thành cho người giáo dục phán đoán, đánh giá niềm tin dựa va chạm ý kiến, quan điểm khác Nhờ nâng cao tính khái quát, tính vững vàng tính mềm dẻo tri thức thu nhận Tranh luận không yêu cầu phải đến giải pháp cuối cùng, kết luận dứt khoát Tranh luận giúp cho người giáo dục hội phân tích khái niệm lý bảo vệ quan điểm, niềm tin thuyết phục người khác tin vào quan điểm Trong tranh luận người giáo dục không phát biểu ý kiến mà cịn phát điểm mạnh, điểm yếu phán đốn người khác Tìm chọn luận chứng để bác bỏ sai lầm khẳng định chân lý Tranh luận đòi hỏi người tham gia phải dũng cảm từ bỏ quan điểm không chấp nhận quan điểm đắn Những vấn đề đưa tranh luận phải có ý nghĩa thiết yếu sống người giáo dục , phải thực làm cho họ băn khoăn suy nghĩ, xúc động thúc đẩy họ tham gia trao đổi ý kiến Giáo viên người giáo dục phải chuẩn bị chu đáo cho tranh luận Các vấn đề tranh luận cần phân công cho người giáo dục chuẩn bị trước Trong tranh luận cần phải đảm bảo tự tư tưởng, giáo viên không nên can thiệp thô bạo, vội vã phê phán quan điểm sai người giáo dục , bắt họ chấp nhận quan điểm Trái lại, cần phải tế nhị, chân thành, trầm tĩnh, biết hài hước không xúc phạm đến nhân phẩm họ * Phương pháp nêu gương: Đó phương pháp nêu lên gương điển hình, mẫu mực cụ thể, sống động để người giáo dục bắt chước, làm theo gương Điều phù hợp với tâm lý học viên tính hay bắt chước Song bắt chước chép cách mù quáng, máy móc Thơng qua bắt chước họ có hành động mẻ, đắn, phù hợp với phương hướng chung lý tưởng, vừa có hoạt động độc đáo, gần gũi với tư tưởng chủ đạo gương mà học viên bắt chước + Hoạt động bắt chước cùa người giáo dục thường có đặc điểm: - Bắt chước từ mẫu mực gần gũi đến bắt chước mẫu mực xa - Từ chỗ bắt chước cách vô ý thức đến chỗ bắt chước cách chủ động - Từ chỗ chép tồn hình tượng hành vi ứng xử đến chỗ mượn số nét riêng rẽ - Từ chỗ bắt chước trò chơi đến chỗ bắt chước sống - Từ chỗ bắt chước vỏ bề (dáng điệu, cử chỉ) đến bắt chước phẩm chất bên nhân cách Tính chất bắt chước tuỳ theo lứa tuổi, mở rộng kinh nghiệm trình độ phát triển trí tuệ đạo đức họ Có thể phân biệt ba giai đoạn chế bắt chước: - Ở giai đoạn đầu hành động cụ thể người khác làm nảy sinh người giáo dục hình ảnh chủ quan hành động lịng ham muốn hành động Ở giai đoạn thứ hai, mối liên hệ gương cần bắt chước với hành động thiết lập Ở giai đoạn ba, hành động bắt chước hành động độc lập tổng hợp lại nhờ ảnh hưởng tích cực tình nảy sinh sống tình giáo dục tạo Những gương mà người giáo dục thường bắt chước gương thường xung quanh họ, nhà, trường Đó gương người thân gia đình, bạn bè, đặc biệt giáo viên, nhân vật tích cực lịch sử, văn học, anh hùng chiến đấu, sản xuất, danh nhân văn hố khoa học 2.2 - Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động xã hội hình thành kinh nghiệm ứng xử xã hội người giáo dục Quá trình hình thành nhân cách cho người giáo dục chủ yếu trước hết phải dựa vào kinh nghiệm tích cực mà họ có Do nhà giáo dục cần phải tổ chức cho họ tham gia vào hoạt động, quan hệ giao lưu đa dạng, để thơng qua họ tích lũy kinh nghiệm ứng xử xã hội Nhóm gồm: * Phương pháp địi hỏi sư phạm: Đó phương pháp nhà giáo dục đề đòi hỏi, yêu cầu mặt sư phạm người giáo dục + Chức phương pháp đòi hỏi sư phạm: tổ chức hoạt động cho người giáo dục, họ phải tổ chức hoạt động để thực địi hỏi sư phạm Những địi hỏi biểu là: Những chuẩn mực xã hội mà người giáo dục thiết phải nắm vững, phải thực coi phương hướng, nội dung để tự giáo dục, tự rèn luyện Đối với học sinh sinh viên, quy định điều lệ nhà trường, điều lệ Đoàn, Đội, quy định sinh hoạt tập thể, xã hội… Những địi hỏi nhiệm vụ xã hội cụ thể mà người giáo dục phải hồn thành q trình hoạt động Những địi hỏi đóng vai trị kích thích hay kìm hãm mà tổ chức hoạt động phải sử dụng tới Đó thị, mệnh lệnh tiến hành công việc kết thúc công việc, chuyển sang công việc mới, điều chỉnh, sửa chữa hành động, đình hành động làm trở ngại cho người khác Những địi hỏi đóng vai trị biện pháp giúp người giáo dục hiểu ý nghĩa, ích lợi cần thiết cơng việc + Hình thức địi hỏi sư phạm: Có địi hỏi trực tiếp đòi hỏi gián tiếp Đòi hỏi trực tiếp thể dạng thị, mệnh lệnh mang tính chất dẫn tích cực kiên Đòi hỏi gián tiếp biểu dạng khuyên bảo, gợi ý Nó có tác dụng mạnh mẽ người giáo dục có ý thức, động cơ, mục đích, niềm tin trình độ định Đòi hỏi sư phạm phải làm chuyển biến địi hỏi từ bên ngồi thành địi hỏi bên người giáo dục * Phương pháp tạo dư luận xã hội: Phương pháp phản ánh đòi hỏi tập thể tập trung đánh giá, phán đoán tập thể, phương tiện tác động giáo dục mạnh mẽ tập thể cá nhân, hoạt động sư phạm phức tạp lâu dài nhà giáo dục trình tổ chức tập thể Sức mạnh dư luận tập thể phụ thuộc vào tính nguyên tắc, tính thuyết phục, tính cơng phán đốn tập thể, tính rõ ràng, tính sắc sảo ý kiến, tính cụ thể được điều tra định tập thể Để tạo dư luận lành mạnh giáo viên cần lôi người giáo dục tham gia vào thảo luận tập thể kiện tiêu biểu đời sống lớp, trường, hướng dẫn họ đánh giá đắn kiện tiêu biểu đời sống lớp, trường Nếu tập thể mà đa số người giáo dục tích cực tham gia hoạt động tập thể, thể nghiệm thành cơng chung, có thái độ phê phán thiếu xót đó, chứng tỏ tập thể hình thành dư luận xã hội lành mạnh * Phương pháp tập thói quen: Tập thể có thói quen (tập thói quen) tổ chức cho người giáo dục thực cách đặn kế hoach hành động định nhằm biến hành động thành thói quen ứng xử Trong điều kiện định, thói quen cần phải trở thành thuộc tính bền vững phẩm chất nhân cách Nhờ thói quen mà ý nghĩ trở thành niềm tin, từ niềm tin trở thành hành động + Vận dụng phương pháp giáo dục đòi hỏi phải tuân theo số yêu cầu sư phạm định Đó là: - Tập cho người giáo dục có thói quen hành vi thiết phải làm cho họ hình dung rõ nét hành vi quy tắc ngắn gọn - Hình thái ứng xử cần mềm dẻo, có tính khái qt định để giữ vững hồn cảnh thay đổi - Hình thái ứng xử cần tập để người giáo dục có thói quen phải phân thành nhóm hành động để tập trung quãng thời gian định - Cần cho người giáo dục thấy hình mẫu hành vi ứng xử hình thành cho họ lịng mong muốn thích tập luyện hành vi Lúc đầu cần làm xác sau làm nhanh - Cần kiểm tra việc thực hành vi với thái độ thiện chí, thơng cảm với khó khăn người giáo dục tập luyện, lúc đầu - Cần khuyến khích người giáo dục tự kiểm tra - Việc tập thói quen tiến hành hình thức khác nhau, tuỳ theo lứa tuổi, hồn cảnh sống điều kiện giáo dục - Cần sử dụng chế độ sinh hoạt hoạt động người giáo dục phương tiện tập cho họ có thói quen hành vi * Phương pháp rèn luyện: Nếu phương pháp tập thói quen chủ yếu giúp người giáo dục nắm bắt trình hoạt động phuơng pháp rèn luyện làm cho hoạt động trở nên có ý nghĩa cá nhân với người giáo dục Nhiệm vụ rèn luyện đảm bảo cho người giáo dục thu lượm kinh nghiệm thực tiễn quan hệ tập thể để hình thành phẩm chất nhân cách Phương pháp rèn luyện tất nhiên phải dựa vào phương pháp tập thói quen Song điều khơng có nghĩa việc tập luyện có tính chất máy móc theo kiểu hành vi chủ nghĩa Cái chủ yếu rèn luyện rèn luyện động cơ, rèn luyện ý chí Cơ sở rèn luyện hoàn cảnh sống mà nhà giáo dục tổ chức đưa người giáo dục vào nhằm tạo điều kiện cho họ có hội lựa chọn thực hành động đúng, chuẩn mực quy tắc ứng xử tình khác Vì vậy, đời sống tập thể hoạt động tập thể, đặc biệt hoạt động lao động, công tác xã hội, thông qua việc giao nhiệm vụ, giao công việc, chế độ trách nhiệm phương tiện thực rèn luyện cho người giáo dục * Phương pháp giao công việc: Là cách thức lôi người giáo dục vào hoạt động đa dạng tập thể, nhờ đó, họ thu lượm kinh nghiệm quan hệ đối xử người với người thông qua việc thực nghĩa vụ xã hội Khi giao công việc cho người giáo dục, người giáo dục thực công việc giao, cần làm cho họ ý thức ý nghĩa xã hội cơng việc để có thái độ tích cực cơng việc đó, cần giao công việc phù hợp với xu hướng hứng thú người giáo dục, song công việc ham thích mà trước hết cơng việc cần làm Việc giao cơng việc có giáo viên tập thể người giáo dục mà giáo viên làm nhiệm vụ gợi ý tuỳ theo lứa tuổi đặc điểm người * Phương pháp tạo tình giáo dục: Là phương pháp mà nhà giáo dục phát tình đời sống hoạt động tập thể người giáo dục tự tạo hồn cảnh có khả gây cho người giáo dục tâm trạng, tình cảm, động hành vi cần thiết để tiến hành giáo dục Về thực chất tình lựa chọn tự do, tình đó, người giáo dục thiết phải lựa chọn giải pháp định giải pháp khác Các tình giáo dục tạo loại hình hoạt động người giáo dục: Vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội, văn nghệ… 2.3- Nhóm phương pháp kích thích hoạt động điều chỉnh ứng xử người giáo dục Chức chung nhóm phương pháp này: kích thích, thúc đẩy, điều chỉnh, ức chế hành vi ứng xử người giáo dục, củng cố kết nhóm phương pháp Nhóm bao gồm phương pháp sau: * Phương pháp thi đua: Với tư cách phương pháp giáo dục, thi đua phương thức kích thích khuynh hướng tự khẳng định người giáo dục, thúc đẩy họ đua tài, gắng 10 sức, hăng hái vươn lên hàng đầu, lôi người khác tiến lên giành cho thành tích cá nhân tập thể cao Để phương pháp đạt hiệu cao cần tổ chức tốt việc thi đua với mục tiêu cụ thể, rõ ràng thiết thực, động viên tất người giáo dục hăng hái tham gia phong trào thi đua với động đắn, sáng tạo nhiều hình thức mẻ, hấp dẫn, so sánh công khai kết đạt thi đua, tiến hành sơ tổng kết, thi đua đặn, biểu dương, khen thưởng cơng thích đáng cá nhân tập thể đạt thành tích cao nhiều nỗ lực thi đua * Phương pháp khen thưởng: Đó phương pháp biểu thị đánh giá tích cực xã hội hành vi ứng xử hoạt động người giáo dục tập thể người giáo dục xứng đáng khen thưởng Người giáo dục qua cảm thấy hài lịng, phấn khởi, có thêm nghị lực, tự tin vào sức lực có mong muốn tiếp tục thực hành vi Khơng nên cho việc biểu dương, khen thưởng đâu lúc có ích Ý nghĩa giáo dục khen thưởng lớn, khen thưởng không đánh giá kết mà động phương thức hoạt động Cần tạo cho người giáo dục biết quý trọng thân việc khen không coi trọng giá trị lời khen vật thưởng Cần ý khen người giáo dục nhút nhát thiếu tự tin Cần đặc biệt ý đảm bảo tính khách quan, cơng minh khen thưởng Cần nhớ khen thưởng để người khen thưởng cố gắng * Phương pháp trách phạt: Đó phương thức biểu thị không tán thành, lên án, phủ định giáo viên, tập thể, xã hội hành vi cá nhân, tập thể người giáo dục trái với chuẩn mực ứng xử xã hội để buộc cá nhân hay tập thể từ bỏ hành vi có hại cho xã hội thân, điều chỉnh ứng xử theo chuẩn mực định Một số hình thức trách phạt phổ biến thường thấy môi trường giáo dục là: Nhận xét giáo viên; Phê bình vào sổ liên lạc; Gọi lên hội đồng giáo viên để khun bảo, phê bình; Cảnh cáo thơng báo toàn trường; chuyển sang lớp khác khối, đuổi khỏi trường, gửi tới trường cải tạo đặc biệt Cách vận dụng phương pháp trách phạt: Mục đích trách phạt giúp nguời làm điều sai trái sửa chữa lỗi lầm nên phải giúp họ hiểu rõ hành vi sai trái chỗ nào, gây tác hại cho người khác cho thân, cần phải hành động Trách phạt cơng minh, có thiện ý, tôn trọng nhân cách không gây đau đớn thể xác, sỉ nhục nhân cách người phạm tội Song phải áp dụng biện pháp để người có lỗi chịu “hậu tự nhiên” việc làm sai trái Những yêu cầu chung mặt sư phạm phương pháp khen thưởng trách phạt: 11 - Khen thưởng trách phạt phương pháp trực tiếp đụng chạm mạnh mẽ đến nhân cách người giáo dục Bởi nhà giáo dục cần nhớ khen hay chê, thưởng hay phạt nhân cách mà khen hay chê, thưởng hay phạt hành động hay sai, tốt hay xấu mà - Khen thưởng hay trách phạt phải động hay cá biệt, ý đến hoàn cảnh nảy sinh hành vi, đặc điểm lứa tuổi cá nhân người giáo dục - Sức mạnh giáo dục khen thưởng trách phạt phụ thuộc vào chỗ khen, phạt, giáo viên có uy tín nhiều hay ít, hiệu trưởng, đồn thể xã hội, hội đồng sư phạm… Sức mạnh dư luận xã hội khen chê lớn - Khen thưởng trách phạt, kích thích, phải sử dụng có chừng mực tần số cường độ, áp dụng cho số người hình thức, dẫn đến tượng “thích nghi” “chai sạn” - Khen thưởng trách phạt sử dụng cho cá nhân cho tập thể Nếu việc khen thưởng tập thể thường có nhiều tác dụng tích cực, việc trách phạt tập thể dẫn đến hậu không hay (bao che, dung túng cho nhau, đồng tình với điều sai trái…) - Khen thưởng trách phạt nhà trường biểu thị đòi hỏi người tơn trọng người Do cần khen thưởng cố gắng nỗ lực người đó, trách phạt, phải loại bỏ phương pháp, phương tiện, thái độ hạ thấp nhân phẩm người III – VẬN DỤNG THỰC TẾ Tôi tham gia công tác giảng dạy mơn Tin học Trường THPT Hồng Mai – Hà Nội Đối với bậc Trung học Phổ thông, nhận thấy mục tiêu giáo dục môn Tin học trường có phân hóa sâu theo định hướng nghề nghiệp, cụ thể sau: - Lớp 10: Các chủ đề, dự án học tập nhằm: o Hệ thống hóa hồn thiện kiến thức, kĩ hình thành giai đoạn giáo dục o Giúp học sinh có nhìn tương đối tổng quát lĩnh vực tin học o Đồng thời giới thiệu ngành nghề thuộc lĩnh vực Tin học liên quan đến Tin học o Để tạo điều kiện cho học sinh khám phá sở thích cá nhân, lựa chọn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp lớp 11 lớp 12, nội dung mơn Tin học lớp 10 có chủ đề giới thiệu hai hướng lĩnh vực nghề liên quan chặt chẽ đến Tin học là: Khoa học máy tính Tin học ứng dụng - Lớp 11 lớp 12: Tin học ứng dụng Khoa học máy tính mơn học tự chọn bắt buộc theo sở thích định hướng nghề nghiệp học sinh Môn Tin học ứng dụng nhằm: 12 Đáp ứng sở thích cá nhân nhu cầu tối thiểu người xã hội tri thức ; Đáp ứng mục đích dùng Tin học cơng cụ nâng cao hiệu học tập làm việc ngành nghề liên quan đến cơng nghệ số hóa; - Đáp ứng nguyện vọng hướng đến nhiều ngành nghề thuộc dịch vụ Tin học Để phát triển lực thích ứng lực phục vụ xã hội số hóa, chủ đề thuộc định hướng tập trung vào: - Kỹ kết nối sử dụng thiết bị phần cứng, - Sử dụng phần mềm công cụ, - Khai thác ứng dụng web, - Cài đặt phần mềm thiết bị thông minh thông dụng, - Quản trị hệ thống ứng dụng - Định hướng khoa học máy tính phù hợp với định hướng ngành nghề liên quan chặt chẽ đến Tin học Các chủ đề thuộc môn trang bị cho học sinh: - Kiến thức thuật tốn, lập trình - Quản trị mạng - Quản trị sở liệu - Đồng thời coi trọng phát triển tư hệ thống, thiết kế tự động hóa Chính vậy, q trình giảng dạy, tơi áp dụng nhiều phương pháp giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục, cụ thể sau: A- Phương pháp diễn giảng/thuyết trình Mục tiêu: Nhằm truyền đạt thơng tin, kiến thức, cung cấp tổng quan chủ đề giảng dạy, khơi dậy hứng thú học tập, kích thích suy nghĩ học sinh Ưu điểm: Phương pháp giúp truyền đạt kiến thức đến với nhiều người nghe, đề cập nhiều thơng tin cách nhanh chóng, dễ tổ chức Hạn chế: Tuy nhiên phương pháp này, học sinh thụ động Thông tin truyền đạt có chiều trở nên nhàm chán Học sinh kiến thức kỹ Giải pháp: Đối phương pháp cần có kế hoạch trình tự cẩn thận tiết dạy Phần trình bày nội dung tơi sử dụng nhiều hình ảnh minh họa, để trì quan tâm học sinh Tơi cho phép khuyến khích học sinh đặt câu hỏi đề nghị làm rõ Tôi sử dụng thêm phương tiện hỗ trợ học tập, khuyến khích học sinh ghi chép Cuối buổi học, tơi thường khái qt điểm củng cố câu hỏi trắc nghiệm B- Phương pháp nêu gương Giảng viên minh họa hoạt động cho thấy kỹ số tượng học viên quan sát Mục tiêu: Dạy nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, phát triển kỹ quan sát giới thiệu kỹ thuật mới, qua nâng cao hiểu biết người học nguyên tắc, khái niệm, kỹ thuật 13 Ưu điểm: Khơi dậy quan tâm chủ đề học sinh Sử dụng từ hai giác quan trở lên nghe, nhìn, cảm giác Có thể sử dụng vật thực mơ hình trực quan Nhược điểm: Thơng thường khơng thích hợp với lớp đơng người học khơng quan tâm đến phần minh họa dài Giải pháp: Tơi giải thích rõ ràng trì nhịp độ trình bày Tạo điều kiện để học sinh tham gia q trình Cần đảm bảo có đầy đủ trang thiết bị biết rõ trình thực C- Phương pháp rèn luyện Người học tham gia vào hoạt đông thực hành "được động tay động chân" Mục tiêu: Phát triển kỹ quan sát học sinh Nâng cao kỹ làm việc chân tay Phát triển tư phê phán phân tích, kỹ áp dụng kiểm chứng lý thuyết, kỹ trình bày kết học sinh Ưu điểm: Giúp củng cố lý thuyết Các nguyên tắc minh họa hiệu tiết học Khuyến khích hợp tác chia kiến thức nguồn lực Khuyến khích học sinh ý đến an tồn xác Giúp đánh giá tiến học sinh đánh giá hiệu chiến lược giảng khác Hạn chế: Thực tế, trang thiết bị thực hành cịn nhiều bất cập, máy tính cũ, hỏng, gặp cố Nhiệm vụ nhiều vượt thời gian dự kiến Tốn nhiều thời gian tổ chức cho tiết thực hành Chú ý độ an toàn giảng dạy Giải pháp: Xác định mục đích tập rõ ràng Bảo đảm người học phải vận dụng thiết bị, tài liệu Bảo đảm đưa hướng dẫn rõ ràng để học sinh thực Các tập cần có bổ trợ số chiến lược khác Liên tục giám sát chặt chẽ q trình thực Tn thủ tuyệt đối an tồn nghề nghiệp Tóm lại, q trình giáo dục, nhà giáo dục cần ý: - Không tuyệt đối hóa nhóm phương pháp giáo dục mà cần lựa chọn, phối hợp nhóm phương pháp giáo dục cách hợp lí Khi sử dụng phương pháp cần ý đến: nội dung, mục tiêu giáo dục cụ thể, đối tượng giáo dục, điều kiện thực tế Cần đảm bảo thống vai trò chủ đạo nhà giáo dục vai trị tự giác, tích cực, độc lập người giáo dục, không tuyệt đối hay phủ định vai trị yếu tố nói 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO - TS Trần Anh Tuấn, Ngô Thu Dung, Mai Quang Huy (2013) – Giáo dục học Đại cương – Trường Đại học giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - PGS.TS Trần Thị Hương, Nguyễn Đức Danh, Hồ Văn Liên, Ngơ Đình Qua (2017) – Giáo dục học đại cương – NXB Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh - Hà Thị Mai (2011) – Giáo trình Giáo dục học đại cương – Trường Đại học Đà Lạt 15 ... Giảng viên CÂU HỎI Anh chị phân tích làm rõ phương pháp giáo dục Anh chị vận dụng phương pháp giáo dục công tác giảng dạy mình, bình luận điểm mạnh hạn chế phương pháp giáo dục MỤC LỤC I - MỞ ĐẦU... đích giáo dục định Phương pháp giáo dục thành tố hữu q trình giáo dục, có mối quan hệ biện chứng với nhân tố khác trình giáo dục phương tiện giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, II - HỆ THỐNG CÁC... PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC Hệ thống phương pháp giáo dục phong phú khó để xác định sở lôgic thống để phân loại phương pháp giáo dục Người ta thường chia phương pháp giáo dục thành nhóm: 2.1- Nhóm phương

Ngày đăng: 06/08/2021, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan