CÂU HỎI 1. Phân tích làm rõ bản chất và vai trò của hoạt động phát triển chương trình đào tạo đại học. 2. Vẽ sơ đồ phát triển chương trình dạy học đại học. 3. Xây dựng chuẩn đầu ra về kiến thức của một học phần (học viên tự chọn học phần) trong chương trình dạy học đại học.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -♦ -♦ -♦ - CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Học viên: Nguyễn Thị Lan Phương Ngày sinh: 26/01/1988 Nơi sinh: Hà Nội Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng Công thương Hà Nội Năm 2021 PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ĐIỂM Bằng số Bằng chữ Hà Nội, ngày … tháng … Năm 2021 Giảng viên CÂU HỎI Phân tích làm rõ chất vai trị hoạt động phát triển chương trình đào tạo đại học Vẽ sơ đồ phát triển chương trình dạy học đại học Xây dựng chuẩn đầu kiến thức học phần (học viên tự chọn học phần) chương trình dạy học đại học MỤC LỤC I – PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Chương trình đào tạo đại học Phát triển chương trình đào tạo đại học Vai trò hoạt động phát triển chương trình dạy học đại học II – SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC III – XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA KIẾN THỨC CỦA MỘT HỌC PHẦN TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 I – PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Chương trình đào tạo đại học Chương trình đào tạo xem xét tương đương với thuật ngữ curriculum tiếng Anh (sau gọi chương trình đào tạo - CTĐT) Có nhiều quan niệm khác CTĐT nước ta tài liệu nước Wentling (1993) cho rằng: “CTĐT thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo (đó khóa học kéo dài vài giờ, ngày, tuần vài năm) Bản thiết kế tổng thể cho biết tồn nội dung cần đào tạo, rõ trơng đợi người học sau khóa học, phác họa qui trình cần thiết để thực nội dung đào tạo, cho biết phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập, tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ” Có thể thấy thuật ngữ CTĐT có nhiều cách hiểu khác Theo nghĩa rộng, CTĐT trường tất khóa học cung cấp Ở nước phát triển, CTĐT xác định tập hợp học phần mà nhà trường cung cấp, tùy thuộc vào lĩnh vực chuyên môn mà sinh viên muốn theo đuổi Một số quốc gia phát triển lại xem CTĐT tập hợp chuyên đề hay mơn học quy định cho khóa học mà người học phải thực để đạt trình độ giáo dục Như vậy, quan niệm CTĐT khơng đơn giản cách định nghĩa mà thể rõ quan điểm đào tạo Ở trường đại học Việt Nam, CTĐT hiểu tập hợp học phần thiết kế cho ngành đào tạo nhằm bảo đảm cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ cần thiết cho nghề nghiệp sau Ở khía cạnh rộng hơn, CTĐT cịn hiểu bao gồm chuyên đề không cung cấp nhà trường mà người học yêu cầu phải tích lũy đủ kiến thức kỹ (ví dụ chứng ngoại ngữ, tin học…) Theo cách tiếp cận “đào tạo theo nhu cầu xã hội”, CTĐT định nghĩa tập hợp tất hoạt động gắn kết với nhằm đạt đến mục tiêu giáo dục nhà trường, bao gồm yếu tố đầu vào để thực CTĐT mục tiêu đào tạo sở kết đầu ra, để phát triển khả người đào tạo, giúp họ có kiến thức, kỹ cải thiện lực tư thực u cầu cơng việc trình độ đào tạo (Phạm Thị Huyền, 2011) Tham khảo tài liệu nước, nước xuất phát từ thực tế nay, thấy định nghĩa đa số chấp nhận, CTĐT đại học nên hiểu toàn học phần hoạt động nhà trường xây dựng nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ thái độ phù hợp với chuyên ngành lựa chọn CTĐT bậc đại học cần xem tài liệu xác định mục tiêu đào tạo, khung chương trình, phương pháp đào tạo đánh giá, mô tả học phần hoạt động liên kết với thực nhà trường nhằm thực chuẩn đầu xác định theo yêu cầu thị trường lao động Do đó, CTĐT cần xác định cho ngành hay chuyên ngành cụ thể phải xây dựng sở chuẩn đầu cơng bố Phát triển chương trình đào tạo đại học Cũng giống khái niệm CTĐT, khái niệm phát triển chương trình đào tạo có nhiều cách hiểu khác chưa đến thống chung Chính điều dẫn đến việc có nhiều mơ hình khác phát triển CTĐT Do đó, việc đưa khái niệm phát triển CTĐT chi phối đến quan điểm tiếp cận thực công tác phát triển CTĐT đại học Qua nghiên cứu tài liệu tham khảo, cho rằng, chất phát triển CTĐT q trình liên tục làm hồn thiện CTĐT Như vậy, theo cách định nghĩa này, phát triển CTĐT bao hàm việc biên soạn hay xây dựng chương trình cải tiến CTĐT có Bên cạnh đó, sử dụng thuật ngữ “phát triển” CTĐT thay cho từ “xây dựng”, “thiết kế” hay “biên soạn”CTĐT; “phát triển” bao hàm thay đổi, bổ sung liên tục Phát triển chu trình mà điểm kết thúc lại điểm khởi đầu, kết CTĐT ngày tốt Các khái niệm khác có ý nghĩa trình kết dừng lại có chương trình Các nghiên cứu vấn đề phát triển CTĐT Việt Nam thời gian qua chia thành số lĩnh vực sau: Trong nghiên cứu lý thuyết vấn đề phát triển CTĐT nay, nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ quan điểm tiếp cận phát triển Trong đó, cách tiếp cận nội dung tiếp cận mục tiêu có nhiều nhược điểm hơn, lạc hậu khơng cịn phù hợp tình hình Cách tiếp cận phát triển gắn với quan niệm “người học trung tâm”, theo đó, giảng tổ chức dạng hoạt động khác nhằm giúp cho người học lĩnh hội dần kinh nghiệm học tập thơng qua việc giải tình huống, tạo cho sinh viên hội thử thách trước thách thức khác Người dạy phải hướng dẫn người học tìm kiếm thu thập thơng tin, gợi mở giải vấn đề, tạo cho người học có điều kiện thực hành, tiếp xúc với thực tiễn, học cách phát vấn đề giải vấn đề cách sáng tạo Với cách hiểu thế, CTĐT xây dựng mục tiêu đào tạo, lộ trình thực hiện, nguồn lực cần có hoạt động cần thực (kể nhà trường) Khi yếu tố kể thay đổi, CTĐT cần thay đổi theo Do đó, CTĐT khơng phải công thức bất biến mà theo thời gian, với thay đổi yêu cầu xã hội, CTĐT cần thay đổi cho phù hợp Gần đây, số nhà nghiên cứu ủng hộ quan điểm tiếp cận phát triển CTĐT đáp ứng yêu cầu xã hội Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo đặt yêu cầu với sở đào tạo việc xây dựng “chuẩn đầu ra” cho CTĐT Điều hướng tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Đây cách tiếp cận đại – đào tạo theo nhu cầu người sử dụng lao động Khi đó, chuẩn đầu mục tiêu để đào tạo CTĐT xây dựng nhằm thực mục tiêu Khung chương trình, nội dung học phần, lộ trình đào tạo, hoạt động bổ sung nhà trường phải hướng tới “chuẩn đầu ra” Tuy nhiên, với cách tiếp cận xây dựng CTĐT, khơng cẩn thận tạo sản phẩm đào tạo đồng đầu nguyên liệu đầu vào người lại khác lực hoàn cảnh, nguồn gốc, văn hóa,… Đồng thời, việc rèn đúc người học theo khuôn mẫu định làm người học trạng thái bị động, máy móc, thiếu tính sáng tạo Các khả tiềm ẩn người học không quan tâm phát huy Công tác phát triển CTĐT phải thực thường xuyên, liên tục nhằm tạo CTĐT mới, cập nhật, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Vai trò hoạt động phát triển chương trình dạy học đại học Phát triển CTĐT đại học xem hoạt động, trình xem xét tác động từ xã hội để hoạch định chương trình, thực thi chương trình, cải tiến chương trình đánh giá chương trình Phát triển CTĐT đại học trình liên tục nhằm hồn thiện khơng ngừng CTĐT cho tương thích với trình độ phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ, đời sống xã hội nói chung Theo quan điểm này, CTĐT thực thể thiết kế lần dùng cho mãi mà phát triển, bổ sung, hoàn thiện tuỳ theo thay đổi trình độ phát triển kinh tế - xã hội, thành tựu khoa học - kĩ thuật công nghệ, theo yêu cầu thị trường sử dụng lao động Nói cách khác, mục tiêu đào tạo giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng nhu cầu xã hội CTĐT phải thay đổi theo, mà lại trình diễn liên tục nên CTĐT phải không ngừng phát triển hồn thiện Q trình đổi giáo dục – đào tạo nước ta đặt yêu cầu nội dung chương trình đào tạo bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Mặc dù vậy, chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 số tồn lĩnh vực như: “Nội dung chương trình, phương pháp dạy học, cơng tác thi, kiểm tra, đánh giá chậm đổi Nội dung chương trình cịn nặng lý thuyết… nhà trường chưa gắn chặt với đời sống kinh tế, xã hội; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội; chưa trọng giáo dục kỹ sống, phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên” (Chính phủ, 2011) Thực tế cho thấy, công tác phát triển CTĐT trường đại học Việt Nam chưa trọng mức, chưa có nhiều trường đầu tư vào cơng việc này, CTĐT khối ngành thường có nhiều mơn học giống nhau, khơng có đặc thù trường, có trường tổ chức dạy mơn mà nhà trường có giảng viên dạy môn học mà xã hội người học cần; có trường tập trung vào lý thuyết; có trường lại tập trung vào trang bị kỹ thực hành, khơng có tảng kiến thức vững; CTĐT không theo kịp với phát triển, tức chưa đáp ứng yêu cầu xã hội… Hoặc “… thiếu người đào tạo chuyên sâu xây dựng chương trình…” (Nguyễn Thị Bình, 2011) Từ phân tích cho thấy, cơng tác phát triển CTĐT trường đại học Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội Và thực cần thiết phải thay đổi nhằm cải thiện nội dung, sửa đổi bổ sung nội dung mới, làm cho giáo dục đại học phù hợp với hoàn cảnh nhu cầu đất nước đảm bảo xu hội nhập, xóa tồn có CTĐT đại học Ngồi ra, thay đổi xã hội có xu hướng địi hỏi phải có thay đổi tương ứng CTĐT đại học giai đoạn cuối giáo dục quy bước đệm quan trọng để người học tham gia vào giới việc làm Việc đổi CTĐT có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực II – SƠ ĐỒ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC Sơ đồ phát triển chương trình dạy học đại học Phát triển CTĐT đại học xem như q trình hồ quyện vào trình đào tạo, bao gồm bước: Phân tích nhu cầu bối cảnh, xác định mục tiêu, thiết kế CTĐT, thực CTĐT, đánh giá CTĐT, cụ thể sau: Bước Phân tích bối cảnh nhu cầu đào tạo CTĐT phải phù hợp với thể chế trị, trình độ phát triển kinh tế – xã hội, khoa học – công nghệ, truyền thống văn hố, u cầu chun mơn nhu cầu nhân lực thị trường lao động để làm sở thiết kế Bước Xác định mục đích chung mục tiêu cụ thể Tức xác định“cái đích hướng tới” trình giáo dục – đào tạo nhằm hình thành phát triển nhân cách người, đức tính nghề nghiệp Bước Thiết kế CTĐT: Tức trình xây dựng nội dung, kế hoạch đào tạo, yêu cầu điều kiện bảo đảm nhằm thực CTĐT Bước Thực thi CTĐT: Đưa CTĐT vào thử nghiệm thực Bước Đánh giá CTĐT: Việc đánh giá chương trình cần thực sở kết thử nghiệm lấy ý kiến rộng rãi nhà khoa học, chuyên gia giáo dục, đội ngũ giảng viên, sinh viên phụ huynh sinh viên người sử dụng lao động Phát triển CTĐT đại học quy trình khép kín, khơng có bước kết thúc Điều quan trọng bước phải giám sát đánh giá từ đầu Mỗi bước quy trình bao gồm số hoạt động Trong quy trình phát triển CTĐT, nhóm liên quan đặt nhằm nhấn mạnh tham gia suốt trình phát triển CTĐT III – XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA KIẾN THỨC CỦA MỘT HỌC PHẦN TRONG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC ĐẠI HỌC TÊN HỌC PHẦN: HỆ ĐIỀU HÀNH 1-MÔ TẢ HỌC PHẦN Hệ điều hành học phần kiến thức sở khối ngành ngành chương trình đào tạo đại học ngành Cơng nghệ thơng tin, ngành Mạng máy tính truyền thông liệu Trang bị cho sinh viên kiến thức hệ điều hành phương thức hoạt động hệ điều hành xử lý thông tin, xử lý nhớ, thao tác nhập xuất, cấu trúc lưu trữ, xử lý ngắt, lập lịch, hệ thống quản lý tập tin, bảo vệ phần cứng, quản lý nhớ 2-MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN Kiến thức Trang bị cho sinh viên kiến thức cấu trúc, nguyên lý hoạt động, process, thread, quản lý nhớ, quản lý xuất nhập, hệ thống tệp tin hệ điều hành Giúp sinh viên hiểu nguyên tắc hoạt động hệ điều hành Kỹ Giải toán quản lý phân bổ tài nguyên, điều độ tiến trình hệ điều hành Phẩm chất đạo đức trách nhiệm Nghiêm túc, trách nhiệm, chủ động, tích cực, chăm chỉ, cẩn thận 3- CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Sau học xong mơn học này, người học có thể: Về kiến thức: 10 - Trình bày chế hoạt động chung hệ thống máy tính, phận, - cấu trúc máy tính, nguyên lý hệ điều hành như: cấu trúc, nguyên lý hoạt động, tiến trình, luồng Diễn giải nguyên lý để tổ chức, quản lý tiến trình, quản lý nhớ, quản lý xuất nhập, quản lý hệ thống tệp tin - Khả phân tích, lập luận giải vấn đề tắc nghẽn hệ điều hành Về kỹ năng: - Vận dụng tốt thuật toán lập lịch CPU để giải toán thực tế - Giải toán quản lý phân bổ tài nguyên, quản lý truy cập đĩa - Vận dụng phương pháp xử lý trình tắc nghẽn Tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu trình bày thảo luận - Phối hợp làm việc theo nhóm để giải vấn đề hệ thống máy tính Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn luyện tính chủ động học tập lao động Tổng hợp cập nhật thay đổi hệ điều hành, xu hướng phát - triển tương lai Thi hành tuân thủ đạo đức nghề nghiệp ngành Công nghệ Thông tin 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO A guide to curriculum development [1993] Wentling, T.; FAO, Rome (Italy) Human Resources, Institutions and Agrarian Reform Div Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, Hà Nội Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến (2010), Phát triển chương trình giáo dục/đào tạo đại học, Sơn La: CĐSP Sơn La, Truy cập http://cdsonla.edu.vn/daotao/attachments/article/249/PT%20chtrinh%20gduc%20d hoc.doc Nguyễn Thị Bình (2011), Vấn đề khoa học giáo dục cần thiết phải thay đổi cách nghĩ, cách làm giáo dục,Tạp chí Quản lý giáo dục, 22 (tháng 3/2011) Phạm Thị Huyền (2011), Xây dựng CTĐT Đại học theo định hướng nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Hội thảo toàn quốc Giáo dục Đại học Việt Nam – Hội nhập Quốc tế, Hà Nội: Đại học Quốc gia HCM, http://gddhhoinhapquocte nuhcm.edu.vn/site/vn/?p=962 12 ... phần) chương trình dạy học đại học MỤC LỤC I – PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Chương trình đào tạo đại học Phát triển chương trình đào tạo đại học Vai trò hoạt động phát. .. tháng … Năm 2021 Giảng viên CÂU HỎI Phân tích làm rõ chất vai trò hoạt động phát triển chương trình đào tạo đại học Vẽ sơ đồ phát triển chương trình dạy học đại học Xây dựng chuẩn đầu kiến thức... 12 I – PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Chương trình đào tạo đại học Chương trình đào tạo xem xét tương đương với thuật ngữ curriculum tiếng Anh (sau gọi chương trình đào tạo - CTĐT)