1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích xu thế và vai trò của ứng dụng công nghệ trong dạy học hiện nay.

16 32 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÂU HỎI Câu 1: Anhchị hãy phân tích xu thế và vai trò của ứng dụng công nghệ trong dạy học hiện nay. Câu 2: Anh chị hãy chọn 1 nội dung dạy học, thiết kế 1 bài giảng trên PPT hoặc Thingkink hoặc bất cứ phần mềm nào khác viết 1 bản trình bày trên Word, in và nộp gồm nội dung: 1. Mục tiêu 2. Ý tưởng dạy học 3. Mô tả sản phẩm

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -♦ -♦ -♦ - CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC ĐẠI HỌC Học viên: Nguyễn Thị Lan Phương Ngày sinh: 26/01/1988 Nơi sinh: Hà Nội Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng Công thương Hà Nội Năm 2021 PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ĐIỂM Bằng số Bằng chữ Hà Nội, ngày … tháng … Năm 2021 Giảng viên CÂU HỎI Câu 1: Anh/chị phân tích xu vai trị ứng dụng công nghệ dạy học Câu 2: Anh chị chọn nội dung dạy học, thiết kế giảng PPT Thingkink phần mềm khác viết trình bày Word, in nộp gồm nội dung: Mục tiêu Ý tưởng dạy học Mô tả sản phẩm MỤC LỤC I – XU THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC 1.1 Xu ứng dụng công nghệ dạy học 1.2 Vai trị ứng dụng cơng nghệ dạy học II – THIẾT KẾ BÀI GIẢNG POWER POINT 11 PHỤ LỤC: BÀI TRÌNH CHIẾU POWER POINT 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 I – XU THẾ VÀ VAI TRỊ CỦA ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC 1.1 Xu ứng dụng công nghệ dạy học Tiếp cận giáo dục, dạy học thông minh nhắc đến từ năm đầu kỉ XXI ngày nghiên cứu phát triển theo mơ hình đa dạng (4C - Kĩ kỉ 21, CBE - dạy học phát triển lực, OBE - dạy học theo tiếp cận đầu ra, dạy học theo mơ hình VSK - giá trị, kĩ năng, kiến thức v.v.) Trong nhấn mạnh đến chuyển đổi từ cách dạy học truyền thống sang phương thức theo tiếp cận công nghệ với mô hình dạy học phi truyền thống Về tổng thể, giáo dục thơng minh (SMART Education) hiểu “sự tích hợp tồn diện cơng nghệ, khả tiếp cận kết nối thứ qua Internet lúc đâu” (Uskov, V., Howlet, R Jain, L., 2017); cần phải thực đồng bộ, toàn diện mặt dựa tảng ứng dụng CNTT, bao gồm: lớp học thông minh (Smart Classroom-SmCl), môi trường thông minh (Smart Environment-SmE), người dạy thông minh (Smart TeacherSmT), khuôn viên thông minh (Smart Campus-SmC), nhà trường thông minh (Smart School-SmS) Trong nghiên cứu, việc đánh giá hoạt động giáo dục (nhà trường) thơng minh dựa tiêu chí sau: sẵn sàng chấp nhận thích ứng cơng nghệ, số xác định ứng dụng công nghệ, mức độ “thông minh” tác vụ, hoạt động lớp học, nhà trường, trang bị hạ tầng sở vật chất Trong mơ hình “SMARTER Education” thành tố thiết lập theo hệ thống chỉnh thể, có tác động tương hỗ, thúc đẩy chất lượng hiệu trình giáo dục Với thành tố bao gồm: S (self-directed): tự định hướng; M (motivated): tạo động lực; A (adaptive): tính thích ứng cao; R (resources): nguồn lực, tài nguyên, học liệu mở rộng; T (technology): dựa tảng công nghệ; E (engagement): khuyến khích tham gia; R (relevance): phù hợp Mơ hình tác động mạnh vào trình giáo dục theo chiều hướng sau: - Sự thay đổi kì vọng người học khả đáp ứng nhà trường (khả thích ứng, có việc làm tự tạo việc làm sau tốt nghiệp; khả trì phát triển chuyên môn nghề nghiệp; hội học tập suốt đời…); - Sự đa dạng hóa “sản phẩm giáo dục”, trình đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục nhờ sở liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, chuỗi giá trị giáo dục; - Sự thay đổi mối quan hệ, vai trị, vị trí người dạy người học trình dạy học, hệ sinh thái giáo dục; - Sự thay đổi môi trường dạy học, khuôn viên học tập với dạng học liệu đa chức năng; - Sự thay đổi mơ hình quản lí, điều hành giáo dục, dạy học tảng kĩ thuật số Về chất, với trợ giúp công nghệ mới, giáo dục thông minh cần phải tạo phương thức hoàn toàn khác với giáo dục mang tính đại trà, “đồng phục”, hướng đến phân hóa, cá thể hóa cá nhân hóa cao độ Hệ thống kết nối người - thông tin - vật thể, máy móc tạo thành chuỗi liên kết đào tạo, nghiên cứu chuyển giao công nghệ, thúc đẩy trình chuyến đổi thiết chế giáo dục thành hệ sinh thái đổi sáng tạo Như vậy, thay cung cấp kiến thức, nội dung dạy học, “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” theo chương trình cứng nhắc, nhà trường nên đào tạo kĩ (sử dụng thông tin, kiến tạo tri thức định), ươm tạo tài năng, phát triển tầm nhìn cho người học, với mơ hình “một người học, đa chương trình, đa khn viên” Trong bối cảnh nhìn nhận giáo dục q trình cơng nghệ, sản phẩm cơng nghệ đóng gói, chuyển giao q trình ứng dụng, thẩm thấu thành tựu lĩnh vực công nghệ khác 1.1.1 Nền tảng số cho giáo dục (Digital education platform) Năm 2012 UNESCO khuyến cáo xu khả giáo dục vượt khỏi tường lớp học nhà trường truyền thống để vươn tới không gian giáo dục “suốt đời” “hướng vào sống” (Life-long and life-wide learning), tạo công bằng, hội tiếp cận giáo dục cho người Cách tiếp cận gợi mở cho hàng loạt hình thức giáo dục/dạy học (chính thức khơng thức tảng chia sẻ kiến thức mang tính xã hội sâu rộng), đặt phạm trù khái quát giáo dục số (Digital education), bao gồm số tảng chính: - E-learning (Electronic learning): Dạy học điện tử với khả tổ chức không gian giáo dục, học tập mở, khả tương tác mạnh mẽ chủ thể tham gia thông tin kiến thức (bao gồm phương thức dạy học trực tuyến - Online learning dạy học hỗn hợp hợp - Blended learning; dạy học đảo ngược - Flipped learning) - M-learning (Mobile learning): Dạy học linh hoạt với khả đáp ứng tối đa nhu cầu học tập, phát triển cá nhân - U-learning (Ubiquitous learning): Dạy học linh hoạt tức thời (just in time) với khả đáp ứng, chia sẻ nhanh chóng thời điểm, khơng gian, địa điểm với nhu cầu học tập người học - Hệ thống khóa học trực tuyến mở rộng (Massive Online Open Courses - MOOCs), hệ thống khóa học đặc thù riêng cho cá nhân (Small Private Online Courses - SPOCs): tảng khóa học trực tuyến miễn phí đáp ứng tối đa nhu cầu học tập theo lực, sở thích điều kiện hoàn cảnh cá nhân; tăng hội tiếp cận tham gia người học theo phương thức giáo dục mở trực tuyến Các hạ tầng giáo dục số bối cảnh ứng dụng kết nối vạn vận tảng Internet (IoT), liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây mang lại nhiều hội khả to lớn giúp cho việc tái tạo, sản sinh tri thức, chia sẻ thông tin, “san bằng” rào cản việc tiếp cận kiến thức Đặc biệt, với phát triển công nghệ, giáo dục số dần trở thành “hình thái quan hệ học tập mới” làm thay đổi mơ hình dạy học vốn tồn lâu theo hệ hình từ xuống (Top - Down) lên (Bottom - Up) sang hệ hình mạng lưới, mang tính chia sẻ xã hội (Social sharing) đó, người học trở thành trung tâm mạng lưới học tập mang tính xã hội 1.1.2 Người học số (Digital learner) Cùng với hội tiếp cận công nghệ giáo dục, người học ngày trở thành “trung tâm việc học họ”, tự định hướng lựa chọn nội dung theo nhu cầu q trình học tập, đó, mang dấu ấn “cá nhân hóa” cách đậm nét Mặt khác, công nghệ hỗ trợ cho phép người học tìm kiếm, đóng góp, chia sẻ, xử lí liệu, biến họ trở thành “người đồng sáng tạo tri thức mới” để đóng góp vào “trí thơng minh số đơng” Theo xu hướng này, q trình dạy học ngày hướng đến người học mạnh mẽ, chuyển hóa định hướng theo nhánh: - Dạy học thức theo chương trình xác lập (bao gồm dạy học trực tiếp trực tuyến); - Dạy học theo định hướng cá nhân (các nội dung hình thức đáp ứng nhu cầu riêng cá nhân, định hướng lực, tốc độ, sở thích cá nhân…); - Dạy học theo định hướng nhóm bên thiết chế tổ chức cụ thể (ví dụ, lớp học, nhà trường,…) nhóm mạng lưới (đáp ứng nhu cầu nhóm mạng lưới bên ngồi tổ chức); - Dạy học ngẫu nhiên (học gì, học ai, vào thời điểm theo nhu cầu cá nhân, “ngẫu nhiên, tình cờ”) Quá trình số hóa bình đẳng tiếp cận giáo dục số thúc đẩy mạnh mẽ việc sản sinh nội dung tri thức, biến nội dung dạy học theo định dạng thơng thường trước thành gói siêu liệu (Meta-data), “nội dung di động” (Mobile/potable content) phương thức khác (trên tảng trực tuyến) đáp ứng nhu cầu xã hội thông tin Trong trình tự định hướng học tập, lựa chọn nội dung phù hợp theo nhu cầu, phong cách học, sở thích định hướng nghệ nghiệp cá nhân, người học số lựa chọn thiết bị di động cầm tay (wearable devices) phù hợp, có khả tương tác đa diện, đa chiều, đa đối tượng; sử dụng Apps giáo dục (ứng dụng chạy tảng thiết bị di động) để kết nối dễ dàng với sở liệu lớn, nguồn học liệu số đa định dạng (game học tập, mô phỏng, 3D tương tác, E-book tương tác, video tương tác 3600…) Hiện nay, tiếp cận dạy học cho phép sử dụng thiết bị cầm tay lớp học BYOD xu hướng phổ biến giáo dục giới Máy tính bảng, máy tính xách tay, thiết bị kết nối thông minh (bảng, thiết bị dạy học thông minh…) cho phép người học sử dụng tảng điện toán đám mây, hạ tầng Web… để dễ dàng chia sẻ, tương tác học tập, thay công cụ thiết bị dạy học truyền thống (bảng, sách, tài liệu in, đồ dùng thiết bị dạy học trực quan v.v.) 1.1.3 Người dạy số (Digital teacher/educator) Ứng dụng cơng nghệ nay, người học kết nối với nguồn thông tin đa dạng lĩnh vực, phong phú định dạng, vượt khỏi khn viên vật lí nhà trường Điều đặt thêm yêu cầu bổ sung vào hệ thống chức nhiệm vụ người dạy/nhà giáo dục: “nhà kết nối”, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu đánh giá xác thực trình giáo dục giải pháp công nghệ số Đây hội thách thức sở đào tạo giáo viên hệ mới, người phải làm chủ công nghệ giáo dục Trên tảng công nghệ, người dạy thực vai trò kết nối tức thời (just in time) người học với nguồn liệu, học liệu, kết nối cộng đồng người học với nhau, chủ thể liên quan (Stakeholders) với môi trường học tập (thực-ảo) giàu tính trải nghiệm Đồng thời “thầy giáo số” người hỗ trợ người học tiếp cận, chấp nhận truyền cảm hứng cho người học để sử dụng cơng nghệ, xóa bỏ hội chứng sợ công nghệ (Technophobia) tảng kết nối số, dạy học trực tuyến, dạy học hỗn hợp, dạy học đảo ngược, tương tác thông minh qua Apps ứng dụng… Mặt khác, để thực vai trò kết nối số, người dạy cần liên tục học hỏi, tiếp cận, cập nhật quản lí nhóm giải pháp cơng nghệ giáo dục (theo thống kê, có khoảng lĩnh vực, 30 nhóm giải pháp lớn với 2000 công cụ hỗ trợ dạy học Đó chưa kể đến hàng ngàn Apps dạy học liên tục cập nhật, bổ sung phát triển) Việc xuất xu hướng sử dụng Apps hỗ trợ học tập với tư cách “nhà giáo ảo”, sử dụng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), liệu lớn (Big Data), kết nối Internet vạn vật (IoT), máy học (Learning machine), học sâu (Deep learning), Robot dạy học…Các giải pháp không nới rộng không gian, hội, làm tăng chất lượng học tập cho người học mà hỗ trợ mạnh mẽ cho “người dạy số” phương diện: tổ chức trình dạy học (trong thiết chế giáo dục thức, khơng thức phi thức, thu hút tham gia, cung cấp dịch vụ học tập đa dạng, quản lí đảm bảo chất lượng… 1.1.4 Học liệu số (Digital learning resources) Cùng với bùng nố công nghiệp nội dung số (DCI), lĩnh vực giáo dục nói chung phát triển học liệu số nói riêng đứng trước hội phát triển mạnh mẽ Các nguồn liệu thông tin, nội dung kiến thức giáo dục đầu vào số hóa (thiết kế, sản xuất, xuất bản, lưu trữ) chuyển giao qua công cụ số nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao “đa giác quan hóa” tương tác mạnh cho người học Được phát triển tảng, công cụ số theo nguyên tắc giàu nội dung, đa định dạng, tương tác mạnh, tái sử dụng, dễ tiếp cận, tra cứu, chia sẻ đóng góp… học liệu số dần trở thành mục tiêu, phương tiện hữu hiệu q trình giáo dục Khơng dừng lại việc “số hóa văn bản” hay “học liệu mở” trước đây, ứng dụng “game hóa” (gamification) tăng hội nhập vai (immersive) nhúng người học vào môi trường thực-ảo để giải vấn đề; mơ thực tế 3D (3D simulation), hoạt hình (animation), tạo ảnh (hologram), tạo video, giảng trí tuệ nhân tạo, E-book tương tác…đã giúp học liệu số khơng cịn túy cung cấp thơng tin, nội dung học tập mà tạo khả tương tác mạnh với nội dung cho người học 1.1.5 Môi trường học tập số (Digital learning environment) Việc áp dụng tảng số giáo dục tạo hội để: i) kết nối hạ tầng lĩnh vực, khâu trình giáo dục đào tạo; ii) tăng khả tương tác linh hoạt cho người học không gian thời gian thực-ảo, môi trường học tập thực-ảo (Physical-cyber environment interaction) dựa tảng số Quá trình tương tác người học với sản phẩm trí tuệ nhân tạo (AI), ứng dụng Robot dạy học, công nghệ nhận diện khuôn mặt (Face recognition), tâm trắc (Biometrics), nhận diện cảm xúc (Emotive recognition)… tạo hội tiếp cận thông tin mẻ, đa dạng hiệu học tập cá nhân hóa Thực tế ảo (VR)/thực tế tăng cường (AR)/thực tế hỗn hợp (MR)/thực tế tạo ảnh (CR)… tạo hội tương tác không gian vật chất/ảo, đa chiều, tăng khả tiếp cận, xử lí thơng tin; nới rộng không gian, môi trường học tập; phát triển lực tư sáng tạo, giải vấn đề Trong thời gian tới, công nghệ giáo dục dự báo tiếp tục tạo nên tiền đề thuận lợi để tổ chức trình giáo dục chất theo xu hướng sau: Tăng tính tương tác cá nhân hóa cao độ tổ chức hoạt động với người học với “gói” nội dung mở, linh hoạt; Tăng hội, lịch trình, thời gian, không gian học tập mở, lớp học/môi trường học tập ảo; Tạo chuỗi giá trị gắn kết cao cộng đồng người học với đơn vị đào tạo (kể trường hợp sau tốt nghiệp), đơn vị tuyển dụng; Tạo dựng chuỗi liện kết, hệ sinh thái giáo dục đổi sáng tạo 1.2 Vai trị ứng dụng cơng nghệ dạy học Giúp hoạt động giáo dục đạt hiệu cao Sự đời công nghệ hay cụ thể cơng nghệ thơng tin tích hợp đồng thời tiến công nghệ tổ chức thông tin, đem đến nhiều ảnh hưởng tích cực cho phát triển giáo dục Công nghệ thông tin đặc biệt phát triển internet mở kho kiến thức vô đa dạng phong phú cho người học người dạy, giúp cho việc tìm hiểu kiến thức đơn giản nhiều, cải thiện chất lượng học dạy Giúp thúc đẩy giáo dục mở Công nghệ thông tin thúc đẩy giáo dục mở, giúp người tiếp cận thông tin đa chiều, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp không gian, tiết kiệm tối ưu thời gian Từ người phát triển nhanh kiến thức,, nhận thức tư Đi kèm với giáo dục mở tài nguyên học liệu mở, giúp người học, người dạy kết nối với kiến thức hiệu dù họ đâu khoảng thời gian Tài nguyên học liệu mở xu hướng phát triển tất yếu giáo dục đaị Kiến thức đa dạng cập nhật thường xuyên Nếu trước đây, việc tiếp thu kiến thức cung cấp từ sách giáo viên nay, nguồn kiến thức đa dạng cung cấp trực tuyến qua kết nối internet Người thầy chủ yếu người truyền thu kiến thức Điều đóng vai trị to lớn trình đổi giáo dục Đổi giáo dục phải chuyển giáo dục từ chủ yếu truyền thụ kiến thức sang phát triển lực người học, cách giúp người học phương pháp tiếp cận cách tự học, cách giải vấn đề Việc truyền thụ, cung cấp kiến thức, cơng nghệ thơng tin đảm nhận, giải phóng người thầy khỏi thiếu hụt thời gian, để người thầy tập trung giúp học sinh phương pháp tiếp cận giải vấn đề, tổ chức hoạt động học tập gắn với thực tiễn nhằm phát triển lực học sinh Giúp tạo không gian thời gian học linh động Công nghệ thông tin tạo điều kiện cho người học học tập tiếp thu kiến thức cách linh động thuận tiện Mọi người tự học lúc, nơi, tham gia thảo luận vấn đề mà người cách xa nhua, góp phần tạo xa hội học tập mà đó, người học học tập suốt đời Bên cạnh đó,với thuận tiện cho việc học lúc nơi, công nghệ thông tin tạo hội cho người học lựa chọn vấn đề mà ưa thích, phù hợp với khiếu người, từ mà phát triển theo mạnh người cấu tạo khác tiểu vùng vỏ não Chính điều thúc đẩy phát triển tài 10 II – THIẾT KẾ BÀI GIẢNG POWER POINT Học phần: Hệ điều hành Bài giảng: Chương – Hệ thống máy tính Mục tiêu giảng: - Sinh viên trình bày chế hoạt động chung hệ thống máy tính - Sinh viên mơ tả phận, cấu trúc máy tính, quy trình quản lý xử lý tài nguyên hệ thống - Sinh viên liệt kê giai đoạn phát triển hệ điều hành Ý tưởng dạy học: Phương pháp dạy học sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp trình chiếu Power Point có hình ảnh minh họa giúp sinh viên dễ dàng hình dung Mơ tả sản phẩm: Tệp trình chiếu Power Point với nội dung học tinh giản, bao gồm nội dung trọng tâm, ý cần ghi nhớ hình ảnh minh họa tương ứng 11 PHỤ LỤC: BÀI TRÌNH CHIẾU POWER POINT 12 13 14 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Serhat Kurt (Phạm Phước Hiền dịch) (2018) - Tổng quan ứng dụng công nghệ giáo dục – Tạp trí Dạy & học tháng 7/2018, truy cập: https://dayhoc.org/tong-quan-ve-ung-dung-cong-nghe-trong-giao-duc/ - GS.TS Nguyễn Quý Thanh, TS Tôn Quang Cường (2020) - Những xu công nghệ giáo dục - Trường Đại học Giáo dục - TS Nguyễn Đức Ca (2019) - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Việt Nam nhằm tích cực hóa q trình học tập học sinh sinh viên – Viện Khoa học giáo dục Việt nam 16 ... tưởng dạy học Mô tả sản phẩm MỤC LỤC I – XU THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC 1.1 Xu ứng dụng công nghệ dạy học 1.2 Vai trò ứng dụng công nghệ dạy học II... 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 I – XU THẾ VÀ VAI TRỊ CỦA ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ TRONG DẠY HỌC 1.1 Xu ứng dụng công nghệ dạy học Tiếp cận giáo dục, dạy học thông minh nhắc đến từ năm đầu kỉ XXI... dụng; Tạo dựng chuỗi liện kết, hệ sinh thái giáo dục đổi sáng tạo 1.2 Vai trò ứng dụng công nghệ dạy học Giúp hoạt động giáo dục đạt hiệu cao Sự đời công nghệ hay cụ thể công nghệ thơng tin tích

Ngày đăng: 18/07/2022, 21:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w