1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto

130 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Ngơ Thành Trung PHÂN TÍCH XU THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Quản trị kinh doanh Hà Nội, 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Ngơ Thành Trung PHÂN TÍCH XU THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Trần Trọng Phúc Hà Nội, 2007 Lời cảm ơn Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Trọng Phúc, người tận tình hướng dẫn đưa gợi ý quý báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà nội, tận tình dạy bảo, trang bị cho tơi nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin cảm ơn TS Trần Minh Tuấn Viện phó Viện Chiến lược Bưu Viễn thơng & Cơng nghệ Thơng tin thuộc Bộ Bưu Viễn thơng góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu hoàn thiện luận văn Tác giả luận văn Ngơ thành trung Mục lục Lời nói đầu Chương i lý thuyết lực cạnh tranh 1.1 Cạnh tranh - đặc trưng kinh tế thị trường 1.1.1 Cạnh tranh kinh tế thị trường 1.1.2 Khái niệm cạnh tranh 1.1.3 Vai trò cạnh tranh 1.1.4 Chức cạnh tranh 1.2 Năng lực cạnh tranh 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 1.2.1.1 Năng lực cạnh tranh quốc gia 1.2.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 10 1.2.1.3 Năng lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ 10 1.2.2 Các tiêu đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp 11 1.2.2.1 Sản lượng, doanh thu sản phẩm dịch vụ 12 1.2.2.2 Thị phần sản phẩm dịch vụ 12 1.2.2.3 Thị phần so sánh với đối thủ cạnh tranh mạnh 13 1.2.2.4 Uy tín thương hiệu sản phẩm 13 1.2.2.5 Hình ảnh quốc gia 14 1.2.3 Một số nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 15 1.2.3.1 Sản phẩm dịch vụ 15 1.2.3.2 Gía bán sản phẩm dịch vụ 16 1.2.3.3 Hệ thống phân phối bán hàng 17 1.2.3.4 Các dịch vụ sau bán hàng 18 1.2.3.5 Quảng cáo 19 1.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh 19 1.3 Một số mơ hình phân tích nhân ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp 20 1.3.1 Mơ hình phân tích cạnh tranh sở đánh giá lợi so sánh 20 1.3.2 Mơ hình phân tích theo cấu trúc thị trường Michael Porter 21 1.3.2.1 Các đối thủ cạnh tranh 22 1.3.2.2 Sự đe dọa đối thủ cạnh tranh tiềm tàng 22 1.3.2.3 Sự đe dọa sản phẩm dịch vụ thay 23 1.3.2.4 Doanh nghiệp cung cấp yếu tố đầu vào 24 1.3.2.5 Quyền lực thương thuyết người mua 24 1.3.3 Mơ hình phân tích theo quan điểm tổng thể 25 Tóm tắt chương I 28 Chương ii Phân tích thực trạng lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông Việt Nam trình hội nhập WTO 29 2.1 Phân tích vai trị kinh tế ngành Viễn thông việc phát triển kinh tế xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa 29 2.2 Lộ trình thực cam kết số vấn đề có tác động trực tiếp hội nhập WTO doanh nghiệp Viến thông 30 2.2.1 Dịch vụ viễn thông 31 2.2.2 Dịch vụ phần mềm dịch vụ ứng dụng CNTT 33 2.2.3 Sản phẩm CNTT 33 2.2.4 Hạn mức cổ phần tối đa mà nước mua 33 2.2.5 Minh bạch hóa sách nói chung 34 2.2.6 Minh bạch hóa sách cấp phép 34 2.2.7 Truy nhập, sử dụng mạng dịch vụ viễn thông công cộng 34 2.2.8 Sử dụng chung sở hạ tầng 34 2.2.9 Bảo vệ cạnh tranh 34 2.3 Phân tích tổng quan thị trường viễn thông Việt Nam 35 2.3.1 Môi trường tác động 35 2.3.1.1 ảnh hưởng môi trường bên 35 2.3.1.2 Môi trường ngành 39 2.4 Phân tích lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông Việt Nam 42 2.4.1 Năng lực cạnh tranh công nghệ mạng 42 2.4.2 Cơ cấu ngành 43 2.4.3 Các nhà cung cấp dịch vụ 44 2.5 Mơ hình đánh giá lực cạnh tranh Diễn đàn Kinh tế Thế giới 49 2.6 Mơ hình đánh giá lực cạnh tranh viễn thông theo phương pháp tiếp cận Diễn đàn Kinh tế Thế giới 50 2.7 Phân tích trạng cạnh tranh thị trường Việt Nam so sánh với nước ASEAN 50 2.7.1 Một số số viễn thông quan trọng nước ASEAN 53 2.7.2 Hiện trạng tự hóa thị trường dịch vụ điện thoại cố định 55 2.7.3 Hiện trạng cạnh tranh thị trường dịch vụ thông tin di động 59 2.7.4 Hiện trạng cạnh tranh thị trường dịch vụ Internet 62 2.8 Cơ chế sách phát triển, nâng cao sức cạnh tranh vấn đề tồn ngành Viễn thông 65 2.8.1 Mối quan hệ sách cạnh tranh sách viễn thơng 65 2.8.2 Quá trình chuyển đổi từ độc quyền sang cạnh tranh lĩnh vực viễn thông 66 2.8.3 Các văn pháp luật lĩnh vực Viễn thông 67 2.8.3.1 Giai đoạn từ 1995-2002 67 2.8.3.2 Giai đoạn 2002 đến 72 2.8.4 Đánh giá, nhận xét môi trường sách pháp luật ngành dịch vụ Viễn thông 75 2.8.4.1 Đánh giá nhận xét chung 75 2.8.4.2 Đánh giá nhận xét cụ thể số vấn đề quan trọng 75 2.9 Nhận xét chung 76 Tóm tắt chương ii 79 Chương iii Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam hội nhập WTO 80 3.1 Đặt vấn đề chung 80 3.2 Xu cạnh tranh doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam 81 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp viễn thông Việt Nam 83 3.3.1 Đối xử tối huệ quốc 86 3.3.2 Minh bạch hóa sách 86 3.3.3 Các vấn đề quản lý điều tiết chung 89 3.3.4 Chính sách cấp phép 89 3.3.5 Chính sách bảo vệ cạnh tranh 90 3.3.6 Quy định kết nối 90 3.3.7 Chính sách giá cước 90 3.3.8 Lập quan Quản lý điều tiết độc lập 90 3.3.9 Quy định nghĩa vụ dịch vụ phổ cập 91 3.3.10 Phân bổ sử dụng nguồn tài nguyên khan 91 3.3.11 Các quy định trách nhiệm quan quản lý 91 3.3.12 Chính sách đầu tư 91 3.3.13 Kết luận 91 3.3.14 Đổi doanh nghiệp 92 Tóm tắt chương iii 97 Kết luận 98 Một số kiến nghị 99 Tóm tắt luận văn 102 Phụ lục 1: văn quy phạm liên quan đến viễn thông 103 Phụ lục 2: nội dung cam kết gia nhập wto dịch vụ viễn thông 107 Tài liệu tham khảo 112 Thuật ngữ kinh tế AFTA Asean Free Trade Area Khu vực thương mại tự Asean APEC Asia - Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế ASEAN ATC châu Cooperation - Thái Bình Dương Association of South East Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nam Nations Agreement on Textiles and Hiệp định hàng dệt may Clothing COC Code Of Conduct Quy tắc ứng xử BT Build Transfer Hợp đồng xây dựng - chuyển giao BTO Build Transfer Operate Hợp đồng xây dựng, chuyển giao, kinh doanh DSB Dispute Settlement Body Cơ quan giải tranh chấp FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GATS General Agreement on Trade in Hiệp định chung thương mại Services dịch vụ General Agreement on Tariffs Hiệp định chung thuế quan and Trade thương mại Generalised System of Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ Preferences cập MFA Multi – Fibre Agreement Hiệp định đa sợi MFN Most Favoured Nation Treatment Quy chế đãi ngộ tối huệ quốc GATT GSP NAFTA North American Free Trade Area Khu vực thương mại tự Bắc Mỹ NT Nation Treatment Đãi ngộ quốc gia ODA Official Development Assistance Viện trợ phát triển thức SOM TPRM Senior Official Meeting Hội nghị quan chức cao cấp Trade Policy Review Mechanism Cơ chế rà sốt sách thương mại TRIMS TRIPS Agreement on Trade related Hiệp định biện pháp đầu Aspects of Investment Measures tư liên quan đến thương mại Agreement on Trade related Hiệp định quyền sở hữu Aspects of Intellectual Property trí tuệ liên quan đến thương mại Rights WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới CSR Corporate Social Reponsibility Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Lời nói đầu Ngày với xu “ Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập quốc tế ” phát triển mạnh mẽ chưa thấy, hoạt động kinh doanh quốc tế trở nên đa dạng, phong phú có ý nghĩa vơ quan trọng Mỗi quốc gia nói chung hay doanh nghiệp nói riêng cố gắng tìm cách thâm nhập vào thị trường nước khác nhằm tìm kiếm hội nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh phát triển kinh tế Sự thành cơng hay nhiều q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thức gia nhập tố chức thương mại giới (WTO) doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc lớn vào nhận thức hiểu biết họ môi trường chiến lược kinh doanh doanh nghiệp khu vực kinh tế quốc tế nói chung Chính doanh nghiệp Việt Nam cần phải có nhìn đắn môi trường kinh doanh quốc tế đặc biệt môi trường kinh doanh tổ chức thương mại giới sân chơi lành mạnh, cơng mang tính cạnh tranh cao 1.Tính cấp thiết đề tài Gia nhập WTO nỗ lực Việt Nam nhằm tiếp cận thị trường thương mại toàn cầu, nâng cao vị trí nước ta thị trường thương mại quốc tế, tạo tiền đề hội nhập phát triển Việt Nam, nước khác, gia nhập WTO với hành trang pháp lý quy chế WTO hiệp định thương mại song phương đa phương ký với nước thành viên Mặt khác, Hiến chương Okinawa xã hội thông tin tồn cầu cơng nhận “Cơng nghệ thơng tin viễn thông yếu tố tác động mạnh mẽ tới việc định hình kỷ XXI” Ngày nay, q trình tồn cầu hóa làm thay đổi tranh thị trường viễn thông giới Cam kết nước WTO việc đời công nghệ (Internet, di động vệ nghệ kỹ quản lý nước ngoài, tham gia trình thiết lập luật chơi mới, xử lý tranh chấp thương mại, thúc đẩy doanh nghiệp, doanh nhân nước vươn lên, nâng cao khả cạnh tranh, chủ động tạo tạo nhiều sản phẩm mới, chất lượng cao, giá thành rẻ, cạnh tranh với mặt hàng ngoại loại, đem lại lợi ích cho người tiêu dùng Xây dựng đào tạo đội ngũ cán bộ, chuyên gia có lực tiếp thu vận dụng tri thức khoa học, công nghệ, quản lý, tài chính, đầu tư Có thể nói hội nhập kinh tế quốc tế, hội doanh nghiệp Việt Nam nằm thách thức Vì vậy, Chính phủ, doanh nghiệp phải tiến hành đồng tháo gỡ vướng mắc tầm vĩ mô vi mô, giúp doanh nghiệp tăng tốc cất cánh 107 Tóm tắt luận văn Luận văn đề cập đến số vấn đề cốt lõi lý thuyết cạnh tranh, lực cạnh tranh, sở tài liệu tham khảo nhà nghiên cứu nước Nội dung nghiên cứu bao gồm khái niệm cạnh tranh, lực cạnh tranh; Các tiêu chí để đánh nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm/ doanh nghiệp; Một số mơ hình phân tích lực cạnh tranh sản phẩm/ dịch vụ Luận văn phân tích đánh giá cách hệ thống vai trị kinh tế ngành viễn thơng yếu tố có tác động trực tiếp gián tiếp đến khả cạnh tranh, xu cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông Việt Nam từ môi trường quốc tế đến môi trường ngành qua nội dung cam kết lĩnh vực viễn thông Việt Nam WTO Mặt khác, sâụ vào phân tích tổng quan thực trạng cạnh tranh doanh nghiệp viễn thông Việt Nam năm gần so sánh với số nước khu vực Cuối luận văn đưa số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam tiến trình hội nhập WTO Các giải pháp đưa chủ yếu tập trung khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh có doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam bao gồm loạt giải pháp nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp: - Đầu tư nâng cao chất lượng mạng lưới Duy trì lợi sở hạ tầng mạng có - Đa dạng hóa dịch vụ giá trị gia tăng, đầu tư phát triển công nghệ - Đổi cấu mô hình tổ chức doanh nghiệp Đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm tạo môi trường pháp luật cơng khai, minh bạch, bình đẳng cơng Các giải pháp thực cách đồng nhà nước doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp viễn thông Việt Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ tự tin bước vào sân chơi rộng lớn với nhiều 108 Phụ lục văn quy phạm liên quan đến viễn thông Một số văn quy phạm pháp luật áp dụng lĩnh vực viễn thông Tên văn Thời gian Nội dung ban hành Pháp lệnh Bưu 1/10/2002 viễn thông Quy định mạng lưới, dịch vụ viễn thông, thủ tục cấp phép, giá cả, xác định loại dịch vụ viễn thông Nghị định số 160/2004/NĐ-CP 3/09/2004 Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thơng viễn thơng Nghị định số 55/2001/NĐ-CP Nghị định số 24/2004/NĐ-CP 23/08/2001 Quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet 14/01/2004 Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thơng Tần số vơ tuyến điện Thông tư 04/2001/TT- 20/11/2001 Hướng dẫn thi hành Nghị định TCBĐ 55/2001/NĐ-CP quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ truy nhập Internet, dịch vụ kết nối Internet dịch vụ ứng dụng Internet bưu viễn thông Quyết định 27/10/2003 Quản lý giá cước dịch vụ BCVT 217/2003/QD-TTg Quyết định số 12/2006/QĐ-BB CVT Quyết định số 06/2004/QĐ-TTg 26/04/2006 Qui định thực kết nối mạng viễn thông công cộng 07/05/2004 Làm rõ vị trí an tồn, bảo mật bưu chính, viễn thơng thơng tin Internet 109 Chỉ thị số 07/2005/CT- 15/09/2005 Về việc kết nối mạng dịch vụ BBCVT viễn thông công cộng Quyết định số 26/08/2003 Về việc ban hành tạm thời cước kết 148/2003/QĐ-BBCVT nối doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông 16/BBVCT-KHTC 06/01/2004 Nguyên tắc định giá cho doanh nghiệp, cước phí dựa giá thành Quyết định số 10/07/2006 Ban hành cước thuê kênh viễn thông quốc tế Tập đồn Bưu 21/2006/QĐ-BBCVT Viễn thơng Việt Nam Quyết định số 10/07/2006 Ban hành cước dịch vụ thuê kênh 22/2006/QĐ-BBCVT viễn thông quốc tế qua cáp quang biển Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam áp dụng cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kết nối Internet (IXP) thuê để kết nối Internet quốc tế Quyết định số 8/11/2004 191/2004/QĐ-TTg Quyết định số Thành lập Quỹ Dịch vụ Viễn thơng cơng ích 25/04/2005 Về việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Dịch vụ viễn 07/2005/QĐ-BBCVT thơng cơng ích Việt Nam Quyết định số 74/2006/QĐ-TTg 7/04/2006 Phê duyệt Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích đến năm 2010 Thơng tư 110/2005/TT-BTC 08/12/2005 Hướng dẫn chế độ hạch toán, thu nộp khoản đóng góp cho Quỹ dịch vụ viễn thơng cơng ích Việt Nam 110 Nghị định số 11/11/2002 Quy định chức năng, nhiệm vụ, 90/2002/NĐ-CP quyền hạn, cấu tổ chức Bộ BCVT Quyết định số 23/03/2005 Phê duyệt đề án thí điểm thành lập tập đồn Bưu viễn thơng 58/2005/QĐ-TTg VNPT Quyết định số 09/01/2006 Thành lập cơng ty mẹ - Tập đồn 06/2006/QĐ-TTg Quyết định số Bưu Viễn thơng Việt Nam 26/05/2003 Ban hành quy định quản lý sử 92/2003/QĐ-BBCVT Quyết định số dụng nguồn tài nguyên Internet 23/04/2003 Quản lý máy chủ tên miền quốc gia 77/2003/QĐ-BBCVT Việt Nam tham gia tổ chức quốc tế tài nguyên Internet Nghị định số 14/01/2004 Ban hành quy định quản lý 24/2004/NĐ-CP Quyết định số dải tần 16/12/2005 Phê duyệt Quy hoạch Phổ tần số Vô tuyến điện quốc gia 336/2005/QĐ-TTg Văn số 16/BBCVT-KHTC 6/01/2004 Công văn hướng dẫn (các doanh nghiệp bưu chính, viễn thơng, ISP, IXP, OSP) triển khai Quyết định 217/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 16/2006/ QĐ-BBCVT 15/05/2006 Về việc ban hành cước hồ mạng, cước thơng tin phương thức tính cước dịch vụ điện thoại di động GSM Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam cung cấp Quyết định 28/2005/QĐ-BTC 13/05/2005 Ban hành Biểu mức thu phí, lệ phí cấp phép quản lý tên miền, địa 111 Internet Việt Nam Quyết định 11/2005/QĐ-BBCVT 28/04/2005 Ban hành cước thuê kênh viễn thông quốc tế Tổng Cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam Quyết định số 22/2005/QĐ-BTC 11/04/2005 Ban hành mức thu lệ phí cấp giấy phép Tần số vơ tuyến điện Phí sử dụng tần số vơ tuyến điệ Thông tư số 04/2004/ TT-BBCVT 29/11/2004 Quy định xử phạt vi phạm bưu chính, viễn thơng sóng vô tuyến điện Quyết định số 177/2003/QĐ-BBCVT 10/11/2003 Ban hành "Danh mục dịch vụ bưu chính, mạng dịch vụ viễn thông bắt buộc quản lý chất lượng" Quyết định số 41/2004/QĐ-BBCVT Quyết định số 42/2004/QĐ-BBCVT 05/10/2004 Quy định tiêu chuẩn thiết bị viễn thông 05/10/2004 Công bố danh sach thiết bị viễn thông yêu cầu tem hợp chuẩn 112 Phụ lục Nội dung cam kết gia nhập wto dịch vụ viễn thông Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ viễn thông Thị trường dịch vụ Viễn thông phát triển động thời gian qua với tham gia nhiều thành phần kinh tế Nhiều doanh nghiệp viễn thông tham gia đầy đủ thị trường dịch vụ Viễn thông nhanh chóng khẳng định chỗ đứng thị trường Tốc độ tăng trưởng cao trì liên tục qua nhiều năm Mạng lưới mở rộng nhanh chóng mức độ đại hố theo kịp trình độ giới Các doanh nghiệp ngày quen với văn hoá cạnh tranh ngày trọng đổi tổ chức sản xuất, kinh doanh để nâng cao hiệu chất lượng dịch vụ Thực tế, giá cước dịch vụ liên tục giảm, loại hình dịch vụ ngày đa dạng Các nhà đầu tư nước tham gia thị trường dịch vụ viễn thơng với tỷ USD hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC từ sớm Hiệp định thương mại Việt-Mỹ (TBA) có hiệu lực năm 2001 đưa lộ trình cho phép nhà đầu tư Mỹ tham gia thị trường dịch vụ Viễn thông theo hình thức liên doanh từ năm 2001 Mức cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Viễn thông Hiệp định thương mại Việt-Mỹ tương đương mức cam kết gia nhập WTO Trung Quốc Hiệp định tiếp cận thị trường Việt NamEU có hiệu lực từ đầu năm 2005 cho phép nhà đầu tư EU tham gia thị trường dịch vụ viễn thông nhà đầu tư Mỹ Tuy nhiên, chưa có hồ sơ xin thành lập liên doanh cung cấp dịch vụ viễn thông Môi trường pháp lý chuyên ngành viễn thông Internet tương đối hoàn chỉnh với Pháp lệnh BCVT Nghị định hướng dẫn Các văn phù hợp với nguyên tắc nghĩa vụ chung nước thành viên WTO Quy định đầu tư nước lĩnh vực dịch vụ viễn thông tuân theo quy định chung pháp luật đầu tư nước Việt Nam 113 Trong đàm phán gia nhập WTO dịch vụ viễn thông chịu sức ép mở cửa lớn, đặc biệt từ phía thành viên chủ chốt WTO Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Dựa triển vọng kết vòng đàm phán Doha mức cam kết “quá cởi mở” nước gia nhập WTO Căm-puchia, Jordani, ả-rập Xê-út, nước yêu cầu Việt Nam cam kết lộ trình xố bỏ hạn chế đầu tư nước lĩnh vực viễn thông Mức cam kết Việt Nam Hiệp định thương mại Việt-Mỹ nước coi mức khởi điểm để đàm phán Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài: - Hiện trạng cam kết quốc tế: Hiệp định thương mại Việt-Mỹ (BTA VN-HK) cho phép hợp đồng hợp tác kinh doanh (viết tắt BCC; nước ngồi góp vốn, chia lời, khơng tham gia điều hành) liên doanh (JV) 49% vốn nước ngồi cung cấp dịch vụ viễn thơng bản; BCC JV 50% vốn nước cung cấp dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng BTA VN-HK chưa cho phép nước nắm đa số vốn thành lập công ty 100% Những hạn chế cho phép Việt Nam nắm đa số vốn quyền kiểm soát, qua đảm bảo chủ quyền kinh tế, đảm bảo lợi ích an ninh quốc phòng Những hạn chế phù hợp với chủ trương mở cửa bước thúc đẩy việc chuyển giao cơng nghệ cho phía Việt Nam - Yêu cầu đối tác: Mở cửa thị trường cao hơn, cho phép nước nắm đa số vốn đưa lộ trình cho phép cơng ty 100% vốn nước ngồi Nếu Việt Nam buộc phải chấp nhận, cho dù phần yêu sách Mỹ chủ quyền, lợi ích an ninh kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng đáng kể - Cam kết Việt Nam: + Cung cấp dịch vụ viễn thơng có hạ tầng mạng: ta khơng có nhân nhượng thêm so với mức cam kết BTA VN-HK Trong lĩnh vực dịch vụ viễn thơng bản, bên nước ngồi phép đầu tư hình thức liên doanh 114 với nhà khai thác Việt Nam cấp phép, vốn góp phía nước ngồi khơng vượt q 49% vốn pháp định liên doanh + Cung cấp dịch vụ viễn thơng khơng có hạ tầng mạng: 03 năm đầu sau gia nhập WTO, bên nước phép đầu tư hình thức liên doanh với nhà khai thác Việt Nam cấp phép, vốn góp tối đa 51% vốn pháp định liên doanh, 03 năm sau gia nhập bên nước phép tự lựa chọn đối tác thành lập liên doanh phép nâng mức vốn góp lên mức 65% Riêng dịch vụ mạng riêng ảo (VPN) mà Mỹ có mối quan tâm đặc biệt, thiết lập hạ tầng mạng Việt Nam kiểm sốt, Việt Nam có nhân nhượng chút: phía nước ngồi phép tham gia vốn tối đa mức 70% vốn pháp định Chọn lựa đối tác liên doanh: - Hiện trạng: Việt Nam cho phép nước liên doanh với doanh nghiệp viễn thông cấp phép Quy định nhằm tập trung hội hợp tác cho doanh nghiệp viễn thơng có, đảm bảo hợp tác bình đẳng bên liên doanh Hạn chế cho phép hạn chế số lượng JV thành lập thời gian đầu để giảm bớt áp lực cạnh tranh, kiểm soát thị trường - Yêu cầu đối tác: Tự lựa chọn đối tác liên doanh yêu sách số đối tác đàm phán lớn Nếu buộc phải chấp nhận điều cạnh tranh đến không điều kiện khốc liệt việc thành lập liên doanh viễn thơng hình thức thực chất nhanh hay chậm trở thành cơng ty 100% vốn nước ngồi Thị trường bị tư nhân hoá - Cam kết gia nhập WTO: + Cung cấp dịch vụ viễn thơng có hạ tầng mạng: ta khơng có nhân nhượng thêm so với mức cam kết BTA VN-HK Bên nước phải liên doanh với nhà khai thác Việt Nam cấp phép 115 + Cung cấp dịch vụ viễn thông khơng có hạ tầng mạng: 03 năm sau gia nhập WTO bên nước phép tự lựa chọn đối tác thành lập liên doanh Nhân nhượng dịch vụ mạng riêng ảo dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng ta cho phép nước tự lựa chọn đối tác liên doanh gia nhập Cung cấp dịch vụ qua biên giới: - Hiện trạng: Việt Nam quy định nước ngồi phải có thoả thuận thương mại với nhà khai thác Việt Nam cấp phép làm dịch vụ viễn thơng quốc tế Ngồi việc cho phép kiểm sốt an ninh thông tin cách khả thi, hạn chế cịn cho phép tạo thị trường thơng tin vệ tinh cho doanh nghiệp Việt Nam nâng cao tính thương mại dự án phóng vệ tinh Việt Nam VINASAT Việc kiểm sốt cổng thơng tin quốc tế dịch vụ thuê kênh quốc tế điều kiện cần thiết cho việc đảm bảo an ninh thông tin - Yêu cầu đàm phán: thị trường cáp quang biển quốc tế dịch vụ băng rộng qua vệ tinh mối quan tâm ưu tiên số đối tác đàm phán lớn họ yêu cầu cung cấp dịch vụ thông tin vệ tinh với trạm thu nhỏ VSAT cho đối tượng, sở hữu dung lượng cáp quang chiều đến trạm cập bờ Việt Nam bán dung lượng cáp quang biển cho đối tượng - Cam kết gia nhập WTO: Việt Nam cam kết 03 năm sau gia nhập mở rộng loại đối tượng, chủ yếu công ty đa quốc gia hoạt động Việt Nam, cấp phép sử dụng trực tiếp dịch vụ vệ tinh nhà cung cấp dịch vụ nước Ta cam kết lộ trình cho phép bên nước ngồi, kết nối dung lượng cáp quang biển (dung lượng chiều) tuyến cáp cong-xooc xiom mà Việt Nam thành viên với trạm cập bờ Việt Nam bán xỉ dung lượng truyền dẫn cho nhà cung cấp dịch vụ viễn 116 thông quốc tế cấp phép Việt Nam Bốn năm sau gia nhập bên nước phép bán dung lượng nêu cho nhà cung cấp dịch vụ ảo VPN dịch vụ kết nối Internet (IXP) quốc tế cấp phép Tóm lại, có số dịch vụ mà thành viên WTO đặc biệt quan tâm Việt Nam buộc phải có số nhân nhượng phù hợp dịch vụ vệ tinh cố định (VSAT), dịch vụ mạng riêng ảo (VPN) dịch vụ gia tăng giá trị VAS bán kèm, bao gồm dịch vụ truy nhập Internet, dịch vụ thuê kênh quốc tế, bán lại dịch vụ viễn thơng nói chung, dịch vụ Internet (đặc biệt kết nối IXP) Như vậy, doanh nghiệp viễn thơng Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng kế hoạch phát triển để chiếm lĩnh mảng thị trường trước, đảm bảo giữ vững thị trường hợp tác chủ động sau Cam kết chuyển đổi hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC Nước ngồi ký BCC có chuyển đổi sang hình thức đầu tư khác phù hợp cam kết với điều kiện không thuận lợi Cam kết mang tính ngun tắc khơng thay điều khoản BCC cụ thể Vì vậy, muốn thay đổi bên BCC phải đàm phán đề án hợp doanh trình lên quan có thẩm quyền phê duyệt Phạm vi dịch vụ Ngồi dịch vụ viễn thơng có tính truyền thống, hội tụ dịch vụ nghe nhìn Việt Nam cam kết thêm dịch vụ truyền dẫn tín hiệu video chương trình truyền hình phát phần dịch vụ viễn thông Về chất ta cam kết coi dịch vụ truyền dẫn tín hiệu video từ nhà sản xuất chương trình/nội dung đến nhà phát hình/phát quảng bá, nhà phát hình/phát quảng bá với dịch vụ viễn thông Dịch vụ khác với dịch vụ phát quảng bá định nghĩa chuỗi truyền dẫn liên tục tín hiệu chương trình phát thanh, truyền hình đến cơng chúng rộng rãi 117 Tài liệu tham khảo [1] “Cạnh tranh-tất yếu khách quan kinh tế thị trường”: Nguyễn Bắc Hà (2004), NXB Thông tin khoa học kỹ thuật kinh tế bưu điện [2] Kinh tế học Quốc tế - Dominick Salvatore - PGS.TS Trần Trọng Phúc biên soạn [3] “Những học Doanh thương Quốc tế” - TS Donal A Ball, TS Wendel Mc Colloch - TS Nguyễn Quang Thái biên soạn - Nhà xuất Thống kê [3] “Sổ tay về: Phát triển thương mại WTO” (Ngân hàng giới) Bernard Hoekman (chủ biên), Aaditya Mattoo, Philip English - Nguyễn Mạnh Hùng, Trần Thái Hà, Phạm Thị ánh Tuyết, Nguyễn Thị Liên, Hoàng Thị Thanh Hương, Tơ Trung Thành, Lương Ngọc Thúy, Hồng Thanh Thùy, Lê Thu Hương, Nguyễn Xuân Quang, Phan Thị Hồng Hạnh dịch biên soạn Vũ Cương, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Thị Thu Hằng hiệu đính - Nhà xuất Chính trị Quốc gia [4] “Kinh tế học - Paul A Samuelson, Wiliam D Nordhalls” - Vũ Cương, Đinh Xn Hịa, Trần Đình Tồn biên dịch - Nhà xuất Thống kê [5] “Hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh” – TS Nguyễn Văn Nghiến, Khoa Kinh tế Quản lý Đại học Bách khoa Hà nội 118 [6] “Marketing kinh doanh dịch vụ” – Lưu Văn Nghiêm, NXB Thống kê, Hà nội [7] “Tâm lý quản lý kinh doanh” - GS.TS Đỗ Văn Phức, NXB Văn hóa thơng tin, Hà nội [8] “Khoa học quản lý hoạt động kinh doanh” - GS.TS Đỗ Văn Phức, NXB Văn hóa thơng tin, Hà nội [9] “Quản trị chineens lược sách kinh doanh” – Nguyễn Tuấn Phước, NXB Đồng Nai [10] “Giáo trình quản trị chiến lược” – PGS.TS Lê Văn Tâm, NXB Thống kê, Hà nội [11] “Nguyên lý Marketing” – Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Mai Trang, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [12] “Đề án nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam” – ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế [13] “WTO Related Matters for Vietnam”, material for IAI Training programme, Ms Margaret Liang, Consultant to the Ministry of Foreign Affairs fo WTO/Trade Issues [14] “Chiến lược cạnh tranh” – Michael E.Porter, NXB Khoa học kỹ thuật [15] “Tranh hợp hay lý thuyết trò chơi kinh doanh” - A.M Brandenburger, B.J Nalebuff - Nguyễn Tiến Dũng, Lê Ngọc Liên biên dịch, NXB Thống kê [16] Quyết định số 158/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt: Chiến lược phát triển Bưu Viễn thơng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 [15] Quyết định số 217/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quản lý giá cước viễn thông 119 [15] “Trung quốc trước thách thức kỷ XXI” - nguyên tác Lỗ Kim Hâm Đại tá Minh Giang biên dịch - Nhà xuất Văn hóa Thơng tin [16] Tạp chí Thời báo Kinh tế Việt Nam: Kinh tế Việt Nam Thế giới 2005 – 2006 [17] http://www.vneconomiy.com.vn [18] http://www.wto.org/ [19] http://www.vnci.org/ [20] http://www.vnpt.com.vn [21] http://www.mpt.gov.vn [22] http://www.vnpost.dgt.gov.vn Doanh nghiệp viễn thông hội nhập wto 120 121 ... thức doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam Phần III : Đề số giải pháp giúp doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh hội nhập WTO Chương i Lý THUYếT Về NĂNG LựC CạNH TRANH 1.1 CạNH TRANH. .. giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam hội nhập WTO 80 3.1 Đặt vấn đề chung 80 3.2 Xu cạnh tranh doanh nghiệp Viễn thông Việt Nam 81 3.3 Một số... HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Ngơ Thành Trung PHÂN TÍCH XU THẾ CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Trần Trọng

Ngày đăng: 21/03/2022, 20:32

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN