Một số giải phỏp nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto (Trang 96 - 99)

Trong xu hướng tự do hoỏ và mở cửa thị trường viễn thụng nhằm thu hỳt được tất cả cỏc nguồn lực xó hội khỏc nhau cựng tham gia phỏt triển hạ

tầng thụng tin quốc gia. Tự do hoỏ trong lĩnh vực viễn thụng ngày càng được phỏt triển, đổi mới hơn và phục vụ người tiờu dựng tốt hơn. Cần thu hỳt nhiều

vốn đầu tư từ cỏc nguồn khỏc nhau để mở rộng, nõng cấp hệ thụng mạng lưới viễn thụng và đưa ra cỏc dịch vụ mới. Luật viễn thụng và cỏc quy định về

doanh nghiệp cần thể hiện được quan điểm đổi mới cơ cấu sở hữu doanh nghiệp nhằm tạo ra mụi trường kinh doanh viễn thụng thuận lợi trờn cơ sở tổ

chức lại thị trường theo xu hướng chuyờn mụn hoỏ, quy định cỏc biện phỏp kiểm soỏt độc quyền cú hiệu quả, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, khụng phõn biệt đối xử và minh bạch giữa cỏc chủ thể.

Viễn thụng là một trong những ngành do nhà nước nắm độc quyền vỡ lý do chiến lược và an ninh. Nhiều nước đó từng cú quy định cấm cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thụng vỡ e rằng cạnh tranh sẽ làm giảm lợi nhuận cung cấp dịch vụ và khiến dịch vụ khú tới được với cỏc vựng sõu, vựng xa. Tuy nhiờn,

ở hầu hết cỏc nước, việc sở hữu và độc quyền của chớnh phủ đối với mạng viễn thụng đều dẫn đến hậu quả giống nhau: hiệu quả hoạt động thấp, dịch vụ

thiếu và yếu, thời gian chờ dài và cước phớ dịch vụ cao. Với sự xuất hiện của cỏc cụng nghệ mới thay thế cho mạng điện thoại cố định như Internet, điện thoại di động và cỏc dịch vụ điện thoại khụng dõy khỏc, lợi ớch từ việc nhà nước nắm độc quyền và ngăn cấm cạnh tranh là quỏ ớt ỏi so với sự kộm hiệu quả mà cơ chế này gõy ra.

Cú một vớ dụ rất rừ trong ngành dịch vụ điện thoại. Khi điện thoại lần

đầu tiờn được phỏt minh ra, chi phớ sản xuất, đặc biệt là chi phớ sản xuất cố định trong việc xõy dựng một mạng lưới điện thoại rất cao và nhu cầu tiờu dựng thấp. Tại hầu hết cỏc thị trường trờn thế giới, dịch vụ điện thoại được coi là độc quyền tự nhiờn. Ngày nay, chi phớ đó trở nờn thấp hơn và nhu cầu lớn hơn. ở hầu hết cỏc lĩnh vực, khả năng nhiều doanh nghiệp cựng cạnh tranh cung cấp dịch vụ điện thoại, thậm chớ cả dịch vụ nội hạt mà khụng làm tăng chi phớ sản xuất trung bỡnh. Một con số rất thuyết phục khi được chỉ ra rằng khả năng truyền tải của hệ thống cỏp viễn thụng xuyờn Đại Tõy Dương trong gần 2 thập kỷ qua tăng trung bỡnh 64%/năm, những giỏ thành giảm 41%/năm.

Vỡ lý do này, luật điều tiết dịch vụ điện thoại được nới rộng và những nhà cung cấp mới được phộp tham gia thị trường ở nhiều nước trờn thế giới.

Tuy nhiờn, luật phỏp của ngành dịch vụ điện thoại cú thể duy trỡ rất lõu sau khi nú khụng cũn tớnh độc quyền tự nhiờn nữa, cú thể cú những tỏc động làm cho ngành này xa rời cạnh tranh và cú hành vi hạn chế cạnh tranh.

Ngay từ những năm đầu 1990, xu hướng chung của thế giới là ỏp dụng chớnh sỏch khuyến khớch cạnh tranh và nới lỏng kiểm soỏt trong lĩnh vực viễn thụng. Rất nhiều cỏc doanh nghiệp viễn thụng nhà nước đó được tư nhõn hoỏ.

Động lực thỳc đẩy tự do hoỏ thị trường viễn thụng là khả năng phỏt triển, và đổi mới nhanh hơn cũng như khả năng phục vụ khỏch hàng tốt hơn của thị trường viễn thụng tự do so với thị trường độc quyền, việc nõng cấp mạng lưới viễn thụng và đưa vào khai thỏc cỏc dịch vụ mới cần nguồn vốn

đầu tư của tư nhõn và vai trũ của cỏc cụng ty cung cấp dịch vụ quốc tế ngày càng trở nờn quan trọng. Cõu hỏi đặt ra đối với nhiều nước trong giai đoạn quỏ độ từ độc quyền sang tự do hoỏ lĩnh vực viễn thụng là làm thế nào kiểm soỏt cỏc yếu tố độc quyền tự nhiờn của mạng viễn thụng và điều tiết ngành này để thỳc đẩy cạnh tranh bỡnh đẳng.

Cựng với việc mở cửa thị trường viễn thụng và thỳc đẩy cạnh tranh thỡ cỏc nhà làm luật, chớnh sỏch viễn thụng và cạnh tranh cần phải quan tõm giải quyết một vấn đề hết sức bức xỳc đú là quan hệ kinh doanh thu lợi nhuận và phục vụ lợi ớch cụng cộng. Vỡ thế, vai trũ của cơ quan quản lý nhà nước về

viễn thụng trong việc đảm bảo thực hiện nghĩa vụ phổ cập viễn thụng ngày càng cú ý nghĩa quyết định và quan trọng. Cơ quan quản lý chuyờn ngành phải xỏc định cỏc mục tiờu phổ cập phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển kinh tế xó hội, quy định cơ chế phổ cập dịch vụ trờn cơ sở bỡnh đẳng giữa cỏc nhà cung cấp dịch vụ, bảo đảm quyền lợi của người tiờu dựng. Sự phỏt triển mạnh mẽ của cụng nghệ thụng tin đó và đang mang lại những biến đổi lớn lao trờn toàn cầu, nhưng nú cũng đặt ra nhiệm vụ nặng nề cho cỏc nhà xõy dựng luật phỏp và chớnh sỏch và cỏc nhà quản lý.

Thờm vào đú, cơ quan quản lý phải độc lập với mọi doanh nghiệp cung cấp dịch vụ để cỏc doanh nghiệp mới gia nhập thị trường cú thể thương lượng bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp chiếm thị phần khống chế. Cạnh tranh phải

được thực hiện một cỏch lành mạnh và cơ quan quản lý nhà nước phải ỏp dụng mọi biện phỏp cần thiết để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh và khụng phõn biệt đối xử.

Đối với việc phỏt triển lõu dài, sự chuyển đổi thành cụng từ thị trường viễn thụng độc quyền sang thị trường cạnh tranh đũi hỏi cần cú sự điều tiết của cỏc chế định phỏp lý. Nếu khụng cú sự điều chỉnh của cỏc chế định này thỡ cũng sẽ khụng xuất hiện cạnh tranh trong lĩnh vực này. Trong thực tiễn phỏt triển viễn thụng của cỏc nước cụng nghiệp thỡ giai đoạn tự do hoỏ lĩnh vực viễn thụng và sự xuất hiện cạnh tranh một cỏch đỏng kể trờn thị trường cú thể là giai đoạn bận rộn nhất của cỏc cơ quan điều tiết ngành viễn thụng.

Sự điều tiết này được đũi hỏi bởi nhiều lý do. Một cỏch điển hỡnh, cỏc cơ quan điều tiết ngành cần phải cho hoặc cấp phộp cho cỏc doanh nghiệp mới được gia nhập thị trường. Họ cần phải nhỡn thấy trước sự kết nối của cỏc doanh nghiệp mới với cỏc nhà cung cấp dịch vụ hiện tại. Bờn cạnh đú, cỏc chế định này cũn cú vai trũ đảm bảo tớnh cạnh tranh của thị trường. Chớnh phủ của nhiều nước trờn thế giới luụn coi ngành viễn thụng là một dịch vụ cụng quan trọng. Thậm chớ sau khi hệ thống mạng viễn thụng khụng cũn tiếp tục bị quản lý bởi chớnh phủ nữa. Thụng thường cỏc Chớnh phủ sẽ tiếp tục duy trỡ vai trũ

điều tiết của mỡnh để đảm bảo rằng cỏc dịch vụ viễn thụng được cung ứng theo cỏch thức phự hợp với lợi ớch cụng và lợi ớch quốc gia.

Một phần của tài liệu Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)