Cơ cấu ngành

Một phần của tài liệu Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto (Trang 53)

Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT) là nhà cung cấp chủ yếu cỏc dịch vụ viễn thụng, tham gia vào hầu hết cỏc hoạt động và cỏc loại hỡnh dịch vụ. viễn thụng. Cỏc nhà cung cấp quan trọng khỏc là Cụng ty dịch vụ viễn thụng quõn đội Viettel và Cụng ty cổ phần dịch vụ viễn thụng Sài gũn SPT. Cả hai cụng ty này với đa số cổ phần do nhà nước nắm giữ đều

được cấp giấy phộp hoạt động trong năm 1995.

Từ năm 1995, với 3 cụng ty được cấp phộp hoạt động, trong thị trường về mặt lý thuyết khụng cũn tồn tại chếđộ độc quyền nữa. Tuy nhiờn, trờn thực tế, chưa cú sự thay đổi lớn nào xảy ra cho đến năm 2003 với sự xuất hiện 3 cụng ty khỏc là ETC - hiện nay là VP Telecoms, Vishipel và Hanoi Telecom

được cấp phộp cung cấp cỏc dịch vụ cơ sở hạ tầng mạng. Viettel và ETC cũng

được cấp phộp cung cấp cỏc dịch vụ sử dụng cổng viễn thụng quốc tế.

Như vậy, hiện nay sức ộp của sự hội nhập kinh tế quốc tế cạnh tranh đó xuất hiện trong phần lớn cỏc phõn đoạn thị trường viễn thụng. Tuy nhiờn, sự

thống trị của VNPT trong nhiều phõn đoạn sẽ khiến cho cỏc cụng ty mới khú cú thể chiếm được vị trớ vững chắc trờn thị trường viễn thụng.

Bảng 1. Tớnh chất ngành viễn thụng và cỏc nhà cung cấp dịch vụ Phõn đoạn thị trường Cỏc nhà cung cấp dịch vụ lớn Cấu trỳc thị trường Viễn thụng nội tỉnh TCTY BCVT VN Viettel – Bộ quốc phũng Saigon Postel (SPT) Cụng ty viễn thụng điện lực (ETC - hiện nay là VP Telecoms).

Hanoi Telecom (được cấp phộp hoạt

động trờn địa bàn Hà Nội) Cạnh tranh khụng cõn bằng. TCTY BCVT VN quản lý phần lớn cơ sở hạ tầng mạng điện thoại cố định. Viễn thụng liờn tỉnh Viễn thụng liờn tỉnh TCTY BCVT VN - STD Viettel – Bộ quốc phũng - STD Cụng ty viễn thụng điện lực - ETC

(ETC - hiện nay là VP Telecoms) HanoiTelecom Saigon Postel (SPT) Cạnh tranh khụng cõn bằng. Cạnh tranh khụng cõn bằng. Viễn thụng quốc tế

TCTY BCVT VN – IDD và VoIP Viettel – Bộ quốc phũng – IDD và VoIP Cụng ty viễn thụng điện lực (ETC - hiện

nay là VP Telecoms) – IDD và VoIP Hanoi Telecom (đó được cấp phộp) -

VoIP

Saigon Postel (SPT) – VoIP

Cạnh tranh

Di động

MobiFone (Liờn doanh TCTY BCVT – Comvik) và Vinaphone (TCTY BCVT)

Viettel

S-Fone (Liờn doanh Saigon Postel -SLD Telecom – Hàn quốc)

Hanoi Telecom Cụng ty viễn thụng điện lực (ETC - hiện nay là VP Telecoms) Thuờ kờnh riờng TCTY BCVT VN

ETC - hiện nay là VP Telecoms Viettel Cạnh tranh khụng cõn bằng Internet VDC (TCTY BCVT VN) FPT, Netnam, SPT, OCI Cạnh tranh 2.4.3. Cỏc nhà cung cấp dịch vụ chớnh

Cho đến giữa nay, đó cú 6 cụng ty cung cấp hạ tầng thiết bị (FBOs), hay cũn gọi là nhà cung cấp hạ tầng mạng đồng thời cũng là nhà cung cấp dịch vụ.

a) Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Việt Nam (VNPT)

TCTY BCVT VN là nhà khai thỏc viễn thụng truyền thống, được cấp phộp cung cấp một loạt cỏc dịch vụ bưu chớnh viễn thụng, trừ cỏc hoạt động liờn lạc viễn thụng trờn biển giữa tàu thuyền với đất liền.

b) Cụng ty dịch vụ viễn thụng quõn đội Việt Nam (Viettel)

Đỳng như tờn gọi, Viettel là một cụng ty thuộc sở hữu của quõn đội và

được cấp phộp cung cấp cỏc dịch vụ sau:

Điện thoại cố định, gọi đường dài liờn tỉnh và quốc tế theo phương thức truyền thống

- Gọi đường dài liờn tỉnh và quốc tế qua giao thức Internet

- Cung cấp tổng đài Internet – IXP, dịch vụ truy nhập Internet – ISP - Thuờ kờnh riờng nội hạt và thuờ kờnh riờng liờn tỉnh

- Thụng tin di động

- Viettel được cấp phộp xõy dựng cỏc mạng: Dịch vụ điện thoại cụng cộng trờn toàn quốc (PSTN), Dịch vụ thụng tin di động trờn mặt đất, Dịch vụ nhắn tin, Trung kế vụ tuyến, Internet và Thử nghiệm thương mại húa mạng VoIP

nhằm mục đớch cung cấp tất cả dịch vụ viễn thụng sẵn cú dựa trờn cỏc mạng hạ tầng này.

Viettel là nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng đầu tiờn ở VN sở hữu và vận hành mạng VoIP. Cựng thời gian đú, Viettel đó triển khai và đưa vào hoạt

động mạng trung kế vụ tuyến tại Hà Nội. Viettel cũng đó gấp rỳt xõy dựng cỏc chiến lược, kế hoạch và đề ỏn kinh doanh nhằm nhanh chúng ra mắt cụng chỳng cỏc Dịch vụ thụng tin di động, Internet, Điện thoại quốc tế và Chuyển phỏt nhanh quốc tế trong năm 2001. Tuy nhiờn, việc cung cấp đa số cỏc dịch vụ này được tiến hành chậm hơn nhiều so với kế hoạch đề ra.

Vớ dụ: Dịch vụ thụng tin di động mới được chớnh thức khai trương vào thỏng 10/2004 sau vài lần trỡ hoón..

c) Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng Sài gũn (SPT)

SPT được cổ phần húa và thành lập vào năm 1995. Tất cả cỏc cổ đụng sỏng lập đều là cỏc doanh nghiệp nhà nước, trong đú cú cả TCTY BCVT VN.

SPT được cấp phộp cung cấp:

- Dịch vụ điện thoại cố định nội tỉnh toàn quốc

- Dịch vụ Tổng đài Internet, dịch vụ truy nhập Internet - Dịch vụ gọi liờn tỉnh và quốc tế qua phương thức VoIP - Dịch vụ thụng tin di động sử dụng cụng nghệ CDMA

Năm 2000, SPT bắt đầu cung cấp dịch vụ điện thoại cố định nội tỉnh, bắt đầu từ khu phớa nam TP HCM và từ năm 2002 cung cấp cho toàn thành.

Tuy nhiờn tốc độ phỏt triển thuờ bao cũn chậm, và Cụng ty mới chỉ phỏt triển được 40.000 thuờ bao (cho đến thỏng 6/2004).

SPT hoạt động hiệu quả trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ gọi đường dài- quốc tế qua mạng VoIP và đó phỏt triển dịch vụ thụng tin di động cụng nghệ

CDMA dựa trờn hoạt động Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh (BCC) với một tập

đoàn của Hàn Quốc.

ETC - hiện nay là VP Telecoms là một cụng ty chi nhỏnh thuộc quyền sở hữu của Tổng Cụng ty Điện lực Việt Nam – đõy là Tổng Cụng ty hoạt

động độc quyền của Chớnh phủ trong lĩnh vực cung cấp điện lực ở Việt Nam. Cụng ty được cấp phộp cung cấp:

- Dịch vụ gọi liờn tỉnh và quốc tế qua phương thức VoIP - Dịch vụ Thuờ kờnh riờng nội hạt

- Dịch vụ điện thoại cố định nội tỉnh - Dịch vụ điện thoại đường dài trong nước - Dịch vụ điện thoại đường dài quốc tế

- Dịch vụ thụng tin di động

Việc tiến hành thực hiện của VP Telecoms xem ra khỏ chậm. Cho đến nay, cụng ty mới hoạt động trong việc xõy dựng hạ tầng mạng, và dịch vụ

thuờ kờnh riờng cố định. Cụng ty đang tớch cực chuẩn bị sớm đưa dịch vụ

VoIP vào hoạt động. Ngoài ra, cụng ty cũng đang chuẩn bị khai trương dịch vụ thụng tin di động cụng nghệ CDMA mặc dự cú chậm hơn nhiều so với kế

hoạch. e) Hanoi Telecom Cụng ty viễn thụng Hà nội là cụng ty duy nhất cú vốn đầu tư tư nhõn mặc dự mới chỉ là cụng ty nhỏ. Đõy là cụng ty cổ phần, được thành lập với 56,25% vốn của Hiệp hội viễn thụng và cụng nghệ cao, 25% vốn của Cụng ty điện tử Hà Nội (Hanel), 6,25% vốn của Cụng ty cổ phần phỏt triển cụng nghệ cao Hà Nội, và 12,5% vốn của Cụng ty cổ phần nhựa Hanel. Hanoi Telecom được cấp phộp cung cấp:

- Dịch vụđiện thoại cố định nội tỉnh (chỉ trờn địa bàn TP. Hà Nội) - Dịch vụ Tổng đài Internet, dịch vụ truy nhập Internet

- Dịch vụ gọi liờn tỉnh và quốc tế qua phương thức VoIP - Dịch vụ thụng tin di động

VISHIPEL là cụng ty chi nhỏnh thuộc Tổng Cụng ty Vận tải Hàng hải.

Đõy là Tổng Cụng ty trực thuộc Chớnh phủ và được cấp phộp nhằm cung cấp: - Cỏc dịch vụ Inmarsat và liờn lạc vụ tuyến cho cỏc tàu thuyền trờn biển. - Dịch vụđiện thoại trong nước và quốc tế qua phương thức VoIP.

Ngoài sỏu cụng ty đó được cấp giấy phộp cung cấp hạ tầng thiết bị

(FBO), cũn cú khoảng 6, 7 cụng ty khỏc được cấp giấy phộp cung cấp cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng, chủ yếu là cỏc dịch vụ Internet và cỏc dịch vụ ứng dụng trực tuyến.

Tuy nhiờn, cú nhiều cụng ty trong số đú vẫn chưa hoạt động tớch cực hoặc thậm chớ chưa bắt đầu cung cấp bất kỳ 1 dịch vụ nào. Trong số cỏc cụng ty này, chỉ cú 2 cụng ty là FPT và Netnam hoạt động tớch cực trong lĩnh vực cung cấp cỏc dịch vụ Internet vỡ cỏc lý do đặc biệt: Cụng ty Truyền thụng FPT

được hẫu thuận bởi Tập đoàn cỏc cụng ty FPT - một tập đoàn mạnh và cú tớnh liờn kết chặt chẽ; cũn Netnam vỡ cú vai trũ đi tiờn phong trong việc giới thiệu dịch vụ thư điện tử/Internet tới Việt Nam, cú vị thế là một cụng ty R&D (thực hiện hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển) và cú một số lượng lớn khỏch hàng trung thành từ những ngày đầu tiờn dịch vụ Internet ra mắt tại Việt Nam.

Thực hiện lộ trỡnh giảm cước viễn thụng, trong 4 năm gần đõy Tổng Cụng ty Bưu chớnh Viễn thụng VN đó 9 lần điều chỉnh lại cỏc mức cước phớ

điện thoại. Gần đõy, mức cước điện thoại di động đó 5 lần giảm liờn tục. Trong năm 2002 và 2003, Bộ Bưu chớnh, Viễn thụng đó cụng bố một số điều khoản giảm cước và đưa cỏc mức cước này gần với cỏc mức cước của cỏc nước trong khu vực, phần lớn cỏc mức cước quốc tế được giảm xuống một nửa và mức cước của cỏc dịch vụ khỏc như di động, Internet và chuyển mạch thuờ kờnh đó giảm xuống từ 10 đến 30%. Như chỳng ta đó thấy, thời gian vừa qua đó chứng kiến sự cạnh tranh rỏo riết của cỏc doanh nghiệp trong ngành viễn thụng Việt Nam nhằm xỏc lập một vị thế vững chắc khi nước ta chớnh thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

Trước hết, sụi động nhất vẫn là lĩnh vực viễn thụng, với sự ra đời và chớnh thức cung cấp dịch vụ của Hanoi Telecom và Viễn thụng Điện lực, đưa tổng số nhà cung cấp cỏc dịch vụ viễn thụng ở Việt Nam lờn 6 đơn vị. Thị

phần viễn thụng giờ đõy được chia làm 6, mỗi đơn vị lại cú những thế mạnh riờng của mỡnh. Do vậy, cạnh tranh là tất yếu. Điều dễ nhận thấy nhất, là cạnh tranh về giỏ cước.

Chỉ riờng trong 6 thỏng đầu năm 2006, Bộ Bưu chớnh Viễn thụng đó ban hành 7 quyết định giảm cước viễn thụng, 12 quyết định điều chỉnh cước, quy định mụ thức kết nối, quy chế quản lý viễn thụng và cỏc dịch vụ giỏ trị

gia tăng. Chưa bao giờ, từ khi ra đời đến nay, Bộ Bưu chớnh Viễn thụng lại cú nhịp độ ban hành văn bản quy phạm phỏp luật dày như thời gian qua. Bởi đú là đũi hỏi từ cuộc sống. Cũng chớnh cuộc cạnh tranh giỏ cước, những bước tiến dứt khoỏt để tiến tới xoỏ bỏ độc quyền đó khiến Bộ Bưu chớnh Viễn thụng “vất vả” hơn nhiều với vai trũ là “trọng tài cầm cõn nảy mực” giữa một bờn là VNPT – một doanh nghiệp đầy kinh nghiệm trong lĩnh vực này, với một bờn là cỏc doanh nghiệp mới. Cỏc hoạt động này chắc sẽ đưa mức cước gần đến với chi phớ thực, tuy nhiờn vẫn chưa cú một lộ trỡnh giảm cước chi tiết nhằm cõn bằng với cỏc mức cước trong khu vực được xõy dựng. Mức cước điện thoại nội hạt về cơ bản thấp đó hơn so với mức cước nội hạt ở cỏc thị trường hoàn toàn tự do như Singapore.

2.5 Mụ hỡnh đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của Diễn đàn Kinh tế Thế giới

Phương phỏp đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của Diễn đàn Kinh tế Thế

giới do Jeffrey Sachs và John McArthur xõy dựng và được cụng bố lần đầu tiờn trong bỏo cỏo Năng lực cạnh tranh toàn cầu 2001-2002. Năng lực cạnh tranh được khỏi quỏt qua cỏc thể chế, chớnh sỏch, cấu trỳc kinh tế cú tỏc động tới tăng trưởng kinh tế và được tổng hợp từ ba nhúm cơ bản được coi là ba cơ

chế cơ bản hay cũn gọi là ba trụ cột của tăng trưởng kinh tế bền vững; đú là:

Mụi trường kinh tế vĩ mụ, Chất lượng cỏc thể chế cụng, Cụng nghệ

(Hỡnh 1).

Hỡnh 1: Mụ hỡnh đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của Diễn đàn Kinh tế Thế giới

Năng lực cạnh tranh Năng lực cụng nghệ Mụi trường kinh tế vĩ mụ Chất lượng cỏc thể chế Đổi mới cụng nghệ Chuyển giao cụng nghệ ỏp dụng CNTT và TT ổn định kinh tế vĩ mụ Cỏc thể chếđầu tư Sự lóng phớ của Chớnh phủ Hợp đồng và phỏp luật Tham nhũng

2.6 Mụ hỡnh đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trong viễn thụng theo phương phỏp tiếp cận của Diễn đàn Kinh tế Thế giới phỏp tiếp cận của Diễn đàn Kinh tế Thế giới

Sử dụng mụ hỡnh đỏnh giỏ và phương phỏp tiếp cận của Diễn đàn Kinh tế

Thế giới (Hỡnh 2) để nghiờn cứu năng lực cạnh tranh, chỳng ta xõy dựng mụ hỡnh và phương phỏp đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thụng như sau:

Hỡnh 2: Mụ hỡnh đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thụng

2.7. Phõn tớch hiện trạng cạnh trạnh tại thị trường Việt Nam và so sỏnh với cỏc nước ASEAN

Nhận xột chung

ở Việt Nam, cũng như ở nhiều nước khỏc, cả cỏc nước phỏt triển và

đang phỏt triển, cạnh tranh là mục tiờu gần đõy trong lĩnh vực viễn thụng. ở

Năng lực cạnh tranh trong VT Năng lực cụng nghệ trong VT Mụi trường cạnh tranh giữa cỏc DN VT Vai trũ của quản lý nhà nước Đổi mới cụng nghệ trong VT Chuyển giao cụng nghệ Quản lý mạng tập trung Kết nối liờn mạng viễn thụng

Đầu tư nước ngoài trong VT

Vị thế khống chế của VNPT

Chớnh sỏch và quản lý độc lập

hầu hết cỏc nước này, cụng ty độc quyền Nhà nước trước đõy đều giữ vai trũ cú thị phần khống chế trờn thực tế ngay cả sau khi cạnh tranh được ỏp dụng một cỏch chớnh thức. Phụ lục của GATS về viễn thụng và WTO đều đề ra cỏc chuẩn mực tối thiểu để ngăn chặn cụng ty độc quyền trước đõy, và bất kỳ

cụng ty mới nào cú thị phần lớn, trong việc sử dụng vị thế của mỡnh để tham gia cỏc hoạt động chống cạnh tranh.

ảnh hưởng của cỏc biện phỏp chống cạnh tranh của cụng ty độc quyền trước đõy như VNPT ở Việt Nam cú thể hiểu được từ việc xem xột cỏc lĩnh vực mà WTO yờu cầu ngăn ngừa chống cạnh tranh. Cỏc biện phỏp ngăn ngừa bao gồm ngăn chặn sự bự chộo cú tớnh chất chống cạnh tranh, ngăn chặn việc sử dụng sai thụng tin cú được từ đối thủ cạnh tranh và đảm bảo việc cung cấp thụng tin kỹ thuật và thương mại cần thiết cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ khỏc.

Rừ ràng, việc thiếu bất kỳ biện phỏp nào trong số cỏc biện phỏp ngăn ngừa của WTO hoặc khụng thực thi chỳng một cỏch hiệu quả cú thể cú ảnh hưởng đỏng kể tới cạnh tranh. Bự chộo là một biện phỏp cú thể thực hiện đối với cụng ty độc quyền trước đõy hiện vẫn kiểm soỏt nhiều dịch vụ viễn thụng riờng biệt, cú thể đó từng cú nghĩa vụ bự chộo, hiện vẫn kiểm soỏt cỏc cơ sở

vật chất thiết yếu và một thị phần lớn. Sự bự chộo đú cú thể tạo điều kiện cho cụng ty độc quyền trước đõy và cụng ty mới ỏp dụng mức cước dưới giỏ thành trong một thị trường nào đú để ngăn chặn sự tham gia của đối thủ cạnh tranh hoặc loại bỏ họ ra khỏi thị trường đú bằng thu nhập cú được từ việc ỏp dụng mức cước vượt giỏ thành từ một thị trường khỏc. Việc sử dụng sai thụng tin cú được về đối thủ cạnh tranh trong quỏ trỡnh kết nối hoặc cung cấp dịch vụ khỏc cho họ cú thể cho phộp nhà cung cấp dịch vụ điều chỉnh lại chiến lược giỏ cả và cỏc chiến lược khỏc của mỡnh để hạn chế đối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)