Cỏc văn bản phỏp luật trong lĩnh vực Viễn thụng

Một phần của tài liệu Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto (Trang 79)

2.8.3.1. Giai đoạn từ 1995-2002

Từ khi ỏp dụng chớnh sỏch đổi mới, chuyển đổi sang nền kinh tế thị

trường, chớnh phủ Việt Nam đó cam kết thực hiện chớnh sỏch tư nhõn húa cỏc doanh nghiệp quốc doanh (SOEs). Việc xõy dựng lờn một mạng lưới Viễn thụng hiện đại và ổn định và ứng dụng ICT đó được xem như là những điều kiện tiờn quyết và căn bản để đỏp ứng được những yờu cầu về cụng nghệ

thụng tin trong cụng cuộc hiện đại húa và cụng nghiệp húa của đỏt nước. Tuy nhiờn khú khăn lớn nhất gõy cản trở việc xõy dựng ngành Viễn thụng là việc thiếu những văn bản hướng dẫn rừ ràng, ổn định và việc hạn chế hu vực tư

nhõn và khu vực nước ngoài tham gia trong ngành. Những cụng ty nước ngoài chỉ được phộp tham gia với tư cỏch là nhà đầu tư vào cỏc doanh nghiệp nhà nước thụng qua việc ký kết cỏc hợp đồng hợp tỏc kinh doanh. Theo đú, những doanh nghiệp nước ngoài sẽ cung cấp thiết bị và vốn trong khi đối tỏc Việt Nam được quyền quản lý việc triển khai hệ thống.

Cho đến gần đõy, thị trường Viễn thụng của Việt Nam vẫn được coi là thị trường chịu sự điều tiết khắt khe của nhà nước, cú tớnh độc quyền cao và cú sự kiểm soỏt chặt chẽ việc cung cấp cỏc dịch vụ Viễn thụng và Internet.

Để tăng cường cơ sở hạ tầng Viễn thụng của quốc gia và thỳc đẩy sự phỏt triển của IT, chớnh phủ Việt Nam dần dần đó cải thiện cơ cấu tổ chức và cỏc chớnh sỏch phỏt triển tầm vĩ mụ. Thụng qua việc cải thiện hành lang phỏp lý

để thu hỳt đầu tư nước ngoài và cỏc nguồn lực trong nước, Việt Nam đó cho thấy cam kết chắc chắn của mỡnh tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế.

a) Nghịđịnh 109 và Phỏp lệnh

Chớnh phủ Việt Nam đó ban hành Nghị định số 109/1997/NĐ-CP ngày 12 thỏng 11 năm 1997 về lĩnh vực bưu chớnh Viễn thụng.

Nghị định này cú thể được xem như là văn bản hướng dẫn cho việc phỏt triển Bưu chớnh, Viễn thụng ở Việt Nam từ năm 1997 cho đến khi cú Phỏp lệnh.

Nghịđịnh 109 đó qui định rằng:

- Cỏc doanh nghiệp Bưu chớnh, Viễn thụng phải là doanh nghiệp nhà nước hoặc chịu sự kiểm soỏt của nhà nước và nghị định này khụng cú những qui

định về cạnh tranh. Ngược lại, Phỏp lệnh sau này lại cho phộp mọi thành phần kinh tế cú thể dần cung cấp cỏc dịch vụ Bưu chớnh, Viễn thụng thụng qua chức năng cấp phộp, cỏc điều luật về việc kết nối, việc phõn bổ nguồn thụng tin và;

- Những doanh nghiệp chuyờn về cung cấp phương tiện như VNPT, ETC - hiện nay là VP Telecoms, VIETEL, SPT sẽ chịu sự kiểm soỏt của chớnh phủ

thụng qua việc nắm gĩư cổ phần chi phối hoặc cổ phần đặc biệt. Cỏc doanh nghiệp trong cỏc khu vực kinh tế cú thể cung cấp cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng, Internet và bỏn lại những dịch vụ này;

- Những doanh nghiệp chi phối thị trường (những doanh nghiệp cú thị phần lớn hơn 30%) sẽ bị kiểm soỏt để đảm bảo cú được sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp. Đõy là qui định hoàn toàn mới trong Phỏp lệnh so với nghị định 109.

- Việc mở cửa thị trường cần phải đồng thời tạo ra cơ chế cho cỏc dịch vụ

cụng ớch, tỏch rời giữa nhiệm vụ kinh doanh và nhiệm vụ cụng ớch. Cỏc doanh nghiệp Bưu chớnh, Viễn thụng cần phải đúng gúp cho Quĩ dịch vụ Viễn thụng cụng cộng dựa trờn mức thị phần, và doanh thu của họ.

Theo Phỏp lệnh trờn, thỡ việc cấp phộp được xõy dựng như sau:

Theo mạng lưới - Mạng Viễn thụng cụng cộng - Mạng Viễn thụng riờng - Mạng Viễn thụng dựng cho mục đớch sử dụng đặc biệt. Theo dịch vụ - Dịch vụ cơ bản. Được định nghĩa như là việc truyền tức thời những dịch vụ Viễn thụng thụng qua mạng Viễn thụng hoặc mạng Internet mà khụng cú sự

chuyển đổi hay thay đổi nội dung của thụng tin.

- Dịch vụ giỏ trị gia tăng: là việc tăng giỏ trị thụng tin thụng qua việc hoàn thiện dạng nội dung thụng tin hoặc là cung cấp khả năng lưu trữ, phục hồi thụng tin dựa trờn việc ứng dụng mạng Viễn thụng hoặc mạng Internet.

- Kết nối Internet là dịch vụ giỳp tăng cường khả năng của cỏc tổ chức hoặc những người cung cấp Internet kết nối với nhau và kết nối mạng Internet. - Truy cập Internet là dịch vụ hỗ trợ người sử dụng khả năng kết nối mạng Internet.

- ứng dụng Internet là việc sử dụng Internet để cung cấp dịch vụ Viễn thụng cho người sử dụng

Theo người cung cấp

- Nhà cung cấp dịch vụ là những doanh nghiệp chỉ cung cấp dịch vụ giỏ trị gia tăng và dịch vụ truy cập Internet, cú thể bỏn lại dịch vụ kết nối Internet cơ bản và dịch vụ ứng dụng qua Internet nếu cú trong phạm vi giấy phộp. Bất kỳ một doanh nghiệp Việt Nam nào cũng cú thể trở thành nhà cung cấp dịch vụ.

Nhà cung cấp cơ sở hạ tõng mạng là những doanh nghiệp cú thể cung cấp mọi dịch vụ được liệt kờ. Chỉ cú doanh nghiệp nhà nước hoặc là cỏc phỏp nhõn mà nhà nước nắm giữ phần lớn cổ phần mới là những nhà cung cấp cơ

sở hạ tầng mạng.

Theo Phỏp lệnh này cú những loại giấy phộp về Viễn thụng như sau: - Cỏc giấy phộp cấp cho việc xõy dựng mạng Viễn thụng riờng (thời hạn hiệu lực khụng quỏ 5 năm)

- Giấy phộp cho việc lắp đặt đường cỏp Viễn thụng tại cỏc khu vực kinh tế đặc biệt và thềm lục địa Việt Nam (thời hạn hiệu lực khụng quỏ 25 năm) - Giấy phộp cho việc kiểm tra cụng tỏc triển khai cỏc dịch vụ mạng và dịch vụ

Viễn thụng (thời hạn hiệu lực khụng quỏ 1 năm)

- Trước khi những giấy phộp được cấp hết hạn, nếu doanh nghiệp cú đầy đủ điều kiện và mong muốn được tiếp tục việc cung cấp cỏc dịch vụ, cú thể được xem xột để tiếp tục cấp giấy phộp mới.

b) Việc phỏt triển Internet

Việc kết nối Internet ở Việt Nam được bắt đầu vào thỏng 12 năm 1997. Cú sự bắt đầu chậm như vậy một phần cú thể là do sự e dố của chớnh phủ. Rất nhiều cỏc nghị định và quyết định hướng dẫn sử dụng Internet ở Việt Nam. Trong đú cú qui định hầu hết cỏc vấn đề về mặt thực tiến, bao gồm cả biểu giỏ và những những nhà cung cấp dịch vụ Internet đủ năng lực được cấp phộp.

Chớnh phủ Việt Nam phờ duyệt Nghị định số 55/2001/NĐ-CP, vào 23 thỏng 08 năm 2001 về việc quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet. Nghị định này đó qui định một cỏch rừ ràng nguyờn tắc phỏt triển Internet ở

- Năng lực quản lý phải đi cựng với sự tăng về nhu cầu và cựng lỳc đú cần phải cú cỏc giải phỏp đồng bộ để ngăn chặn việc lạm dụng Internet, tạo ra những ảnh hưởng ngược chiều cho an ninh quốc gia và phỏ vỡ cỏc đạo đức xó hội và những tập quỏn truyền thống tớch cực.

- Internet cần phải được phỏt triển với cỏc dịch vụ chất lượng cao đầy đủ và mức phớ vừa phải đểđỏp ứng được yờu cầu của cụng cuộc cụng nghiệp húa và hiện đại húa đất nước.

Nghị định này cũng đó khuyến khớch phỏt triển thụng tin bằng tiếng Việt, khuyến khớch tạo ra một mụi trường thuận lợi cỏc tổ chức và cỏc cỏ nhõn, thụng qua Internet giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của mỡnh

Thủ tướng chớnh phủ cũng đó thụng qua Nghị định số 33/2002/QĐ- TTG, ngày 8 thỏng 2 năm 2002 về kế hoạch phỏt triển Internet giai đoạn từ

năm 2001-2005. Quyết định này đó qui định một cỏch rừ ràng những mục tiờu phỏt triển cụ thể như sau:

Về việc phổ biến Internet:

- Từ năm 2002-2003: tất cả cỏc viện nghiờn cứu, trường đại học, cao đẳng, những trường dạy nghề được kết nối Internet

- Đến năm 2005: đạt được mật độ 1,3-1,5 một địa chỉ/ 100 dõn, tỷ lệ người sử

dụng Internet là 4-5%, sau đú sẽđạt được cấp khu vực vào năm 2010; khoảng 50% những trường cấp 3, 50% cỏc điểm bưu điện văn húa, 100% cỏc bệnh viện trung ương, và hơn 50% cỏc bệnh viện cấp tỉnh được kết nối Internet, tất cả cỏc Bộ, ngành, cỏc cơ quan hành chớnh của chớnh phủ, chớnh quyền của tỉnh và huyện được kết nối với Internet và mạng WAN của chớnh phủ; hầu hết cỏc quan chức và viờn chức cú thể sử dụng Internet trong cụng tỏc chuyờn mụn và trong cụng tỏc hành chớnh cụng điện tử.

- Đảm bảo cung cấp cỏc dịch vụ về Internet để phỏt triển thương mại điện tử, ngõn hàng, và dịch vụ hải quan…

Mở rộng thị trường và đảm bảo cạnh tranh bỡnh đẳng giữa những nhà cung cấp Internet:

- Vào năm 2005 sẽ cú từ 3 đến 5 IXPs, từ 30 đến 40 ISPs và rất nhiều OSPs

đó được cấp phộp hoạt động.

Vào thời điểm hiện nay cú 13 nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISPs) và 5 nhà cung cấp giao dịch Internet (IXPs). Việc phỏt triển Internet là khỏ nhanh từ năm 2003, tuy nhiờn mật độ sử dụng Internet lại khụng cao, nguyờn nhõn chớnh là:

- Hầu hết cỏc trang web đều sử dụng tiếng Anh. Chỉ cú một số Bộ cú trang web, cho dự khụng cú cổng mạng trung tõm. Hơn nữa, cỏc bộ khỏc cú mạng nội bộ và vỡ thế khụng thể tiếp cận với khu vực cụng. Rất ớt chớnh quyền tỉnh cú trang web. Việc ứng dụng ở cỏc khu vực kinh doanh khỏc là rất nhỏ.

- Hầu hết nụng dõn khụng đủ tiền trả Internet vỡ thu nhập quỏ thấp

- Rất nhiều người khụng cú kỹ năng tin học và cú rất kiến thức rất hạn chế về

cụng nghệ tin học.

Tuy nhiờn, cơ sở hạ tầng cơ bản đó tạo điều kiện cho mức kết nối giữa Internet và người tiờu dựng tăng lờn rất nhiều trong năm 2003.

2.8.3.2. Giai đoạn 2002 đến nay.

Bộ Bưu chớnh - Viễn thụng là cơ quan chớnh phủ cú chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực Bưu chớnh, Viễn thụng, cụng nghệ thụng tin, điện tử, mạng Internet, truyền dẫn và phỏt súng, tần số súng radio, và cơ sở hạ tầng thụng tin quốc gia. Chuyờn trỏch trong lĩnh vực Bưu chớnh, Viễn thụng và cụng nghệ thụng tin trờn toàn quốc. Bộ Bưu chớnh, Viễn thụng đảm nhận chức năng quản lý nhà nước đối với cỏc dịch vụ cụng ớch xó hội, và thay mặt nhà nước làm chủ sở hữu của cỏc nguồn vốn của nhà nước trong cỏc doanh nghiệp mà nhà nước cú cổ phần trong lĩnh vực Viễn thụng và CNTT theo luật qui

định.

Phỏp lệnh Bưu chớnh, Viễn thụng là văn bản chớnh điều tiết việc cung cấp dịch vụ Viễn thụng và cơ sở hạ tầng mạng. Phỏp lệnh này đó được ủy Ban thường vụ quốc hội thụng qua tại Quốc Hội khúa 10 ngày 25 thỏng 5 năm 2002, chớnh thức cú hiệu lực từ ngày 01 thỏng 10 năm 2002.

Phỏp lệnh này ỏp dụng đối với tất cả người dõn Việt Nam, cỏc tổ chức, cỏc cỏ nhõn tổ chức nước ngoài ở Việt Nam. Phỏp lệnh này đó qui định vị trớ của ngành Viễn thụng như sau:

Viễn thụng là một ngành kinh tế kỹ thuật quan trọng cũng như là một nhỏnh dịch vụ trong cơ sở hạ tầng kinh tế quốc dõn. Phỏt triển Bưu chớnh, Viễn thụng với mục đớch để đỏp ứng được những nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội, gúp phần nõng cao chất lượng cuộc sống của người dõn và đảm bảo an ninh quốc phũng của quốc gia.

Nhỡn chung, Phỏp lệnh này bao gồm cú 79 điều khoản giỳp tiếp tục quỏ trỡnh đổi mới của ngành Viễn thụng Việt Nam và khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tư nhõn và nước ngoài đầu tư vào ngành. Phỏp lệnh này đó qui định những điều khoản liờn quan đến:

- Đăng ký dung lượng mạng lưới/dịch vụ; - Quyền lợi của người tiờu dựng;

- Nhà cung cấp; - Cấp phộp;

- Cạnh tranh (như thụng qua việc ỏp dụng cỏc nghĩa vụ đối với doanh nghiệp chi phối thị trường);

- Kết nối nội bộ;

- Giỏ cả (bỏn buụn và bỏn lẻ);

- Tiếp cận với đất đai và kết cấu tổ chức; - Tiờu chuẩn chất lượng;

- Dịch vụ cụng cộng;

- Giải quyết tranh chấp và bồi thường;

- Cấp phộp và lập kế hoạch tần số phỏt súng;

- Việc lập kế hoạch nguồn lực Internet và đỏnh số Viễn thụng.

Phỏp lệnh này đó thiết lập những định hướng và chỉ thị mới cho sự phỏt triển Bưu chớnh, Viễn thụng ở Việt Nam. Phỏp lệnh này sẽ tiếp tục quỏ trỡnh

đổi mới trong lĩnh vực Viễn thụng của Việt Nam và sẽ khuyến khớch cỏc doanh nghiệp tư nhõn và nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực này.

Phỏp lệnh này cú liờn quan thường xuyờn tới cơ quan quản lý hành chớnh nhà nước nhằm thực hiện những chức năng thực thi cụ thể, như đó được ghi chi tiết như trờn. Tuy nhiờn, Phỏp lệnh này lại khụng thiết lập được một cơ quan điều tiết riờng (như việc tỏch cơ quan làm luật trong Bộ), cho dự điều khoản thứ 72 của Phỏp lệnh này mụ tả chức năng của Cơ quan Quản Lý hành chớnh Nhà nước là cơ quan riờng biệt. Bộ Bưu chớnh, Viễn thụng đúng vai trũ như là cơ quan quản lý hành chớnh nhà nước.

Cú nhiều nghịđịnh và quyết định bổ sung ở Việt Nam cú liờn quan đến cụng tỏc điều tiết của ngành Viễn thụng như sau:

- Thụng tư số 16/BBCVT-KHTC ngày 1.06.2004 của Bộ Bưu chớnh, Viễn thụng về hướng dẫn cỏc doanh nghiệp Bưu chớnh, Viễn thụng, cỏc ISP, IXP và cỏc OSP trong việc triển khai Quyết định số 217/2003/QĐ-TT của chớnh phủ - Quyết định số 217/2003/QĐ-TT ngày 27 thỏng 10 năm 2003 về việc quản lý biểu giỏ trong dịch vụ Bưu chớnh, Viễn thụng. - Quyết định số 92/2003/QD-BBCVT ngày 26 thỏng 5 năm 2003 của Bộ Bưu chớnh, Viễn thụng về việc phổ biến cỏc qui định về việc quản lý và sử dụng Internet. - Quyết định số 55/2003/QĐ-BBCVT ngày 20/03/2003 của Bộ Bưu chớnh, Viễn thụng quản lý việc phổ biến biểu biểu giỏcủa dịch vụ cho thuờ kờnh Viễn thụng quốc tế ỏp dụng đối với cỏc nhà cung cấp dịch vụ trao đổi Internet

đối với việc cho thuờ đường kết nối Internet quốc tế.

- Kế hoạch chiến lược 10 năm của Viễn thụng được Thủ tướng chớnh phủ

thụng qua (theo quyết định số 158/2001/QĐ-TTG vào ngày 18/10/2001) bao gồm cả định hướng phỏt triển của ngành trong giai đoạn 20 năm. Kế hoạch 10 năm là nền tảng cơ bản trong đú cú xõy dựng cỏc chiến lược phỏt triển cơ sở

cấu cơ quan thẩm quyền nhà nước và cỏc doanh nghiệp trong ngành được coi là ưu tiờn hàng đầu.

- Quyết định của Tổng cục Bưu điện (DGPT) về việc quản lý nhà nước chất lượng dịch vụ (Quyết định số 143/2001/QĐ-TCBD ngày 28 thỏng 02 năm 2001);

- Nghịđịnh về việc quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ Internet ở Việt Nam (Nghịđịnh số 55/2001/NĐ-CP ngày 23 thỏng 08 năm 2001);

- Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ về việc quản lý giỏ và phớ của cỏc dịch vụ Viễn thụng (Quyết định 99/1998/QĐ-TTG). Quyết định này đó được tiếp tục được thực thi thụng qua nhiều quyết định khỏc về giỏ của nhiều cấp chớnh quyền khỏc nhau.

- Quyết định về việc ỏp dụng xử phạt hành chớnh đối với việc vi phạm cỏc luật và qui định Viễn thụng. Nghịđịnh này cũng qui định cỏc kiểu hành động phải chịu xử phạt và mức xử phạt (Nghịđịnh 79/CP ngày 19 thỏng 06 năm 1997.

2.8.4 Đỏnh giỏ, nhận xột mụi trường chớnh sỏch và phỏp luật ngành dịch vụ Viễn thụng vụ Viễn thụng

2.8.4.1. Đỏnh giỏ nhận xột chung a) Thuận lợi: a) Thuận lợi:

Hệ thống cơ chế, chớnh sỏch và văn bản qui phạm phỏp luật trong lĩnh vực Viễn thụng đó được xõy dựng, hoàn thiện theo hướng đổi mới tổ chức,

Một phần của tài liệu Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)