Hiện trạng cạnh tranh trong thị trường dịch vụ Internet

Một phần của tài liệu Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto (Trang 74 - 78)

Cũng giống như trờn thị trường dịch vụ thụng tin di động, cỏc nhà khai thỏc

điện thoại cụng cộng (PTOs) truyền thống lớn ở hầu hờt cỏc nước trong khối ASEAN cũng đang đỏnh mất dần vị trớ thống lĩnh trờn thị trường Internet.

Trờn thực tế, ở cỏc nước cú nhiều nhà cung cấp dịch vụ Internet, thỡ sẽ

cú rất ớt nhà cung cấp Internet nào dỏm tuyờn bố là nhà cung cấp “thống lĩnh” hoặc nhà cung cấp “chủ yếu” với số lượng là 50% hoặc quỏ 50% thi phần. Tuy nhiờn, lại cú một ngoại lệ ở Việt Nam, Tổng Cụng ty VNPT vẫn là nhà cung cấp chủ yếu, nắm giữ hơn 50% thị phần.

ở Việt Nam, hiện nay cú 13 cụng ty được cấp phộp cung cấp dịch vụ

Internet. Tuy nhiờn, trờn thực tế chỉ cú 6 cụng ty đang hoạt động hiệu quả. Trong ớt nhất 4 đến 5 năm tới, dự kiến vị trớ thống lĩnh của TCTY BCVT vẫn

được duy trỡ trong khi cỏc cụng ty mới tham gia thị trường.

VNPT. 59,90% FPT. 29,10% SPT. 5,54% Vietel. 0,01% Netnam. 5,45% Thị phần dịch vụ Internet

Biểu đồ tăng trưởng thuờ bao Internet

Theo số người sử dụng

Tỡnh hỡnh phỏt triển Internet 3 thỏng đầu năm 2007

- Số lượng thuờ bao qui đổi : 4.127.501

- Số người sử dụng : 14.913.652

- Tỉ lệ số dõn sử dụng Internet : 17.94 % - Tổng băng thụng kờnh kết nối quốc tế của Việt Nam : 7076 Mbps - Tổng lưu lượng trao đổi qua trạm trung chuyển VNIX

:

6.426.850 Gbps

- Tổng số tờn miền .vn đang hoạt động: 36.619 - Tổng số địa chỉ IP đó cấp : 1.862.400

Bảng 5: Hiện trạng cạnh tranh ở thị trường dịch vụ Internet Cỏc nước ASEAN Tờn đối thủ truyền

thống(I) và đối thủ lớn

% thị phần

Brunei Darussalam JTB (Brunet) Chưa cú số liệu DST (Simpur) Chưa cú số liệu Indonesia Telkomnet 37 Indosat 9.3 Lao PDR LaoNet Chưa cú số liệu LaoTel Internet Chưa cú số liệu Myanmar MPT (I) 35 BCT (C) 65 Singapore SingTel Chưa cú số liệu Starhub Chưa cú số liệu

Thailand Internet Thailand 30

KSC Internet 16.4

Vietnam VNPT (I) 59.9

FPT (C) 29.1

NetNam # , Viettel 5.45

Nguồn: Bỏo cỏo VNCI 2006

Cú thể núi rằng ngành viễn thụng của tất cả cỏc nước đều trải qua 3 giai

đoạn phỏt triển.

Giai đoạn 1: độc quyền tự nhiờn.

Giai đoạn 2: cạnh tranh hạn chế giữa một nhúm cỏc nhà khai thỏc viễn thụng. Giai đoạn 3: cạnh tranh tự do.

Ngành viễn thụng của hầu hết cỏc nước trong khu vực chõu ỏ đều đang

ở giai đoạn 2, vớ dụ: Hàn quốc cú 3 nhà khai thỏc di động, Trung quốc cú 3 nhà khai thỏc cố định và 2 nhà khai thỏc di động, Indonesia cú 4 nhà khai thỏc cố định và 3 nhà khai thỏc di động.

Hiện tại Việt Nam đang ở thời kỳ đầu của giai đoạn 2 và đó cú 5 nhà khai thỏc cố định và 5 nhà khai thỏc di động. Kinh nghiệm của Hàn quốc và Malaysia cho thấy do khụng chịu được sự cạnh tranh khốc liệt nờn số lượng nhà khai thỏc di động ở 2 nước này giảm từ 5 xuống 3.

Việt Nam đó trải qua một chặng đường dài trong việc cải cỏch khuụn khổ luật phỏp và thể chế đối với khu vực viễn thụng. Tổng cục Bưu điện được thành lập tương đối sớm, nhằm tỏch cỏc chức năng chớnh sỏch và luật phỏp một cỏch cơ bản khỏi chức năng cung cấp dịch vụ/ hoạt động mạng. Gần đõy, cơ quan này được nõng cấp thành Bộ BCVT. Nhờ đú, Bộ cú nhiều thẩm quyền hơn trong việc hoạt định chớnh sỏch và phỏt triển cỏc quy định phỏp luật. Tổng cục Bưu điện/ Bộ BCVT là cụng cụ đắc lực trong việc phỏt triển một mụi trường cạnh tranh và thụng thoỏng hơn về cỏc dịch vụ viễn thụng,

điều này được phản ỏnh bởi việc ban hành cỏc chớnh sỏch và cỏc quy định mang tớnh tiến bộ trong vài năm gần đõy.

Thỳc đẩy cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thụng vừa là chớnh sỏch của Chớnh phủ Việt Nam vừa là yờu cầu của hiệp định quốc tế mà Việt Nam đó tham gia để hoà nhập với thị trường thế giới. Hai nền tảng cho chớnh sỏch cạnh tranh về viễn thụng này đó được phản ỏnh rừ trong cỏc văn bản phỏp luật

đang được xõy dựng của Việt Nam. Đồng thời, những đũi hỏi của thị trường

đó gõy ỏp lực đối với Chớnh phủ phải tiếp tục quỏ trỡnh tự do hoỏ khu vực viễn thụng. Cụ thể, nhu cầu huy động một lượng vốn lớn cần thiết cho sự phỏt triển về chiều rộng và chiều sõu của khu vực viễn thụng làm cho cơ cấu cạnh tranh trờn thị trường và việc xõy dựng cỏc quy định và thể chế giỳp thị trường đú huy động vốn hiệu quả trở nờn quan trọng hơn.

Túm lại, qua những số liệu và phần phõn tớch ở trờn ta cú thể thấy rằng nhu cầu giao tiếp của người dõn, nhu cầu thụng tin kinh tế – xó hội và nhu cầu thụng tin trong quản lý kinh doanh ngày càng tăng cao điều này chứng tỏ rằng thụng tin cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong đời sống kinh tế, xó hội. Như

sản phẩm dịch vụ, nõng cao chất lượng sản phẩm, hạ giỏ thành sản phẩm đó mang lại nhiều lợi ớch hơn cho người tiờu dựng Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)