Nhận xột chung

Một phần của tài liệu Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto (Trang 89 - 93)

Việc Việt Nam hội nhập WTO đó mở ra nhiều cơ hội cũng như những thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp Viễn thụng và Cụng nghệ thụng tin Việt Nam như là:

- Cỏc dịch vụ truyền thống như điện thoại cố định, điện thoại di động, truyền số liệu, truy cập Internet vẫn tiếp tục cú nhu cầu ngày càng tăng. Đến năm 2010, tốc độ tăng trưởng hàng năm giảm đều nhưng vẫn tiếp tục duy trỡ ở

mức cao: điện thoại cố định: 15%, điện thoại di động 24%, thuờ bao Internet 44%.

- Cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng: Truy nhập mạng qua cỏc thiết bị di động cỏ nhõn tớch hợp đa dịch vụ sẽ trở nờn phổ biến.

- Cỏc dịch vụ mới: Nhu cầu cỏc dịch vụ băng rộng như thiết lập mạng gia đỡnh (home network), trao đổi tệp dữ liệu, trao đổi và lập album ảnh số, truyền hỡnh tương tỏc...sẽ tăng nhanh.

- Dự bỏo tốc độ tăng trưởng: Trong giai đoan từ nay đến năm 2010, Viễn thụng và Internet cú tốc độ tăng trưởng cao gấp 1,5-2 lần so với tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế.

Hội nhập kinh tế quốc tế đó thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam phỏt triển theo một xu thế chung của thế giới đú là:

- Xúa bỏ sự độc quyền đó từng cú trong lĩnh vực viễn thụng dẫn đến sự

xuất hiện của nhiều nhà cung cấp dịch vụ mới gia nhập thị trường điều này đó tạo ra một mụi trường cạnh tranh bỡnh đẳng, lành mạnh.

- Quỏ trỡnh cạnh tranh lành mạnh, bỡnh đẳng thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp phải thay đổi cơ cấu tổ chức như chuyển dần sang mụ hỡnh cổ phần húa, đa dạng húa hỡnh thức sở hữu, xõy dựng một tập đoàn mạnh. Mục đớch là nõng cao khả năng cạnh tranh, khả năng tài chớnh nhằm phỏt triển cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và hạ giỏ thành sản phẩm.

- Điều này đó làm thay cơ cấu thị trường, thị phần sẽ được chia ra cho những doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.

Túm lại, là một ngành kinh tế cú tỏc động trực tiếp tới sự phỏt triển của nền kinh tế, an ninh xó hội, quốc phũng của đất nước, cỏc doanh nghiệp thuộc ngành viễn thụng Việt Nam chắc chắn sẽ chịu sự chi phối mạnh mẽ của những nguyờn tắc khi quốc tế.

Khi mở cửa thị trường, viễn thụng sẽ là lĩnh vực được cỏc đối tỏc nước ngoài đặc biệt quan tõm. Dịch vụ thụng tin di động, cỏc dịch vụ giỏ trị gia tăng khỏc được dự đoỏn là tiờu điểm của cạnh tranh. Chớnh vỡ vậy, thỏch thức

đầu tiờn mà cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt nam phải đối mặt là vấn đề thị

trường sẽ bị chia sẻ đỏng kể khi cỏc tập đoàn viễn thụng lớn đầu tư vào Việt Nam. Cựng với vấn đề thị trường là vấn đề năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam. So với cỏc nước tiờn tiến, trỡnh độ cụng nghệ, vốn, kinh nghiệm quản lý của cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam vẫn cũn nhiều bất cập. Như vậy, cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam sẽ gặp khụng

ớt khú khăn khi phải đỏp ứng cỏc yờu cầu, đũi hỏi mới của một thị trường viễn thụng mở cửa.

Việc mở cửa thị trường dịch vụ viễn thụng và dịch vụ mỏy tớnh phự hợp với xu thế hội nhập chung của đất nước, bờn cạnh yếu tố mang lại nhiều cơ

hội phỏt triển kinh tế xó hội núi chung và cho phỏt triển ngành núi riờng, nú cũng mang lại nhiều rủi ro và thỏch thức. Do tiềm lực vốn, cụng nghệ và chất lượng nguồn nhõn lực cũn hạn chế, nguy cơ cỏc doanh nghiệp Việt Nam bị

thua thiệt và bị mất cỏc mảng thị trường tiềm năng là khụng nhỏ. Bờn cạnh

đàm phỏn mở cửa thị trường dịch vụ viễn thụng Việt nam cũng đó phải đàm phỏn và cam kết thực hiện cỏc luật lệ, quy tắc thương mại chung của WTO. Những cam kết này sẽ tỏc động đến tổ chức, cơ chế, mụi trường hoạt động chung của Cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp.

Tuy nhiờn, như Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đỡnh Tuyển cũng đó chia sẻ với cỏc doanh nghiệp, WTO là cả cơ hội và thỏch thức với tất cả

chỳng ta, với từng người chỳng ta. Nhưng bản thõn WTO chỉ đơn thuần là cơ

hội. Nú chỉ là cơ hội và tự thõn khụng thể biến thành lợi ớch nếu chỳng ta khụng thực sự nỗ lực biến nú thành hiện thực.

Cú thể núi rằng trong những năm qua, ngành viễn thụng Việt Nam đó cú những bước tiến vượt bậc. Việt Nam trở thành một trong những quốc gia cú tốc độ phỏt triển viễn thụng và Internet nhanh trờn thế giới. Cỏc dịch vụ viễn thụng và Internet được phổ cập rộng rói tới miền nỳi, hải đảo, vựng sõu, vựng xa và gúp phần bảo đảm an ninh, quốc phũng.

Túm tắt chương ii

Trờn cơ sở lý thuyết chương I, nội dung của chương II đó phõn tớch và

đỏnh giỏ một cỏch hệ thống vai trũ kinh tế của ngành viễn thụng và những yếu tố cú tỏc động trực tiếp và giỏn tiếp đến khả năng cạnh tranh, xu thế cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam từ mụi trường quốc tế đến mụi trường ngành qua nội dung cam kết trong lĩnh vực viễn thụng của Việt Nam đối với WTO.

Mặt khỏc, chương II đó đi sõụ vào phõn tớch tổng quan cũng như thực trạng cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam trong những năm gần đõy và so sỏnh với một số nước trong khu vực.

Phần phõn tớch ở trờn sẽ là tiền đề là cơ sở cho những giải phỏp để giải quyết vấn đề của chương III – Một số giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam trong hội nhập WTO.

Chương III

Một số giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam trong hội nhập wto

Một phần của tài liệu Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)