Hiện trạng cạnh tranh trong thị trường dịch vụ thụng tin di động

Một phần của tài liệu Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto (Trang 71 - 74)

Cỏc dịch vụ thụng tin di động đang trở thành dịch vụ viễn thụng dễ được sử dụng nhất trong khu vực ASEAN. Hiện nay, mức độ thõm nhập dịch vụ thụng tin di động trong khu vực ASEAN đó vượt quỏ mức độ thõm nhập của dịch vụ điện thoại cố định (ngoại trừ tại cỏc nước: Lào, Myamar và Việt Nam)

Hiện trạng cạnh tranh trong đoạn thị trường thụng tin di động diễn ra khốc liệt hơn trong đoạn thị trường điện thoại cố định. ở Việt Nam, mặc dự cú 5 cụng ty được cấp phộp hoạt động nhưng trờn thực tế năm 2003 chỉ cú 2 nhà cung cấp dịch vụ thụng tin di động chớnh, Tổng Cụng ty Bưu chớnh viễn thụng (sở hữu toàn bộ mạng Vinaphone và sở hữu một phần mạng Mobifone) và S- fone. Xột về phương diện thị phần, Tổng Cụng ty BCVT thống lĩnh thị trường với 98% thị phần.

Thị phần thuờ bao điện thoại di động năm 2003

VNPT SPT,

bi ểu đồ t h ị ph ần Th u ê ba o d i độ n g n ă m 2004 SPT 3% Viettel 10.93 % VNPT 86.40% bi ểu đồ t h ị ph ần Th u ê ba o d i độ n g n ă m 2005 VNPT 76.77% Viettel 19.93 % SPT 3.3%

Qua những số liệu trờn ta thấy thị trường di động Việt Nam dưới sức ộp của hội nhập của cạnh tranh đó trở nờn ngày càng sụi động và quyết liệt, năm 2004 và 2005 đó cú thờm 2 nhà cung cấp chớnh thức tham gia thị trường di

động là Viettel và VP Telecom. Cỏc nhà cung cấp đua nhau dưa ra cỏc chương trỡnh khuyến mại hấp dẫn, đồng thời kết hợp với tiến trỡnh giảm giỏ cước. Đặc biệt năm 2006 khi mà Việt Nam hoàn tất thủ tục để chớnh thức tham gia vào một thị trường lớn WTO thỡ sự cạnh tranh đú càng trở nờn quyết liệt hơn với sự tham của những nhà cung cấp mới như Hà nội Telecom năm 2006. Điều này được thể hiện qua sự tăng trưởng vượt bậc của thị trường di

động. Cụ thể, số liệu tổng kết năm 2006 cho thấy, hiện 3 mạng di động sử

dụng cụng nghệ GSM là Vinaphone, MobiFone, Viettel đang chiếm trờn 95% thị phần với 19,7 triệu thuờ bao di động. Số lượng 2,2 triệu thuờ bao cũn lại

thuộc về 2 mạng CDMA là S-Fone và EVN Telecom. Và theo lộ trỡnh WTO, 5 năm nữa, Việt Nam mở cửa với thị trường di động, cỏc doanh nghiệp nước ngoài sẽ tham gia mạnh, mức giới hạn 49% cổ phần đối với cỏc nhà đầu tư chỉ

giữ được trong giai đoạn đầu. Chớnh vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp trong nước phải

đoàn kết, khắc phục cỏc vấn đề trong kết nối... mới mong cạnh tranh được với nước ngoài.

Bảng 6: Xu thế phỏt triển trong thị phần dịch vụ thụng tin di động Cỏc nước Tờn cỏc nhà cung cấp truyền thống

(I) và nhà cung cấp lớn nhất (C) % thị phần Cambodia Cam GSM (C) 53 Camshin (C) 23 Indonesia Telkomsel (C) 48 Safeindo (C) 27

Lao PDR Lao Telecom (I) 75

Millicom (C) 20

Malaysia Celcom (C) 41

Maxis Communications (C) 38 Telekom Malaysia (I) 0.3

Myanmar M Chưa cú số liệu

Philippines Smart Com (C) 44

Global Telecom (C) 42

Singapore SingTel (I) 45

M1 (C) 31

Thailand AIS 60

TAC 30

Vietnam VNPT 46

S-Fone, Viettel Mobile, Hanoi Telecom, VP Telecom

54

Một phần của tài liệu Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto (Trang 71 - 74)