Cỏc đối thủ cạnh tranh hiện tại là cỏc doanh nghiệp khỏc đang kinh doanh cỏc sản phẩm hoặc dịch vụ tương tự nhằm đỏp ứng nhu cầu cơ bản giống nhau của người tiờu dựng cú thẻ thay thế cỏc sản phẩm/ dịch vụ của doanh nghiệp. Sự cú mặt của cỏc đối thủ cạnh tranh hiện tại làm bựng nổi cạnh tranh gay gắt trờn thị trường. Khi một đối thủ cạnh tranh sử dụng cỏc chiến thuật như cạnh tranh về giỏ, cuộc chiến về quảng cỏo, giới thiệu về sản
Cỏc đối thủ tiềm ẩn mới Cỏc đối thủ cạnh tranh hiện tại Người mua Nhà cung cấp Sản phẩm thay thế
phẩm và tăng cường phục vụ khỏch hàng hoặc bảo hành thỡ sẽ gõy ra những
ảnh hưởng đến cỏc đối thủ khỏc trong đú cú doanh nghiệp. Bởi nếu cỏc chiến thuật được sử dụng hiệu quả cú tỏc dụng hấp dẫn khỏch hàng, thu hỳt khỏch hàng về phớa họ, đồng nghĩa với việc làm xúi mũn thị phần của doanh nghiệp và cỏc đối thủ cũn lại. Như vậy những bước đi của đối thủ cạnh tranh hiện tại cú những hiệu ứng rừ ràng đối với doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, những bước đi
đú cú thể kich thớch doanh nghiệp chống trả lại nhằm giữ khỏch hàng hiện tại và thu hỳt thờm khỏch hàng mới. Muốn đạt được điều đú, doanh nghiệp phải chiến thắng, tức là phải cú năng lực cạnh tranh vượt trội. Vỡ vậy cú thể núi rằng những động thỏi của cỏc đối thủ cạnh tranh cú tỏc động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Cường độ cạnh tranh giữa cỏc đối thủ trong ngành phục thuộc vào những yếu tố như số lượng đối thủ cạnh tranh, ty r lệ
phỏt triển ngành, tổng số chi phú cố định, đặc điểm của sản phẩm hay dịch vụ, cỏc rào cản, mức quy mụ sản xuất, và tớnh đa dạng của cỏc đối thủ cạnh tranh.
1.3.2.2. Sựđe doạ của cỏc đối thủ cạnh tranh tiềm tàng.
Là cỏc cụng ty mà hiện tại khụng tham gia vào nhúm cạnh tranh cú thể đang tỡm kiếm cơ hội nhẩy vào ngành. Do cú thể là những doanh nghiệp mới
được thành lập, chọn mặt hàng của doanh nghiệp là mặt hàng kinh doanh hoặc là những doanh nghiệp muốn đa dạng hoỏ hoạt động thụng qua việc xõm nhập vào thị trường của doanh nghiệp. Cỏc đối thủ sẽ mang đến năng lực sản xuất mới với những chớnh sỏch hấp dẫn khỏch hàng hiệu quả cú thể tạo ra sự chuyển hướng tiờu dựng của khỏch hàng từ tiờu dựng sản phẩm của doanh nghiệp sang tiờu dựng sản phẩm đối thủ mới. Như vậy, sự xuất hiện của đối thủ cạnh tranh mới đương nhiờn hạ thấp năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Sự đe doạ của cỏc đối thủ mới nhập ngành phụ thuộc vào rào cản nhập ngành hiện tại và phản ứng từ đối thủ cạnh tranh hiện cú. Những rào cản nhập ngành bao gồm: những lợi thế kinh tế quy mụ, tớnh khỏc biệt sản phẩm, cỏc yờu cầu về vốn, những bất lợi về chi phớ khụng phụ thuộc vào quy mụ sản
xuất, thõm nhập vào cỏc kờnh phõn phối, và chớnh sỏch của chớnh phủ. Ngoài ra cỏc đối thủ mới nhập ngành cũn gặp phải cỏc rào cản nhập ngành khỏc như: Rào cản về phỏp lý, khú khăn khi phải thiết lập một mạng lưới phõn phối mới hoặc thõm nhập vào mạng phõn phố hiện tại của cỏc đối thủ, lợi thế tuyệt
đối về giỏ thành do cụng nghệ cao, do kinh nghiệm lõu năm, do bằng phỏt minh sỏng chế, do chi phớ đầu vào thấp và cỏc yếu tố khỏc như: kinh nghiệm, uy tớn của những nhà sản xuất hiện tại, sự chống trả của nhà sản xuất hiện tại, bản quyền cụng nghiệp, yờu cầu kỹ thuật.
1.3.2.3. Sựđe doạ của sản phẩm và dịch vụ thay thế.
Cỏc sản phẩm thay thế là những sản phẩm do cỏc đối thủ cạnh tranh ở
những ngành khỏc cung cấp nhưng để thoả món cựng một nhu cầu của người tiờu dựng. Vớ dụ: như thuờ băng video về xem là thay cho nhu cầu đến rạp xem phim, rượu thay cho bia.v.v.. Cú sự đe doạ của những sản phẩm thay thế
bởi vỡ sự tồn tại của chỳng tạo ra một giỏ trần cho ngành kinh doanh. Khi giỏ quỏ cao, người tiờu dựng sẽ chuyển sang dựng sản phẩm thay thế, trừ khi ngành đú phỏt triển hay đa dạng hoỏ sản phẩm của mỡnh thỡ khi đú sản phẩm thay thế sẽ kộm sức hấp dẫn.
Một cụng cụ cạnh tranh đắc lực của sản phẩm thay thế là giỏ cả. Khi cỏc sản phẩm thay thế cú giỏ càng rẻ trong khi cỏc yếu tố khỏc như nhau đối với sản phẩm của doanh nghiệp thỡ sản phẩm thay thế sẽ hỏp dẫn khỏch hàng làm thu hẹp thị trường doanh nghiệp, hạn chế mức lợi nhuận dẫn đến giảm bớt năng lực cạnh tranh.
1.3.2.4. Doanh nghiệp cung cấp cỏc yếu tố đầu vào.
Nhà cung cấp cho một ngành kinh doanh là những người cung cấp nguyờn vật liệu và dịch vụ cần thiết cho cỏc cụng ty trong ngành. Doanh nghiệp cung cấp cỏc yếu tố đầu vào hay gọi là người cung ứng cú thể làm ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh bằng cỏch khẳng định quyền lực của họ đối với doanh nghiệp thụng qua việc đe doạ tưng giỏ hoặc giảm chất lượng hàng hoỏ cung ứng. Cả hai sự đe dạo này đều cú nguy cơ làm giảm sức cạnh tranh
của doanh nghiệp bởi tăng giỏ và giảm chất lượng hàng hoỏ đều gặp những phản bất lợi từ phớa khỏch hàng. Như vậy, cú được nhà cung cấp uy tớn, đảm bảo cung cấp cỏc yếu tố đầu vào với giỏ cả hợp lý và chất lượng tương xứng sẽ là một trong những yếu tố duy trỡ năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Những yếu tố ảnh hưởng đến quyền lực thương thuyết của người cung cấp, bao gồm: số lượng nhà cung cấp sẵn cú, tớnh đơn nhất của sản phẩm, dịch vụ của nhà cung cấp, liệu đối thủ cạnh tranh ngành cú tiềm năng hội nhập về phớa sau để sản xuất sản phẩm của nhà cung cấp, chi phớ để thay đổi nhà cung cấp và liệu ngành kinh doanh cú là một khỏch hàng quan trọng cho nhà cung cấp hay khụng.
1.3.2.5. Quyền lực thương thuyết của người mua
Người mua là những cỏ nhõn tổ chức cú nhu cầu và khả năng thanh toỏn về hàng hoỏ dịch vụ của doanh nghiệp. Họ thường là người tiờu thụ sản phẩm hoặc dịch vụ, nhưng người mua cũng bao gồm những người bỏn buụn và ban slẻ sản phẩm đú tới người tiờu dựng khỏc. Khỏch hàng cú thể gõy ỏp lực đối với doanh nghiệp bằng việc bắt ộp giảm giỏ, đũi thờm nhiều dịch vụ,
đũi hỏi chất lượng tốt hơn hoặc làm cho cỏc đối thủ cạnh tranh lẫn nhau.
Người mua cú quyền mặc cả khi họ mua một khối lượng lớn hoặc khi chi phớ để chuyển từ ngành này sang ngành khỏc thấp. Người mua tiờu dựng cú xu hướng nhạy cảm với giỏ cả hơn khi họ mua sắm cỏc sản phẩm tương tự
hoặc khi sản phẩm đắt hơn so với mức thu nhập của họ. Bờn cạnh đú, sự thay
đổi khỏch hàng cũng gõy ỏp lực làm tụt giảm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. nếu doanh nghiệp khụng theo kịp những thay đổi trong nhu cầu của khỏch hàng thỡ họ cú xu hướng chuyển sang nhà cung cấp khỏc cú thể đỏp
ứng được nhu cầu của họ. Điều này sẽ dẫn đến thị phần của doanh nghiệp giảm chứng tỏ sự giảm sỳt năng lực cạnh tranh.
Trờn đõy là năm nhõn tố trong mụ hỡnh cạnh tranh của Michael Porter thuộc vào mụi trường vi mụ của doanh nghiệp. Điều đú cho thấy việc phõn tớch năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp theo mụ hỡnh trờn sẽ chỉ xột đến
ảnh hưởng của mụi trường vi mụ mà loại bỏ đi ảnh hưởng của mụi trường vĩ
mụ cũng như những nỗ lực trong kinh doanh của bản thõn doanh nghiệp. Chớnh vỡ vậy nếu đi theo cỏch phõn tớch này, chỳng ta sẽ chỉ cú một bức tranh hẹp về mụi trường kinh doanh của doanh nghiệp, mà trong mụi trường
đú, doanh nghiệp phỏt huy được sức mạnh cạnh tranh của mỡnh đến mức độ
nào là hoàn toàn phụ thuộc vào doanh nghiệp tỡm cỏch thớch nghi được với mụi trường vi mụ ra sao. Cỏc yếu tố cũn lại coi như là hoàn toàn thuận lợi cho doanh nghiệp. Từ đú dẫn đến việc đỏnh giỏ một cỏch phiến diện, thậm chớ là sai lệch hẳng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.3.3. Mụ hỡnh phõn tớch theo quan điểm tổng thể.
Cỏch phõn tớch này yờu cầu giải đỏp ba vấn đề cơ bản khi nghiờn cứu tớnh cạnh tranh của một doanh nghiệp:
Những tiềm năng của doanh nghiệp:
Những nhõn tố thỳc đẩy (cú tỏc động tớch cực) và những nhõn tố hạn chế (cú tỏc động cản trở) cho việc nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
Những tiờu chớ đặt ra cho chớnh sỏch nõng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Cỏc chớnh sỏch, chương trỡnh và cụng cụ nào của chớnh phủ cú thể đỏp ứng được cỏc tiờu chớ đú.
Theo phương phỏp này, năng lực cạnh tranh cảu doanh nghiệp phụ
thuộc vào cỏc yếu tố do doanh nghiệp tự quyết định nhưng cũng cũn phụ
thuộc vào những yếu tố do Chớnh phủ quyết định và cả những yếu tố mà cả
Chớnh phủ và doanh nghiệp chỉ kiểm soỏt được trong một mức đoọ hạn chế
hoặc hoàn toàn khụng kiểm soỏt được.
Mụ hỡnh phõn tớch theo quan điểm tổng thể sẽ đưa ra mụ hỡnh tổng quan về doanh nghiệp và mụi trường cạnh tranh của doanh nghiệp như sơ đồ
hỡnh 1.2. Theo đú, cỏc yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được chia làm ba nhúm:
Hỡnh 1.2: Mụi trường cạnh tranh của doanh nghiệp
Cỏc yếu tố do doanh nghiệp tự quyết định. Vớ dụ như: chiến lược phỏt triển, chớnh sỏch sản phẩm, chớnh sỏch định giỏ, kờnh phõn phối, marketing.
Cỏc yếu tố doanh nghiệp chỉ quyết định ở mức độ nhất định nào đú. Vớ dụ như: giỏ cả nguyờn vật liệu đầu vào cho quỏ trỡnh sản xuất, nhu cầu của người tiờu dựng. Mụi trường vĩ mụ: 1. Cỏc yếu tố kinh tế 2. Cỏc yếu ltố chớnh phủ, luật phỏp và chớnh trị 3. Cỏc yếu tố cụng nghệ 4. Cỏc yếu tố xó hội 5. Cỏc yếu tố tự nhiờn Mụi trường vĩ mụ: 1. Khỏch hàng 2. Cỏc đối thủ canh tranh 3. Cỏc đối thủ tiềm ẩn 4. Hàng hoỏ thay thế
5. Người cung ứng nguyờn vật liệu
6. Chớnh quyền địa phương, cụng đoàn, cỏc tổ chức xó hội khỏc
Hoàn cảnh nội bộ: 1. Sản phẩm 2. Giả cả sản phẩm 3. Hệ thống kờnh phõn phối 4. Marketing 5. Nề nếp (văn hoỏ) tổ chức.
Cỏc yếu tố doanh nghiệp khụng quyết định được. Vớ dụ như: giỏ cả trờn thị trường cạnh tranh, điều kiện tự nhiờn, cỏc yếu tố do Chớnh phủ tạo ra (thuế
suất, tỷ giỏ hối đoỏi, hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch khuyến khớch hay hạn chế
sản xuất một loại sản phẩm nào đú)
Nhỡn chung, mụ hỡnh này cú nhiều ưu điểm hơn hai mụ hỡnh trờn do đó
đề cập được năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp khụng trong trạng thỏi đơn lẻ mà trong mối quan hệ phức tạp với điều kiện bờn ngoài. Tuy nhiờn khi sử
dụng mụ hỡnh này cần trỏnh đưa ra kết luận chung chung, khụng đưa ra được cỏc giải phỏp cụ thể để nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
Túm lại, cú rất nhiều cỏc tiờu chớ để xỏc định cỏc nhõn tố ảnh hưởng
đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trờn cơ sở ba mụ hỡnh được sử
dụng để phõn tớch năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp nờu trờn ta cú thể thấy: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp khụng chỉ phụ thuộc vào cỏc yếu tố bờn trong doanh nghiệp như cụng nghệ, đào tạo huấn luyện sử dụng nguồn lực, cụng tỏc marketing mà cũn phụ thuộc vào cỏc yếu tố của mụi trường kinh doanh ở tàm vĩ mụ như mụi trường kinh tế, phỏp luật và ở tầm vi mụ như cỏc đối thủ cạnh tranh hiện tại, sự xõm nhập ngành của cỏc doanh nghiệp mới, cỏc sản phẩm hay dịch vụ thay thế, vị thế đàm phỏn của cỏc nhà cung cấp cũng như của người mua. Vỡ vậy khi nghiờn cứu tỡm giải phỏp nõng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ, cần đặt doanh nghiệp trong mối quan hệ chặt chẽ vơi mụi trường xung quanh để biết được doanh nghiệp hiện đang đứng ở vị thế nào trờn thị trường sản phẩm dịch vụ đú, đồng thời xỏc định rừ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ thụng qua đỏnh giỏ cỏc nhõn tố nội tại của bản thõn doanh nghiệp.
TúM TắT CHƯƠNG I
Phần này đó đề cập đến một số vấn đề cốt lừi về lý thuyết cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, trờn cơ sở những tài liệu tham khảo của cỏc nhà nghiờn cứu trong và ngoài nước. Nội dung nghiờn cứu bao gồm cỏc khỏi niệm về
cạnh tranh, năng lực cạnh tranh; Cỏc tiờu chớ để đỏnh giỏ cũng như cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của sản phẩm/ doanh nghiệp; Một số
mụ hỡnh phõn tớch năng lực cạnh tranh của sản phẩm/ dịch vụ.
Muốn chiến thắng trờn thương trường, cỏc nhà quản lý, trước hết phải phõn tớch đỏnh giỏ đỳng được thực trạng về năng lực cạnh tranh của sản phẩm/ dịch vụ cũng như của doanh nghiệp mỡnh để “biết người biết ta”, từ đú
đề ra cỏc giải phỏp cú hiệu quả để nõng cao năng lực cạnh tranh tạo ra vị thế
cạnh tranh vượt trội trờn thị trường.
Đõy là những vấn đề lý thuyết cơ bản làm cơ sở cho việc phõn tớch và
đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trờn thị trường; và cũng chớnh là tiền đề để giải quyết cỏc vấn đề của phần 2 - phõn tớch thực trạng về năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Viễn Thụng Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập WTO.
Chương ii
Phõn tớch thực trạng về năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp viễn thụng Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập WTO
2.1 Phõn tớch vai trũ kinh tế của ngành Viễn thụng đối với việc phỏt triển kinh tế và xu thế toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ kinh tế và xu thế toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ
Trong cỏc thập niờn gần đõy, lĩnh vực viễn thụng đúng vai trũ then chốt trong việc nõng cao năng suất và truyền bỏ cụng nghệ trờn toàn thế giới. Hiến chương Okinawa về xó hội thụng tin toàn cầu đó cụng nhận “Cụng nghệ thụng tin và viễn thụng là một trong những yếu tố tỏc động mạnh mẽ nhất tới việc định hỡnh thế kỷ XXI”.
Viễn thụng và sự phỏt triển cụng nghệ thụng tin là nhõn tố quan trọng
đẩy nhanh quỏ trỡnh quốc tế hoỏ đời sống kinh tế thế giới. Mạng Internet làm cho hoạt động kinh tế vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và trở thành hoạt động mang tớnh toàn cầu. Hiện nay mạng Internet đó liờn kết trờn 200 quốc gia và khu vực, càng ngày càng cú nhiều doanh nghiệp bị cuốn vào làn súng toàn cầu húa kinh tế. Sự phỏt triển của viễn thụng đó trở thành phương tiện hiện
đại và là phương thức quan trọng để cung cấp cỏc dịch vụ và hàng hoỏ khỏc. Trong cỏc nước phỏt triển đó hỡnh thành rừ nột xu thế kết hợp ở mức cao giữa cỏc dịch vụ thụng tin, viễn thụng và cỏc hoạt động kinh tế khỏc.
Viễn thụng và Cụng nghệ thụng tin trở thành ngành kinh tế chủ đạo, ngành kinh tế mũi nhọn cú tốc độ tăng trưởng rất cao (trung bỡnh 20-30%) tạo ra nhiều việc làm và là ngành kinh tế dựa nhiều vào tri thức và trớ tuệ. Trong thế kỷ XXI, cụng nghệ thụng tin trở thành mũi nhọn đột phỏ, phỏt triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất toàn thế giới. Trong xu hướng toàn cầu hoỏ chỳng ta
đều thấy rằng cỏc mạng viễn thụng ngày nay, kể cả mạng cụng cộng và cỏc mạng dựng riờng, khụng cũn bú hẹp trong phạm vi cục bộ của một quốc gia mà đó vươn ra toàn cầu. Khỏi niệm ranh giới giữa cỏc quốc gia trong thụng tin mờ dần khi thế giới xuất hiện cỏc tuyến cỏp quang quốc tế, cỏc hệ thống vệ