Lộ trỡnh thực hiện cỏc cam kết và một số vấn đề cú tỏc động trực tiếp trong

Một phần của tài liệu Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto (Trang 40)

* Cam kết về mở cửa thị trường dịch vụ

Trong thỏa thuận WTO, ta cam kết đủ 11 ngành dịch vụ, tớnh theo phõn ngành khoảng 110. Thỏa thuận trong WTO đi xa hơn BTA nhưng khụng nhiều.

Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) vềđầu tư nước ngoài vào lĩnh vực viễn thụng như bảng sau:

STT Khỳc thị trường % đầu tư nước ngoài được phộp Thời hạn Lịch trỡnh 1 Mọi khỳc đoạn thị trường 0% Tớnh đến BTA Thỏng 12/2001 2 Cỏc dịch vụ viễn thụng giỏ trị gia tăng < 50% 2 năm sau hiệp định này Cho đến cuối năm 2003 3 Cỏc dịch vụ Internet giỏ trị gia tăng < 50% 3 năm sau hiệp định này Cho đến cuối năm 2004 4 Cỏc dịch vụ vệ tinh, đường điện thoại thuờ, di động < 49% 4 năm sau hiệp định này Cho đến cuối năm 2005 5 Cỏc dịch vụ điện thoại cốđịnh (nội hạt,

đường dài trong nước, quốc tế) < 49% 6 năm sau hiệp định này Cho đến cuối năm 2007 2.2.1. Dịch vụ viễn thụng - Cung cấp dịch vụ viễn thụng cú hạ tầng mạng (nhà cung cấp dịch vụ

sở hữu dung lượng truyền dẫn và băng tần): Việt Nam khụng cú nhõn nhượng thờm so với mức cam kết trong Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ. Trong lĩnh vực dịch vụ viễn thụng cơ bản (như dịch vụ điện thoại cố định và di động, truyền số liệu, thuờ kờnh riờng,....), bờn nước ngoài chỉ được phộp

đầu tư dưới hỡnh thức liờn doanh với nhà khai thỏc Việt Nam đó được cấp phộp, vốn gúp tối đa là 49% vốn phỏp định của liờn doanh.

- Cung cấp dịch vụ viễn thụng khụng cú hạ tầng mạng (nhà cung cấp dịch vụ khụng sở hữu dung lượng truyền dẫn mà phải thuờ lại của cỏc nhà cung cấp cú hạ tầng mạng): trong ba năm đầu sau khi gia nhập WTO, bờn nước ngoài chỉ được phộp đầu tư dưới hỡnh thức liờn doanh với nhà khai thỏc

Việt Nam đó được cấp phộp, vốn gúp tối đa là 51% vốn phỏp định của liờn doanh. Ba năm sau khi gia nhập, bờn nước ngoài mới được phộp tự do lựa chọn đối tỏc khi thành lập liờn doanh và được phộp nõng mức vốn gúp lờn mức 65%.

Riờng đối với dịch vụ mạng riờng ảo VPN và dịch vụ viễn thụng gia tăng giỏ trị (thư điện tử, truy nhập Internet...) bỏn kốm mà một số đối tỏc lớn cú mối quan tõm đặc biệt, được cung cấp trờn hạ tầng mạng do Việt Nam kiểm soỏt, Việt Nam cú nhõn nhượng hơn một chỳt: được tự do lựa chọn đối tỏc liờn doanh ngay sau khi gia nhập và được phộp tham gia vốn tối đa ở mức 70% vốn phỏp định của liờn doanh.

- Cung cấp dịch vụ viễn thụng qua biờn giới (dịch vụ viễn thụng quốc tế): Đối với dịch vụ hữu tuyến và di động mặt đất, nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng ở nước ngoài phải thụng qua thoả thuận thương mại với phỏp nhõn

được thành lập tại Việt Nam và được cấp phộp cung cấp dịch vụ viễn thụng quốc tế tại Việt Nam để tiếp cận khỏch hàng tại Việt Nam. Đối với dịch vụ vệ

tinh, ta cam kết ba năm sau khi gia nhập sẽ mở rộng loại đối tượng, chủ yếu là cỏc cụng ty đa quốc gia hoạt động tại Việt Nam, nếu thoả món điều kiện cấp phộp, cú thểđược cấp phộp sử dụng trực tiếp dịch vụ vệ tinh của cỏc nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài. Ta cũng cam kết cho phộp bờn nước ngoài được kết nối dung lượng cỏp quang biển (dung lượng 2 chiều) của cỏc tuyến cỏp quang biển mà Việt Nam là thành viờn, với cỏc trạm cập bờ của Việt Nam và bỏn dung lượng truyền dẫn này cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ viễn thụng quốc tế

cú hạ tầng mạng (như VNPT, VIETTEL, EVN Telecom, v.v...) được cấp phộp tại Việt Nam. Bốn năm sau khi gia nhập, bờn nước ngoài được phộp bỏn dung lượng nờu trờn cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ VPN và IXP quốc tế được cấp phộp (như FPT, VNPT, VIETTEL, EVN Telecom, Hanoi Telecom).

- Cam kết chuyển đổi Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh (BCC): Trong ngành viễn thụng, cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia cỏc BCC sẽ cú thể ký

mới thỏa thuận hiện tại hoặc chuyển sang hỡnh thức hiển diện khỏc với những

điều kiện khụng kộm thuận lợi hơn điều kiện họ đang được hưởng.

2.2.2. Dịch vụ phần mềm và dịch vụứng dụng CNTT

Việt Nam đó cú cam kết mở cửa thị trường từ năm 2001 với việc ký kết BTA VN-HK, Hiệp định này đó xoỏ bỏ hầu hết cỏc hạn chế tiếp cận thị

trường và cho phộp cụng ty 100% vốn Mỹ hoạt động từ năm 2001. Trong

đàm phỏn gia nhập WTO, Việt Nam đó cải thiện thờm mụi trường đầu tư trực tiếp:

- Chớnh thức bói bỏ hạn chế cũn bảo lưu trong BTA VN-HK, theo đú hai năm sau khi Việt Nam gia nhập WTO, cỏc cụng ty 100% vốn nước ngoài

được quyền cung cấp dịch vụ cho mọi đối tượng, kể cả cỏc tổ chức cỏ nhõn Việt Nam.

- Ba năm sau khi gia nhập, Việt Nam cho phộp cỏc cụng ty nước ngoài

được thành lập chi nhỏnh và cung cấp dịch vụ tại Việt Nam với điều kiện trưởng chi nhỏnh phải là người cư trỳ tại Việt Nam.

- Cho phộp nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng được đưa người lao

động nước ngoài (chuyờn gia, kỹ sư,…) vào Việt Nam thực hiện hợp đồng.

2.2.3. Sản phẩm CNTT

Việt Nam đó phải cam kết lộ trỡnh cắt giảm thuế nhập khẩu về 0% đối với khoảng 300 mặt hàng thuộc danh mục Hiệp định sản phẩm CNTT nhiều bờn (ITA). Mức thuế hiện hành phổ biến đối với sản phẩm CNTT dao động quanh 10%. Lộ trỡnh giảm thuế về 0% đối với đa số cỏc mặt hàng CNTT mang tớnh phổ cập như mỏy tớnh, cỏc thiết bị ngoại vi, linh phụ kiện chớnh là 5 năm, đối với một số mặt hàng mà ta cũn cần bảo hộ để phỏt triển cụng nghiệp nội địa nhưđiện thoại, cỏp điện thoại là 7 năm.

2.2.4. Hạn mức cổ phần tối đa mà phớa nước ngoài được mua

Đối với cỏc phõn ngành dịch vụ mà Việt Nam đó cú cam kết, cỏc hạn chế đầu tư trực tiếp (lộ trỡnh, tỷ lệ vốn) cũng là cỏc hạn chế đối với đầu tư (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giỏn tiếp. Đối với lĩnh vực bỏn lại dịch vụ viễn thụng, nếu ta cổ phần hoỏ toàn bộ doanh nghiệp thỡ phớa nước ngoài cú thể mua tới 51% cổ phần ngay sau khi Việt Nam gia nhập và cú thể mua tới 65% sau 03 năm gia nhập.

2.2.5. Minh bạch hoỏ chớnh sỏch núi chung

- Minh bạch quy trỡnh, thủ tục xõy dựng và ban hành cỏc chớnh sỏch, biện phỏp tỏc động đến thương mại dịch vụ và hàng hoỏ.

- Tạo điều kiện cho cỏc bờn liờn quan tham gia đúng gúp ý kiến. - Văn bản được cụng bố trước khi cú hiệu lực.

2.2.6. Minh bạch hoỏ chớnh sỏch cấp phộp

- Thủ tục và điều kiện cấp phộp khụng giữ vai trũ như một rào cản độc lập đối với tiếp cận thị trường.

- Cụng bố cỏc thủ tục và điều kiện cấp phộp trước khi chỳng cú hiệu lực. - Cơ quan cấp phộp xem xột và quyết định việc cấp phộp trong thời hạn quy

định trong thủ tục chớnh thức.

- Mọi phớ, lệ phớ liờn quan đến việc xem xột hồ sơ cấp phộp khụng tạo ra một rào cản độc lập đối với tiếp cận thị trường.

2.2.7. Truy nhập, sử dụng mạng và dịch vụ viễn thụng cụng cộng

Cỏc nhà cung cấp, người sử dụng được phộp truy nhập và sử dụng dịch vụ và mạng viễn thụng cụng cộng trờn cơ sở những điều khoản, điều kiện khụng phõn biệt đối xử và hợp lý. Yờu cầu này liờn quan chủ yếu đến cỏc nhà cung cấp hạ tầng mạng và dịch vụ viễn thụng cụng cộng, trong đú cú việc truy nhập và sử dụng cỏc trang thiết bị thiết yếu.

2.2.8. Sử dụng chung cơ sở hạ tầng, như thỏp ăngten, cột, cống cỏp

Cỏc quy trỡnh, thủ tục liờn quan phải được cụng bố cụng khai, và được ỏp dụng trờn cơ sở khỏch quan, kịp thời, minh bạch, khụng phõn biệt đối xử. Yờu cầu này liờn quan chủ yếu đến cỏc nhà khai thỏc cú hạ tầng mạng.

- Tham gia vào việc trợ giỏ chộo mang tớnh phi cạnh tranh.

- Sử dụng cỏc thụng tin thu được từ cỏc đối thủ cạnh tranh với mục đớch phi cạnh tranh.

- Khụng cung cấp cho cỏc nhà cung cấp khỏc cỏc thụng tin kịp thời về

kỹ thuật liờn quan đến cỏc trang thiết bị thiết yếu và cỏc thụng tin liờn quan về

thương mại mà những thụng tin này cần thiết cho cỏc nhà cung cấp khỏc để cú thể cung cấp dịch vụ.

- Bỏn gộp/bỏn kốm: Đõy là việc gắn một sản phẩm/dịch vụ này với dịch vụ/sản phẩm khỏc. Cú hai dạng bỏn kốm được xỏc định: một cụng ty tạo ra một gúi sản phẩm, dịch vụ và từ chối bỏn riờng rẽ cỏc cấu thành của gúi đú. Bằng cỏch này cụng ty từ chối bỏn riờng một sản phẩm cho khỏch hàng trừ

khi khỏch hàng mua một sản phẩm khỏc của chớnh cụng ty đú. Trường hợp thứ hai là khi cụng ty từ chối bỏn cho khỏch hàng một sản phẩm trừ khi khỏch hàng mua một sản phẩm khỏc của một cụng ty khỏc.

- Từ chối cung cấp dịch vụ: Việc một cụng ty viễn thụng từ chối cung cấp dịch vụ cho cụng ty dịch vụ viễn thụng khỏc cú thể là hành vi phi cạnh tranh. Việc từ chối này cú thể cú hại cho cạnh tranh và cú thể loại trừ hoàn toàn đối thủ cạnh tranh ra khỏi thị trường. Một vớ dụ từ chối cung cấp dịch vụ

là khụng cho kết nối.

2.3. Phõn tớch tổng quan về thị trường viễn thụng ở Việt Nam 2.3.1. Mụi trường tỏc động 2.3.1. Mụi trường tỏc động

2.3.1.1. ảnh hưởng của mụi trường bờn ngoài. a. Mụi trường toàn cầu

Xu thể hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển vẫn là chiến lược của cỏc quốc gia thể hiện ở việc hỡnh thành cỏc khối kinh tế khu vực như Khối EU, ASEAN, AFTA, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Chõu Phi, WTO. Sau khi ký kết Hiệp

định thương mại Việt-Mỹ thỏng 11/2001; hiện Việt Nam đó chớnh thức gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cựng với lộ trỡnh mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, lĩnh vực Viễn thụng cũng đang từng bước mở

cửa, hội nhập. Mụi trường toàn cầu sẽ tạo cho cỏc doanh nghiệp viễn thụng cú những cơ hội:

+ Ngày càng nõng cao chất lượng và giỏ thành sản phẩm, dịch vụ do sự phỏt triển của cụng nghệ.

+ Đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng do xu thế hội nhập kinh tế

quốc tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ngày càng nõng cao trỡnh độ quản lý, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tiến tới hoạt động kinh doanh mang tớnh chuyờn nghiệp.

Bờn cạnh những cơ hội cú được từ mụi trường toàn cầu, cỏc doanh nghiệp viễn thụng cũng sẽ phải đối mặt với những thỏch thức lớn, đặc biệt là cỏc doanh nghiệp Nhà nước.

Thỏch thức lớn nhất đối với cỏc doanh nghiệp Viễn thụng trước xu thế

toàn cầu hoỏ đú là vấn đề con người. Hiện chỳng ta vẫn cũn khụng ớt cỏn bộ

vẫn cũn tư tưởng bao cấp, thiếu tớnh năng động, làm việc chủ yếu theo cảm tớnh, khụng quan tõm đỳng mức đến cỏc quy định của phỏp luật.

Thỏch thức thứ hai đú là vấn đề kịp thời nắm bắt được cụng nghệ mới,

đưa ra được nhiều sản phẩm dịch vụ đỏp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường.

Để làm được điều này thỡ cỏc doanh nghiệp viễn thụng phải cú được nhúm chuyờn nghiờn cứu và phỏt triển cỏc ý tưởng trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.

Túm lại, đối mặt với xu thế hội nhập, mở cửa viễn thụng thỡ cỏc doanh nghiệp Viễn thụng sẽ phải đối mặt với một thị trường viễn thụng cú sự cạnh tranh cực kỳ găy gắt.

b. Kinh tế - xó hội

Mụi trường kinh tế xó hội cũng ảnh hưởng đỏng kể tới nhu cầu về cỏc dịch vụ viễn thụng. Đời sống nhõn dõn ngày càng được nõng lờn, nhu cầu về

thụng tin cũng tăng theo trong khi đú giỏ cước cỏc dịch vụ viễn thụng núi chung ngày càng giảm, do vậy đõy cũng là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực viễn thụng.

Sau năm 2001, với sự ra đời của một số doanh nghiệp viễn thụng khỏc, giỏ cước viễn thụng núi chung đó giảm một cỏch đỏng kể. Vớ dụ như dịch vụ

thuờ kờnh riờng quốc tế:

- 01/7/99, giảm bỡnh quõn khoảng 15% đối với kờnh từ 64K trở xuống đi cỏc nước trong khu vực 1 (Japan, China, Singapore, Thailand, Hong Kong, Laos, Cambodia, Malaysia, Indonesia, Philippines, Taiwan and South Korea Rep.). - 01/11/2000, cước tiếp tục được giảm bỡnh quõn khoảng 10%;

- 01/8/2001, cước được giảm tiếp bỡnh quõn khoảng 20%; - 01/7/2002 cước giảm bỡnh quõn khoảng 25%;

- 01/01/2003 cước bỡnh quõn giảm 15%. và đến 01/4/2003, cước tiếp tục giảm bỡnh quõn từ 10% đến 40%. Như vậy, năm 2003 cước đó giảm so với năm 2002 khoảng từ 23,5% đến 49%. (Vớ dụ năm thỏng 12.2002 kờnh 64K vựng 1 là 4.195 USD/thỏng thỡ đến thỏng 12/2003 cước kờnh 64K vựng 1 chỉ cũn 3.209 USD/thỏng, giảm khoảng 23,5%. Nhưng nếu tớnh kờnh 2M thỡ mức cước đó giảm tới 49%).

- 01/5/2004, giảm tiếp cước trần vựng 1 bỡnh quõn 24,3% và vựng 2 bỡnh quõn 29,5%. Cước sàn vựng 1 và vựng 2 cũng giảm bỡnh quõn khoảng 37,5%. Như

vậy tới đõy sẽ cú những khỏch hàng cú khả năng được giảm tới 40%. Vớ dụ

như khỏch hàng thuờ kờnh 384K đi vựng 1 cú cam kết thời hạn 5 năm trở lờn thuộc nhúm khỏch hàng NIKE (khỏch hàng lớn hiện đang được hưởng giảm 15% cước thuờ kờnh) mà nếu trả tiền trước thỡ sẽ được hưởng giỏ sàn do Bộ

quy định.

Đối với cỏc dịch vụđiện thoại quốc tế cũng giảm đỏng kể, đặc biệt là từ

khi cỏc doanh nghiệp viễn thụng trong nước tung ra dịch vụ VoIP (Thoại sử

dụng giao thức Internet).

Trong khi đú GDP của Việt Nam tăng trưởng khỏ nhanh so với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Như năm 2006 sự tăng trưởng kinh tế đạt 8%

Về thúi quen sử dụng điện thoại hay Internet đó dần được hỡnh thành trong đại bộ phận dõn cư, xoỏ mờ dần thúi quen làm xúm, thới quen nụng dõn làm ăn nhỏ lẻ.

c. Mụi trường chớnh sỏch phỏp luật

Mụi trường chớnh sỏch phỏp luật cũng ảnh hưởng tới thị trường viễn thụng. Với chớnh sỏch mở cửa từng bước, thị trường viễn thụng Việt Nam đó cú những thay đổi đỏng kể. Với chớnh sỏch bỏ độc quyền doanh nghiệp về

viễn thụng chuyển sang độc quyền Nhà nước thỡ một loạt cỏc doanh nghiệp mới ra đời như Viettel, VP Telecom, Vishipel, Hanoi Telecom, Saigon Postel ... Để cỏc doanh nghiệp mới phỏt triển, cỏc chớnh sỏch phỏp luật đi kốm đó hỗ

trợ rất nhiều. Từ thủ tục xin cỏc loại giấy phộp, ỏp dụng giỏ cước dịch vụ cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến giỏ sàn ỏp dụng cho thanh toỏn quốc tế đều được ưu đói. Bờn cạnh đú, Phỏp luật Bưu chớnh, Viễn thụng đó ra đời năm 2002, Luật cạnh tranh cũng sẽ

bắt đầu cú hiệu lực từ 1/7/2005 khiến cho cỏc doanh nghiệp lớn, chiếm thị

phần chi phối, nắm giữ cơ sở hạ tầng khụng thể sử dụng được những lợi thế

cạnh tranh vốn cú của mỡnh thể tham gia vào thị trường viễn thụng. Như vậy, rừ ràng thị trường phải được chia sẻ đều cho cỏc doanh nghiệp viễn thụng theo sự điều tiết của Nhà nước thụng qua cỏc chớnh sỏch phỏp luật.

Giờ đõy Việt Nam đó gia nhập WTO thỡ thị trường viễn thụng sẽ tiếp tục mở cửa. Lỳc này cỏc doanh nghiệp nước ngoài sẽ tham gia vào thị trường Việt Nam và sự cạnh tranh cũn khốc liệt hơn rất nhiều lần so với hiện tại, đũi hỏi cỏc doanh nghiệp viễn thụng trong nước phải nõng cao hơn nữa trỡnh độ

quản lý, năng lực cỏn bộ và chất lượng mạng lưới. Như vậy, phỏp luật với vai

Một phần của tài liệu Phân tích xu thế cạnh tranh của các doanh nghiệp viễn thông việt nam trong hội nhập wto (Trang 40)