ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ♦ ♦ ♦ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Học viên Nguyễn Thị Lan Phương Ngày sinh 26011988 Nơi sinh Hà Nội Đơn vị công tác Trường Cao đẳng Công thương Hà Nội Năm 2021 2 PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ĐIỂM Bằng số Bằng chữ Hà Nội, ngày tháng Năm 2021 Giảng viên 3 CÂU HỎI Anh chị hãy phân tích tác động của cuộc CMCN 4 0 tới giáo dục Đại học Việt Nam trên các khía cạnh triết l.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC -♦ -♦ -♦ - CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM ĐẠI HỌC BÀI THU HOẠCH CHUYÊN ĐỀ: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM Học viên: Nguyễn Thị Lan Phương Ngày sinh: 26/01/1988 Nơi sinh: Hà Nội Đơn vị công tác: Trường Cao đẳng Công thương Hà Nội Năm 2021 PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ĐIỂM Bằng số Bằng chữ Hà Nội, ngày … tháng … Năm 2021 Giảng viên CÂU HỎI Anh chị phân tích tác động CMCN 4.0 tới giáo dục Đại học Việt Nam khía cạnh triết lý giáo dục; phương pháp tiếp cận; tổ chức giảng dạy, kiểm tra đánh giá chuẩn đầu sản phẩm đào tạo MỤC LỤC I- MỞ ĐẦU II – TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 TỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 2.1 Thay đổi triết lý giáo dục 2.2 Thay đổi phương pháp tiếp cận 2.3 Thay đổi cách thức tổ chức giảng dạy 2.4 Đổi cách thức kiểm tra đánh giá 2.5 Thay đổi chuẩn đầu sản phẩm đào tạo III- KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 I- MỞ ĐẦU Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) xóa nhòa khoảng cách giới thực với giới ảo thông qua công nghệ tiên tiến, đổi mới, sáng tạo không ngừng Cuộc cách mạng tác động đến tất lĩnh vực kinh tế – xã hội thân người Giáo dục đại học có vị trí quan trọng, tác động trực tiếp đến nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Giáo dục đại học có tác dụng trực tiếp đến nguồn nhân lực, bối cảnh nay, vốn người vấn đề cốt lõi để phát triển khoa học – công nghệ, nâng cao suất, cải thiện thu nhập, từ tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế Trong kỷ nguyên số hóa, Giáo dục đại học thay đổi sâu rộng từ môi trường giáo dục, vai trò người dạy, người học đến phương pháp dạy học Hiện nay, không Việt Nam mà nhiều quốc gia giới phải đối mặt với thách thức lớn thiếu hụt lao động trình độ cao, có chun mơn, kỹ Do đó, để đổi giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, cần nâng cao nhận thức, đổi tư phát triển Giáo dục đại học; đổi chương trình phương thức đào tạo; áp dụng cơng nghệ vào q trình giảng dạy; đổi mơ hình liên kết trường đại học doanh nghiệp, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý II – TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 TỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 2.1 Thay đổi triết lý giáo dục Cuộc CMCN 4.0 đặt đòi hỏi phải thay đổi triết lý giáo dục Theo số chuyên gia: “Trong kỷ ngun trí tuệ nhân tạo, kỹ thuật tiến hóa nhanh q mà người khơng theo kịp hết tự do, trở thành “nô lệ” kỹ thuật, bị kiểm soát, bị điều khiển “ơng trời” máy móc” Quả thật, từ nguy hữu đó, giáo dục mà hạt nhân triết lý giáo dục quốc gia phải thay đổi cho tương thích đáp ứng với CMCN 4.0 Ở Việt Nam, nhà giáo dục, học giả khoa học nhìn nhận vấn đề phải thay đổi triết lý giáo dục Công nghệ thông tin bước thay dần chức truyền thụ kiến thức mà trước người thầy giáo trực tiếp làm Như vậy, với CMCN 4.0, giáo dục cần triết lý giáo dục để định hướng cho tất hoạt động giáo dục nhằm đào tạo người dám đột phá, sáng tạo, khơng lặp lại, có trách nhiệm biết chấp nhận rủi ro khởi nghiệp Nhu cầu đổi giáo dục xuất phát từ yếu tố thời đại Hiện nay, đại học nghiên cứu nước phát triển giới chuyển sang đại học đổi sáng tạo, gắn kết nghiên cứu khoa học chuyển giao kết nghiên cứu với doanh nghiệp Vì vậy, triết lý giáo dục phải thay đổi cho phù hợp Triết lý giáo dục, đào tạo nhân lực thời đại CMCN 4.0 số hóa, đổi sáng tạo khởi nghiệp 2.2 Thay đổi phương pháp tiếp cận Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 giúp thay đổi tư cách tiếp cận mơ hình đại học Trường đại học không nơi đào tạo, nghiên cứu mà trung tâm đổi sáng tạo, giải vấn đề thực tiễn, mang giá trị cho xã hội Trường khơng đóng khung tường giảng đường, lớp học hay phịng thí nghiệm, mà phải mở rộng kết hợp với doanh nghiệp, với thị trường lao động để trở thành hệ sinh thái giáo dục Chúng ta xem phác họa đặc điểm giáo dục qua bảng so sánh sau: Khả gần vô tận Internet bước làm chuyển đổi hoạt động đào tạo từ giảng dạy (teaching) sang huấn luyện (coaching) Điều thúc đẩy đội ngũ giảng viên lao vào thực tế để hướng dẫn người học giải trường hợp cụ thể đời sống sản xuất dựa tảng kiến thức trang bị; góp phần tăng tính ứng dụng, hữu dụng người học thích ứng với thay đổi nhanh chóng mơi trường sản xuất tác động cách mạng công nghiệp 4.0 2.3 Thay đổi cách thức tổ chức giảng dạy Trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, người giảng viên phải đóng vai trị tác nhân tích cực tác động tới người học thơng qua việc tìm tịi phương thức cấu trúc hỗ trợ người học phát triển kỹ học tương tác, học cơng tác học độc lập; giúp hình thành tư phản biện, óc sáng tạo nhiệt tình khoa học người học, từ giúp họ tự học, tự đổi suốt đời Muốn vậy, bên cạnh kiến thức chun mơn, giảng viên cịn phải người chủ học thuật hỗ trợ tâm lý người, tâm lý xã hội, cung cấp dịch vụ hướng dẫn cho người học; làm chủ công nghệ nhằm trao quyền cho người học phép sử dụng công cụ công nghệ cải tiến việc dạy học Họ phải mài sắc kỹ quan điểm, phương pháp dạy - học có tính cạnh tranh với cơng nghệ số Khi thay đổi cách dạy, cách học, giáo dục thay đổi cách đánh giá người học khơng cịn đóng khung lớp học học lớp Bên cạnh đánh giá kiến thức lý thuyết, cần kết hợp đánh giá kỹ mà người học đào tạo, thái độ nghề nghiệp thân Hoạt động quản trị trường đại học cần đổi nhằm tạo “sản phẩm” có chất lượng (những người lao động tương lai có lực làm việc môi trường sáng tạo cạnh tranh) CMCN 4.0 đòi hỏi phải thay đổi phương thức phương pháp đào tạo, với việc ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin Việc đưa mô hình đào tạo ảo, mơ phỏng, số hóa vào áp dụng trở nên phổ biến tác động tới việc bố trí cán quản lý, phục vụ đội ngũ giáo viên nhà trường Các trường cần chuyển đổi sang mơ hình đào tạo theo nhu cầu xã hội, gắn kết chặt chẽ sở giáo dục với doanh nghiệp, hình thành sở đào tạo doanh nghiệp để chia sẻ nguồn lực chung, lấy người học làm trung tâm ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế giảng Giáo dục đại học cần thay đổi cách thức chuyển tải nội dung chương trình đào tạo đến người học Cách mạng 4.0 đòi hỏi phương thức phương pháp đào tạo thay đổi với ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, công nghệ kỹ thuật số hệ thống mạng Cần sử dụng nhiều hình thức khác đào tạo trực tuyến, thiết kế môi trường ảo để người học người dạy tương tác lẫn truyền đạt thơng tin, tổ chức thực hành phịng thí nghiệm hay phịng mơ ảo Sử dụng hệ thống máy tính liệu lớn (big data) để thiết kế chương trình, tổ chức giảng dạy cho đối tượng cách hiệu Hệ thống học trực tuyến ngày phổ biến hơn, thông qua hệ thống trực tuyến thu thập liệu cho cá nhân Khi tích tụ lượng liệu đủ lớn cá nhân người học (thời lượng học, phương pháp, lộ trình đào tạo, mức độ tương tác, kết học tập,…), thuật toán Machine Learning đưa phương pháp giáo dục tốt cho học sinh với lộ trình tối ưu cá nhân hóa phương pháp học tập mà giáo viên tốt không Do vậy, sở giáo dục đại học cần đẩy mạnh việc sử dụng cách thức tổ chức đào tạo học tập 2.4 Đổi cách thức kiểm tra đánh giá Với đời công nghệ IoT mở khả giảng dạy học tập nơi lúc, học xuyên biên giới, đồng thời tạo hội để tranh thủ tối ưu hóa nguồn lực (về người, học liệu, sở vật chất…) kiểu “uber hóa giáo dục” đương nhiên kéo theo thay đổi cách thức kiểm tra đánh giá giáo dục đại học Một khâu trọng yếu trình đào tạo giáo dục đại học việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Ở trường đại học Việt Nam nay, việc kiểm tra, đánh giá tiến hành thơng qua phương pháp hình thức truyền thống, câu hỏi trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp… với nội dung yêu cầu tái lại, miêu tả hay trình bày kiến thức học; yêu cầu sinh viên vận dụng sáng tạo học vào thực tiễn sống Vì vậy, để đạt mục tiêu đổi tồn diện GD-ĐT, hướng tới mơ hình “giáo dục 4.0”, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Ban Chấp hành Trung ương xác định: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết GD-ĐT, đảm bảo trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết GD-ĐT cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy cơng nhận” Mơ hình giáo dục 4.0 hướng đến phát triển tư độc lập, sáng tạo người học; đó, kiểm tra, đánh giá, giảng viên cần phải đánh giá trình cách thức sinh viên nắm kiến thức nào, trọng đến kĩ bản, lực cá nhân; không nên trọng đến kiến thức mà sinh viên nắm Vì vậy, tuỳ theo mục đích giáo dục, giảng viên kết hợp nhiều loại hình đánh giá với nhau, như: đánh giá tổng kết - đánh giá q trình, đánh giá thức - đánh giá khơng thức, đánh giá truyền thơng - đánh giá thực… đặc biệt kết hợp đánh giá truyền thống với đánh giá thực Bên cạnh đó, hình thức kiểm tra, đánh giá có mạnh hạn chế riêng; đó, để phát huy lực sinh viên, vào tính chất mục tiêu nội dung giảng, giảng viên cần đa dạng hố hình thức kiểm tra, đánh giá như: trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, quan sát, làm thí nghiệm, tiểu luận, trình bày dự án… Trong đó, trọng đến phương pháp đánh giá liên quan đến thực tiễn nhằm đảm bảo đánh giá lực thực sinh viên; gắn liền với yêu cầu chuyên ngành mà sinh viên theo học Ngoài ra, kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên, giảng viên cần quan tâm trọng đến mặt sau: - Phát triển toàn diện sinh viên: Để đáp ứng yêu cầu xã hội nay, nhân lực chất lượng cao tương lai cho xã hội giỏi chuyên môn chưa đủ, mà cịn phải người có nhân cách, phẩm chất tốt đẹp - Cá nhân hoá giáo dục: Trong giáo dục đại học, “đại học thông minh” phải tạo q trình học tập cá nhân hố, phương thức giáo dục hoàn toàn khác với giáo dục mang tính đại trà hay tinh hoa Như vậy, trọng tâm giáo dục 4.0 cá nhân hố học tập; vậy, kiểm tra, đánh giá cần trọng đến phân hoá SV, trọng đến việc phát phát huy lực cá nhân - Dân chủ hoá kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra, đánh giá kết học tập SV phải đảm bảo công khai, công bằng, dựa vào mục tiêu đặt từ đầu; kiểm tra, đánh giá nên thay đổi từ chiều sang đa chiều (giảng viên đánh giá sinh viên ngược lại, sinh viên tự đánh giá mình, sinh viên đánh giá sinh viên) Giảng viên cần tôn trọng đánh giá sinh viên, tham gia sinh viên việc kiểm tra, đánh giá làm tăng tính bình đẳng, khách quan, tăng thêm giá trị cho q trình học tập - Ứng dụng hố giáo dục: kiểm tra, đánh giá nhằm hướng đến lực thực tiễn sinh viên; vậy, đề kiểm tra, thi khơng nên q trọng đến kiến thức lí thuyết mà cần quan tâm đến việc vận dụng kiến thức học vào chuyên ngành sinh viên đời sống (có thể liên hệ kiểm tra, đánh giá thông qua doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động đào tạo trường đại học) 2.5 Thay đổi chuẩn đầu sản phẩm đào tạo CMCN 4.0 tạo áp lực lớn hoạt động đào tạo trường đại học, từ xây dựng chương trình đào tạo, cập nhật nội dung chương trình đào tạo kỹ cho người học để đáp ứng yêu cầu công việc Chương trình đào tạo cần xác định cụ thể chuẩn đầu ra, phẩm chất chung lực chuyên môn; cần nhanh chóng đổi từ khâu tuyển sinh đến khâu đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục, đánh giá sinh viên tốt nghiệp Mục tiêu đào tạo phải hướng tới sinh viên trường có lực tư sáng tạo, đổi mới, có kỹ phân tích tổng hợp thơng tin, có khả làm việc độc lập định dựa sở phân tích liệu Nhà trường phải nơi dẫn dắt tư tạo động lực cho sinh viên khởi nghiệp, kết nối với thị trường doanh nghiệp Ngồi kiến thức chun mơn, ngoại ngữ, công nghệ thông tin kỹ mềm nay; trường đại học phải trang bị cho người học kỹ thu thập, xử lý kiểm sốt thơng tin, trải nghiệm học tập đồng hành với thực tế, thực tập công nghệ Chương trình đào tạo phải chuyển đổi phù hợp với xu liên ngành, xuyên ngành CMCN 4.0 ngành khoa học tự nhiên, công nghệ - kỹ thuật, kinh tế…; chương trình đào tạo cần hội nhập sâu rộng với chương trình đào tạo khu vực giới Sinh viên trường khơng có cơng ăn việc làm, mà cịn phải có tầm nhìn, có khát vọng đổi sáng tạo tinh thần khởi nghiệp Luật Giáo dục đại học sửa đổi năm 2018 đề nhiệm vụ trường đại học phải tham gia vào bảng xếp hạng đại học giới Đây sức ép đòn bẩy quan trọng để trường đại học phải đổi mạnh mẽ nâng cao chất lượng theo tiêu chí chuẩn mực giáo dục đại học giới thời gian tới III- KẾT LUẬN Trong bối cảnh CMCN 4.0, trường đại học có vai trị đặc biệt quan trọng việc sáng tạo tri thức mới, chuyển giao chia sẻ tri thức, ứng dụng tri thức công nghệ đại, đào tạo nguồn nhân lực CMCN 4.0 làm thay đổi toàn sản xuất xã hội, từ kéo theo biến đổi thị trường lao động quốc gia Điều địi hỏi ngành giáo dục, giáo dục đại học, cần có thay đổi phù hợp Các trường đại học cần tiếp tục đổi tư phát triển giáo dục đào tạo; đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, phương thức đánh giá kết học tập; đổi công tác bồi dưỡng đào tạo giáo viên theo hướng thực học, thực nghiệp; tăng cường khả sử dụng ứng dụng công nghệ thơng tin vào dạy học; có sách thu hút nhân tài; tăng cường liên kết, hợp tác, giao lưu cán bộ, chuyên gia hoạt động giảng dạy; hình thành trường đại học nghiên cứu; tạo môi trường giáo dục đại học có tính sáng tạo cao; tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng công nghệ cho giáo dục; thu hút nguồn ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo giáo viên; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác dạy - học quản lý đào tạo; tăng cường hợp tác quốc tế giáo dục 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO - ThS Ngô Thị Hiền Trang (2019) – Giải pháp cho giáo dục đại học Việt Nam công nghiệp 4.0 – Trường Cao đẳng Công nghệ thông tin Hữu nghị Việt – Hàn - Ban Chấp hành Trung ương (2013) Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế - Đồng Thị Kim Xuyến (2019) – Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên trường đại học Việt Nam hướng đến mơ hình giáo dục 4.0 – Tạp trí Giáo dục, số đặc biệt tháng 10/2019 - GS.TSKH Vũ Huy Từ, TS Phạm Văn Hiếu (2020) - Phát triển giáo dục đại hcoj Việt Nam kỷ nguyên cách mạng cơng nghiệp 4.0 – Học viện hành quốc gia, truy cập: https://www.quanlynhanuoc.vn/2020/07/14/phattrien-giao-duc-dai-hoc-viet-nam-trong-ky-nguyen-cach-mang-cong-nghiep4-0/ - GS.TSKH Nguyễn Đình Đức (2019) – Đổi giáo dục đại học thời đại CMCN 4.0 – Tạp trí Khoa học Cơng nghệ Việt Nam điện tử, truy cập: https://vjst.vn/vn/tin-tuc/1413/doi-moi-giao-duc-dai-hoc-trong-thoi-daicmcn-4-0.aspx 11 ... ngũ nhà giáo cán quản lý II – TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 TỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 2.1 Thay đổi triết lý giáo dục Cuộc CMCN 4.0 đặt đòi hỏi phải thay đổi triết lý giáo dục Theo... Nội, ngày … tháng … Năm 2021 Giảng viên CÂU HỎI Anh chị phân tích tác động CMCN 4.0 tới giáo dục Đại học Việt Nam khía cạnh triết lý giáo dục; phương pháp tiếp cận; tổ chức giảng dạy, kiểm tra... II – TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHỆ 4.0 TỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM 2.1 Thay đổi triết lý giáo dục 2.2 Thay đổi phương pháp tiếp cận 2.3 Thay đổi cách thức