Hãy phân tích tác động tích cực và tiêu cực của dòng vốn ODA và thực trạng quản lí dòng vốn ODA của việt nam

19 12 0
Hãy phân tích tác động tích cực và tiêu cực của dòng vốn ODA và thực trạng quản lí dòng vốn ODA của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIỂU LUẬN Hãy phân tích tác động tích cực tiêu cực dòng vốn ODA thực trạng quản lí dịng vốn ODA Việt Nam NHĨM Mùa Thị Dính Sùng Thị Giàng Trịnh Mỹ Linh Khoàng Thị Nhung Nguyễn Thị Nhung Lò Thị Thương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN ODA Khái niệm ODA( Official Development Assistance) nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức hay viện trợ phát triển thức Chính phủ nước tổ chức quốc tế cho nước phát triển phát triển Gọi hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài, đơi cịn gọi viện trợ Gọi phát triển mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư Gọi thức, thường cho Nhà nước vay Nguồn viện trợ phát triển thức cung cấp tổ chức - Chính phủ nước phát triển - Các tổ chức liên phủ liên quốc gia bao gồm: Các tổ chức phát triển liên hợp quốc như:  Chương trình phát triển liên hợp quốc (UNDP)  Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEFF)  Tổ chức lương thực nông nghiệp liên hợp quốc ( FAO)  Tổ chức phát triển công nghiệp liên hợp quốc (UNDIO)  Tổ chức y tế giới ( WHO)  Quỹ tiền tệ giới ( IMF) … Các hình thức cung cấp vốn ODA - Viện trợ khơng hồn lại: hình thức cung cấp vốn khơng hồn lại cho nhà tài trợ - Vốn vay ưu đãi (hay cịn gọi tín dụng ưu đãi) khoản viện trợ mà tổ chức cho phủ vay với lãi suất điều kiện ưu đãi, khoản viện trợ chiếm phần lớn tổng vốn ODA (thông thường chiếm 67%); mức lãi suất nguồn vốn thường 3%/năm, trung LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com bình từ 1%-2%/năm; thời gian vay dài thường từ 30 đến 40 năm; thời hạn hạn lớn thường từ 10 đến 15 năm sau phải trả nợ vốn vay - Vốn vay hỗn hợp: hình thức vay hỗn hợp kết hợp viện trợ cho vay ưu đãi Đặc điểm nguồn vốn ODA - Vốn ODA mang tính chất ưu đãi (trong nguồn vốn ODA có thành tố khơng hồn lại – cho khơng) thành tố khơng hồn lại xác định dựa vào thời gian cho vay, thời gian ân hạn so sánh mức lãi suất viện trợ với mức lãi suất tín dụng thương mại - điều kiện để nước chậm phát triển nhận vốn ODA : + Thu nhập bình quân đầu người thấp mức thu nhập bình quân đầu người thấp tỉ lệ viện trợ khơng hồn lại ODA lớn khả vay với lãi suất thấp , thời gian ưu đãi lớn + Vốn ODA mang tính chất ràng buộc ODA ràng buộc ( phần tồn ) cách thức sử dụng nguồn vốn Mỗi nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận mục tiêu sử dụng ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên xét mối quan hệ bên nhận bên cấp ODA - ODA nguồn vốn có khả gây nợ: tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nần thường chưa xuất hiện, sử dụng khơng có hiệu nguồn vốn ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào tình trạng nợ nần khơng có khả trả nợ vốn ODA khơng đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất khẩu; việc trả nợ lại phải dựa vào việc xuất để thu ngoại tệ hoạch định sách sử dụng vốn ODA phải phối hợp với loại nguồn vốn khác để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất - Thành tố hỗ trợ phải đạt 25% thành tố hỗ trợ _ cịn gọi yếu tố khơng hồn lại số thể tính “ưu đãi” nguồn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com vốn ODA so với khoản vay thương mại theo điều kiện thị trường thành tố hỗ trợ cao thuận lợi cho nước tiếp nhận Chỉ tiêu xác định dựa tổ hợp yếu tố đầu vào: Lãi suất , thời gian ân hạn , thời gian cho vay, số lần trả nợ năm tỉ lệ chiết khấu Phân loại ODA - Theo nguồn cung cấp: + ODA song phương: nguồn vốn mà có hai nước , nước viện trợ nước nhận viện trợ + ODA đa phương : hình thức ODA mà nhiều tổ chức nhiều nước liên kết để tài trợ vốn cho nước - Theo tính chất tài trợ : +Viện trợ khơng hồn lại khoản vốn cho khơng mà nước nhận tài trợ khơng phải hồn trả lại + Viện trợ có hồn lại khoản vay ưu đãi với điều kiện mềm + Viện trợ hỗn hợp hình thức tài trợ bao gồm phần vốn cho khơng, phần cịn lại thực theo hình thức tín dụng Có thể tín dụng ưu đãi tín dụng thương mại - Theo mục đích sử dụng vốn ODA: + Vốn ODA hỗ trợ nguồn vốn cung cấp để đầu tư xây dựng sở hạ tầng, kinh tế xã hội môi trường; thường khoản cho vay ưu đãi + Nguồn vốn hỗ trợ kĩ thuật nguồn vốn dành cho chuyển giao tri thức công nghệ xây dựng, lực quản lý, tiến hành nghiên cứu hay nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể chế nguồn nhân lực… loại hỗ trợ chủ yếu viện trợ khơng hồn lại - Phân theo đối tượng sử dụng: + Hỗ trợ theo dự án hình thức hỗ trợ chủ yếu ODA để thực dự án đầu tư đó, hỗ trợ hỗ trợ kĩ thuật, cho không cho vay ưu đãi + Hỗ trợ phi dự án bao gồm : LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com  Hỗ trợ cán cân tốn , thừơng hỗ trợ tài trực tiếp hỗ trợ hàng hoá hỗ trợ qua nhập  Hỗ trợ trả nợ  Viện trợ chương trình, khoản vốn ODA dành cho mục tiêu với thời gian xác định Vai trò nguồn vốn ODA chiến lược phát triển kinh tế nước dang chậm phát triển - ODA nguồn vốn bổ sung giúp cho nước nghèo đảm bảo chi đầu tư phát triển, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước Vốn ODA với đặc tính ưu việt thời hạn cho vay dài thường 10 - 30 năm, lãi suất thấp khoảng từ 0,25% đến 2%/năm Chỉ có nguồn vốn lớn với điều kiện cho vay ưu đãi Chính phủ nước phát triển tập trung đầu tư cho dự án xây dựng sở hạ tầng kinh tế đường sá, điện, nước, thuỷ lợi hạ tầng xã hội giáo dục, y tế Những sở hạ tầng kinh tê xã hội xây dựng cải tạo nhờ nguồn vốn ODA điều kiện quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước nghèo Theo tính tốn chuyên gia WB, nước nước phát triển chế sách tốt, ODA tăng lên 1% GDP tốc độ tăng trưởng tăng thêm 0,5% - ODA giúp nước phát triển phát triển nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường Một lượng ODA lớn nhà tài trợ nước tiếp nhận ưu tiên dành cho đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng hiệu lĩnh vực này, tăng cường bước sở vật chất kỹ thuật cho việc dạy học nước phát triển Bên cạnh đó, lượng ODA lớn dành cho chương trình hỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm bảo sức khoẻ cộng đồng Nhờ có tài trợ cộng đồng quốc tế, nước phát triển gia tăng đáng kể số phát triển người quốc gia - ODA giúp nước phát triển xố đói, giảm nghèo Xố đói nghèo tơn nhà tài trợ quốc tế đưa hình thành phương thức hỗ trợ phát triển thức Mục tiêu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com biểu tính nhân đạo ODA Trong bối cảnh sử dụng có hiệu quả, tăng ODA lượng 1% GDP làm giảm 1% nghèo khổ, giảm 0,9% tỷ lệ tỷ vong trẻ sơ sinh Và nước giầu tăng 10 tỷ USD viện trợ năm cứu 25 triệu người khỏi cảnh đói nghèo - ODA nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân toán quốc tế nước ĐPT Đa phần nước ĐPT rơi vào tình trạng thâm hụt cán cân vãng lai, gây bất lợi cho cán cân toán quốc tế quốc gia ODA, đặc biệt khoản trợ giúp IMF có chức làm lành mạnh hoá cán cân vãng lai cho nước tiếp nhận, từ ổn định đồng tệ - ODA sử dụng có hiệu trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân Ở quốc gia có chế quản lý kinh tế tốt, ODA đóng vai trị nam châm “hút” đầu tư tư nhân theo tỷ lệ xấp xỉ USD USD viện trợ Đối với nước tiến trình cải cách thể chế, ODA cịn góp phần củng cố niềm tin khu vực tư nhân vào cơng đổi Chính phủ Tuy nhiên, lúc ODA phát huy tác dụng đầu tư tư nhân Ở kinh tế có mơi trường bị bóp méo nghiêm trọng viện trợ khơng khơng bổ sung mà cịn “loại trừ” đầu tư tư nhân Điều giải thích nước phát triển mắc nợ nhiều, nhận lượng ODA lớn cộng đồng quốc tế song lại không tiếp nhận vốn FDI - ODA giúp nước ĐPT tăng cường lực thể chế thông qua chương trình, dự án hỗ trợ cơng cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế Những tác động tích cực tiêu cực nguồn vốn ODA 7.1 Tích cực Thứ nhất, có ủng hộ mạnh mẽ mặt trị cộng đồng quốc tế chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội đắn, hợp lòng dân Đảng Nhà nước ta Thực tiễn viện trợ phát triển cho thấy nguồn vốn ODA thường đến với quốc gia phát triển có tình hình trị ổn định, kinh tế tăng trưởng phát triển, đời sống LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com xã hội nhân dân, người dân nghèo, quan tâm cải thiện Việt Nam địa Thứ hai, ODA nguồn vốn bổ sung cho nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng kinh tế - xã hội Chính phủ chất xúc tác cho nguồn vốn đầu tư khác vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn đầu tư khu vực tư nhân Việc sử dụng ODA có hiệu quả, có tác động tích cực đến phát triển lực sản xuất, nâng cao chất lượng dịch vụ ngành địa phương Ngoài ra, nguồn vốn ODA hỗ trợ địa phương, đặc biệt tỉnh cịn nghèo, cơng trình phục vụ trực tiếp đời sống nhân dân giao thông nông thôn, cấp điện nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế xã bệnh viện tỉnh huyện, công trình thủy lợi, chợ nơng thơn Thứ ba, ODA có vai trị quan trọng hỗ trợ Việt Nam xây dựng hoàn thiện khung thể chế, pháp lý (xây dựng hoàn thiện luật, văn luật) thông qua việc cung cấp chuyên gia quốc tế, kinh nghiệm tập quán tốt quốc tế khu vực lĩnh vực pháp luật đặc biệt bối cảnh Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Thứ tư, nguồn vốn ODA có vai trị tích cực hỗ trợ phát triển lực người việc đào tạo đào tạo lại hàng vạn cán Việt Nam thời gian qua nhiều lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ, quản lý kinh tế xã hội, thông qua việc cung cấp học bổng nhà nước, cử chuyên gia nước để đào tạo chỗ trình thực chương trình, dự án ODA, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý tiên tiến, cung cấp trang thiết bị nghiên cứu triển khai Thứ năm, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước đổ vào Việt Nam trực tiếp làm tăng lượng vốn đầu tư gián tiếp thị trường vốn nước phép cộng đương nhiên vào tổng số dòng vốn Hơn nữa, vốn đầu tư gián tiếp nước gia tăng làm phát sinh hệ tích cực gia tăng dây chuyền đến dịng vốn đầu tư gián tiếp nước Góp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com phần tích cực vào phát triển thị trường tài nói riêng, hồn thiện thể chế chế thị trường nói chung Việc gia tăng phát triển phận thị trường vốn đầu tư gián tiếp nước làm cho thị trường tài Việt Nam trở nên đồng bộ, cân đối sôi động hơn, khắc phục thiếu hụt, trống vắng trầm lắng, chí đơn điệu, hấp dẫn kéo dài thị trường thời gian qua Hơn nữa, điều kiện kết kèm với gia tăng dòng vốn phát triển nở rộ định chế dịch vụ tài – chứng khốn, trước hết loại quỹ đầu tư, công ty tài chính, thể chế tài trung gian khác, dịch vụ tư vấn, bổ trợ tư pháp hỗ trợ kinh doanh, xác định hệ số tín nhiệm, bảo hiểm, kế tốn, kiểm tốn thơng tin thị trường; Đồng thời cịn kéo theo gia tăng yêu cầu hiệu áp dụng nguyên tắc cạnh tranh thị trường, trước hết thị trường chứng khoán… Thứ sáu, tăng cường hội đa dạng hoá phương thức đầu tư, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực thu nhập đông đảo người dân Đơng đảo nhà đầu tư nước ngồi nước, từ người dân, doanh nhân đến tổ chức pháp nhân đầu tư chuyên nghiệp khơng chun nghiệp có thêm điều kiện lựa chọn sử dụng vốn để đầu tư hình thức trực tiếp tự hay thơng qua định chế tài trung gian để mua – bán cổ phiếu, trái phiếu chứng khoán có giá khác Việt Nam thị trường tài Việt Nam nước ngồi Thơng qua q trình tham gia đầu tư gián tiếp này, nhà đầu tư nước người dân dịp “cọ xát”, rèn luyện bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, lĩnh đầu tư, nâng cao trình độ thân nói riêng, chất lượng nguồn nhân lực nói chung, phù hợp yêu cầu điều kiện kinh doanh thị trường, đại Thứ bảy,nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước theo nguyên tắc yêu cầu kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Hệ thống luật pháp, quan, phận cá nhân hệ thống quản lý nhà nước liên quan đến thị trường tài chính, góp phần hoàn thiện, kiện toàn nâng cao lực hoạt động theo yêu cầu, đặc điểm thị trường LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com này, theo cam kết hội nhập quốc tế Đồng thời, thông qua tác động vào thị trường tài chính, nhà nước đa dạng hố cơng cụ thực hiệu việc quản lý theo mục tiêu lựa chọn thích hợp Trên sở đó, lực hiệu quản lý nhà nước kinh tế 7.2 Tiêu cực Tuy nhiên, nguồn vốn ODA tiềm ẩn nhiều hậu bất lợi nước tiếp nhận ODA không sử dụng hiệu quả, làm tăng gánh nặng nợ quốc gia, lệ thuộc trị vào nhà tài trợ,… Việc sử dụng quản lý ODA không tốt dẫn đến: - Luôn tiềm ẩn nguy làm gia tăng nợ nước gia tăng phụ thuộc nước ngồi.ODA mang yếu tố trị, Viện trợ thường gắn với điều kiện kinh tế.Xét lâu dài nhà viện trợ có lợi mặt an ninh, kinh tế ,chính trị nước nghèo phát triển.ODA cịn cơng cụ để thiết lập trì lợi ích kinh tế vị trị cho nước tài trợ -ODA nguồn vốn có khả gây nợ : tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ nần thường chưa xuất , sử dụng khơng có hiệu nguồn vốn ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào tình trạng nợ nần khơng có khả trả nợ vốn ODA không đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất khẩu; việc trả nợ lại phải dựa vào việc xuất để thu ngoại tệ hoạch định sách sử dụng vốn ODA phải phối hợp với loại nguồn vốn khác để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất -Vì lãi suất vốn ODA thấp không nên không thúc đẩy hiệu việc sử dụng nguồn vốn Thường mang tính trơng chờ ,ỷ lại Hiệu đầu tư không cao -Việc sử dụng nguồn vốn ODA chịu giám sát ,những điều kiện định nhà tài trợ.Ví dụ nguồn vốn đầu tư đầu tư vào dự án này, khoản mục mà không đầu tư vào dự án khác theo quy định ,sự kiểm định nước tài trợ, tuỳ theo mục đích LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com định Hay điều kiện phải sử dụng chuyên gia, kĩ sư, cơng nghệ,máy móc nước tài trợ… -Trong điều kiện vốn ODA, có điều kiện việc giải ngân, thường có phí bảo đảm cam kết giải ngân,do thường gây áp lực cơng tác quản lý,giải ngân.dẫn đến việc phân bổ nguồn vốn ODA không hợp lý cấu, dự án đầu tư không hiệu II.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CỦA VIỆT NAM Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Sử dụng ODA Việt Nam có hiệu quả: Thu hút ODA năm 2009: cao k ỷ lục Tính đến ngày 17/11, tổng vốn viện trợ phát triển thức ký kết đạt 5,4 tỷ USD, đó, vốn vay đạt gần 5,23 tỷ USD; viện trợ khơng hồn lại đạt 173 triệu USD Nếu so với kết đạt kỳ năm ngoái, vốn ODA ký kết đến thời điểm cao 36,62% Các nhà tài trợ có giá trị hiệp định ODA ký lớn WB, Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)và Nhật Bản Tổng giá trị ODA dự kiến ký kết tháng lại năm 2009 khoảng 449,5 tỷ USD, vốn vay khoảng 356,5 triệu USD; viện trợ khơng hồn lại 93 triệu USD Như vậy, khơng có thay đổi lớn, tổng vốn ODA ký kết ước năm 2009 dự kiến đạt khoảng 5,85 tỷ USD, vốn vay 5,585 tỷ USD; viện trợ khơng hồn lại 266 triệu USD Đây mức ký kết ODA cao từ trước đến Điểm đáng ý số ODA năm 2009 nhà tài trợ lớn dành cho Việt Nam số vốn ký kết cao so với cam kết trước Xét cấu vốn ODA ký kết, chiếm tỷ trọng cao (chiếm 30,9%) lĩnh vực y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ với 1,67 tỷ USD vốn ODA ký kết Tiếp đến lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, thủy sản kết hợp phát triển nông nghiệp nơng thơn, xóa đói giảm nghèo với gần 1,37 tỷ USD (chiếm 24,7%) Sau giao thơng vận LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tải với 899 triệu USD, chiếm tỷ trọng 16,7%; lượng với 818 triệu USD, chiếm 15,2%; cấp thoát nước phát triển đô thị với gần 679 triệu USD, chiếm 12,6% Việc thực hóa 5,914 tỷ USD số vốn ODA cam kết Hội nghị thường niên Nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam (CG) năm 2008, (bao gồm khoản cam kết trị giá 83,2 tỷ Yên (tương đương 900 triệu USD) Chính phủ Nhật Bản nối lại viện trợ ODA cho Việt Nam vào tháng 2/2009), gần hoàn thành với 5,446 tỷ USD ký kết với nhà tài trợ 11 tháng qua Những chương trình, dự án có giá trị lớn ký kết tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thơng, cấp nước phát triển đô thị, Giải ngân: Vượt xa dự kiến Kết giải ngân năm 2009 vượt dự kiến mức 1,9 tỷ USD (bao gồm 1,6 tỷ vốn ODA 300 triệu USD viện trợ khơng hồn lại) theo kế hoạch đặt trước Giải ngân vốn ODA năm ước tính đạt khoảng tỷ USD, vốn vay đạt 2,7 tỷ USD, viện trợ khơng hồn lại đạt 300 triệu USD Năm 2009, mức giải ngân ODA cải thiện đáng kể nhờ điều hành sát Chính phủ, nỗ lực to lớn ngành, cấp nhà tài trợ việc đẩy nhanh tiến độ thực giải ngân nguồn vốn ODA theo chủ trương kích cầu đầu tư Chính phủ Cụ thể là: Chương trình vay giảm nghèo từ Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ khơng hồn lại số nhà tài trợ khác, trị giá 350 triệu USD; Khoản vay khắc phục hậu khủng hoảng kinh tế từ ADB, trị giá 500 triệu USD; Khoản vay kích thích kinh tế tín dụng hỗ trợ giảm nghèo lần thứ trị giá 54,9 tỷ Yên (tương đương 609 triệu USD) Nhật Bản tài trợ… Đồng thời, công tác quản lý thực vốn ODA Bộ, ngành địa phương cải thiện thông qua việc ban hành quy chế nội vận động, thu hút sử dụng vốn ODA tạo thuận lợi cho việc tinh giản quy trình, thủ tục tăng cường phối hợp sở, ngành đơn vị liên quan Các quan Việt Nam có phối hợp chặt chẽ với nhà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tài trợ WB, ADB… việc kiểm điểm tình hình thực dự án, đặc biệt Tổ cơng tác ODA Chính phủ Nhóm Ngân hàng phát triển Tổ cơng tác ODA Chính phủ phát huy vai trị tích cực việc xử lý kịp thời vấn đề phát sinh trình chuẩn bị thực chương trình dự án ODA, đặc biệt kiến nghị, giải pháp đưa chuyến công tác tỉnh khu vực Đồng sơng Hồng gồm tỉnh Thái Bình, Ninh Bình, Nam Định, Thanh Hoá Năm 2010 Tổng giá trị ODA ký kết năm 2010 khoảng 5.071 triệu USD WB, ADB Nhật Bản tiếp tục nhà tài trợ lớn Việt Nam với giá trị chiếm khoảng từ 70 -80 % tổng giá trị ODA ký kết Những Hiệp định ký kết có giá trị lớn bao gồm: Dự án xây dựng nhà ga hành khách quốc tế T2 (Nhật Bản), Dự án xây dựng đường cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi, Dự án xây dựng sở hạ tầng Khu công nghệ cao Láng - Hoà Lạc, Dự án xây dựng cầu Vàm Cống, dự án xây dựng đường nối từ cầu Nhật Tân sân bay Nội Bài, Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc II GIẢI NGÂN NGUỒN VỐN ODA NĂM 2010 Đơn vị: Triệu USD Trong Tổng số X H DCB 2.47 4,5 Viện trợ Vốn vay CSN 03,0 350, 4,5 2.12 H TNS 82,0 95,0 2 60,0 33,0 VL 94,5 0,0 C 0,0 34,5 82,0 75,0 Nguồn: Bộ Tài Chính Năm 2011 Bộ Kế hoạch Đầu tư (Bộ KH&ĐT) năm 2011 Việt Nam có 51 nhà tài trợ, gồm 28 nhà tài trợ song phương 23 nhà tài trợ đa phương với chương trình ODA thường xuyên Tổng vốn ODA cam kết mà nhà tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com trợ dành cho Việt Nam tính đến thời điểm tháng 12/2011 đạt 64,322 tỷ USD Mức cam kết cho thấy, đồng tình ủng hộ trị mạnh mẽ cộng đồng quốc tế công đổi Việt Nam Mặc dù, mức cam kết ODA năm sau cao năm trước, song việc giải ngân nguồn vốn chưa mong muốn Dự tính kết thúc năm 2011, tổng vốn giải ngân đạt 33,414 tỷ USD, chiếm 61% tổng vốn ODA ký kết Đáng ý là, tỷ lệ vốn vay tăng từ 80% (1993 - 2000) lên mức 81% (2001 - 2005) đạt mức cao 93% (2006 2009) vốn viện trợ khơng hồn lại giảm từ 20% 19% (1993 - 2000 2001 - 2005) xuống 7,1% (2006 - 2010) Thực tiễn quản lý vốn ODA Việt Nam nhiều bất ổn: - Trong bối cảnh phân cấp mạnh mẽ cho quan chủ quản, tỉnh chưa phát huy tính chủ động việc đề xuất lựa chọn dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA, bộc lộ hạn chế lực chuyên môn phối hợp hiệu sở, ngành tất khâu chu trình ODA (xây dựng, thẩm định, tổ chức, quản lý thực dự án) Bên cạnh đó, số dự án thiết kế phức tạp với tham gia nhiều Bộ, ngành, địa phương qnăng lực điều phối, quản lý thực quan chủ quản lại hạn chế ví dụ: Dự án phát triển cơng nghệ thơng tin(WB), dự án an tồn giao thơng đường bộ(WB), Dự án phát triển cấp nước đô thị… - Một số dự án có chất lượng thiết kế thấp việc thiết kế dựa vào ý tưởng nhà tài trợ vai trò làm chủ chưa cao, việc tham vấn đối tượng thụ hưởng trình xây dựng dự án để tranh thủ ủng hộ giai đoạn thực dự án sau chưa quan tâm mức - Năng lực nhà thầu/tư vấn không đáp ứng u cầu cơng việc (ví dụ: tiến độ thực số dự án TP Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng lực nhà thầu bị hạn chế) Ngoài ra, số dự án tài trợ theo hình thức viện trợ có ràng buộc xẩy tình trạng nhà thầu cơng ty nước cung cấp viện trợ bị phá sản, khơng thực hợp đồng ký Điển hình Dự án Mở rộng hệ thống cấp nước Mê Linh Dự án LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nâng cấp mở rộng hệ thống cấp nước TP Cà Mau Italia tài trợ Nhà thầu thi cơng dự án Cơng ty Bebingg ApA(Italia) tuyên bố thức phá sản khơng thể hồn thành dự án Thực tế đặt vấn đề cho quan quản lý Nhà nước ODA, quan chủ quản chủ dự án phải tính tình đàm phán, thoả thuận với nhà tài trợ ký kết hiệp định với nhà thầu ký hợp đồng - Tác động lạm phát năm 2007, 2008 dẫn đến tình trạng thiếu hụt vốn ODA vốn đối ứng Cơ chế bố trí vốn đối ứng trung ương địa phương chưa phù hợp bối cảnh ngân sách hạn hẹp, Chính phủ ln đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA - Tình hình thực tiễn dự án thường bị chậm nhiều khâu: chậm thủ tục, chậm triển khai, giải ngân chậm, tỷ lệ giải ngân thấp Do vậy, phải thời gian hoàn thành dự án kéo dài làm phát sinh khó khăn, đặc biệt vốn đầu tư thực tế thường tăng so với dự kiến cam kết ; đồng thời, làm giảm tính hiệu dự án vào vận hành khai thác - Cơng tác theo dõi, đánh giá tình hình đầu tư ODA chưa đầy đủ nhiều hạn chế Đặc biệt công tác theo dõi, thống kê, kiểm tra đánh giá hiệu cơng trình sau đầu tư bỏ ngõ, ngoại trừ dự án vay lại thời gian trả nợ Kết quản lý thường đánh giá cơng trình mà chưa xem xét đến hiệu sau đầu tư cơng trình đưa vào vận hành khai thác Quan điểm cách làm gây khó khăn cho việc đánh giá, định hướng đầu tư từ nguồn ODA tạo nên lãng phí né tránh trách nhiệm phận liên quan - Có chồng chéo thủ tục chuẩn bị triển khai đầu tư Theo tài có 4% lượng vốn ODA áp dụng cho quy định đấu thầu 3% sủ dụng hệ thống quản lý tài cơng Việt Nam, cịn lại theo cách thức nhà tài trợ Vì vậy, nhiều dự án lúc thực hai hệ thống thủ tục, thủ tục để giải vấn đề nội nước, thủ tục với nhà tài trợ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com -Vấn đề quản lý nguồn vốn ODA tránh thất lãng phí điều phải đặc biệt quan tâm khiến cho công luận Quốc hội đặc biệt quan ngại việc quản lý chặt chẽ đồng vốn ODA hiệu nguồn tài trợ này, địi hỏi phủ cần phải có giải pháp triệt để Nguyên nhân dẫn đến tiêu cực nguồn vốn ODA - Một số nhà lãnh đạo phủ, quyền địa phương chủ đầu tư có quan điểm nhìn nhận chưa nguồn vốn tài trợ ODA Đúng nguồn vốn ODA có phần viện trợ khơng hồn lại song phần chiếm khoảng 20-30%, phần lại vốn vay Do thời gian vay dài hạn, thời gian ân hạn dài, lãi suất thấp, áp lực trả nợ phát sinh sau thời gian dài sau nên dễ tạo nên chủ quan định lựa chọn nguồn tài trợ ODA Ngoài quan đàm phán trực tiếp với nhà tài trợ thường bộ, ngành phủ nên chủ đầu tư chưa thấy hết tác động điều kiện khó khăn mà nhà tài trợ ràng buộc Ngoài ra,” phải quản lý dựa vào kết quả” nguyên tắc quan trọng quản lý nguồn ODA, lại có đồng tình từ phía nhà quan chủ quản chủ đầu tư dự án ODA - Chưa có chiến lược vận dụng sủ dụng ODA cách rõ ràng phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước Thủ tướng Chính phủ giao trách nhiệm hoạch định chiến lược nợ dài hạn soạn thảo danh mục chương trình dự án đầu tư từ nguồn vốn vay nước hàng năm quốc gia Song thiết nghĩ chưa đủ Cách thức huy động đầu tư vốn ODA có điểm đặc thù khác biệt Do đó, Chính phủ cần phải hoạch định chiến lược vận động sử dụng ODA cách phù hợp, dù đầy vấn đề khó khăn phụ thuộc phần nhiều vào ý định, khả nhà tài trợ - Khuôn khổ thể chế pháp ký chưa hồn thiện đồng Nhìn chung, Chính phủ chưa xây dựng chế thống nợ nước nợ quốc gia Các quy định pháp lý quản lý nợ nói chung, nguồn ODA nói riêng chủ yếu điều chỉnh kiểm sốt quan hệ trước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com q trình đầu tư Cịn giai đoạn sau đầu tư chế định pháp lý cịn sơ lược nói cịn bỏ ngõ - Cơ chế vận động sử dụng nguồn ODA phức tạp liên quan đến nhiều cấp ngành, địa phương Hơn nữa, điều phụ thuộc vào cách thức nhà tài trợ Do vậy, dự án đầu tư nguồn vốn ODA không thành công thường liên quan đến trách nhiêm nhiều cấp, nhiều phận khác Do vậy, gặp khó khăn muốn xác định ngun nhân đích thực để có biện pháp tháo gỡ kịp thời - Nhìn chung, lực đội ngũ cán quản lý ODA – nên qua trên-là yếu chưa đáp ứng nhu cầu Năng lực đội ngũ cán lĩnh vực ngành tương đối chuyên mơn hóa, đào tạo bồi dưỡng có điều kiện tiếp cận nguồn thông tin cần thiết cách thường xuyên Còn địa phương, đội ngũ cán làm công tác quản lý ODA chưa chun mơn hóa, bồi dưỡng khơng có điều kiện tiếp cận nguồn thông tin chuyên biệt - Vấn đề quan trọng chứa đựng bất cập phân cấp quản lý vốn ODA trung ương địa phương Nguồn ODA Chính phủ nước tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam qua Chính phủ nên Chính phủ phải thống quản lý Song, rõ ràng Chính phủ khơng thể trực tiếp quản lý toàn dự án ODA nên thiết phải có phân cấp: Chính phủ trực tiếp quản lý dự án lớn, cịn quyền địa phương phân cấp quản lý số dự án quy mô nhỏ Sự không rõ ràng phân cấp quản lý vốn ODA nguyên nhân gây nên chậm trễ đùn đẩy trách nhiệm lẫn cấp III.NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VỐN ODA Các giải pháp để tăng nguồn vốn ODA Thứ nhất, phải có mơi trường trị ổn định, an ninh quốc phòng vững mạnh, đảm bảo trật tự xã hội LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Thứ hai, phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội Đưa định hướng chiến lược, sách lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA cho thời kỳ 2006-2010 Năm lĩnh vực ưu tiên thu hút sử dụng ODA thời kỳ là: - Phát triển nông nghiệp nông thôn - Xây dựng hạ tầng kinh tế theo hướng đại - Xây dựng kết cầu hạ tầng xã hội ( kinh tế, giáo dục đào tạo, dân số phát triển) - Bảo vệ môi trường nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tăng cường lực thể chế, phát triển nguồn nhân lực, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực nghiên cứu triển khai Những định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý vôn ODA cần thống số quan điểm sau: - Nguồn vốn ODA khơng chắn Vì vậy, quốc gia tiếp nhận vốn ODA không nên kỳ vộng vào nguồn vốn - Vốn ODA phải nhìn nhận phận ngân sách nhà nước Các cấp định, quan chủ quản chủ đầu tư dự án ODA phải chịu trách nhiệm trước tồn dân – khơng với hệ hôm mà mai sau – hiệu sử dụng nguồn vốn - Hiệu quản lý vốn ODA phải đảm bảo từ hai phía: nhà tài trợ quốc gia tiếp nhận tài trợ - Mọi thơng tin q trình quản lý vốn ODA phải rõ ràng minh bạch, cần cập nhật công bố công khai cách thường xuyên Từ thực trạng quan điểm nêu, để nâng cao hiệu quản lý vốn ODA cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, Chính phủ, quyền địa phương, quan chủ quản vàchủ đầu tư dự án ODA phải thống nhận thức: nguồn vốn ODA phận ngân sách nhà nước, phần nguồn lực tài quốc gia tạo gánh nặng nợ nần cho người dân, không hệ hôm mà LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mai sau Quản lý lãng phí khơng hiệu nguồn vốn có tội dân tộc Thứ hai, Chính phủ quyền địa phương phải hoạch định chiến lược vận động sử dụng vốn ODA phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Thứ ba, cần quán triệt nguyên tắc quản lý vốn ODA phải vào kết hiệu Xây dựng thực qui trình kỹ thuật dự án theo hướng chuyên nghiệp hóa: từ xã định dự án, chuẩn bị dự án, đánh giá dựa án, phê duyệt dự án, đàm phán, ký kết, đấu thầu, thi công, giám định, đánh giá sau dự án kiểm toán, cố gắng khâu phải đảm nhiệm quan chuyên trách Ban hành hệ thống hướng dẫn chi tiết khâu, từ phân định rõ trách nhiệm quyền hạn cấp liên quan Thứ tư, để khắc phục tình trạng dự án phải có hai thủ tục nêu; Chính phủ cần chấp nhận dự án nhà tài trợ phép áp dụng thủ tục hướng dẫn nhà tài trợ Thứ năm, Chính phủ cần xây dựng hệ thống tiêu chí hợp lý, phân cấp quản lý vốn ODA Để xây dựng hệ thống tiêu chí cần đánh giá lại cách toàn diện thống kê đầy đủ dự án triển khai thực nhằm xác định mối quan hệ mức độ hiệu đạt dự án với tiêu chí: quy mơ, trách nhiệm trả nợ, lực quản lý vốn ODA địa phương , lĩnh vực đầu tư dự án, nhà tài trợ… Thứ sáu, phận ngành Chính phủ địa phương cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cán làm công tác quản lý vốn ODA theo hướng chun mơn hóa Thứ bảy, tiếp tục hồn thiện sách, thể chế, pháp lý ODA sở đánh giá kết thực nghị định 131/2006/NĐ-CP đề án định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ thức ODA Bên cạnh thực tốt văn pháp quy ODA INGO vừa ban hành định 119/2009/QĐ-TTg ban hành quy chế chuyên gia nước ngồi thực chương trình, dự án ODA Việt Nam, nghị định số LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 93/2009/NĐ-CP việc ban hành chế quản lý sử dụng viện trợ phi phủ nước ngồi để huy động tối đa nguồn Thứ tám, ngành, cấp quán triệt tinh thần phân cấp, đẩy nhanh trình cải cách hành tinh giản quy trình, thủ tục tiếp nhận thực nguồn vốn ODA Thiết lập vận hành hiệu hệ thống theo dõi đánh giá chương trình, dự án ODA cấp, làm sở để đẩy nhanh tiến độ thực nâng cao tỉ lệ giải ngân Thứ chín, tiếp tục phát huy vai trị tích cực tổ cơng tác ODA việc xử lý khó khăn, vướng mắc chương trình, dự án ODA Thực kiến nghị hội nghị kiểm điểm chung lần thứ kế hoạch hành động cải thiện tình hình thực chương trình ODA với mục tiêu tạo bước đột phá giải ngân Thứ mười, đảm bảo cân đối đầy đủ kịp thời vốn đối ứng cho chương trình, dự án ODA, đặc biệt dự án phải kết thúc IV KẾT LUẬN Việt Nam quốc gia tiếp nhận vốn ODA có nhiều nỗ lực vấn đề quản lý hiệu nguồn vốn Song , thực tiễn cho thấy nhiều bất cập lĩnh vực Hy vọng ý kiến đề xuất nhà nghiên cứu, quan tâm thích đáng Chính phủ Quốc hội, tính chuyên nghiệp phận làm công tác quản lý ODA thật mang lại tác dụng, đem lại quan tâm nơi người dân cộng đồng nhà tài trợ quốc tế LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... II.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA CỦA VIỆT NAM Thực trạng sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam Sử dụng ODA Việt Nam có hiệu quả: Thu hút ODA năm 2009: cao k ỷ lục Tính đến ngày 17/11, tổng vốn viện... cải cách pháp luật, cải cách hành xây dựng sách quản lý kinh tế phù hợp với thông lệ quốc tế Những tác động tích cực tiêu cực nguồn vốn ODA 7.1 Tích cực Thứ nhất, có ủng hộ mạnh mẽ mặt trị cộng... Thứ năm, dịng vốn đầu tư gián tiếp nước ngồi đổ vào Việt Nam trực tiếp làm tăng lượng vốn đầu tư gián tiếp thị trường vốn nước phép cộng đương nhiên vào tổng số dòng vốn Hơn nữa, vốn đầu tư gián

Ngày đăng: 03/11/2022, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan