(TIỂU LUẬN) đề tài hội NHẬP KINH tế QUỐC tế và tác ĐỘNG TÍCH cực, TIÊU cực của hội NHẬP KINH tế QUỐC tế VIỆT NAM

15 3 0
(TIỂU LUẬN) đề tài hội NHẬP KINH tế QUỐC tế và tác ĐỘNG TÍCH cực, TIÊU cực của hội NHẬP KINH tế QUỐC tế VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊ - NIN ĐỀ TÀI: HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, TIÊU CỰC CỦA HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM Họ tên SV: Phạm Huy Quang Lớp tín chỉ: Kinh tế trị Mác - Lênin (LLNL1106) Mã SV: 11215010 GVHD: TS NGUYỄN VĂN HẬU Lời mở đầu Thành tựu hội nhập kinh tế Hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức 3.2 Nâng cao lực cạnh tranh 3.3 Giải mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế 3.4 Đổi sáng tạo công nghệ 3.5 Nâng cao lực cán hội nhập 3.6 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phân tích, dự báo Kết luận Tài liệu tham khảo 11 12 12 13 14 Mục lục Lời mở đầu Cục diện kinh tế giới làm thay đổi tảng kinh tế giới Một số quốc gia trước vốn đầu việc ủng hộ tự hóa thương mại lại trở thành yếu tố ảnh hưởng tới ổn định hệ thống thương mại đa phương nói riêng q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế toàn giới nói chung Đáng lưu ý xung đột thương mại Mỹ với số đối tác, đặc biệt với Trung Quốc tiếp tục có diễn biến khó lường Những kiện, diễn biến có ảnh hưởng lớn đến tình hình kinh tế, trị giới động thái sách nước, có Việt Nam Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện, đặt yêu cầu hoàn toàn quan, địa phương doanh nghiệp Do đó, vấn đề cần thiết nhận thức đầy đủ điểm hội nhập kinh tế quốc tế, xác định giải pháp để tham gia, đóng góp tiến trình này, nhằm nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế thách thức, thiết thực phục vụ đổi đồng toàn diện, phát triển bền vững Bài viết phân tích thành tựu, hạn chế hội nhập kinh tế quốc Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế giới mới; nêu giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế Trong năm qua, hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đạt số thành tựu định, đóng góp chung vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tổng kim ngạch xuất, nhập năm 2018 ước đạt 475 tỷ USD, xuất đạt 239 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2017 Hàng hóa Việt Nam tiếp tục khai thác thị trường truyền thống mở rộng tìm kiếm, phát triển thêm nhiều thị trường Đặc biệt, xuất sang thị trường nước có hiệp định thương mại tự (FTA) với Việt Nam có tốc độ tăng cao so với năm 2017 Tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ thị trường ký kết FTA đạt khoảng 40%, tăng mạnh so với số khoảng 35% năm trước Điều cho thấy, doanh nghiệp Việt Nam ngày trọng tới việc khai thác hội từ hội nhập thực thi FTA [12] Sau 30 năm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), nước có khoảng 334 tỷ USD vốn đăng ký với 26.600 dự án cịn hiệu lực Theo đó, khu vực FDI ngày phát triển, trở thành khu vực động kinh tế FDI đóng góp lớn việc gia tăng lực sản xuất xuất Việt Nam Đến nay, khu vực FDI chiếm khoảng 25% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 70% tổng kim ngạch xuất nước Khu vực FDI góp phần tăng thu ngân sách, tạo việc làm cho người dân, ổn định tình hình xã hội Riêng năm 2018, Việt Nam thu hút 1.918 dự án cấp phép mới, với số vốn đăng ký đạt 13,481 tỷ USD, tăng 18,1% số dự án 0,2% vốn đăng ký so với năm 2017 FDI có vai trò quan trọng, trở thành “điểm sáng” kinh tế Việt Nam FDI góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Hiện FDI tạo 50% giá trị sản xuất cơng nghiệp, góp phần hình thành số ngành cơng nghiệp chủ lực viễn thơng, dầu khí, điện tử, cơng nghệ thơng tin Đây tảng quan trọng cho tăng trưởng dài hạn thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặc dù xu hướng bảo hộ thương mại lên nhiều nơi giới, kim ngạch vốn đầu tư, du lịch từ đối tác chủ chốt năm sau tăng năm trước Các đối tác cam kết viện trợ tỷ USD cho Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2020 Lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt mức kỷ lục, 13 triệu người năm 2018 Ngày 12/11/2018, đánh dấu bước ngoặt lớn trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Quốc hội thông qua Nghị việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) văn kiện có liên quan Theo đó, CPTPP thức có hiệu lực Việt Nam từ ngày 14/1/2019 Tham gia Hiệp định động lực giúp Việt Nam nâng cao nội lực, đa dạng hóa thị trường để ứng phó với tác động kinh tế giới diễn biến phức tạp với chiều hướng bảo hộ thương mại gia tăng kinh tế lớn Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam có khả tăng thêm 1,32% tính đến năm 2035 Trong trường hợp đồng thời cắt giảm thuế quan tự hóa dịch vụ, GDP tăng thêm 2,01% Với mức độ cam kết nước CPTPP, mặt hàng xuất mạnh Việt Nam nơng, thủy sản, điện, điện tử xóa bỏ thuế Hiệp định có hiệu lực Tổng giá trị xuất Việt Nam tăng thêm 4,04% nhập tăng thêm 3,8% vào năm 2035; tổng số việc làm tăng thêm hàng năm từ 20.000 lao động đến 26.000 lao động [12] Bên cạnh đó, CPTPP giúp Việt Nam có hội cấu lại thị trường xuất nhập theo hướng cân hơn, từ giúp nâng cao tính độc lập tự chủ kinh tế Đồng thời, Việt Nam có điều kiện tốt để thu hút FDI 10 thành viên lại Thông qua thành viên Hiệp định nước có kinh tế phát triển cao, hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, Việt Nam học tập, trao đổi kinh nghiệm để hoàn thành hệ thống pháp luật nước ta, việc quản lý, điều hành kinh tế thị trường Đánh giá hội “vàng” mà CPTPP mang lại, nhiều chuyên gia cho rằng, việc tham gia Hiệp định hội lớn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam vị Việt Nam khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, cầu nối quan trọng đưa Việt Nam hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế CPTPP động lực giúp doanh nghiệp Việt Nam tập trung đổi phương thức sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh, cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ để bắt kịp xu hướng phát triển giới Bất chấp khó khăn từ rào cản thương mại, gia tăng bảo hộ nước hay căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chinh phục “đỉnh cao” Từ năm 2016 đến nay, tăng trưởng kinh tế đạt cao mức bình quân giai đoạn 2011-2015, số kinh tế vĩ mơ tích cực, đầu tư nước xuất nhập Năm 2018, tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 7,08%, mức cao vịng 10 năm có khả tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao 7% vào năm 2019 Năm 2018 năm thứ liên tiếp lạm phát kiểm soát 4% Dự trữ ngoại hối nhà nước đạt kỷ lục 60 tỷ USD Môi trường đầu tư kinh doanh tiếp tục cải thiện thông qua việc cắt giảm, đơn giản hóa 61% điều kiện kinh doanh 60% thủ tục kiểm tra chuyên ngành hàng hóa xuất nhập Nhờ kinh tế - xã hội phát triển ổn định, quy mô kinh tế tăng mạnh, năm 2018 ước đạt 5,5 triệu tỷ đồng GDP bình quân đầu người ước đạt 2.540USD, tăng 440USD so với năm 2015 Đến có 71 nước cơng nhận Việt Nam kinh tế thị trường Việt Nam ký kết thực thi 12 FTA, kết thúc đàm phán 01 FTA, đàm phán 03 FTA khác Trong 12 FTA ký kết thực thi có 07 FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN (gồm AFTA, 06 FTA ASEAN với đối tác Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Úc, Hồng Kông New Zealand); 05 FTA ký kết với tư cách bên độc lập với Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU), CPTPP; 01 FTA kết thúc đàm phán FTA với Liên minh Châu Âu, 03 FTA đàm phán bao gồm: Hiệp định Đối tác kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP), FTA với Israel FTA với Khối thương mại tự Châu Âu (EFTA) Hội nhập kinh tế tiếp tục tạo thêm nguồn lực cho phát triển kinh tế nước ta Đồng thời, góp phần quan trọng nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, đưa quan hệ Việt Nam với nước, đối tác ưu tiên, quan trọng vào chiều sâu, ổn định, bền vững; quan hệ với nước lớn tiếp tục củng cố thúc đẩy hài hòa, tranh thủ yếu tố tích cực, hạn chế bất đồng để phục vụ nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước, nâng cao vị quốc gia Đến nay, Việt Nam thiết lập đối tác chiến lược với 16 quốc gia, đối tác toàn diện với 14 quốc gia quan hệ chiến lược đặc biệt với Lào Campuchia Các mối quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện tiếp tục thúc đẩy phát triển, phát huy mặt tích cực Việt Nam đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác có tầm quan trọng chiến lược phát triển, an ninh đất nước Cụ thể hóa đưa khn khổ xác lập vào chiều sâu, thực chất, tạo đan xen, gắn kết lợi ích Việt Nam với nước Trong 30 quốc gia đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, có 8/10 thị trường xuất Việt Nam, chiếm 60,7% tổng giá trị xuất khẩu; 9/10 thị trường nhập chính, chiếm 74,7% tổng giá trị nhập khẩu; 76,7% tổng lượng du khách 74% tổng vốn FDI vào Việt Nam [8] Đẩy mạnh hội nhập quốc tế mặt, chuyển từ “tham dự” sang chủ động “tham gia”, tích cực đóng góp, xây dựng, định hình thể chế khu vực tồn cầu tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế Trong bật Việt Nam tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN vững mạnh, đoàn kết, hợp tác tự cường Đặc biệt, Việt Nam đảm nhiệm tốt vai trò nước chủ nhà tổ chức Hội nghị quốc tế, Việt Nam tổ chức thành cơng Năm APEC Việt Nam 2017, tranh thủ tốt vị trí nước chủ nhà, khẳng định vai trò khả Việt Nam việc xử lý vấn đề quốc tế khu vực; Hội nghị WEF ASEAN 2018 Việt Nam đánh giá hội nghị khu vực thành công lịch sử 27 năm Diễn đàn Kinh tế Thế giới; Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ - Triều lần thứ nhiều sáng kiến hợp tác cụ thể diễn đàn đa phương cho thấy rõ vai trò vị ngày tăng Việt Nam khu vực giới [8] Hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Báo cáo Chính phủ tình hình kinh tế - xã hội năm 2018 Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc trình bày trước Quốc hội rõ: cơng tác hội nhập nước cịn yếu, chưa khai thác có hiệu lợi ích hội nhập kinh tế quốc tế Trong đó, bật yếu [13] Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế góp phần làm bộc lộ yếu kinh tế Cơ cấu kinh tế chất lượng tăng trưởng chưa cải thiện Tăng trưởng thời gian qua phần nhiều dựa vào yếu tố tín dụng, lao động rẻ mà thiếu đóng góp đáng kể việc gia tăng suất lao động hay hàm lượng tri thức, công nghệ Thứ hai, hiệu đầu tư chưa cao mong muốn, chậm đổi sách liên quan đến thu hút FDI Việc thu hút dự án FDI tăng số lượng, chất lượng chưa đảm bảo, công nghệ chưa tốt, đặc biệt công nghệ lĩnh vực Việt Nam cần đổi mơ hình tăng trưởng Ngân hàng Thế giới (WB) nhận xét: “Vốn FDI gắn kết với kinh tế nước kém, kết nối nước chủ yếu lĩnh vực có giá trị gia tăng thấp: hầu hết đầu vào (70- 80%) phải nhập khẩu” [11] Nhận xét đó, dù đáng lưu tâm, chưa cho thấy bành trướng khu vực FDI kinh tế Việt Nam Thứ ba, sức cạnh tranh kinh tế, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam yếu so với nước, kể nước khu vực Các ngành kinh tế, doanh nghiệp mang tính mũi nhọn, có khả vươn chiếm lĩnh thị trường khu vực giới chưa nhiều, số sản phẩm bắt đầu gặp khó khăn cạnh tranh, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất có xu hướng giảm Thứ tư, việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chuyển biến tích cực nhiều bất cập, chưa đồng bộ, lúng túng việc xác định hướng Các thị trường bất động sản, tài chính, lao động, khoa học - cơng nghệ hình thành phát triển cần có cải thiện Thứ năm, xuất điểm “cổ chai” thể chế, sở hạ tầng, nguồn nhân lực gây cản trở cho q trình phát triển Trong đó, nguồn nhân lực sở hạ tầng nội dung đặc biệt quan trọng, cần lưu tâm để vượt qua thách thức, nắm bắt hội hội nhập kinh tế quốc tế Thứ sáu, số địa phương lúng túng việc triển khai công tác hội nhập kinh tế quốc tế Vẫn tồn khoảng cách xa lực thiếu gắn kết, hỗ trợ khu vực FDI khu vực doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nhỏ vừa Công tác thông tin truyền thông hội nhập, lực giải tranh chấp thương mại, đầu tư quốc tế hạn chế; chưa tận dụng hết hội hiệp định FTA mang lại Giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức Ngày 5/11/2016, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị số 06NQ/TW thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Nghị rõ [14]: Thứ nhất, tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng hội nhập quốc tế nói chung; nâng cao hiểu biết đồng thuận xã hội, đặc biệt doanh nghiệp, doanh nhân thỏa thuận quốc tế, đặc biệt hội, thách thức yêu cầu phải đáp ứng tham gia thực hiệp định thương mại tự hệ hình thức, nội dung tuyên truyền phù hợp hiệu cho ngành hàng, hiệp hội, doanh nghiệp cộng đồng; trọng công tác bảo vệ trị nội Chủ động, kịp thời phát hiện, đấu tranh với luận điệu, quan điểm sai trái, thù địch; bảo vệ đường lối, chủ trương Đảng xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật Khẩn trương rà sốt, bổ sung, hồn thiện luật pháp trực tiếp liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế, phù hợp với Hiến pháp, tuân thủ đầy đủ, đắn quy luật kinh tế thị trường cam kết hội nhập kinh tế quốc tế; nội luật hóa theo lộ trình phù hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, trước hết luật pháp thương mại, đầu tư, sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ, lao động - cơng đồn… bảo đảm tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua khó khăn, thách thức từ việc tham gia thực hiệp định thương mại tự hệ mới; nâng cao nhận thức lực pháp lý, đặc biệt luật pháp quốc tế, thương mại quốc tế, trước hết cán chủ chốt ngành quyền cấp, doanh nghiệp, cán làm công tác tố tụng, đội ngũ luật sư người trực tiếp làm cơng tác hội nhập kinh tế quốc tế; hồn thiện chế, sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, đặc biệt hồn thiện sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ với khuyến khích khởi nghiệp, sáng tạo Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước hoạt động mua bán-sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam, sở phát huy nội lực, bảo đảm tính độc lập, tự chủ kinh tế, phù hợp với cam kết quốc tế; nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế lĩnh vực trị, quốc phòng - an ninh, hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục, khoa học - công nghệ lĩnh vực khác nhằm tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Nâng cao lực cạnh tranh Việc thực cam kết hội nhập sâu rộng tạo sức ép cạnh tranh ngày gay gắt ba cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Vấn đề lớn đặt thực hiệu FTA hệ để tăng cường nội lực, nâng cao suất, sức cạnh tranh kinh tế, nuôi dưỡng phát triển nhiều “gien Việt” kinh tế Mặt khác, cần tiếp tục nỗ lực củng cố ổn định kinh tế vĩ mơ, có lực thích nghi điều chỉnh linh hoạt trước biến động kinh tế giới khu vực Việc đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lực cạnh tranh tiền đề giải pháp định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức hội nhập quốc tế Trong [14]: (1) Tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Tập trung ưu tiên đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Tiếp tục ổn định củng cố tảng kinh tế vĩ mô vững chắc; kiểm soát tốt lạm phát; bảo đảm cân đối lớn kinh tế; giữ vững an ninh kinh tế; (2) Tiếp tục thực ba đột phá chiến lược; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, đại; trọng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập đất nước Ưu tiên phát triển chuyển giao khoa học - công nghệ, khoa học - công nghệ đại, coi yếu tố trọng yếu nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế; (3) Đẩy mạnh cấu lại tổng thể ngành, lĩnh vực kinh tế phạm vi nước vùng, địa phương, doanh nghiệp với tầm nhìn dài hạn, có lộ trình cụ thể; gắn kết chặt chẽ cấu lại tổng thể kinh tế với cấu lại ngành, lĩnh vực trọng tâm bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Tập trung ưu tiên cấu lại đầu tư, trọng tâm đầu tư công; cấu lại doanh nghiệp nhà nước; cấu lại thị trường tài chính, trọng tâm tổ chức tín dụng; đổi mới, cấu lại khu vực nghiệp công lập; cấu lại nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ… Đồng thời, đổi phương thức thực liên kết, phối hợp phát triển kinh tế vùng; thực có hiệu q trình thị hóa; (4) Xây dựng triển khai sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân số lượng, chất lượng hầu hết ngành lĩnh vực kinh tế để khu vực kinh tế thực trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế, lực lượng nòng cốt hội nhập kinh tế quốc tế; (5) Thực đồng chế, sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực Tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục đào tạo; đẩy nhanh phổ cập ngoại ngữ, trọng tâm tiếng Anh giáo dục cấp Đẩy mạnh dạy nghề gắn kết đào tạo với doanh nghiệp; tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ sản xuất kinh doanh; (6) Giám sát thường xuyên, tăng cường công tác dự báo tăng trưởng xuất khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, suất lao động, xuất lao động, xác định cấu ngành kinh tế toàn kinh tế để có sở đánh giá hiệu hội nhập kinh tế quốc tế kịp thời điều chỉnh sách, biện pháp 3.3 Giải mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế Giải mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế nghiệp toàn dân tộc Để giữ vững độc lập, tự chủ bối cảnh hội nhập quốc tế, tăng cường đa dạng hóa mở rộng quan hệ đối ngoại với nhiều đối tác, thực hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt theo nhiều phương, nhiều tuyến, nhiều tầng cách thức để tạo dải lựa chọn, khiến cho Việt Nam không bị lệ thuộc vào bên Tăng cường sức mạnh quốc gia yếu tố then chốt để giảm “tùy thuộc bất đối xứng” khơng có lợi cho Việt Nam Sức mạnh tổng hợp quốc gia kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại, sức mạnh nội lực kết hợp với sức mạnh ngoại lực, sức mạnh tổng hợp kinh tế, trị, xã hội văn hóa Khi giải vấn đề toàn cầu, cần phải tăng cường sức mạnh mềm3 đất nước để sách quốc gia có ủng hộ giúp đỡ cao cộng đồng quốc tế Chiến lược thu hút FDI giai đoạn cần hạn chế tối đa tiềm ẩn bất lợi độc lập kinh tế, bảo đảm an ninh trật tự xã hội, quốc phịng đất nước từ góc độ kinh tế, địa - trị Theo WB, Việt Nam thu hút “thành công” vốn FDI mức cao Tỷ lệ vốn FDI GDP mức 6,1%, cao nhiều so với 0,4% Thái Lan, 1,2% Trung Quốc, 2% Ấn Độ, 2,6% Philippines Tuy vậy, đất đai, tài nguyên, nguồn lực có hạn mà khu vực FDI nở rộ chiếm hội, không gian khu vực kinh tế khác Nhiều chuyên gia lo lắng, khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam lớn lên Trong 20 năm nay, khu vực chiếm khoảng 8- 9% GDP Việt Nam Liệu có phải họ bị chèn ép, bị phân biệt đối xử, bị hạn chế hội tiếp cận đất đai địa phương “trải thảm đỏ” mời gọi vốn FDI? Tại Hội nghị tổng kết 30 năm đầu tư nước Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư tổ chức Hà Nội ngày 4/10/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đạo bộ, ngành hoàn thiện khung pháp luật liên quan đến đầu tư, có thực chủ trương hợp tác đầu tư nước ngồi có ưu tiên, chọn lọc gắn với mục tiêu nâng tầm trình độ kinh tế, xây dựng kinh tế tự chủ Xây dựng kinh tế tự chủ điều cần thiết sống Sự phát triển, hưng thịnh quốc gia phải doanh nghiệp dân tộc đảm nhiệm, thay phụ thuộc vào doanh nghiệp nước ngồi Vì thế, Hội nghị, Thủ tướng yêu cầu bộ, ngành, quyền địa phương khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nước liên doanh, liên kết, góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp đầu tư nước 10 dự án sử dụng công nghệ cao, công nghệ mới, công nghiệp hỗ trợ Từ tư thụ động, bị nhà đầu tư nước vào “mua”, chuyển sang doanh nghiệp nước chủ động “mua” lại doanh nghiệp đầu tư nước Việt Nam để tiếp thu thị trường, kênh phân phối, làm chủ công nghệ, quản lý phát triển sản phẩm quốc gia Giải tốt mối quan hệ độc lập, tự chủ hội nhập quốc tế thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện để Việt Nam thực mục tiêu xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 3.4 Đổi sáng tạo công nghệ Trong bối cảnh Cách mạng công nghệ 4.0 nay, Việt Nam cần thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, định vị đất nước vị trí cao chuỗi giá trị toàn cầu thu hẹp khoảng cách phát triển với nước Đây nhân tố thuận lợi để Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cải cách, đổi mơ hình tăng trưởng, hồn thành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2016-2020 nhằm tạo tảng vững cho hội nhập phát triển nhanh, bền vững giai đoạn sau 2020 Điều quan trọng Việt Nam tìm kiếm động lực cho phát triển gắn với Cách mạng công nghệ 4.0 lợi đất nước công nghệ thông tin, nông nghiệp công nghệ cao, đô thị thông minh, ngành dịch vụ phát triển từ Cách mạng công nghệ 4.0 (thương mại điện tử, chuỗi cung ứng vận tải thông minh, cơng nghệ tài chính…), y tế, du lịch chất lượng cao Phát triển lĩnh vực không tạo nhiều việc làm mới, mà tạo nhu cầu thị trường cho đổi mới, sáng tạo công nghệ [9] Phát biểu Diễn đàn kinh tế Việt Nam lần thứ Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Hà Nội, tháng 1/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng: tăng trưởng phát triển đua marathon đường trường chạy đua nước rút Trong thời gian tới, Việt Nam cần kiên trì theo đuổi mơ hình tăng trưởng dựa tảng suất đổi sáng tạo Với nước giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa Việt Nam giải pháp nhanh chóng hiệu để tăng nhanh suất lao động thu hút vốn FDI vào hoạt động dịch vụ, sản xuất công nghiệp nơng nghiệp có giá trị cao Đồng thời, kết nối doanh nghiệp vừa 11 nhỏ nước với tập đồn đa quốc gia thơng qua trao đổi thông tin, cải tiến kỹ chuyển giao cơng nghệ Chúng ta cần có chiến lược mới, định hướng việc thu hút FDI để khu vực đóng vai trị quan trọng việc chuyển giao, nắm bắt công nghệ, tăng suất lao động cho kinh tế, nhằm góp phần đạt mục tiêu tăng suất lao động bình qn 5,5%/năm; có 30-35% doanh nghiệp có hoạt động đổi sáng tạo giai đoạn 2016- 2020 [6] 3.5 Nâng cao lực cán hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp tồn dân, doanh nhân, doanh nghiệp lực lượng đầu Vấn đề đặt cần nỗ lực hoàn thiện, thực liệt, hiệu thực chất chế, sách thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tranh thủ tốt hội, lợi ích hội nhập quốc tế Việc xây dựng lực cho đội ngũ cán hội nhập theo hướng chuyên nghiệp, lĩnh, có trình độ chun mơn, kỹ thời đại số trở nên cấp bách cần thiết Mọi hợp tác, hỗ trợ bạn bè quốc tế lĩnh vực nâng cao lực hoan nghênh 3.6 Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, phân tích, dự báo Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày gia tăng, biến động lớn giới kinh tế, trị sau khủng hoảng kinh tế tài giới năm 2008 tác động lớn đến quốc gia, khu vực, Việt Nam cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, phân tích, dự báo chiến lược xu hướng giới, cục diện tác động tình hình giới Việt Nam Trên sở đó, đề xuất việc điều chỉnh, bổ sung nội dung cần thiết để thực thắng lợi đường lối độc lập, tự chủ Đảng, không ngừng nâng cao vị sức mạnh quốc gia, đưa đất nước ta phát triển nhanh, bền vững thời gian tới 12 Kết luận Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, đó, biến động cục diện kinh tế trị giới có tác động lớn tiến trình hội nhập đất nước Để nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, vấn đề đặt là, Việt Nam cần thực đồng giải pháp trên, đặc biệt đẩy mạnh đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất lực cạnh tranh kinh tế Đây tiền đề giải pháp định để nâng cao nội lực nhằm tận dụng hội, vượt qua thách thức hội nhập kinh tế quốc tế 13 Tài liệu tham khảo [1] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [2] Đỗ Sơn Hải (2014), “Hội nhập quốc tế Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, số 855 [3] Võ Đại Lược (2018), “Việt Nam cục diện kinh tế giới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số [4] Phạm Bình Minh (2014), “Xây dựng quan hệ đối tác chiến lược, đối tác toàn diện, nguồn sức mạnh mềm Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 855 [5] Kim Ngọc (2015), “Quan hệ độc lập, tự chủ hội nhâp kinh tế quốc tế đổi mới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số [6] Kim Ngọc (2018), “Rào cản tăng suất lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số [7] Nguyễn Xuân Thắng (Chủ biên) (2003), Một số xu hướng phát triển kinh tế giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [8] Đoàn Trần (2019), “Bước chuyển biến lớn hội nhập Chuyển từ tham dự sang chủ động tham gia”, Thời báo kinh tế Việt Nam, số 94+95, ngày 19-20 [9] http://baoquocte.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te- trong-tinh-trang-binh-thuong-moi82830.html [10] http://baoquocte.vn/giai-doan-moi-trong-hoi- nhap-kinh-te-quoc-te-76145.html [11] http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/tieudie m/khi-thu-tuong-yeu-cau-xay-dung-nenkinh- te-tu-chu-482451.html) [12] https://vov.vn/kinh-te/viet-nam-tiep-tuc-day- manh-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te846949.vov [13] https://www.thesaigontimes.vn/155198/VietNam-da-va-dang-tham-gia-16-FTA.html [14] https://dantri.com.vn/chinh-tri/toan-van-nghi- quyet-trung-uong-ve-hoi-nhap-kinhte-quoc- te-hieu-qua-20161106200645365.html 14 ... viết phân tích thành tựu, hạn chế hội nhập kinh tế quốc Việt Nam bối cảnh cục diện kinh tế giới mới; nêu giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế Trong... động Ban Chỉ đạo quốc gia hội nhập quốc tế ban đạo liên ngành hội nhập kinh tế quốc tế, hội nhập quốc tế lĩnh vực trị, quốc phịng - an ninh, hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa - xã hội, giáo dục,...Lời mở đầu Thành tựu hội nhập kinh tế Hạn chế hội nhập kinh tế quốc tế Giải pháp nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 3.1 Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức 3.2

Ngày đăng: 02/12/2022, 09:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan