Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
97,71 KB
Nội dung
Môn: Quan hệ kinh tế quốc tế Đề tài : Tìm hiểu trình hội nhập quốc tế Việt Nam Họ tên : Phạm Thị Bích Ngọc Mã sinh viên :193131104113 Lớp : KTNT1.K20 MỤC LỤC : I) II) III) IV) V) VI) VII) VIII) Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế giải vấn đề Quan điểm nước ta hội nhập kinh tế quốc tế Kết hội nhập kinh tế Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế Tác động tích cực tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế Việt Nam ~2~ ~2~ I)Khái niệm:Hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ động gắn kết kinh tế thị trường cửa nước với kinh tế khu vực giới thông qua nỗ lực tự hóa m c ửa cấp độ đơn phương , song phương đa ph ương II)Mục tiêu:Trong hội nhập quốc tế ,mục tiêu Đảng Cộng sản Việt Nam xác nhằm củng cố mơi trường hịa bình , tranh thủ tối đa điều kiện quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước nhanh bền vững , nâng cao đời sống nhân dân ; giữ vững độc lập, chủ quyền ,thống , toàn vẹn lãnh thổ bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa ; quảng bá hình ảnh Việt Nam , bảo tồn phát huy sắc dân tộc ;tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia , nâng cao vị th ế , uy tín quốc tế đất nước ;góp phần tích cực vào nghiệp hịa bình , độc lập dân tộc , dân chủ tiến xã hội th ế giới III)Hội nhập kinh tế nhằm giải vấn đề chủ yếu : Cắt giảm rào cản thuế quan Giảm dần loại bỏ rào cản phi thuế quan Giảm thiểu hạn chế hoạt động dịch - vụ ~3~ ~3~ Giảm thiểu trở ngại hoạt động đầu - tư quốc tế - Điều chỉnh quy định cơng cụ - sách thương mại khác Phát triển hoạt động văn hóa , gióa dục , y tế ,… tồn cầu IV)Quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam : *Một : Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở,đa phương hóa,đa dạng hóa quan hệ quốc tế,Việt Nam muống làm bạn đối tác tin cậy n ước cộng đồng quốc tế, phấn dấu hịa bình, độc lập phát triển *Hai : Tiếp tục tạo mơi trường hịa bình điều kiện qu ốc tế thuận lợi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội , công nghiệp hóa , đại hóa đất nước ,xây dựng bảo vệ Tổ quốc , đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình , độc lập dân tộc , dân chủ tiến xã hội *Ba : Mở rộng quan nhiều mặt , song phương đa phương với nước , tổ chức quốc tế khu vực theo nguyên tắc tôn trọng lẫn , tôn trọng độc lập , chủ quyền tồn ~4~ ~4~ vẹn lãnh thổ , khơng can thiệp vào công vi ệc n ội , không dung vũ lực đe dọa vũ l ực , bình đ ẳng có lợi , giải bất đồng tranh chấp thương lượng hịa bình ;chống hành động gây s ức ép , áp đặt cường quyền =>Hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn liền với việc giữ vững độc lập dân tộc chủ quyền đất nước.Độc lập tự chủ kinh tế hội nhập khẳng định cửa hội nhập để khai thác mặt có lợi cho phát triển kinh tế ta t kinh t ế giới Chúng ta phải nhanh chóng điều chỉnh cấu th ị trường , xây dựng động thị trường n ước (th ị trường hàng hoa , thị trường nhân lực , thị trường tiền tệ , th ị trường bất động sản ), để đủ sức hội nhập với khu v ực hội nh ập vơi tồn cầu , xử lí đắn lợi ích gi ữa ta đối tác Chúng ta phải chủ động tham gia cộng động thương m ại th ế giới , tích cực tham gia đàm phán thương mại , tham gia diễn đàn , tổ chức … V)Kết hội nhập kinh tế : Hơn 20 năm qua , Việt Nam nỗ lực để đổi kinh tế n ước hội nhập với cộng đồng quốc tế Đặc biệt vi ệt nam dành ưu tiên cho việc mở rộng mối quan hệ hợp tác với quốc gia khu vực, đến Việt Nam tham gia kí k ết gần 12 nghìn điều ước quốc tế , thiết lập quan hệ ngoại giao ~5~ ~5~ với 180 quốc gia giới , có quan hệ thương mại xuất nhập hàng hóa với 230 thị trường quốc gia vùng lãnh thổ , kí kết 90 Hiệp định thương mại song phương , Hiệp định thiết lập khu vực th ương mai tư (STA) với 15 nước , 54 Hiệp định tránh đánh thuế lần 60 Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư song phương Về hợp tác đa phương , Việt Nam có m ối quan h ệ tích c ực với tổ chức tài tiền tệ quốc tế : Ngân hàng phát triển Á_ Châu , Qũy tiền tệ giới , Ngân hàng giới Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đẩy m ạnh đưa lên tầm cao việc tham gia tổ ch ức kinh tế , thương mại khu vực giới , kí kết hiệp định hợp tác kinh tế đa phương Tháng /1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN)và th ức tham gia Khu vực thương mại tự ASEAN (ASTA) từ 1/ 1996 Đây coi bước đột phá hành đ ộng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tiếp ,năm 1996 Viêt Nam tham gia sang lập Diễn đàn hợp tác Á_Âu ( ASEM)và đến năm 1998, Việt Nam kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á _Thái Bình Dương (APEC) t tháng 11/1998 Đặc biệt , tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam có bước quan trọng Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào ngày 11 tháng 01 năm 2007 sau 11 năm đàm phán ~6~ ~6~ gia nhập Tổ chức Với kết , nhà đầu tư n ước vào Việt Nam cải thiện , dòng ch ảy FDI FII vào Việt Nam tăng mạnh , góp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP Hội nhập quốc tế sâu rộng tạo điều kiện quan để hạn chế tác động bất lợi khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu Thị trường xuất kh ẩu trở nên đa dạng , thức đẩy đa dạng hoa mặt hàng xuất kh ẩu , hàng hóa Việt Nam thâm nhập sâu vào thị tr ường trọng điểm , xuất tăng hầu hết thị tr ường có biểu chuyển hướng thương mại Một số mặt hàng hưởng lợi từ thỏa thuận FTA có bước tăng tr ưởng xuất đột biến xuất dệt may sang Hàn Quốc 84% năm 2009 tăng 70% năm 2010 Biểu đồ: Dịng vốn FDI đăng kí vào Việt Nam từ năm 2009_2017 VI)Việt Nam tham gia vào ASEAN Vào ngày 28/7/1995 Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) trỏe thành thành viên th ứ tổ chức với đánh giá cao nước khu v ực “Việt Nam trở thành thành viên quý báu ASEAN Ngay sau trở thành thành viên ASEAN , Việt Nam tích cực ch ủ ~7~ ~7~ động tham gia vào hoạt động hợp tác lĩnh v ực đóng góp Việt Nam thúc đẩy việc kết nạp Lào , Mianma , Campuchia , hình thành ASEAN-10 Sự mở rộng từ ASEAN (1967) lên ASEAN 10 (1999) nh ững thành t ựu lớn lịch sử tổ chức Việt Nam t ổ ch ức thành công Hội nghị cao cấp ASEAN lần th ứ Hà Nội (12/ 1998) Đặc biệt , Tuyên bố Hà Nội thu hẹp khoản cách phát triển thông qua Hội nghị Bộ Trưởng Ngoại Giao ASEAN lần thứ 34 (AMM- 34) Hà Nội năm 2001 mang đ ậm dấu ấn Việt Nam Việt Nam thành viên sang lập Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) góp phần xây dựng ARF trở thành diễn đàn quan trọng Với thành tựu phát triển kinh tế việc thực cam kết hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Việt Nam để lại ấn tượng tốt đẹp với thành viên ASEAN khác ~8~ ~8~ 2.Việt Nam tham gia vào số thỏa thuận thương mại tự khu vực a) Việt Nam tham gia vào khu mậu dịch tự ASEAN b) Việt Nam tham gia vào khu vực thương mại tự ASEAN – Trung Quốc c) Việt Nam tham gia vào khu vực thương mại t ự –FTA khác d) Việt Nam tham gia vào APEC e) Việt Nam tham gia vào ASEM VII)Tác động tích cực tác động tiêu cực hội -Thúc đẩy xuất - Nhập tăng mạnh - Thu hút đầu tư nước - Chịu sức ép cạnh tranh - Tăng cường kinh tế , việc làm nghiệp nước , dẫn đến nhiều - Phát triển giáo dục , văn hóa , xã hội lớn từ doanh nghành nước bị ảnh hưởng tác động việc mở cửa thị trường ( sắt , - Tái cấu trúc kinh tế thép , dầu thực vật , mặt hàng nông - Hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới sản ,các nghành dịch vụ -Nâng cao vị Việt Nam thị trường quốc tế , thúc đẩy quan hệ với đối tác chủ chốt -Tăng thu nhập bình quan đầu người -Ơ nhiễm mơi trường -Tăng khoảng cách giàu nghèo -Thu ngân sách từ thuế nhập giảm Tác Tác đđộộng ng tiêu tiêu ccựựcc Tác Tác đđộộng ng tích tích ccựựcc nhập kinh tế quốc tế VIII)Về hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ~9~ ~9~ * Các quốc gia nhỏ vừa có hội tham gia tích cực h ơn vào vấn đề quan hệ quốc tế, đặc biệt khuôn kh ổ Liên h ợp qu ốc tổ chức khu vực Ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam thành viên nhiều chế hợp tác đa phương Mặc dù chế có chức chồng chéo, tính ràng buộc thấp, hiệu hợp tác hạn chế, riêng s ự tồn tiếp tục chúng điều kiện thuận l ợi cho Việt Nam Thông qua thể chế Việt Nam tiếp tục có phạm vi hoạt động đối ngoại rộng Cụ thể, tham gia vào c chế đa phương khu vực giúp tiếng nói Việt Nam có trọng lượng hơn; vai trò vấn đề khu v ực đ ược nâng cao; Khu vực châu Á - Thái Bình Dương trở thành trung tâm kinh t ế trị quan trọng hàng đầu giới Trong bối cảnh đó, Vi ệt Nam phát huy vị trí địa chiến lược nước Đông Nam Á - nằm trung tâm chuyển dịch, qua thúc đẩy dự án hợp tác có lợi cho ta nhiều lĩnh vực khác nhau, đồng thời làm sâu sắc quan hệ với đối tác khu vực Xu hướng hội nhập kinh tế thơng qua hình thành FTA hệ TPP phù hợp với lợi ích Việt Nam Đây nhân tố thuận lợi góp phần trì quan hệ ổn định quốc gia đóng góp vào việc gìn giữ hịa bình an ninh khu vực * Thách thức kinh tế Việt Nam hội nhập ~ 10 ~ ~ 10 ~ Tiến trình hội nhập quốc tế nước ta không ch ỉ có thời thuận lợi, mà cịn phải đối diện với nhiều thách thức lớn Điều quan trọng cần tỉnh táo, nhận thức rõ thách thức phải đối mặt để từ tìm biện pháp khắc phục hữu hiệu Trước hết, thách thức lớn dễ nhận thấy xuất phát từ chỗ nước ta nước phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước nhiều yếu bất c ập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hố, dịch vụ nói riêng tồn kinh tế nói chung cịn nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, Thứ hai, q trình hội nhập quốc tế, nh n ước phát triển khác, nước ta phải chịu ràng buộc quy tắc kinh tế, thương mại, tài - tiền tệ, đ ầu t ch ủ yếu nước phát triển áp đặt; phải chịu sức ép c ạnh tranh bất bình đẳng điều tiết vĩ mô bất hợp lý n ước phát triển hàng đầu Thứ ba, lĩnh vực xã hội, trình hội nhập quốc tế xu tồn cầu hố đặt thách thức nan giải nước ta việc thực chủ trương tăng trưởng kinh tế đơi với xố đói, giảm nghèo, thực tiến công xã hội Thứ tư, hội nhập quốc tế đặt vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hố truy ền thống tốt đẹp dân tộc Về an ninh quốc gia, nguy c đe an ninh ngày phức tạp hơn, bên cạnh hiểm hoạ mang tính truyền thống, xuất nguy phi truy ền th ống (an ninh môi trường, dịch bệnh, khủng bố Thứ năm, lĩnh vực trị, tiến trình hội nhập quốc tế nước ta đối diện trước thách thức số nguy ~ 11 ~ ~ 11 ~ đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia, lựa chọn định hướng trị, vai trị nhà nước Hội nh ập quốc t ế nước ta rõ ràng tách rời đ ấu tranh chống "diễn biến hồ bình" lực thù địch nhiều lĩnh vực ~ 12 ~ ~ 12 ~ ... hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế giải vấn đề Quan điểm nước ta hội nhập kinh tế quốc tế Kết hội nhập kinh tế Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế... tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Cơ hội thách thức hội nhập kinh tế Việt Nam ~2~ ~2~ I)Khái niệm:Hội nhập kinh tế quốc tế trình chủ động gắn kết kinh tế thị trường cửa nước với kinh tế khu vực... tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tiếp ,năm 1996 Viêt Nam tham gia sang lập Diễn đàn hợp tác Á_Âu ( ASEM)và đến năm 1998, Việt Nam kết nạp vào Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á _Thái