1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn kinh tế chính trị mác – lênin đề tài hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam hiện nay

13 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 235,42 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN TIỂU LUẬN Môn: Kinh tế Chính trị Mác – Lênin Đề tài: Hội nhập Kinh tế Quốc tế Việt Nam Họ tên: Nguyễn Thị Trúc Quỳnh MSV: 11217738 Lớp chuyên ngành: Kinh doanh Quốc tế CLC 63B Giảng viên: Mai Lan Hương Hà Nội, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC A Lời mở đầu .3 B Nội dung I Cơ sở lý thuyết Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Các phương thức hội nhập kinh tế quốc tế II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Tác động tích cực Tác động tiêu cực III Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế 11 C Kết luận 12 D Tài liệu tham khảo 13 A LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển xã hội, hội nhập thích ứng dường trở thành từ khóa phổ biến, liên hệ mật thiết tới bước tiến cộng đồng nhân loại Đặc biệt với ngành kinh tế nói riêng, cụm từ “hội nhập” trở nên quan trọng hết Hội nhập nhập quốc tế trình tất yếu, có lịch sử phát triển lâu dài có nguồn gốc, chất xã hội lao động phát triển văn minh quan hệ người với người Trong xã hội, người muốn tồn phát triển phải có mối liên kết chặt chẽ với Rộng hơn, phạm vi quốc tế, quốc gia muốn phát triển phải liên kết với quốc gia khác Trong giới đại, phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực quốc tế Đây động lực chủ yếu thúc đẩy trình hội nhập quốc tế Đảng ta nhận định: Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng, nội dung trọng tâm hội nhập quốc tế phận quan trọng, xuyên suốt công đổi Trên sở chủ trương, định hướng lớn mà Đảng Chính phủ đặt hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam chủ động tích cực tham gia vào thiết chế kinh tế đa phương khu vực, với dấu mốc quan trọng đánh dấu hội nhập toàn diện vào kinh tế toàn cầu Hơn lúc hết trình hội nhập kinh tế quốc tế không là quan tâm quốc gia, tổ chức mà còn cá nhân - chủ nhân tương lai đất nước, nguồn lực trẻ vươn lên đầy triển vọng niềm hy vọng nước nhà gửi gắm Vấn đề nâng cao khả hội nhập kinh tế nước ta vấn đề lý luận thực tiễn nóng bỏng Có nhiều viết nhà nghiên cứu chuyên gia đầu ngành nước nước đề cập đến vấn đề Đây vấn đề rộng lớn phức tạp có nhận thức quan điểm khác chí đối lập Bản thân em, sinh viên năm chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế, cảm thấy hào hứng thích thú chọn đề tài “ Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam” cho tiểu luận mơn Kinh tế trị Mác - Lênin Thông qua tài liệu tham khảo với kiến thức lĩnh hội nhà trường, em viết tiểu luận nhằm mục đích hiểu sâu sắc hội nhập kinh tế nói chung, từ vận dụng vào vấn đề kinh tế nước nhà B Nội dung I Lý thuyết Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia q trình quốc gia thực gắn kết kinh tế với kinh tế giới dựa chia sẻ lợi ích, đồng thời tuân thủ chuẩn mực quốc tế chung Các phương thức hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Thỏa thuận thương mại ưu đãi Đây phương thức thấp hội nhập kinh tế quốc tế, có lịch sử hình thành lâu đời so với hình thức khác hội nhập kinh tế quốc tế Theo phương thức này, quốc gia/vùng lãnh thổ tham gia thoả thuận/hiệp định, cam kết dành cho ưu đãi thuế quan phi thuế quan hàng hóa nhau, tạo thành ưu đãi thương mại, ví dụ: Hiệp định thỏa thuận thương mại ưu đãi ASEAN năm 1977 2.2 Khu vực mậu dịch tự Khu vực mậu dịch tự hình thức hội nhập kinh tế quốc tế mức độ tương đối cao hai quốc gia (ví dụ: Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chilê) nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ (ví dụ: Hiệp định thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN – Úc Niu Dilân, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU) thiết lập 2.3 Hiệp định đối tác kinh tế Hiệp định đối tác kinh tế cấp độ hội nhập kinh tế sâu hiệp định thương mại tự Hiệp định đối tác kinh tế đối tác nhóm nước (khu vực), chẳng hạn: Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP) (các nước ASEAN đối tác đàm phán), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện quốc gia thành viên ASEAN Nhật Bản (AJCEP) hiệp định đối tác song phương, như: Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) 2.4 Thị trường chung Thị trường chung có đầy đủ yếu tố hiệp định đối tác kinh tế liên minh thuế quan, cộng thêm yếu tố tự di chuyển yếu tố sản xuất (vốn, lao động) nước thành viên Ví dụ tiêu biểu Đơng Nam Á, cộng đồng ASEAN hình thành dựa trụ cột Cộng đồng trị - an ninh, Cộng đồng kinh tế Cộng đồng văn hóa – xã hội Đối với Cộng đồng kinh tế ASEAN, mục tiêu nhằm hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao, hành hóa, dịch vụ, đầu tư chu chuyển tự vốn lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng 2.5 Liên minh thuế quan: Ở loại hình này, thuế quan nước thành viên loại bỏ, sách thương mại chung liên minh nước không thành viên thực Các thành viên liên minh việc cắt giảm loại bỏ thuế quan thương mại nội khối cịn thống thực sách thuế quan chung nước bên ngồi khối Ví dụ, Cộng đồng quốc gia vùng Andes (CAN) - liên minh thuế quan gồm thành viên là: Bôlivia, Côlômbia, Êcuađo Pêru hay Liên minh kinh tế Á – Âu (gồm Liên bang Nga - Bêlarút - Cadắcxtan - Tagikixtan - Ácmênia) 2.6 Liên minh kinh tế tiền tệ Liên minh kinh tế (Economic Union) hình thức cao hội nhập kinh tế quốc tế Liên minh kinh tế xây dựng sở quốc gia thành viên thống thực sách thương mại, tiền tệ, tài số sách kinh tế - xã hội chung thành viên với với nước khối Liên minh tiền tệ (Moneytary Union) hình thành sở nước phối hợp sách tiền tệ với nhau, thoả thuận dự trữ tiền tệ phát hành đồng tiền chung Trong liên minh tiền tệ, nước thống hoạt động ngân hàng trung ương, đồng thời thống hoạt động giao dịch với tổ chức tiền tệ tài quốc tế IMF, WB II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng xác định rõ, Việt Nam cần giữ vững độc lập, tự chủ việc xác định chủ trương, đường lối chiến lược phát triển kinh tế đất nước; phát triển kinh tế Việt Nam lớn mạnh trở thành nòng cốt kinh tế đất nước; giữ vững cân đối lớn, trọng bảo đảm an ninh kinh tế; không ngừng tăng cường tiềm lực kinh tế quốc gia Bên cạnh đó, thực nhiều hình thức hội nhập kinh tế quốc tế với lộ trình linh hoạt, phù hợp với điều kiện, mục tiêu đất nước giai đoạn Hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với điều ước quốc tế cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Thực tế cho thấy, suốt chặng đường 35 năm Đổi mới, Việt Nam chủ động tích cực tham gia vào thiết chế kinh tế đa phương khu vực gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995; thành viên sáng lập Diễn đàn kinh tế Á-Âu (ASEM) năm 1998; trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) Đặc biệt, việc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007 đánh dấu hội nhập toàn diện Việt Nam vào kinh tế toàn cầu Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia có mức hội nhập kinh tế mức cao, tham gia ký kết 17 hiệp định thương mại tự (FTA) Trong đó, bật như: Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP), FTA Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) FTA Việt Nam, Anh Bắc Ireland (UK AFTA) Với hàng loạt FTA thực thi đàm phán, Việt Nam trở thành tâm điểm mạng lưới khu vực thương mại tự rộng lớn, chiếm 59% dân số giới 68% thương mại tồn cầu, góp phần gia tăng đan xen lợi ích Việt Nam với hầu hết đối tác hàng đầu khu vực giới Năm 2020, đại dịch Covid-19 bùng phát nhiều quốc gia, làm đứt gãy chuỗi cung ứng, kinh tế Việt Nam trụ vững thành cơng Đó nguồn lực lớn để kinh tế Việt Nam tiếp đà giai đoạn "Tuy nhiên, với diễn biến khó lường đại dịch, Việt Nam đứng trước thách thức nặng nề độ mở kinh tế cao, tới 200% Nhưng FTA mà Việt Nam tham gia mở cánh cửa mới, góp phần đưa Việt Nam trở thành 'mắt xích' quan trọng mạng lưới liên kết với kinh tế hàng đầu chuỗi giá trị tồn cầu", ơng Trần Thanh Hải nhận định Tác động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Tại Việt Nam, chủ trương hội nhập kinh tế đem lại cho lợi ích định 1.1 Hội nhập kinh tế quốc tế tạo kinh tế mở, thúc đẩy xuất khẩu, cải thiện cán cân thương mại Việc ký kết thực thi FTA với đối tác, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Ô-xtrây-li-a Niu Di-lân, giúp thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường So với thời điểm bắt đầu tham gia Khu vực Mậu dịch tự ASEAN (AFTA) năm 1996, kim ngạch xuất Việt Nam sang nước ASEAN tăng lần (từ 5,9 tỷ USD năm 1996 lên 53 tỷ USD năm 2020) Tương tự, kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường đối tác FTA ASEAN đạt bước tăng trưởng đáng kể so với thời điểm trước thực FTA, đó, xuất từ Việt Nam sang Trung Quốc đạt mức tăng trưởng lớn (tăng 15 lần) sau 15 năm; Hàn Quốc (tăng lần); Ấn Độ (tăng 5,2 lần); Nhật Bản (tăng lần), Hai năm gần đây, đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp có tác động tiêu cực đến hoạt động thương mại phạm vi tồn cầu, xuất hàng hóa Việt Nam sang số thị trường truyền thống gặp nhiều khó khăn, nhìn vào tổng thể, xuất nước có tăng trưởng dương doanh nghiệp tận dụng hội đẩy mạnh xuất sang thị trường thay thế, đặc biệt thị trường có quan hệ FTA với Việt Nam Điều cho thấy, việc đẩy mạnh hoạt động đàm phán, ký kết FTA giúp đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, tránh phụ thuộc lớn vào thị trường 1.2 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần tăng thu hút đầu tư nước giải vấn đề nợ quốc tế a Tăng thu hút đầu tư nước Hội nhập kinh tế quốc tế đường khai thông thị trường nước ta với khu vực giới, tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn có hiệu Bằng sách mở cửa, ưu đãi mơi trường kinh doanh hấp dẫn, năm qua, Việt Nam thu hút số lượng lớn dự án nguồn vốn FDI Kể từ đổi từ kinh tế kế hoạch hố tập trung sang mơ hình kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý điều tiết Nhà nước, Việt Nam trở thành điểm đến tiềm nhà đầu tư nước ổn định trị, nguồn nhân lực dồi với giá lao động rẻ Năm 1991, số vốn FDI đăng ký vào Việt Nam 2,07 tỷ USD, số vốn FDI thực 428,5 triệu USD, đạt 20% vốn đăng ký Lượng vốn FDI vào Việt Nam tăng dần sau Đáng ý kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới năm 2007 làm gia tăng mạnh mẽ vốn FDI đăng ký vào Việt Nam từ 21,35 tỷ USD năm 2007 lên đến 71,73 tỷ USD riêng năm 2008, điều cho thấy, kỳ vọng lớn Tuy nhiên, khủng hoảng tài Mỹ vào năm 2008, sau lan tồn cầu ảnh hưởng nghiêm trọng tới dòng vốn FDI vào Việt Nam Xu hướng sụt giảm tiếp tục kéo dài năm 2012 Từ năm 2013 đến năm 2019, vốn FDI vào Việt Nam trì tốc độ tăng đặn số dự án đăng ký mới, số vốn đăng ký số vốn thực hàng năm Những đóng góp cho thấy, vai trò quan trọng FDI tăng trưởng Việt Nam Tốc độ tăng vốn FDI đăng ký và thực Việt Nam năm gần đánh giá Việt Nam tích cực hội nhập tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự - FTA với quốc gia khu vực quốc tế b Giải vấn đề nợ quốc tế Trong năm qua nhờ phát triển tốt mối quan hệ đối ngoại song phương đa phương, khoản nợ nước cũ Việt Nam giải thông qua câu lạc Paris, London đàm phán song phương Điều góp phần ổn định cán cân thu chi ngân sách, tập trung nguồn lực cho chương trình phát triển kinh tế xã hội nước 1.3 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần trì ổn định hịa bình, tạo dựng mơi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, sách kinh tế, chế quản lý ngày minh bạch hơn, nâng cao vị trí Việt Nam trường quốc tế Trước Việt Nam chủ yếu xây dựng mối quan hệ với Liên Xô nước Đông Âu Hiện Việt Nam thiết lập mối quan hệ ngoại giao hầu hết với nước giới, đồng thời thành viên tổ chức lớn giới như: ASEAN, WTO, APEC…Chính mà hệ thống trị nước ngày ổn định, uy tín Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Tiến trình hội nhập nước ta ngày sâu rộng địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật kinh theo thông lệ quốc tế, thực công khai, minh bạch thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh nước ta ngày cải thiện; thúc đẩy tiến trình cải cách nước, bảo đảm cho tiến trình cải cách nước ta đồng hơn, có hiệu tạo động lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền ngày vững mạnh 1.4 Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, đào tạo cán quản lý Hội nhập kinh tế quốc tế tạo động lực cạnh tranh, kích thích ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, đổi cấu kinh tế, chế quản lý kinh tế; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ nước tiên tiến Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế tranh thủ kỹ thuật công nghệ tiên tiến nước trước để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo sở vật chất kỹ thuật cho công xây dựng CNXH Qua mà kỹ thuật cơng nghệ có điều kiện du nhập vào nước ta, đồng thời tạo hội để lựa chọn kỹ thuật công nghệ nước ngồi nhằm phát triển kỹ thuật cơng nghệ quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần không nhỏ vào công tác đào tạo bồi dưỡng cán nhiều lĩnh vực Phần lớn cán kỹ thuật, cán quản lý, nhà kinh doanh đào tạo nước 1.5 Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quan trọng vào việc giải việc làm, nâng cao trình độ, kỹ lực lượng lao động, góp phần giải nhiều vấn đề xã hội phát triển bền vững Hội nhập kinh tế quốc tế không đóng vai trị quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mà cịn kênh quan trọng góp phần tạo việc làm nâng cao suất lao động Hội nhập kinh tế quốc tế mang tới hội để tiếp cận xu mới, tri thức mới, mơ hình giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo thời để phát triển giáo dục.Nhờ tăng cường hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hóa, có thêm nguồn lực, hội giúp bảo vệ phát huy có chất lượng, hiệu di sản văn hóa Việt Nam Với việc tham gia Cơng ước nỗ lực từ Trung ương tới địa phương, nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể ta UNESCO cơng nhận, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế xã hội Mở cửa, đổi tạo điều kiện cho giao lưu luồng văn hóa, đồng thời tạo điều kiện cho việc phổ biến di sản văn hóa nước ta nước Hội nhập kinh tế quốc tế tạo đan xen lợi ích Việt Nam nước, trung tâm quyền lực, tạo lực cho công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; thúc đẩy xu hòa bình, ổn định, hợp tác khu vực, giúp ngăn ngừa nguy chiến tranh; làm cho sức mạnh kinh tế đất nước bước nâng lên điều kiện quan trọng để tăng cường tiềm lực quốc phịng, an ninh đất nước, góp phần nâng cao vị đất nước khu vực giới Tác động tiêu cực Dù đem lại lợi ích kinh tế định, Việt Nam cịn tồn hạn chế q trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.1 Đối với lĩnh vực xuất nhập Tham gia vào tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, nước ta phải giảm dần thuế quan gỡ bỏ hàng rào phi thuế quan Hệ hàng hố nước ngồi ạt đổ vào nước ta, chèn ép nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh nước, kéo theo hệ xấu việc làm, thu nhập đời sống người lao động Bởi hàng hóa Việt Nam kỹ thuật cơng nghệ quản lý cịn kém, lực tự sản xuất cung ứng nguyên phụ liệu hạn chế nên chất lượng thấp, giá thành lại cao Trong đó, nước ngồi với dây chuyền công nghệ đại, tay nghề lao động vững vàng, trình độ quản lý cao, vốn lớn nên sản phẩm làm mẫu mã đẹp, chất lượng tốt lại nộp thuế xuất sang thị trường Việt Nam nên giá thành phù hợp Sức cạnh tranh bấp bênh doanh nghiệp nước thể rõ Ví dụ đường ta xuất xưởng năm 1999 340 – 400 USD/tấn giá nhập có 260 – 300 USD/tấn (giá nhập rẻ giá xuất xưởng 20 – 30%), giá sắt thép nước sản xuất bình quân 300 USD/tấn nhập 285 USD/tấn, giá xi măng Việt Nam 840 ngàn đồng/tấn nhập có 630 ngàn đồng/tấn 2.2 Đối với sản xuất nước Việc tự hóa thuế nhập dẫn đến gia tăng nhanh chóng nguồn hàng nhập từ nước, đặc biệt từ nước TPP, EU vào Việt Nam giá thành rẻ hơn, chất lượng mẫu mã đa dạng, phong phú tác động đến lĩnh vực sản xuất nước Đặc biệt, sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp, nông dân Việt Nam đứng trước cạnh tranh gay gắt, hàng hóa nơng sản nơng dân đối tượng dễ bị tổn thương hội nhập Quá trình tồn cầu hóa, đa phương hóa mạnh mẽ thách thức lớn gắn với chủ nghĩa bảo hộ, chủ nghĩa dân túy, với hàng rào phi thuế quan, biện pháp phòng vệ tinh vi, làm xu hướng tài quốc tế thay đổi kèm theo với xung đột thương mại, bất ổn trị, với dịch bệnh, khiến xu hướng thương mại nông sản quốc tế, tiêu chuẩn thị trường thay đổi; đồng thời, yêu cầu môi trường lao động xuất Tất điều tất yếu dẫn đến cạnh tranh thị trường ngày trở nên gay gắt Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung từ năm 2018 biến động địa-chính trị khác, tạo áp lực tập đoàn đa quốc gia việc điều chỉnh chuỗi cung ứng Đại dịch toàn cầu Covid-19 cho thấy rủi ro việc nước phụ thuộc vào nguồn cung, chuỗi cung ứng tổ chức dàn trải, làm cho chuỗi cung ứng toàn cầu dễ bị đứt gãy, tổn thương 2.3 Đối với lĩnh vực đầu tư 10 Việc gia tăng dòng vốn nước vào Việt Nam đặt yêu cầu tăng cường lực quan quản lý việc giám sát dòng vốn vào, tránh nguy bong bóng rút vốn ạt, để kinh tế hấp thụ lượng vốn cách có hiệu III, Phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế Ý thức hạn chế nguy tiềm tàng trình hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng nhà nước đưa số phương hướng nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế, kể đến như: Phát huy lợi thế, đẩy mạnh thu hút FDI bối cảnh Do tác động từ đại dịch COVID-19, tranh đầu tư nước thay đổi Năm 2020, Việt Nam trở thành điểm sáng thu hút chuyển dịch dòng vốn FDI, lần nước ta lọt vào top 20 nước dẫn đầu giới thu hút FDI Với nhiều lợi thế, nhà đầu tư nước ngồi đặt niềm tin lớn vào mắt xích Việt Nam chuỗi cung ứng toàn cầu Vậy thời gian tới, cần có giải pháp để phát huy lợi thế, đẩy mạnh thu hút FDI bối cảnh Để thu hút đầu tư từ tập đoàn xuyên quốc gia, từ nước phát triển như: Mỹ khối EU, vấn đề liên quan đến môi trường đầu tư nói chung, Việt Nam cần trọng quan tâm đến đòi hỏi nhà đầu tư số khía cạnh như: Tính cơng khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo thể chế, sách luật pháp; thực thi pháp luật nghiêm minh, thống nhất, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư; thủ tục hành đơn giản, bảo đảm thời gian quy định Các doanh nghiệp nước phải nỗ lực nâng cao lực tất mặt, từ cơng nghệ đến lực, trình độ đội ngũ người lao động, quản lý Chỉ đó, doanh nghiệp FDI tìm đến đặt hàng hỗ trợ hồn thiện quy trình sản xuất đáp ứng yêu cầu họ Hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao lực thực thi pháp luật Nâng cao lực cạnh tranh Tiếp tục thực ba đột phá chiến lược; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, đại; trọng phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập đất nước Ưu tiên phát triển chuyển giao khoa học công nghệ, khoa học - công nghệ đại, coi yếu tố trọng yếu nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế 11 Nâng cao phát huy hiệu uy tín vị quốc tế Đẩy mạnh chủ động làm sâu sắc quan hệ với đối tác, đối tác có tầm quan trọng chiến lược phát triển an ninh đất nước; chủ động, tích cực tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN, đưa khuôn khổ quan hệ xác lập vào thực chất, tạo đan xen gắn kết lợi ích lâu bền nước ta với đối tác, đối tác lớn, quan trọng Phát huy vị quốc tế để hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo đảm cao lợi ích quốc gia dân tộc triển khai hiệp định thương mại tự hệ Phát huy uy tín vị quốc tế để tạo môi trường thuận lợi cho phát triển, đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền q trình hội nhập; giữ vững thống tồn vẹn lãnh thổ, ổn định trị, kiên quyết, kiên trì đấu tranh với âm mưu ý đồ phá hoại lực thù địch Giải tốt vấn đề xã hội môi trường Ngoài ra, muốn nâng cao hiệu hội nhập kinh tế, Việt Nam không cần quan tâm đến lĩnh vực chun mơn mà cịn cần giải tốt vấn đề xã hội cách sửa đổi, bổ sung, kiện toàn hệ thống pháp luật an sinh xã hội, tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, phù hợp, sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm an toàn vệ sinh lao động, trợ cấp xã hội ; xây dựng triển khai chương trình hợp tác tương hỗ bảo hiểm xã hội với nước Bên cạnh đó, vấn đề môi trường cần đặc biệt quan tâm Tăng cường quản lý nhà nước, hồn thiện chế, sách thực đồng giải pháp tăng cường quản lý sử dụng có hiệu tài ngun, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Kiên bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường dự án đầu tư C Kết luận Như vậy, xu khách quan bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế tiến trình tất yếu Tuy nhiên, Việt Nam với kinh tế non trẻ phát triển, hội nhập quốc tế tương đối phức tạp với khó khăn, thách thức hội đan xen Song, với chủ trương “ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước” sách sáng suốt Đảng, quốc gia vượt qua trở ngại để hoàn thành sứ mệnh D Tài liệu tham khảo 12 Khái quát chung hội nhập quốc tế giai đoạn nay, Trang thông tin điện tử Pháp luật Quốc tế (https://moj.gov.vn/) Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lênin, Nhà xuất Bộ Giáo dục Đào tạo Quan điểm xây dựng kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ Văn kiện Đại hội XIII Đảng, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam Khai thác hiệu hiệp định thương mại tự do, mở rộng đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, Tạp chí Mặt Trận (http://tapchimattran.vn/kinh-te/khai-thac-hieu-qua-cac-hiepdinh-thuong-mai-tu-do-mo-rong-va-da-dang-hoa-thi-truong-xuat-khau-41379.html) 13 ... ngành Kinh doanh Quốc tế, cảm thấy hào hứng thích thú chọn đề tài “ Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? ?? cho tiểu luận mơn Kinh tế trị Mác - Lênin Thông qua tài liệu tham khảo với kiến thức lĩnh hội. .. viết tiểu luận nhằm mục đích hiểu sâu sắc hội nhập kinh tế nói chung, từ vận dụng vào vấn đề kinh tế nước nhà B Nội dung I Lý thuyết Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế quốc. .. mở đầu .3 B Nội dung I Cơ sở lý thuyết Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Các phương thức hội nhập kinh tế quốc tế II Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày đăng: 06/12/2022, 15:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w