Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
97,71 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÀI TẬP LỚN MƠN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP:TT_HK211 NHÓM: 2, HK211 GVHD: THS ĐỖ ĐÌNH NGHĨA SINH VIÊN THỰC HIỆN STT MSSV HỌ TÊN % ĐIỂM GHI ĐIỂM BTL CHÚ BTL 1851111 TRƯƠNG HUY THỊNH 1851057 NGUYỄN HẢI ĐĂNG 1851086 PHẠM KHÁNH LONG 1852663 NGUYỄN THIỆN PHÚ 1851082 TRẦN DUY KHOA TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 GVPT:Ths Đỗ Đình Nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM 1.1 Lý luận hội nhập kinh tế 1.1.1 Lịch sử hội nhập kinh tế 1.1.2 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3 Tham gia Các hiệp định hội nhập kinh tế Chương II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM NƯỚC LỢ VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 21 2.1 Thực trạng nguyên nhân xuất nhập tôm Trung Quốc 2.1.1 Thực trạng 22 2.1.2 Nguyên nhân 23 2.2 Thách thức thời tôm xuất hậu Covid-19 (2020-2021) 2.2.1 Thách thức 24 2.2.2 Thời 26 2.3 Những định hướng kiến nghị phát triển việc nuôi tôm nước lợ 29 KẾT LUẬN 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu - Sau giành độc lập, Việt Nam bước cải thiện đường hội nhập kinh tế giới, từ chế độ kinh tế bao cấp chuyển hướng sang kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trọng việc xuất mặt hàng thủy sản chiến lược thúc đẩy kinh tế tăng trưởng - Sơ lược tổng quát thị trường Trung Quốc mặt hàng thủy tôm, cá tra Mức độ tiêu thụ thị trường Trung Quốc mặt hàng nào? Thách thức đặt để nhà xuất phải giải hội các nhà xuất nào? - Tiềm thủy sản Việt Nam nào: Nguồn cung ứng, giá cả, quy trình sản xuất, chất lượng lơ hàng sao? Các doanh nghiệp Việt Nam xuất tôm thị trường giới sao? Thu kết - Giới thiệu mặt hàng Tôm nước lợ Việt Nam Kết thu hoạt động xuất tôm thị trường giới sao? Thị trường Trung Quốc nào? Thuận lợi khó khăn - Đặt vấn đề cho việc xuất tơm sang thị trường Trung Quốc Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, Việt Nam nước có bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam coi thiên đường cho ngành thủy sản kèm với tình hình hạn mặn xảy thường xuyên xảy tỉnh Đồng Bằng sơng Cửu Long giải pháp hữu hiệu phát triển ngành thủy sản ven bờ đặc biệt tôm Thủy sản Việt Nam không tiếng đa dạng phong phú chủng loại mà đặc trưng số lượng lớn Không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, thủy sản xuất ngày khẳng định thị trường giới như: EU, Mỹ, Úc, Trung Quốc, Trung Quốc, Hàn Quốc , góp phần đáng kể cấu GDP Việt Nam Ngay từ giai đoạn đầu trình hội nhập, sau Liên Xô nước Đông Âu tan rã, Việt Nam nhận thấy Trung Quốc thị trường lớn cần đầu tư khai thác Trung Quốc thị trường xuất quan trọng Việt Nam với kim ngạch thương mại chiều năm 2020 theo số liệu thống kê từ Hải quan Việt Nam cho thấy: “kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc năm 2020 đạt 133,09 tỷ USD, tăng 13,8% so với kỳ năm 2019 Trong đó, xuất Việt Nam tới Trung Quốc đạt 48,9 tỷ USD, tăng 17,9%; nhập từ Trung Quốc đạt 84,1 tỷ USD, tăng 11,5% so với kỳ Nhập siêu từ thị trường Trung Quốc có giá trị 35,2 tỷ USD, tăng 3,74% so với năm 2019 Theo Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Bộ Công Thương, Trung Quốc tiếp tục đối tác thương mại lớn nhất, thị trường cung cấp hàng hóa lớn thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam (sau Mỹ)” Các mặt hàng thủy sản Việt Nam xuất chủ lực sang Trung Quốc gồm tôm, cá tra, cá biển, nhuyễn thể mặt hàng đông lạnh, Các sản phẩm tôm đông lạnh xuất sang thị trường Trung Quốc đạt trung bình khoảng 900.000 tấn/năm(2020) Tuy nhiên, diễn biến dịch Covid-19 diễn biến phức tạp nên hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường có dấu hiệu giảm sút với việc Trung Quốc thắt chặt tiêu chuẩn xuất nhập ngạch khiến cho doanh nghiệp gặp khó khăn việc tìm giải pháp thủ tục liên quan, nhiên, hội để lô hàng xuất Việt nam cạnh tranh với nguồn cung khác thị trường Trung Quốc Phương Hằng, (2021), Xuất Việt Nam sang Trung Quốc đạt 48,9 tỷ USD năm 2020, Báo Quân đội nhân dân(16/01/2021) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trước hết có nhìn tổng quát nguồn gốc, sở hình thành thực tiễn hội nhập kinh tế Tiếp theo đề tài nghiên cứu làm rõ lý luận hoạt động thúc đẩy xuất khẩu, dựa kết phân tích thực trạng, thành công thất bại hoạt động xuất thủy sản Việt Nam nói chung tơm nước lợ nói riêng giai đoạn tiền Covid-19 hậu Covid-19 Từ đề xuất định hướng, kiến nghị giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất Tôm nước lợ vào thị trường Trung Quốc năm tới, đặc biệt điều kiện hiệp định thương mại tự Việt Nam Trung Quốc ký kết Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Thứ nhất, nhóm đề tài dựa sở hoạt động xuất - Thứ hai, qua phân tích thực trạng xuất thủy sản Việt Nam giai đoạn 2019-2021 Từ rút nhận xét, phân tich đánh giá ưu nhược điểm hội thách thức thủy sản Việt Nam thị trường giới giai đoạn 2019-2021, trở ngại mà doanh nghiệp Việt đối mặt - Thứ ba, đề xuất định hướng, giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy nâng cao giá trị cho thủy sản Việt Nam thị trường Trung Quốc Thế giới giai đoạn hậu Covid-19 bối cảnh Việt Nam phục hồi kinh tế sau đại dịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thúc đẩy xuất Tôm Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu để tìm hướng cho Tôm nước lợ Việt Nam doanh nghiệp xuất thủy sản thị trường Trung Quốc - Về thời gian: Giai đoạn tiền Covid-19 (2019-2021) định hướng đến năm 2022 Phương Pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng phương pháp nghiên cứu trừu tượng hóa khoa học, phân tích tổng hợp, thống kê mơ tả, mơ hình hóa Bốc cục đề tài: Ngồi phần mở đầu, kết thúc, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm phần sau: Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM NƯỚC LỢ VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM 1.1 Lý luận hội nhập kinh tế: 1.1.1 Lịch sử hội nhập kinh tế: Nhìn lại lịch sử phát triển đất nước Việt Nam tư tưởng mở cửa giao thương có từ lâu Các nhà canh tân Việt Nam Lê Quý Đôn, Nguyễn Trường Tộ… cách nhiều kỷ nhìn thấy tầm quan trọng việc mở cửa kinh tế, giao lưu bn bán với nước ngồi Sau Cách mạng tháng (1945), tư tưởng mở cửa kinh tế, hội nhập với kinh tế giới thể lời kêu gọi Liên hợp quốc (tháng 12 năm 1946) Chủ tịch Hồ Chí Minh, có điểm mà bối cảnh thích hợp: - Nước Việt Nam dành tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước tất ngành kỹ nghệ - Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng cảng, sân bay đường xá giao thông cho việc buôn bán cảnh quốc tế - Nước Việt Nam chấp nhận tham gia tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế lãnh đạo Liên hợp quốc Tuy nhiên, hoàn cảnh lịch sử, việc thực tư tưởng hội nhập kinh tế quốc tế bị gián đoạn Chỉ sau giành độc lập thống đất nước (1975), Việt Nam thực phần tư tưởng quan trọng việc tham gia liên kết kinh tế XHCN khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) Liên Xô đứng đầu (1978) Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thực đẩy mạnh kể từ Việt Nam tiến hành Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 với việc bắt đầu công Đổi đất nước Trong gần 30 năm đổi mới, quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam hội nhập quốc tế trải qua q trình cụ thể hóa hồn thiện Có thể chia thành giai đoạn lớn: Giai đoạn thứ từ Đại hội Đảng VI (1986) đến đầu Đại hội Đảng VII (1991), lúc Việt Nam chưa nói cụ thể hội nhập kinh tế quốc tế mà đặt vấn đề “mở cửa kinh tế”,“đa phương hóa, đa dạng hóa, mở rộng quan hệ đối ngoại” Tư tưởng đặt móng cho việc phát triển hội nhập giai đoạn Giai đoạn thứ hai từ Đại hội VIII đến Đại hội Đảng X, chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng CSVN rõ: "đẩy nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế", “xây dựng kinh tế hội nhập với khu vực giới”, “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển" Giai đoạn thứ ba, Đại hội Đảng lần thứ XI (2011), Đảng CSVN đề chủ trương “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Theo đó, Việt Nam chuyển sang giai đoạn hội nhập toàn diện với hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng nhất, nhấn mạnh Nghị số 22-NQ/TW ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Chính trị ĐCSVN hội nhập quốc tế: “Hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm, hội nhập lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế góp phần tích cực vào phát triển kinh tế” Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (2015), Đảng CSVN tiếp tục khẳng định “Thực hiệu hội nhập quốc tế điều kiện mới, tiếp tục nâng cao vị uy tín đất nước trường quốc tế” Trong bối cảnh Việt Nam tích cực hội nhập toàn diện đẩy mạnh tham gia Hiệp định Thương mại tự (FTA), ngày 5/11/2016, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ban hành Nghị số 06-NQ/TW thực có hiệu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị – xã hội bối cảnh nước ta tham gia hiệp định thương mại tự hệ Nghị 06 - NQ/TW khóa XII nêu rõ mục tiêu thực tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định trị - xã hội, nhằm tăng cường khả tự chủ kinh tế, mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý, bảo đảm phát triển nhanh bền vững, nâng cao đời sống nhân dân, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc; giữ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ; nâng cao uy tín vị Việt Nam trường quốc tế.2 1.1.2 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế (tiếng Anh: International Economic Integration) việc thực mở cửa kinh tế quốc gia, phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực giới Hội nhập kinh tế quốc tế quy luật tất yếu khách quan phát triển kinh tế quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu, nước thành viên chịu ràng buộc theo quy định chung khối 1.1.3 Tham gia hiệp định hội nhập kinh tế: ● Hội nhập khuôn khổ WTO (11/01/2007): Năm 2013, Việt Nam hồn thành Phiên rà sốt sách thương mại lần WTO Cộng đồng quốc tế hoan nghênh đánh giá cao nỗ lực Việt Nam q trình cải cách, hồn thiện sách thực thi cam kết để phù hợp với quy định WTO Hiện Việt Nam tích cực chuẩn bị cho Phiên rà sốt sách thương mại lần thứ hai WTO vào tháng năm 2020 Với tư cách thành viên WTO, Việt Nam tham gia tích cực vào đàm phán khn khổ WTO nội dung có liên quan đến Việt Nam nơng nghiệp, cơng nghiệp, sở hữu trí tuệ đóng góp tiếng nói bảo vệ quyền lợi ích nước Hội nhập kinh tế năm đổi mới, Trang thông tin điện tử hội đồng lý luận Trung Ương phát triển Tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ (2013), Việt Nam thành viên WTO thông qua Gói cam kết thương mại Bali - thỏa thuận lịch sử khai thông bế tắc đàm phán WTO, gồm 10 Hiệp định với nhóm nội dung nơng nghiệp, thuận lợi hóa thương mại thương mại phát triển Nhằm triển khai cam kết gia nhập WTO, Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sách thương mại theo hướng ngày minh bạch phù hợp với cam kết, thông lệ quốc tế Các nỗ lực mạnh mẽ tiến hành để nội luật hóa cam kết hội nhập WTO, hình thành mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng, minh bạch; phát triển thị trường; giảm can thiệp Chính phủ vào thị trường thơng qua biện pháp kiểm soát giá cả, phân bổ nguồn lực, sở hữu, biện pháp bảo hộ, trợ cấp, độc quyền, tạo môi trường kinh tế - xã hội đáp ứng tiêu chí để Việt Nam cơng nhận kinh tế thị trường Có thể thấy nỗ lực qua việc vòng năm sau gia nhập WTO, Việt Nam xây dựng hồn thiện 30 luật; có tới 400 văn pháp luật liên quan đến 300 loại giấy phép kinh doanh nhiều hình thức khác rà soát, đánh giá loại bỏ Đồng thời, Việt Nam thực nghiêm túc lộ trình mở cửa thị trường hàng hố, dịch vụ theo cam kết WTO Cho đến nay, bản, luật, pháp lệnh có liên quan tới việc thực thi cam kết WTO ban hành đầy đủ theo kiến nghị Báo cáo số 192/BC-BTP ngày 09 tháng 12 năm 2008 Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết rà soát pháp luật thực Nghị số 16/2007/NQ-CP ● Hội nhập khuôn khổ ASEAN (20/09/1977): tranh phát triển chung ASEAN 50 năm qua, hợp tác kinh tế mảng sôi động với nhiều kết cụ thể thiết thực Thành tựu bật trụ cột kinh tế tranh thủ hội hội nhập kinh tế ASEAN để mở rộng thị trường xuất khẩu, bước đầu tham gia vào chuỗi giá trị khu vực, góp phần thúc đẩy Tiến trình hội nhập quốc tế có tác động to lớn, nhiều mặt đến lực VN phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người dân; tạo sức ép điều kiện để hoàn thiện thể chế kinh tế; nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế, tạo hội để nước ta tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ giới Nhiều công nghệ đại, dây chuyền sản xuất tiên tiến sử dụng tạo nên bước phát triển ngành sản xuất Các doanh nghiệp VN có hội tiếp nhận nhiều kinh nghiệm quản lý sản xuất đại thông qua dự án liên doanh hợp tác với nước Từng bước đưa hoạt động doanh nghiệp kinh tế vào môi trường cạnh tranh Các doanh nghiệp VN tiến trình hội nhập đổi cơng nghệ, đổi quản lý, nâng cao suất chất lượng, không ngừng vươn lên cạnh tranh để tồn phát triển Tiến trình hội nhập giúp tao lực mới, qua giữ vững ổn định trị, xã hội củng cố an ninh quốc phòng Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng đánh giá: “Hoạt động đối ngoại, hội nhập quốc tế mở rộng, vị uy tín quốc tế nước ta nâng cao” CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM NƯỚC LỢ VÀO THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC 2.1 Thực trạng nguyên nhân xuất nhập tôm Trung Quốc 2.1.1 Thực trạng: Năng lực chế biến Theo số liệu thống kê Cục chế biến Phát triển thị trường nông sản (Agrotrade Việt Nam), nước ta có 300 sở chuyên có kết hợp chế biến tơm với cơng suất 1,4 triệu tấn/ năm Tập trung chủ yếu miền Trung, Nam Trung Bộ tỉnh ĐBSCL Qua kiểm tra sở đáp ứng tốt điều kiện xuất Sản phẩm chế biến đa dạng, sản phẩm đơng lạnh chiếm khoảng 90% với nhiều dạng sản phẩm khác nhau, 10% lại tập trung chủ yếu sản phẩm khô, tươi sống Bên cạnh đó, sở chế biến bắt đầu tập trung nhiều sang mảng phụ phẩm, tận dụng nguyên liệu đầu, vỏ tôm từ nhà máy để chế biến thức ăn chăn nuôi số sản phẩm có giá trị như: Chitin, chitosan, glucosamine, astaxanthin… Tuy nhiên, công nghệ xử lý thủy hải sản hạn chế, thành phẩm đa phần sản phẩm đông lạnh có hàm lượng chế biến thấp, nên lượng phụ phẩm thải q trình sản xuất cịn cao với tỷ lệ khoảng 35 – 60%, tương đương triệu phụ phẩm thủy hải sản năm, có khoảng 250 phụ phẩm tôm Công ty Cổ phần Việt Nam Food (VNF) đơn vị đầu Việt Nam lĩnh vực chế biến sản phẩm phụ từ ngành tôm Theo đánh giá đại diện VNF, trình chế biến tơm, có 55-65% tơm sử dụng, lại 35-45% phần lại coi phụ phẩm, bị bỏ Trong đó, phụ phẩm tơm chứa nhiều chất dinh dưỡng có giá trị, chiết xuất áp dụng nhiều lĩnh vực, tạo giá trị cao nhiều lần 2.1.2 Nguyên nhân 2.1.2.a) Công nghệ Theo ông Trần Đình Luân – Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, ngành hàng có giá trị gia tăng cao, chế biến phụ phẩm thủy sản chưa doanh nghiệp quan tâm mức Vì thế, doanh nghiệp chưa chuyên tâm đầu tư vào chế biến phụ phẩm, điểm nghẽn chuỗi giá trị thủy sản Lý giải nguyên nhân này, thấy, ngành chế biến phụ phẩm địi hỏi phải có cơng nghệ đại nghiên cứu phát triển sản phẩm Nhưng công nghệ Việt Nam mức học hỏi từ quốc gia khác Các công nghệ để tạo sản phẩm có giá trị cao như: chitin, chitosan, protein thủy phân… dùng sản xuất thực phẩm chức năng, vật liệu sinh học, y tế, nông nghiệp… có một, hai doanh nghiệp làm Do đó, “để khai thác hết giá trị phụ phẩm thủy sản, doanh nghiệp cần phải đầu tư ‘cho tới’ vào khoa học cơng nghệ, máy móc thiết bị, người lao động có tay nghề”, ơng Lộc chia sẻ 2.1.2.b) Chi phí Tổng cục Trưởng Tổng cục Thủy sản, ông Trần Đình Luân nhận định, cấu giá thành sản xuất thủy sản chiếm khoảng 50-70%, trung bình 60% Chính thế, yếu tố nhạy cảm giá biến động, làm tăng chi phí sản xuất, tăng rủi ro khả cạnh tranh thủy sản Việt Nam Chi phí sản xuất thủy sản từ trước tới đánh giá cao nước khu vực Theo ông Lê Văn Quang, Tổng Giám đốc Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú, sản phẩm tôm Việt Nam đứng trước thách thức từ nước thị trường xuất Ngồi vấn đề chi phí sản xuất chất lượng tơm giống, dịch bệnh tiềm ẩn, tôm nguyên liệu phục vụ sản xuất chế biến chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu thách thức lớn với Bên cạnh đó, đối thủ cạnh tranh Ấn Ðộ, Ê-cu-a-đo, Thái-lan tiệm cận trình độ cơng nghệ ni Việt Nam, giá thành sản xuất rẻ Điều đòi hỏi nhà quản lý, doanh nghiệp, người nuôi cần phải có giải pháp đột phá, liệt để nâng cao khả cạnh tranh tôm Việt Nam thời gian ngắn nhất, ông Quang nhấn mạnh Việc ảnh hưởng giá nguyên liệu dùng sản xuất thức ăn thủy sản, chăn nuôi tăng cao liên tiếp thời gian dài tác động không nhỏ tới hoạt động sản xuất ngành tôm Việt Nam, đè nặng thêm vấn đề chi phí sản xuất 2.2 Thách thức thời tôm xuất hậu Covid-19 (2020-2021) 2.2.1 Thách thức: (HNMO) - Trong tháng đầu năm 2021, hoạt động xuất thủy sản đạt số kết khả quan Tuy nhiên, thay đổi chứng nhận an toàn thực phẩm thị trường nhập cảnh báo từ lơ hàng bị trả cho thấy, phía trước cịn khó khăn, thách thức để hồn thành mục tiêu xuất thủy sản năm 2021 đạt khoảng 8,8 tỷ USD a) Cảnh báo vi phạm an toàn thực phẩm Theo Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất thủy sản tháng đầu năm 2021 đạt 1,01 tỷ USD, tăng 0,7% so với kỳ năm 2020 VASEP dự báo kim ngạch xuất thủy sản tháng đạt khoảng 640 triệu USD, tăng 1,5% so với kỳ Tuy nhiên, từ đến cuối năm, xuất thủy sản Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức xuất phát từ thay đổi quy định kiểm dịch sản phẩm nhập nhiều quốc gia đáng nói xuất cảnh báo vi phạm quy định an toàn thực phẩm Mới đây, hội nghị phịng, chống dịch bệnh thủy sản năm 2021, ơng Ngơ Hồng Phong, Phó Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) cho biết, thời gian qua, địa phương nâng cao chất lượng nhiều mặt hàng cịn số lơ hàng vi phạm quy định an toàn thực phẩm, bị trả Riêng với thị trường Trung Quốc, tháng đầu năm 2021, có 6/14 lơ hàng bị trả (năm 2020 15/40 lô hàng bị trả về) Phía Trung Quốc thơng tin, qua kiểm tra số lô hàng tôm đông lạnh, tôm xử lý nhiệt Việt Nam phát dương tính với bệnh hoại tử vỏ quan tạo máu (IHHNV), vi rút đốm trắng (WSSV) Cùng với đó, số thị trường nhập thủy sản Việt Nam có thay đổi chứng nhận an toàn thực phẩm sản phẩm nhập Ví dụ thị trường Hàn Quốc, sản phẩm tơm phải đáp ứng quy định xử lý nhiệt (tôm nấu chín) theo quy định Hàn Quốc miễn kiểm dịch Tuy nhiên, thời gian xử lý nhiệt theo quy định Hàn Quốc dài, ảnh hưởng không nhỏ đến màu sắc, mùi vị… sản phẩm Hay với thị trường Brazil, quy định chế độ xử lý nhiệt nước khắt khe nhiều so với hướng dẫn Tổ chức Thú y giới Những vấn đề nêu tạo thách thức lớn cho hoạt động xuất thủy sản Việt Nam thời gian tới b) Cốt lõi nâng cao chất lượng sản phẩm Ông Trương Đình Hịe, Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam nhận định, hiệp định thương mại tự hệ như: Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP); Hiệp định Thương mại tự Việt Nam châu Âu (EVFTA); Hiệp định Đối tác kinh tế tồn diện khu vực (RCEP)… tiếp tục “địn bẩy” cho xuất thủy sản Việt Nam Dự báo năm 2021, xuất thủy sản đạt tới 8,8 tỷ USD, tăng gần 5% so với năm 2020 Tuy nhiên, để sản phẩm Việt Nam chinh phục đa dạng thị trường, cần tạo khác biệt rõ nét chất lượng hình thức Theo Cục trưởng Cục Chế biến phát triển thị trường nông sản (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Nguyễn Quốc Toản, doanh nghiệp cần đẩy mạnh xuất mặt hàng tôm dạng đông lạnh tới thị trường lớn như: Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga châu Âu Đối với thị trường có quy định kiểm dịch, doanh nghiệp cần chủ động nắm bắt nâng cao chất lượng sản phẩm để giảm thiểu rủi ro Cũng vấn đề này, ông Nguyễn Hồi Nam, Phó Tổng Thư ký Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam cho rằng, doanh nghiệp thủy sản cần xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc tồn q trình sản xuất từ nguyên liệu đến sơ chế, chế biến sản phẩm; đồng thời chủ động nắm bắt thay đổi thị trường nhập để kịp thời xử lý khó khăn, vướng mắc q trình xuất Để đảm bảo mục tiêu xuất thủy sản năm 2021 đạt 8,8 tỷ USD, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, thời gian tới, ngành Nông nghiệp làm việc với quan thú y Trung Quốc, Hàn Quốc để tháo gỡ rào cản; đồng thời mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất thủy sản Việt Nam Và để hạn chế lô hàng thủy sản bị trả về, địa phương, doanh nghiệp cần xây dựng vùng, chuỗi sở sản xuất thủy sản an toàn dịch bệnh, đáp ứng yêu cầu giám sát an toàn thực phẩm thị trường; đồng thời tập trung xây dựng thương hiệu, truy xuất nguồn gốc mặt hàng thủy sản để nâng cao giá trị gia tăng 2.2.2 Cơ hội thời cơ: a) Xuất tôm Việt Nam tới thị trường Trung Quốc tận dụng hiệu Hiệp định thương mại tự xuyên biên giới Việt Nam-Trung Quốc: Trong tháng đầu năm 2021, xuất tôm Việt Nam sang thị trường Trung Quốc ghi nhận tín hiệu tích cực nhờ doanh nghiệp tận dụng hiệu cam kết thuế quan Hiệp định Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, xuất tôm Việt Nam tới Trung Quốc quý II/2021 đạt 18,62 nghìn với trị giá 159,45 triệu USD, tăng 68,9% lượng tăng 65,8% trị giá so với quý I/2021, tăng 43,6% lượng tăng 42% trị giá so với kỳ năm 2020 Tính chung tháng đầu năm 2021, xuất tôm Việt Nam tới thị trường Trung Quốc đạt 29,6 nghìn với trị giá 255,7 triệu USD, tăng 25,2% lượng tăng 27,5% trị giá so với kỳ năm 2020 Theo Cục Xuất nhập khẩu, giá xuất tôm Việt Nam tới Trung Quốc nửa đầu năm 2021 đạt bình quân 8,63 USD/kg, tăng 0,16 USD/kg so với kỳ năm 2020 Nguyên nhân lượng tôm xuất đáp ứng yêu cầu giảm thuế từ sách từ Trung Quốc tăng tháng gần Đây tín hiệu tốt cho tính cạnh tranh giá sản phẩm tôm thị trường Trung Quốc thời gian tới Trong nửa đầu năm 2021, xuất tôm Việt Nam tới hầu hết thị trường lớn Trung Quốc tăng mạnh so với kỳ năm 2020 nhờ nguyên nhân sau: (i) dịch Covid-19 Việt Nam kiểm sốt tốt giai đoạn đầu năm, góp phần quan trọng khiến hoạt động nuôi trồng chế biến xuất ổn định, thuận lợi hơn; (ii) sản phẩm tơm Việt Nam có lợi cạnh tranh tốt trước nhờ hưởng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định; (iii) nhu cầu tiêu dùng nhập tôm Trung Quốc tăng trở lại giai đoạn nửa đầu năm 2021 Trong quý II/2021, xuất tôm tới Quảng Châu, Bắc Kinh, Vân Nam Thâm Quyến tăng tới số so với kỳ năm 2020 - thời điểm sách chưa có hiệu lực b) Các đối thủ cạnh tranh gặp nhiều khó khăn, cung- cầu ổn định, thời tiết thuận lợi, mùa vụ sớm: Các nước khu vực châu Á số nước sản xuất cạnh tranh Ấn Độ, Thái Lan đối phó với dịch COVID-19 nghiêm trọng Từ đó, thêm hội cho Việt Nam đẩy mạnh sản xuất - xuất dành thị phần Điển hình thị trường Trung Quốc tiếp tục điểm sáng cho thủy sản Việt Nam nhiều mặt hàng tôm, cá tra, hải sản… Đặc biệt tơm, Việt Nam có hội nhiều Mỹ Ấn Độ - nguồn cung lớn thị trường gặp khó khăn sản xuất dịch COVID-19 Ông Hồ Quốc Lực, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Thực phẩm Sao Ta nhận định, Ấn Độ - đối thủ lớn Việt Nam sản lượng giá rẻ giai đoạn khủng hoảng lây lan nhiễm COVID-19, nhiều tạo hội cho ngành tôm Việt Đánh giá khả tăng trưởng mặt hàng tôm, ông Hồ Quốc Lực cho hay, thời vụ nuôi tôm Việt Nam năm sớm, thời tiết thuận lợi nên khả nguồn nguyên liệu tăng trưởng tốt so với năm 2020 Các cường quốc nuôi tôm bị tác động dịch COVID-19 bị đứt gãy chuỗi cung ứng lúc khả tăng trưởng mặt hàng tơm nước Như nguồn cung giới nhìn chung khơng tăng, điều tạo hội cho Việt Nam Về cầu giới, tăng trưởng tự nhiên mặt hàng tôm khoảng 5%/năm dịch COVID-19 khiến người tiêu dùng có xu tìm mặt hàng có giá phù hợp với tài “Cung - cầu nên khả giá tôm tăng nhẹ Khả Việt Nam tăng lượng tiêu thụ tôm từ - 7%”, ông Hồ Quốc Lực nhận định 2.3 Những định hướng kiến nghị phát triển việc nuôi tôm nước lợ Để có phát triển xuất tơm việc ta cần gia tăng khơng số lượng, mà chất lượng điều kiện thiết yếu Để làm điều đó, luận văn đưa định hướng việc nuôi tôm năm tới, đưa kiến nghị để đóng góp ý kiến cho việc phát triển mơ hình 2.3.1 Định hướng ni tơm nước lợ Khu vực ĐBSCL cịn tiềm lớn để phát triển nuôi tôm nước lợ lại thiếu quy hoạch cụ thể, thiếu chế, sách để phát triển lĩnh vực Đồng thời chưa có giải pháp khoa học - công nghệ, khuyến ngư hợp tác quốc tế; thị trường xúc tiến thương mại Chất lượng nguồn nước phục vụ nuôi tôm nước lợ khu vực ven biển ĐBSCL bị ô nhiễm hữu số chất có hại khác khu vực cống điều tiết nước mặn Do vậy, cần xây dựng vùng sản xuất tôm giống đạt chất lượng cao với số lượng lớn để cung cấp cho vùng nuôi tôm nước lợ, TTCT Thực việc bán tôm giống trực tiếp từ công ty cho người nuôi tôm để đảm bảo nguồn gốc tơm giá có lợi cho người ni tơm… Trong quy hoạch nuôi tôm nước lợ khu vực ĐBSCL, tỉnh quan tâm việc xây dựng hạ tầng thủy lợi Vì nay, hạ tầng thủy lợi khu vực ĐBSCL chưa hoàn thiện, hệ thống kênh cấp - nước chưa đáp ứng nhu cầu nên gây khó khăn cho sản xuất kiểm sốt dịch bệnh Ngồi ra, hầu hết hộ ni khơng có ao lắng, ao xử lý thải, khu vực xử lý bùn đáy ao Cho nên tôm bệnh, người nuôi xử lý không triệt để, xả thải nước ao nuôi trực tiếp môi trường làm dịch bệnh lây lan Các bệnh chủ yếu tôm nước lợ thường gặp hoại tử gan tụy, đốm trắng, đường ruột Trong đó, mức độ thiệt hại cao tơm nhiễm bệnh gan tụy đốm trắng Vì vậy, vấn đề chọn lựa tôm giống thả nuôi quan trọng 2.3.2 Kiến nghị phát triển Con tôm đối tượng nuôi chủ lực nuôi trồng thủy sản tỉnh ven biển, tiềm năng, mạnh ngành thủy sản Để phát huy lợi thế, cần triển khai thực tốt số giải pháp sau: Xây dựng trung tâm giống: Nhu cầu tôm giống ngày lớn, nhiều doanh nghiệp sản xuất giống đời Cần xây dựng quy hoạch tổng thể cho phát triển tôm quy hoạch vùng nuôi tôm sú, nuôi TTCT nhà máy chế biến gắn với vùng nuôi tôm… Đặc biệt quy hoạch khu sản xuất tôm giống chất lượng cao Về khoa học công nghệ: Cần quan tâm nâng cao chất lượng giống, chương trình chọn tạo giống theo tính trạng tăng trưởng kháng bệnh cho hình thức ni quảng canh, quảng canh cải tiến); tăng trưởng bệnh cho hình thức ni thâm canh/ bán thâm canh Ngoài ra, cần phát triển công nghệ hay giải pháp kỹ thuật nuôi hiệu quả, thân thiện môi trường BIoflocs, nuôi hai giai đoạn, đa chu ký, đào ao, ương vèo, nuôi nhà bạt, sử dụng chế phẩm vi sinh học, … Về phát triển thị trường: Xây dựng thương hiệu cho dịng sản phẩm Phát triển sản phẩm chế biến, giá trị gia tăng Áp dụng tiêu chuẩn chứng nhận có uy tín với chương trình quảng bá sản phẩm đó, thực hiệu chuỗi giá trị thị trường (cung ứng, sản xuất, nuôi trồng, thu hoạch, chế biến, thương mại, tiêu thụ), lấy doanh nghiệp làm động lực Về tổ chức sản xuất chế sách: Cần tăng cường kiểm sốt điều kiện nuôi, quản lý tốt chất lượng, giá vật tư doanh nghiệp, hỗ trợ quy mô nhỏ, tổ chức lại sản xuất theo hình thức hợp tác sản xuất theo hình thức hợp tác liên kết theo chuỗi giá trị KẾT LUẬN Hoạt động xuất thủy sản nói chung xuất tơm nói riêng Việt Nam có nhiều chuyển hóa tích cực Nhà nước đẩy mạnh việc xuất cách đưa sách có lời, doanh nghiệp tích cực việc tìm kiếm thị trường, nâng cao sức cạnh tranh thị trường quốc tế Cùng với đó, Quý IV-2021 bắt đầu thời kỳ phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid mở hướng cho ngành kinh tế Việt Nam, có hoạt động xuất tơm Hiệp định thương mại Việt Nam-Trung Quốc ký kết làm thay đổi vấn đề như: thuế suất xuất nhập bên, đầu tư, sách thúc đẩy thương mại, hàng rào bảo hộ Những thay đổi có tác động tới doanh nghiệp xuất vải thiều Việt Nam theo hai hướng tích cực tiêu cực Các doanh nghiệp cần củng cố nâng cao nguồn lực để chủ động thay đổi theo thay đổi kinh tế vĩ mô, giúp doanh nghiệp tồn phát triển bền vững, góp phần giúp làm lớn mạnh ngành thủy sản xuất Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy, mặt hàng vải thiều Việt Nam dần có chỗ đứng thị trường nước ngoài, cụ thể thị trường Trung Quốc, song khả cạnh tranh thấp Nguyên nhân chủ yếu hàng tơm ta cịn chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, bảo quản sản phẩm…do Trung Quốc quy định Sự đồng sản xuất vùng nguyên liệu chưa cao, việc áp dụng công nghệ vào sản xuất chưa hiệu quả, sở hạ tầng dần cải tiến chưa đáp ứng kịp nhu cầu thực tiễn Để thâm nhập thành cơng vào thị trường Trung Quốc có chỗ đứng thị trường giới, doanh nghiệp xuất vải thiều cần nỗ lực việc sản xuất, chất lượng sản phẩm, chọn kênh phân phối, nghiên cứu thị trường thị hiếu khách hàng…Nhà nước cần đưa sách, định hướng đắn kịp thời nhằm giúp đỡ thúc đẩy hoạt động xuất tôm sang Trung Quốc Tài Liệu Tham Khảo: [1] GS VŨ DƯƠNG NINH VIỆT NAM MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP NHÌN TỪ KINH NGHIỆM THẾ KỶ XX Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2021 [2] NGUYỄN THẾ BÍNH 30 Năm Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam: Thành Tựu, Thách Thức Và Những Bài Học Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM, TP.HCM, 2021, [3] "Hội Nhập Kinh Tế Quốc Tế Của Việt Nam Trong Những Năm Đổi Mới" Trang Thông Tin Điện Tử - Hội Đồng Lý Luận TW, 2021, [4] "Những Dấu Ấn Quan Trọng Về Kinh Tế - Xã Hội Trong Hành Trình 75 Năm Thành Lập Và Phát Triển Đất Nước Qua Số Liệu Thống Kê" General Statistics Office Of Vietnam [5] "Xuất Khẩu Tôm: Thực Trạng Và Giải Pháp – Aquaculture" Aquaculture.Vn, 2021, truy cập từ ://aquaculture.vn/thi-truong-gia-ca/xuat-khau-tom-thuc-trang-va-giai-phap [6] "Phụ Phẩm Tôm – Điểm Nghẽn Trong Chuỗi Giá Trị Thủy Sản - Tạp Chí Người Ni Tơm" Tạp Chí Người Nuôi Tôm, 2021, truy cập từ ://nguoinuoitom.vn/phu-pham-tom-diem-nghen-trong-chuoi-gia-tri-thuy-san/ [7] "Thách Thức Của Ngành Thủy Sản" Https://Nld.Com.Vn, 2021, truy cập từ ://nld.com.vn/thoi-su/thach-thuc-cua-nganh-thuy-san-20210831205752724.htm [8] "Nhận Diện Thách Thức Để Phát Triển Thương Hiệu Tôm Việt Nam" VASEP, 2021, truy cập từ://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/tom/nguyen-lieu/nhan-dien-thach-thuc-de-phat-tri en-thuong-hieu-tom-viet-nam-21616.html [9] "Hiện Trạng Và Định Hướng Phát Triển Nuôi Tơm Nước Lợ – Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam" Tạp Chí Thủy Sản Việt Nam, 2021, truy cập từ://thuysanvietnam.com.vn/hien-trang-va-dinh-huong-phat-trien-nuoi-tom-nuoc-lo/ [10] "Quy Hoạch Nuôi Tôm Nước Lợ ĐBSCL: Định Hướng Phát Triển Nghề Nuôi Tôm Bền Vững" Vinanet.Vn, 2021, truy cập từ://vinanet.vn/nguyen-lieu/quy-hoach-nuoi-tom-nuoc-lo-dbscl-dinh-huong-phat-trien-ng he-nuoi-tom-ben-vung-550077.html ... LUẬN CHUNG VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VIỆT NAM 1.1 Lý luận hội nhập kinh tế 1.1.1 Lịch sử hội nhập kinh tế 1.1.2 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3... triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực giới Hội nhập kinh tế quốc tế quy luật tất yếu khách quan phát triển kinh tế quốc gia Hội nhập kinh tế quốc tế trình gắn kết kinh tế quốc gia... đoạn hội nhập toàn diện với hội nhập kinh tế quốc tế nội dung quan trọng nhất, nhấn mạnh Nghị số 22-NQ/TW ngày 10 tháng năm 2013 Bộ Chính trị ĐCSVN hội nhập quốc tế: ? ?Hội nhập kinh tế quốc tế trọng