giao an l4 t1-t4

99 336 0
giao an l4 t1-t4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 2 Ngy son: 20/ 8/ 2010 Ng y gi ng: th 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010 Chào cờ Tit 1 Tập đọc Tit 2 dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp) I/ Mục tiêu: - Hiểu ND bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, tấn công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. + Chọn đợc danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. + Trả lời dợc các câu hỏi trong SGK. - Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn * TCTV: phần đọc diễn cảm Chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích đợc lí do vì sao lựa chọn (CH4) II/ Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ. III/ Các HĐ dạy và học 1 X ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ KTBC (3) B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. HDHSLĐ&THB a, Luyện đọc (10) - Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài. - Chia đoạn. (3 đoạn) - Kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 2 lợt) - Đọc mẫu. - 1 HS đọc cả bài. - QS tranh - Chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc theo cặp - Lắng nghe. b, Tìm hiểu bài (11) - Bọn nhện chăng tơ kín ngang đ- ờng, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hàng đá với dáng vẻ hung dữ. - Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của 1 kẻ mạnh, muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng các từ xng hô: ai, bọn này, ta. + Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô, Dế Mèn ra oai = hành động, tỏ rõ sức mạnh quay phắt lng, phóng càng đạp phanh phách. - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ đồng thời đe doạ chúng. - chúng sự hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. * Cho học sinh thảo luận theo cặp câu hỏi 4 trong SGK => Đa ra cách lựa chọn Danh hiệu hiệp sĩ. Vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiến quyết . - Đọc thầm, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân Đọc và thảo luận theo cặp. c, HD đọc diễn cảm (12) - Nêu cách đọc toàn bài. - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn. - HD, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. - Cho học sinh luyện đọc theo cặp. * Cho học sinh thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, đánh giá . - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp - Lắng nghe - Đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm. 3. C 2 - D 2 (3) - Giáo dục liên hệ học sinh - Nhận xét tiết học 2 Tiết 3: các số có sáu chữa số I/ Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số *TCTV: phần ôn tập về các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn II/ Đồ dùng dạy học - VBT, SGK III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ KTBC (3) - B/ Bài mới 1. GTB: 1 - Giới thiệu, ghi đầu bài nghe 2. Giảng bài * TCTV a, Ôn về các hàng:Đvị,chục, trăm, nghìn, chục nghìn. (5) - Cho học sinh nêu quan hệ giữa các hàng liền kề. ( 10 đơn vi = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 chục nghìn) - Cho HS nhắc lại quan hệ giữa các hàng. + Nhận xét, đánh giá. - Vài HS nêu theo YC của giáo viên b, Giới thiệu trăm nghìn (4) - GT: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. 1 trăm nghìn viết 100.000 - Yêu cầu HS đọc: một trăm nghìn - Theo dõi, viết số 100.000 c, Đọc, viết các số có 6 chữ số. (5) - Cho HS quan sát bảng trang 8 (phóng to) sau đó HD HS cách đọc, viết số. - HD học sinh 1 ví dụ khác. Quan sát bảng nghe GV HD cách đọc, viết số. b, Luyện tập HD HS làm bài tập Bài 1 (5) - Cho học sinh nêu YC của bài. - cho học sinh phân tích mẫu. - YC HS quan sát hình vẽ và nêu KQ miệng. - Cho cả lớp đọc số: 523.453 - Nhận xét, đánh giá. - Nêu YC của bài - Phân tích mẫu. - QS hình vẽ nêu KQ. - Đọc đồng thanh số: 523.453 Bài 2 (4) - Cho học sinh nêu YC của bài. - YC học sinh đọc kỹ mẫu và làm bài. - YC học sinh làm bài, thống nhất KQ - Nhận xét đánh giá. - Nêu YC của bài - Làm bài, đối chiếu KQ. Bài 3 (4) - Cho học sinh nêu YC của bài. - Cho học sinh đọc các số liệu theo YC - Nêu YC của bài - Đọc các số liệu Bài 4 - Cho học sinh nêu YC của bài. - Nêu YC của bài. 3 TO N ND- TG HĐ Dạy HĐ Học (5) - Đọc các số YC HS viết vào bảng con. - Nhận xét, đánh giá. * Đáp số a, 63.115; b, 723.936; - Nghe viết các số giáo viên đọc. 3. C 2 - D 2 - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. đạo đức Tit 4 TRUNG THC TRONG HC TP( tit 2) I/ Mục tiêu: - Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết đợc: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mến. - Hiểu đợc trung hực trong học tập là trách nhiệm của học sinh - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. * TCTV: phần HĐ1 Biết quý trong những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II/ Đồ dùng -Vở BT đạo đức. III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ KTBC (3) B/ Bài mới * GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài * HĐ1:Thảo luận nhóm (BT3) (14 / ) * TCTV *MT: Biết cách xử lý tình huống trong mỗi trờng hợp. - Chia nhóm học sinh và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. - YC các nhóm thảo luận. - Cho các nhóm trình bày, nhận xét. Bổ sung. - Kết luận: SGV - Nhận nhóm, thảo luận. - Trình bày kết quả. b,HĐ2:Trình bày t liệu đã su tầm (BT4) (14 / ) * MT: Su tầm những mẩu chuyện, - YC HS trình bày, giới thiệu về những mẩu chuyện, tấm gơng trung thực trong học tập mà mình đã su tầm. - Cho học sinh thảo luận về mẩu - Lắng nghe - Trình bày theo yêu cầu của GV 4 ND- TG HĐ Dạy HĐ Học tấm gơng về trung thực trong học tập. chuyện, tấm gơng đó. - Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gơng về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập những tấm gơng đó. - Lắng nghe. 3. HĐ nối tiếp (3) - YC HS su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập. - Thực hiện theo chuẩn mực đạo đức đã học. - Lắng nghe. mĩ thuật Tiết 5 vẽ theo mẫu: vẽ hoa, lá I/ Mục tiêu: - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lá - Biết cách vẽ hoa, lá - Vẽ đợc bông hoa, chiếc lá theo mẫu. Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh ảnh 1 số loại hoa lá. 1 số bông hoa lá làm mẫu, hình gợi ý cách vẽ. - HS: 1 số hoa lá làm mẫu, vở thực hành, bút chì, bút màu, tẩy III/ Các hoạt động dạy học ND - TG HĐ dạy Hđ học 1. ÔĐTC (1p) 2. KTBC (2p) 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. * HĐ1: Quan sát và nhận xét (5p) * HĐ2: Cách vẽ hoa lá :(5p) KT đồ dùng HT của HS đã CB - Ghi đầu bài lên bảng - Cho HS quan sát tranh ,ảnh hoa, lá + Nêu tên của bông hoa chiếc lá mà em vừa QS? + Nêu đặc điểm ,hình dáng của mỗi loai hoa ? + Nêu màu sắc của mỗi loại hoa lá ? - Mỗi loại hoa, lá có có hình dạng và màu sắc khác nhau - Cho HS xem tranh vẽ hoa lá - Yêu cầu HS quan sát kĩ hoa lá trớc khi vẽ - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ - GV vẽ lên bảng + Vẽ phác các nét chính - Quan sát - Lá bàng ,lá bởi . - Hoa hồng ,hoa cúc - HS nêu - Lá màu xanh, hoa hồng màu đỏ ,hoa cúc màu vàng . - Quan sát - Quan sát hình gợi ý 5 * HĐ3: Thực hành (14p) * HĐ4: Nhận xét -Đánh giá : (5p) 4. Tổng kết -dặn dò (3p) + Chỉnh sửa cho gần giống mẫu + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của hoa ,lá + Vẽ màu theo ý thích - Cho HS thực hành vẽ, GV nhắc HS - QS kĩ trớc khi vẽ - Sắp xếp hình vẽ cho cân đối - Vẽ theo trình tự các bớc đã HD - GV quan sát uốn nắn - Chọn mọt số bài có u điểm, nhợc điểm để NX ( Cách sắp xếp ,hình dáng ,đặc điểm ,màu sắc của hình vẽ ) - NX.BTVN: Tập vẽ hoa ,lá - Quan sát mẫu để vẽ - Vẽ vào vở thực hành - Trình bày sản phẩm - NXét bài vẽ - Nghe, thực hiện Ngày soạn: 22/ 8/ 2010 Ngày giảng: thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010 Thể dục Tiết 1 quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng và đi đều Trò chơi: thi xếp hàng nhanh I/ Mục tiêu: - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh - Bớc đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi Thực hiện đợc động tác đi đều (nhịp 1 bớc chân trái, nhịp 2 bớc chân phải), cha chú ý đến động tác đánh tay. II/ Địa điểm: - Sân trờng vệ sinh sạch sẽ, an toàn nơi tập. -Chuẩn bị: còi, tranh ảnh một số con vật. III/ Nội dung và phơng pháp Nội dung Đ. Lợng Phơng pháp tổ chức 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. Khởi động: 7 - 8 100 m Cán sự tập hợp điểm số,báo cáo sĩ số. Chạy nhẹ nhàng quanh sân tập. Xoay các khớp cổ tay, chân, 6 * Trò chơi: kết bạn 3 5 hông, gối GV hớng dẫn HS chơi 2. Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm đứng nghỉ, giậm chân tại chỗ - đứng lại. - GV quan sát sửa sai - Dàn hàng ngang, dồn hàng GV làm mẫu giải thích, hớng dẫn. * Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh Nêu tên trò chơi, luật chơi, hớng dẫn cách chơi. 10 12 7 8 Cán sự điều khiển cả lớp. HS tập theo tổ, tổ trởng điều khiển tổ của mình. o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o GV Cán sự điều khiển cả lớp. Cả lớp chơi theo đội hình hàng ngang. 3. Phần kết thúc Yêu cầu HS thực hiện các động tác hồi tĩnh Nhận xét và hệ thống giờ học. Giao bài về nhà 4 6 Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng, duỗi các khớp, hít thở sâu. HS nghe và nhận xét các tổ. Ôn lại các động tác ĐHĐN. LT$C Tiết 2: mrvt: nhân hậu - đoàn kết I/ Mục tiêu: Biết thêm 1 số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân (BT1, BT4); nắm đợc cách dùng một số từ có tiếng nhân theo 2 nghĩa khác nhau: ngời, lòng thơng ngời. (BT2, BT3) *TCTV: phần luyện tập. Kể đợc toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật (BT2) II/ Đồ dùng: Bảng học nhóm, VBT. III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A. Bài cũ(3) B. Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài * TCTV . - Nêu YC BT - Nghe Bài 1 - HD HS làm bài theo nhóm. (mỗi nhóm 1 ý) - làm bài theo 7 ND- TG HĐ Dạy HĐ Học (9) - Cho các nhóm trình bày KQ. - Nhận xét, đánh giá, kết luận lời giải đúng nhóm - Trình bày Kq Bài 2 7) - Cho học sinh nêu yêu cầu của bài - YC học sinh làm bài theo cặp. - Cho HS trình bày. - Nhận xét, chốt lời giải. - Nêu YC của bài - Làm bài theo cặp và trình bày. Bài 3 (8) - Cho HS nêu YC của bài - Cho HS đặt câu theo YC của bài tập. - Cho HS nối tiếp trình bày câu mình đặt. - Nhận xét, đánh giá - Nêu YC bài tập - Làm bài và trình bày. Bài 4 (9) - Cho HS đọc YC của bài tập. - YC HS trao đổi theo nhóm về các câu tục ngữ. - Cho HS trình bày bài làm. - Chốt lại KQ đúng. - Nêu YC bài tập - Nghe GVHD, Làm bài - Trình bày Kq 3. C 2 - D 2 (2) Nhận xét tiết học. HDHS chuẩn bị bài sau - Lắng nghe. Toán Tit 3 LUYN TP I/ Mục tiêu: Viết và đọc đợc các số có đến sáu chữ số * TCTV: phần ôn lại các hàng Bài tập 4C II/ Đồ dùng: SGK III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy HĐ Học A/ KTBC 4 B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Ôn lại hàng * TCTV (8) - Cho HS nhắc lại tên các hàng đã học và quan hệ giữ 2 đơn vị hàng liền kề. - Cho HS xác định các hàng và các chữ số thuộc hàng đó của số 825713. (Chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ số 1 thuộc hàng chục ) - Trả lời theo YC của giáo viên. - XĐ các hàng, chữ số thuộc hàng đó theo YC của giáo viên. 8 ND- TG HĐ Dạy HĐ Học - Cho HS đọc các số sau: 850.203; 820.004; 800.007; 832.100; 832.010. - Đọc các số. b, Thực hành HD học sinh làm bài tập Bài1 (6) - Cho 1 HS nêu đầu bài. - YC HS làm bài cá nhân và thống nhất KQ - Nhận xét, đánh giá. - Nêu đầu bài. - Làm bài, thống nhất KQ Bài 2 (5) - Cho HS nêu YC của bài. - Ghi các số lên bảng, YC HS đọc. - HD HS xác định hàng ứng với chữ số 5 của từng số đã cho * Kết quả: 2453 chữ số 5 thuộc hàng chục. 762.543 chữ số 5 thuộc hàng trăm 65.243 chữ số 5 thuộc hàng nghìn 53.620 chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn. - Nêu đầu bài. - Đọc các số - Xác định các hàng ứng với chữ số 5 của từng số. Bài 3 (6) - Cho HS nêu đầu bài. - Đọc từng số cho HS viết - Nhận xét, đánh giá. - Đáp số: a, 4300 ; b, 24.316 ; c, 24.301 - Nêu đầu bài. - Nghe - Làm bài, chữa bài. Bài 4 (7) - Cho HS nêu YC của bài tập - Cho HS quan sát nhận xét quy luật viết tiếp các số trong từng dãy số. - YC HS làm bài vào vở - Cho HS trình bày KQ - Nhận xét, đánh giá. * Đáp số: a, 600.000; 700.000; 800.000 b, 380.000; 390.000; 400.000. - YC HS khá giỏi làm ý C - Nêu YC của bài. - Nêu nhận xét quy luật viết số -Làm bài vào vở, trình bày KQ. 3. C 2 - D 2 (3) - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. Kể chuyện Tit 4 K CHUYN ã NGHE, ã C I/ Mục tiêu: - Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con ngời cần thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau. - Rèn kỹ năng kể chuyện cho HS, nhận xét lời kể của bạn. - GD HS tình yêu thơng, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau trong sinh hoạt, cuộc sống. * Thực hành kể chuyện 9 II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. III/ Các HĐ dạy và học ND - TG Hđ của GV Hđ của HS A/ KTBC (1) B/ Bài mới 1. GTB: (1) - Giới thiệu, ghi đầu bài 2. Giảng bài a, Tìm hiểu câu chuyện (10) - Đọc diễn cảm bài thơ. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn thơ. - Cho 1 HS đọc lại toàn bộ bài thơ. - YC HS đọc thầm từng đoạn thơ và trả lời câu hỏi sau: + Bà lão nghèo làm gì để sinh sống ? + Bà lão làm gi khi bắt đợc ốc ? + Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? + Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì ? + Sau đó bà lão đã làm gì ? + câu chuyện kết thức nh thế nào ? - Lắng nghe. -3 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc còn lại theo dõi. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi. b. HD HS kể chuyện trao đổi ý nghĩa truyện (16) - HD HS kể lại truyện = lời của mình - YC HS tập kể theo nhóm. * YC HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trớc lớp. - Nhận xét - Câu chuyện này nói lên điều gì ? - Nghe -HS kể theo nhóm - HS kể chuyện trớc lớp - Nêu ý nghĩa truyện 3. C 2 - D 2 (3) - Giáo dục liên hệ học sinh - HD học sinh học ở nhà + CB bài sau. - Lắng nghe. Khoa học Tiết 5: trao đổi chất ở ngời I/ Mục tiêu: - Kể đợc tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoán, bài tiết. - Biết đợc nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. - Rèn kỹ năng diễn đạt hiểu biết bằng lời nói. - Có ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học. * Trả lời câu hỏi II/ Đồ dùng: - Hình trang 8, 9 SGK 10 [...]... B/ Bài mới * GTB: (1) * HĐ1: xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình TĐC ở ngời (13) * HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữâ các cơ quan trong việc thực hiện sự TĐC ở ngời (13) 3 C2 - D2 (3) HĐ Dạy HĐ Học - Giới thiệu, ghi đầu bài - Cho HS quan sát hình 8 và thảo luận theo cặp các câu hỏi sau: + Nói tên và chức năng của từng cơ quan + Cơ quan nào thực hiện trực tiếp quá trình TĐC giữa cơ thể... theo cặp: + Xem sơ đồ trang 9 để tìm ra các từ còn thiếu cần bổ sung vào sơ đồ + Nói với nhau về mối quan hệ giữa các cơ quan trong quá trình thực hiện TĐC giữa cơ thể và môi trờng + Cho HS nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình TĐC - QS hình 8 và thảo luận theo câu hỏi GV đa ra - Báo cáo kết quả - Lắng nghe - Xem sơ đồ và thực hiện YC của GV - Nêu vai trò của từng cơ quan trong quá trình TĐC... Quan sát hình 1, em hãy nêu tên các loại chỉ có trong hình 1a, 1b? - GVcho HS xem chỉ khâu ,chỉ thêu + Chỉ khâu và chỉ thêu có gì khác nhau? HĐ2: Dụng cụ cắt khâu thêu a Kéo: + Dựa vào H 2 em hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ? 16 HĐ của học sinh - Quan sát mẫu vải - TLCH - Đọc thầm mục a SGK(T4) - HS quan sát và đọc nội dung phần b(T4) - H1a chỉ khâu - H1b chỉ thêu - Quan... HS lên chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ - Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó: 3143m - YC HS thảo luận nhóm: Tại sao đỉnh núi Phan -xi -păng đợc gọi là nóc nhà của Tổ quốc ? =>Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng HĐ2: - YC HS đọc các thông tin trong mục 2 Khí hậu lạnh và trả lời câu hỏi sau: quanh năm + Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng (13) Liên Sơn nh thế nào ? -... khoáng - Quan sát tranh, phân loại xắp xếp thức ăn theo nhóm chính xác - Ăn uống đủ chất * Mục bạn cần biết II/ Đồ dùng: - Hình 10, 11 SGK - Phiếu HT III/ HĐ dạy- học: ND - TG 1 ÔĐTC (1p) 2 KTBC (4p) 3 Bài mới: 3.1 GT bài : 2p 3.2 Tìm hiểu ND bài: HĐ1: Phân loại HĐ dạy Hđ học ? Kể tên các cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu một trong các cơ quan tham... truyện cổ của đất nớc * Đọc diễn cảm II/ Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; bảng phụ III/ Các HĐ dạy và học ND- TG HĐ Dạy A/ KTBC (3) B/ Bài mới - Giới thiệu, ghi đầu bài 1 GTB: (1) 2.HDHSLĐ&THB a, Luyện đọc (10) - kết hợp giúp HS đọc đúng và giải nghĩa một số từ khó trong bài.(3 lợt) b, Tìm hiểu bài 11 HĐ Học - 1 HS đọc cả bài - Quan sát tranh - Chia khổ thơ - Đọc nối tiếp khổ thơ - Lắng nghe... hình 6? - GV giới thiệu tác dụng của một số dụng cụ - Cho học sinh quan sát các loại vật liệu và dụng cụ nói trên kết hợp nêu tác dụng - Nhận xét giờ học CB kim các loại, chỉ khâu, chỉ thêu dần về phía mũi +Kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải - HS nghe, QS v - Quan sát H6 - Khung thêu, thớc dây, thớc may, phấn may, khuy cài, khung bấm - HS quan sát và nêu - Nghe, thực hiện Tiết 5: Học hát: Em yêu hoà bình... có ý thức học tập, học tập cách viết th qua bài học * Đọc diễn cảm II/ Đồ dùng: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ III/ Các HĐ dạy và học ND - tg Hđ của GV A/ KTBC (3) Hđ của HS B/ Bài mới 1 GTB: (1) 2 HDHSLĐ&THB a, Luyện đọc (10) b, Tìm hiểu bài (11) - Giới thiệu, ghi đầu bài - 1 HS đọc cả bài - Quan sát tranh - Chia đoạn - Kết hợp đọc đúng và hiểu nghĩa - Đọc nối tiếp một số từ khó trong... Sắp xếp hình vễ cân đối, biết chọn màu, vễ màu phù hợp II.Chuẩn bị: GV: Tranh ảnh một số con vật HS: Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ III HĐ dạy- học chủ yếu: ND-TG 1 ÔĐTC 2 KT bài cũ:(2p) 3 Bài mới a GTB:2p HĐ của giáo viên HĐ của học sinh KT đồ dùng của HS - Nêu mục đích, YC giờ học, ghi đầu bài b HĐ1:Tìm chọn - GV cho HS quan sát tranh nội dung đề tài HS tìm hiểu về: 5p +Tên con vật? +Hình dáng , màu sắc... yêu cầu hành: - GV nhắc lại cách vẽ 15p - Cho HS thực hành vẽ GV quan sát chung , hớng dẫn những HS yếu 34 - Nghe - QSát - Trả lời - NXét -1HS nhắc lại -HS thực hành vẽ e HĐ4:Nhận xét đánh giá:4p 4 Củng cố- dặn dò:3p - GV cùng HS chọn một số bài có u điểm, nhợc điểm rõ nét để NX - Quan sát các con vật trong cuộc sống - Su tầm hoạ tiết trang trí dân tộc -HS xếp loại các bài đã nhận xét Ngy son: 28/ 8/ . QS tranh - Chia đoạn - Đọc nối tiếp đoạn - Đọc theo cặp - Lắng nghe. b, Tìm hiểu bài (11) - Bọn nhện chăng tơ kín ngang đ- ờng, bố trí nhện gộc canh gác,. ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. * Cho học sinh thảo luận theo cặp câu hỏi 4 trong SGK => Đa ra cách lựa chọn Danh

Ngày đăng: 26/09/2013, 15:10

Hình ảnh liên quan

- Cho HS quan sát bảng trang 8 (phóng to) sau đó HD HS cách đọc, viết số. - giao an l4 t1-t4

ho.

HS quan sát bảng trang 8 (phóng to) sau đó HD HS cách đọc, viết số Xem tại trang 3 của tài liệu.
(5) - Đọc các số YC HS viết vào bảng con. - Nhận xét, đánh giá. - giao an l4 t1-t4

5.

- Đọc các số YC HS viết vào bảng con. - Nhận xét, đánh giá Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lá - Biết cách vẽ hoa, lá - giao an l4 t1-t4

i.

ểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của hoa, lá - Biết cách vẽ hoa, lá Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; bảng phụ. - giao an l4 t1-t4

ranh.

minh hoạ bài đọc trong SGK; bảng phụ Xem tại trang 12 của tài liệu.
-bảng phụ, VBT - giao an l4 t1-t4

bảng ph.

ụ, VBT Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tợng  địa lý. - giao an l4 t1-t4

a.

vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tợng địa lý Xem tại trang 15 của tài liệu.
- GV: Bảng phụ, tranh ảnh - HS : SGK âm nhạc 4   - giao an l4 t1-t4

Bảng ph.

ụ, tranh ảnh - HS : SGK âm nhạc 4 Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Phiếu học tập, bảng nhóm, VBT - giao an l4 t1-t4

hi.

ếu học tập, bảng nhóm, VBT Xem tại trang 21 của tài liệu.
- Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). - giao an l4 t1-t4

i.

ểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ) Xem tại trang 25 của tài liệu.
- YC 1HS lên bảng viết số một nghìn, m- m-ời   nghìn,   một   trăm   nghìn,   mm-ời   trăm  nghìn. - giao an l4 t1-t4

1.

HS lên bảng viết số một nghìn, m- m-ời nghìn, một trăm nghìn, mm-ời trăm nghìn Xem tại trang 26 của tài liệu.
GV: Bảng phụ HS:  VBT. - giao an l4 t1-t4

Bảng ph.

ụ HS: VBT Xem tại trang 29 của tài liệu.
GV: Bảng phụ HS: SGK - giao an l4 t1-t4

Bảng ph.

ụ HS: SGK Xem tại trang 31 của tài liệu.
-HS nhận biết hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc. -  HS biết cách vẽ một số con vật quen thuộc. - giao an l4 t1-t4

nh.

ận biết hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc. - HS biết cách vẽ một số con vật quen thuộc Xem tại trang 34 của tài liệu.
4. Củng cố- dặn dò:3p - giao an l4 t1-t4

4..

Củng cố- dặn dò:3p Xem tại trang 35 của tài liệu.
III/ Các HĐ dạy và học - giao an l4 t1-t4

c.

HĐ dạy và học Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Đọc từng số cho học sinh viết vào bảng con - giao an l4 t1-t4

c.

từng số cho học sinh viết vào bảng con Xem tại trang 44 của tài liệu.
-GV chép BT trên bảng phụ treo bảng phụ. - giao an l4 t1-t4

ch.

ép BT trên bảng phụ treo bảng phụ Xem tại trang 49 của tài liệu.
-Tập theo tổ theo đội hình hàng dọc -cả lớp tập theo đội hình 2hàng dọc  b.trò chơi vận động : - giao an l4 t1-t4

p.

theo tổ theo đội hình hàng dọc -cả lớp tập theo đội hình 2hàng dọc b.trò chơi vận động : Xem tại trang 50 của tài liệu.
+ Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - giao an l4 t1-t4

a.

vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức Xem tại trang 56 của tài liệu.
viết số tự nhiên trong hệ thập phân - giao an l4 t1-t4

vi.

ết số tự nhiên trong hệ thập phân Xem tại trang 59 của tài liệu.
GV: Hình vẽ t14-15 SGK.   HS: Bút dạ, giấy khổ to. - giao an l4 t1-t4

Hình v.

ẽ t14-15 SGK. HS: Bút dạ, giấy khổ to Xem tại trang 61 của tài liệu.
3. Tổng kết, dặn dò 5p - giao an l4 t1-t4

3..

Tổng kết, dặn dò 5p Xem tại trang 63 của tài liệu.
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ. - giao an l4 t1-t4

ranh.

minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ Xem tại trang 64 của tài liệu.
ghi tóm tắt lên bảng. - giao an l4 t1-t4

ghi.

tóm tắt lên bảng Xem tại trang 68 của tài liệu.
- GT hình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc H1  sgk gợi ý để HS nhận xét: + Các hoạ tiết trang trí là những hình  gì?  - giao an l4 t1-t4

h.

ình ảnh về hoạ tiết trang trí dân tộc H1 sgk gợi ý để HS nhận xét: + Các hoạ tiết trang trí là những hình gì? Xem tại trang 69 của tài liệu.
+ Cách vẽ hình (giống mẫu hay cha) + Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động) + Cách vẽ màu( tơi sáng, hài hoà) - giao an l4 t1-t4

ch.

vẽ hình (giống mẫu hay cha) + Cách vẽ nét (mềm mại, sinh động) + Cách vẽ màu( tơi sáng, hài hoà) Xem tại trang 70 của tài liệu.
- Cho học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá. - giao an l4 t1-t4

ho.

học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét, đánh giá Xem tại trang 72 của tài liệu.
- GT Tranh, Ghi đầu bài lên bảng - Chép bài hát lên bảng. - giao an l4 t1-t4

ranh.

Ghi đầu bài lên bảng - Chép bài hát lên bảng Xem tại trang 85 của tài liệu.
* Bảng đơn vị đokhối lợng - giao an l4 t1-t4

ng.

đơn vị đokhối lợng Xem tại trang 89 của tài liệu.
+ GV: Hình vẽ T18, 19- SGK. Phiếu học tập. + HS: SGK  - giao an l4 t1-t4

Hình v.

ẽ T18, 19- SGK. Phiếu học tập. + HS: SGK Xem tại trang 97 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan